1. Luận án đã nghiên cứu vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo tiếp cận năng lực và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực của các nước trên thế giới và Việt Nam. Từ đó, bổ sung, hoàn thiện những vấn đề lý luận của đề tài trên cơ sở làm rõ tổng quan nghiên cứu vấn đề, các khái niệm cơ bản; đặc biệt xem hoạt động giáo dục kỹ năng sống và quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo một hướng tiếp cận mới so với trước đây - tiếp cận năng lực; làm tiền đề cho đánh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực. 2. Luận án đã thực hiện khảo sát và đánh giá khách quan, khoa học thực trạng hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực và thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực (mặt mạnh, những hạn chế và nguyên nhân). Những dữ liệu nghiên cứu thực trạng đã được phân tích toàn diện, chi tiết làm cơ sở cho đề xuất các biện pháp của đề tài. 3. Luận án đã đề xuất 6 biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực, gồm: Tổ chức nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về sự cần thiết phải quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực; Kế hoạch hóa hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực; Tổ chức và chỉ đạo hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực; Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên, cán bộ quản lí trường trung học cơ sở; Thiết lập các điều kiện đảm bảo hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực. Hệ thống biện pháp đề xuất đã góp phần giải quyết phần lớn những mặt yếu, những tồn tại về quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực hiện nay. Các biện pháp trên đã được tác giả thực hiện thử nghiệm, kết quả cho thấy tính cần thiết và khả thi cao; có khả năng vận dụng vào hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực trên phạm vi cả nước.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐĂNG CẦU QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐĂNG CẦU QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9140114 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DỤC QUANG PGS.TS PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nêu luận án có xuất xứ rõ ràng, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Đăng Cầu ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh 1.1.2 Nghiên cứu quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh theo tiếp cận lực 18 1.1.3 Đánh giá chung 23 1.2 Các khái niệm đề tài 24 1.2.1 Kỹ sống 24 1.2.2 Năng lực tiếp cận lực 25 1.2.3 Giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 28 1.2.4 Quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực 29 1.3 Hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 30 1.3.1 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 30 1.3.2 Các nguyên tắc giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 32 1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 33 iii 1.3.4 Phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 35 1.3.5 Con đường giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 36 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 38 1.4 Quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 41 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 41 1.4.2 Nội dung quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trường trung học sở theo tiếp cận lực 43 1.4.3 Chủ thể quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 54 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 56 1.5.1 Các yếu tố khách quan 56 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 58 Kết luận chương 60 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 61 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội giáo dục tỉnh Bắc Trung Bộ 61 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 61 2.1.2 Kinh tế xã hội 61 2.1.3 Tình hình giáo dục tỉnh Bắc Trung Bộ 62 2.1.4 Tình hình giáo dục trung học sở tỉnh Bắc Trung Bộ 65 iv 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 66 2.2.1 Mục đích khảo sát 66 2.2.2 Nội dung khảo sát 66 2.2.3 Mẫu đối tượng khảo sát 66 2.2.4 Phương pháp khảo sát 67 2.2.5 Cách thức xử lí số liệu khảo sát 68 2.2.6 Thời gian khảo sát 69 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 69 2.3.1 Thực trạng nhận thức ý nghĩa hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 69 2.3.2 Thực trạng thực mục tiêu giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 71 2.3.3 Thực trạng thực nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 73 2.3.4 Thực trạng thực phương pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 77 2.3.5 Thực trạng thực đường giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở 80 2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 81 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 83 2.4.1 Thực trạng nhận thức sự cần thiết phải quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 83 2.4.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 86 v 2.4.3 Thực trạng tổ chức thực lập kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 88 2.4.4 Thực trạng đạo thực Lập kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 90 2.4.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 92 2.4.6 Thực trạng quản lí điều kiện đảm bảo để hoạt động giáo dục giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 93 2.4.7 Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ làm công tác giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 95 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 98 2.6 Đánh giá chung thực trạng 101 2.6.1 Mặt mạnh 101 2.6.2 Mặt hạn chế 102 2.6.3 Nguyên nhân thực trạng 103 Kết luận chương 105 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 106 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 106 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 106 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 106 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 106 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 107 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi 107 3.2 Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 107 vi 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cán quản lí giáo viên sự cần thiết phải quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 107 3.2.2 Lập kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 110 3.2.3 Tổ chức đạo hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 114 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 121 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục kỹ sống cho giáo viên, cán quản lí trường trung học sở 127 3.2.6 Thiết lập điều kiện đảm bảo hiệu quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 132 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 134 3.3.1 Mục đích khảo sát 134 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 134 3.3.3 Đối tượng khảo sát 135 3.4 Thử nghiệm biện pháp 141 3.4.1 Tổ chức thử nghiệm 141 3.4.2 Phân tích kết thử nghiệm 145 Kết luận chương 153 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 154 Kết luận 154 Khuyến nghị 155 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 167 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Cán quản lí CBQL Cha mẹ học sinh CMHS Đánh giá ĐG Giáo dục kỹ sống GDKNS Giáo dục phổ thông GDPT Giáo dục đào tạo GD&ĐT Giáo viên GV Học sinh HS Kỹ KN Kỹ sống KNS Kiểm tra KT Năng lực NL Phương pháp PP Trung học sở THCS viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh hoạt động GDKNS theo tiếp cận nội dung hoạt động GDKNS theo tiếp cận lực 40 Bảng 2.1 Quy mô mạng lưới giáo dục tỉnh Bắc Trung Bộ 62 Bảng 2.2 Số liệu giáo dục THCS tỉnh Bắc Trung Bộ 65 Bảng 2.3 Thông tin đối tượng khảo sát 67 Bảng 2.4 Thang đánh giá kết khảo sát GDKNS 69 cho học sinh THCS 69 Bảng 2.5 Mức độ nhận thức ý nghĩa hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 70 Bảng 2.6 Mức độ thực mục tiêu GDKNS cho 71 học sinh THCS 71 Bảng 2.7 Mức độ thực nội dung GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 73 Bảng 2.8 Mức độ thực phương pháp GDKNS cho học sinh THCS 77 Bảng 2.9 Mức độ thực đường GDKNS cho học sinh THCS 80 Bảng 2.10 Mức độ kiểm tra, đánh giá kết GDKNS cho học sinh THCS 82 Bảng 2.11 Mức độ nhận thức sự cần thiết phải quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 84 Bảng 2.12 Mức độ xây dựng kế hoạch GDKNS đáp ứng yêu cầu phát triển lực cho học sinh THCS 86 Bảng 2.13 Mức độ tổ chức thực kế hoạch hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận lực 88 Bảng 2.14 Mức độ đạo thực kế hoạch hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận lực 90 Bảng 2.15 Mức độ thực kiểm tra, đánh giá hoạt động GDKNS học sinh THCS theo tiếp cận lực 92 PL 19 giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực giáo dục kỹ sống cho giáo viên, cán quản lí trường trung học sở Thiết lập điều kiện đảm bảo hiệu quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực Xin ông bà cho biết thêm ý kiến khác biện pháp giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở Xin Thầy/cô cho biết số thông tin thân: - Họ tên: - Tuổi: - Nơi công tác: PL 20 Phụ lục CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Mục tiêu chung Tăng cường kiến thức kỹ quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL, nhằm nâng cao lực cho đội ngũ này, theo tiếp cận NL Mục tiêu cụ thể 2.1 Về kiến thức Người học trang bị: - Các khái niệm KNS, giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực; - Các kiến thức KNS, GDKNS, mục đích, nội dung, phương pháp hình thức GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; - Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc lập kế hoạch giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS theo tiếp cận lực; - Yêu cầu phẩm chất lực CBQL, GV tham gia hoạt động giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực cho học sinh THCS; - Quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực cho học sinh THCS 2.2 Về kỹ Người học rèn luện kỹ năng: Đối với GV: 1) KN xác định mục tiêu GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL 2) KN xác định nội dung GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL 3) KN lập kế hoạch GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL PL 21 4) KN tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả GDKNS cho học sinh THCS; 5) KN lựa chọn, vận dụng PP, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học GD phù hợp với hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 6) KN ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 7) KN đánh giá kết GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 8) KN phối hợp lực lượng GD gia đình, xã hội GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Đối với CBQL: 1) KN đạo GV xác định yêu cầu kế hoạch GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 2) KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 3) KN đạo GV tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 4) KN đạo GV vận dụng PP, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 5) KN đạo GV đa dạng hóa hình thức tổ chức GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL; 6) KN tổ chức cho GV ứng dụng công nghệ thông tin GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 7) KN tổ chức cho GV đánh giá kết GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL theo tiếp cận NL; 8) KN tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV; PL 22 9) KN xây dựng chế, tạo động lực để GV học sinh phát huy tốt vai trị hoạt động GDKNS theo tiếp cận NL; 10) KN phối hợp với lực lượng xã hội GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 2.3 Về thái độ Giúp người học: - Nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp, đạo đức tác phong sư phạm CBQL làm cơng tác GDKNS - Tiếp tục bồi dưỡng lịng đam mê hứng thú cho người làm công tác GDKNS trường THCS - Thể thái độ khách quan, khoa học quản lí hoạt động GDKNS trường THCS II ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG Cán quản lí GDKNS trường THCS, bao gồm: Phó Hiệu trưởng Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên III NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Tổng số tiết bồi dưỡng: 45 tiết Trong bao gồm: - Lí thuyết: 20 tiết - Thảo luận, thực hành: 25 tiết Phân phối chương trình bồi dưỡng STT Nội dung bồi dưỡng Kỹ sống, GDKNS, GDKNS theo tiếp cận lực Số Lí Thảo luận, tiết thuyết thực hành 5 PL 23 Hoạt động GDKNS theo tiếp cận NL Quản lí hoạt động GDKNS theo tiếp cận NL Thực hành kỹ quản lí GDKNS theo tiếp cận NL Tổng 15 10 15 10 10 10 45 15 30 IV MÔ TẢ NỘI DUNG KIẾN THỨC BẮT BUỘC TỐI THIỂU Các khái niệm Kỹ sống, lực tiếp cận lực Phần có các nội dung: - Khái niệm KNS, Năng lực; Tiếp cận lực; - GDKNS theo tiếp cận lực Hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận lực Phần có nội dung: - Sự cần thiết phải GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL - Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc, nội dung, phương pháp, hình thức hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Phần có nội dung: - Sự cần thiết quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; - Nội dung quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; - Phương pháp quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; Thực hành giáo dục kỹ sống quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Đối với GV: PL 24 1) KN xác định mục tiêu GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL 2) KN xác định nội dung GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL 3) KN lập kế hoạch GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL 4) KN tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả GDKNS cho học sinh THCS; 5) KN lựa chọn, vận dụng PP, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học GD phù hợp với hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 6) KN ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 7) KN đánh giá kết GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL 8) KN phối hợp lực lượng GD gia đình, xã hội GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Đối với CBQL: 1) KN đạo GV xác định yêu cầu kế hoạch GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 2) KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 3) KN đạo GV tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 4) KN đạo GV vận dụng PP, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 5) KN đạo GV đa dạng hóa hình thức tổ chức GDKNS cho học sinh theo tiếp cận NL; 6) KN tổ chức cho GV ứng dụng công nghệ thông tin GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; 7) KN tổ chức cho GV đánh giá kết GDKNS cho học sinh THCS theo PL 25 tiếp cận NL theo tiếp cận NL; 8) KN tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV; 9) KN xây dựng chế, tạo động lực để GV học sinh phát huy tốt vai trị hoạt động GDKNS theo tiếp cận NL; 10) KN phối hợp với lực lượng xã hội GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Chương trình bồi dưỡng nâng cao lực GDKNS quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL cho CBQL công cụ giúp Hiệu trưởng trường THCS quản lí cơng tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL Căn vào chương trình này, giúp Hiệu trưởng trường THCS chủ động bồi dưỡng lực quản lí hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Phương pháp bồi dưỡng cần giản lí thuyết, tăng thời gian cho tự nghiên cứu, thảo luận, thực hành ứng dụng Hình thức tổ chức bồi dưỡng linh hoạt, phù hợp với loại đối tượng Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CỦA CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG (Dùng cho CBQL trường THCS) Câu 1: Hãy điền vào ô “Mô tả” khái niệm sau đây: TT Nội dung Mô tả Kỹ sống Năng lực GDKNS cho học sinh theo tiếp cận lực Câu 2: Hãy mô tả ngắn gọn phương pháp giáo dục sau đây: PL 26 TT Câu 3: Nội dung Mô tả Phương pháp dạy học nhóm Phương pháp tập tình Phương pháp giải vấn đề Phương pháp khám phá Phương pháp dự án Mô tả ngắn gọn phương pháp đánh giá kết học tập HS bảng sau: TT Câu 4: Phương pháp đánh giá Mô tả Quan sát, ghi chép nhật kí Nghiên cứu sản phẩm hoạt động Kết hợp lực lượng giáo dục Trắc nghiệm khách quan Tự đánh giá Hãy nêu vắn tắt bước tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực cho học sinh THCS 1) 2) Câu 5: Hãy nêu vắn tắt bước đạo hoạt động giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực cho học sinh THCS 1) 2) Câu 6: Hãy nêu vắn tắt bước lồng ghép nội dung giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực cho học sinh vào môn học 1) 2) Câu 7: Hãy nêu vắn tắt bước tích hợp nội dung giáo dục kỹ sống theo tiếp cận lực cho học sinh vào môn học 1) 2) Câu 8: Hãy liệt kê nội dung quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống theo PL 27 tiếp cận lực cho học sinh THCS 1) 2) Phụ lục CHUẨN VÀ THANG ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ, KỸ NĂNG CỦA CÁN BỘ QUẢN LÍ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG (Dùng cho CBQL trường THCS) 1) KN đạo GV xác định yêu cầu kế hoạch GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Mức khá: Chỉ đạo GV trang bị kiến thức, phát triển kỹ thực cho học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập cách Mức trung bình: Chỉ đạo GV trang bị kiến thức, phát triển kỹ thực cho học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập chưa Mức yếu: Chưa nắm vững kỹ đạo GV trang bị kiến thức, phát triển kỹ thực cho học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập 2) KN hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; Mức khá: Thiết kế kế hoạch GDKNS cho học sinh THCS phù hợp thực tiễn địa phương nhà trường Kế hoạch đảm bảo xác, ngắn gọn, đầy đủ thơng tin, thể rõ ràng, dễ hiểu có tính khả thi Mức trung bình: Thiết kế kế hoạch GDKNS cho học sinh THCS phù hợp thực tiễn địa phương nhà trường Bản kế hoạch chưa đảm bảo xác, ngắn gọn, chưa xác định nguồn lực thực Mức yếu: Lúng túng việc thiết kế kế hoạch GDKNS cho học sinh THCS phù hợp thực tiễn địa phương nhà trường Kế hoạch PL 28 rõ mục tiêu, hoạt động điều kiện thực 3) KN đạo GV tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL; Mức khá: Chỉ đạo GV rà sốt nội dung chương trình, SGK hành; cấu trúc, xếp lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học môn học chương trình có khả GDKNS cho học sinh THCS cách khoa học Mức trung bình: Chỉ đạo GV rà sốt nội dung chương trình, SGK hành; cấu trúc, xếp lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả GDKNS cho học sinh THCS chưa Mức yếu: Chưa xác định rõ nội dung đạo GV rà sốt nội dung chương trình, SGK hành; cấu trúc, xếp lồng ghép, tích hợp nội dung dạy học mơn học chương trình có khả GDKNS cho học sinh THCS, 4) KN đạo GV vận dụng PP, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Mức khá: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt PP, kỷ thuật dạy học, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động GDKNS cho học sinh THCS có khoa học Mức trung bình: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt PP, KTDH, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động GDKNS cho học sinh THCS chưa Mức yếu: Còn lúng túng việc đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt PP, KTDH, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với hoạt động GDKNS cho học sinh THCS 5) KN đạo GV đa dạng hóa hình thức tổ chức GDKNS cho học PL 29 sinh theo tiếp cận NL Mức khá: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức học tập học sinh phù hợp nội dung GDKNS cách Mức trung bình: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức học tập học sinh phù hợp nội dung GDKNS chưa Mức yếu: Còn lúng túng việc đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt hình thức tổ chức học tập học sinh phù hợp nội dung GDKNS 6) KN tổ chức cho GV ứng dụng công nghệ thông tin GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Mức khá: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt phần mềm dạy học; truy cập kho học liệu mở internet GDKNS cho học sinh cách khoa học Mức trung bình: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt phần mềm dạy học; truy cập kho học liệu mở internet GDKNS cho học sinh chưa Mức yếu: Còn lúng túng việc đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt phần mềm dạy học; truy cập kho học liệu mở internet GDKNS cho học sinh 7) KN tổ chức cho GV đánh giá kết GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL theo tiếp cận NL; Mức khá: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt, đa dạng PP, hình thức công cụ đánh giá kết GDKNS cho học sinh cách Mức trung bình: Chỉ đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt, đa dạng PP, hình thức cơng cụ đánh giá kết GDKNS cho học sinh chưa PL 30 Mức yếu: Còn lúng túng đạo GV lựa chọn vận dụng linh hoạt, đa dạng PP, hình thức cơng cụ đánh giá kết GDKNS cho học sinh 8) KN tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực hoạt động GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL cho đội ngũ GV; Mức khá: Giúp GV nhận thức đắn sự cần thiết việc bồi dưỡng lực GDKNS cho học sinh; triển khai nội dung bồi dưỡng lực GDKNS cho học sinh cho GV; Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đánh giá kết bồi dưỡng lực GDKNS cho GV cách Mức trung bình: Giúp GV nhận thức đắn sự cần thiết việc bồi dưỡng lực GDKNS cho học sinh; triển khai nội dung bồi dưỡng lực GDKNS cho học sinh cho GV; Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đánh giá kết bồi dưỡng lực GDKNS cho GV chưa Mức yếu: Còn lúng túng việc giúp GV nhận thức đắn sự cần thiết việc bồi dưỡng lực GDKNS cho học sinh; triển khai nội dung bồi dưỡng lực GDKNS cho học sinh cho GV; Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đánh giá kết bồi dưỡng lực GDKNS cho GV 9) KN xây dựng chế, tạo động lực để GV học sinh phát huy tốt vai trị hoạt động GDKNS theo tiếp cận NL; Mức khá: Chỉ đạo xây dựng mơi trường giảng dạy-học tập tích cực; chế khen thưởng, động viên, khuyến khích cho GV, học sinh; Xây dựng chế phối hợp với Hội phụ huynh để triển khai hoạt động GDKNS cách khoa học, Mức trung bình: Chỉ đạo xây dựng mơi trường giảng dạy-học tập tích cực; chế khen thưởng, động viên, khuyến khích cho GV, học sinh; Xây dựng chế phối hợp với Hội phụ huynh để triển khai hoạt động GDKNS PL 31 chưa Mức yếu: Còn chậm đạo xây dựng mơi trường giảng dạy học tập tích cực; chế khen thưởng, động viên, khuyến khích cho GV, HS; Xây dựng chế phối hợp với Hội CMHS để triển khai hoạt động GDKNS 10) KN phối hợp với lực lượng xã hội GDKNS cho học sinh THCS theo tiếp cận NL Mức khá: Xây dựng chế, phương thức phối hợp với lực lượng xã hội GDKNS cho học sinh cách khoa học, Mức trung bình: Xây dựng chế, phương thức phối hợp với lực lượng xã hội GDKNS cho học sinh chưa Mức yếu: Lúng túng việc xây dựng chế, phương thức phối hợp với lực lượng xã hội GDKNS cho học sinh Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG (Dành cho giáo viên đánh giá học sinh) Họ tên học sinh: Nam/nữ Lớp Trường Họ tên giáo viên ……………… Ngày đánh giá Hướng dẫn: Dười biểu hành vi quan sát thấy học sinh GV đọc kỹ câu đánh giá xem HS thể mức độ nào? (A-Hiếm khi, không đúng; B- Thỉnh thoảng, đúng; C - Thường xuyên, thường xuyên đúng) STT Các biểu 1.1 Tự chủ tự học Tự làm việc nhà trường theo sự phân công, hướng dẫn Mức độ A B C PL 32 10 11 12 1.2 10 1.3 Có ý thức quyền mong muốn thân; bước đầu biết cách trình bày thực số quyền lợi nhu cầu đáng Nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc thân với người khác Hoà nhã với người; khơng nói làm điều xúc phạm người khác Thực kế hoạch học tập, lao động; không mải chơi, làm ảnh hưởng đến việc học việc khác Tìm cách giải khác cho vấn đề Thực nhiệm vụ khác với yêu cầu khác Bộc lộ sở thích, khả thân Biết tên, hoạt động vai trị số nghề nghiệp; liên vớinhững nghềđiều nghiệp người Có ýhệ thức tổngnhững kết hiểu trình biết bày học thân gia đình Nhận sửa chữa sai sót kiểm tra qua lời nhận xét Có ýthầy thứccơ học hỏi thầy cô, bạn bè người khác để củng cố mở rộng Năng lựchiểu giaobiết tiếp hợp tác Nhận ý nghĩa giao tiếp việc đáp ứng nhu cầu bảnđược thân.những văn đời sống, tự nhiên xã hội Tiếpcủa nhận có sử đầu dụngbiết ngơn hợpngữ vớikết hình tranh, Bước sử ngữ dụngkết ngơn hợpảnh vớinhư hìnhtruyện ảnh, cử viết đơn giản để bàychú thông tin ý tưởng Tậptrình trung ý giao tiếp; nhận thái độ đối tượng giao tiếp Biết cách kết bạn giữ gìn tình bạn Nhận bất đồng, xích mích thân với bạn giữaquen trao bạn với nhường bạnhọc thuyết Có thói đổi,nhau; giúp biết đỡ tập; biết phục bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn giáo viên Xác định trách nhiệm hoạt động thân Xác định nhu cầu khả người hợp tác Báo cáo kết thực nhiệm vụ nhóm; tự nhận xét ưu điểm, thiếu sót thân theo hướng dẫn Năng lực giải vấn đề sáng tạo giáo viên PL 33 Biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng thân từ cácthu nguồn liệu cho theohuống, hướng nhận dẫn vấn đề Biết nhậntàithơng tin sẵn từ tình đơn giản đặt câu hỏi Hình thành triển khai ý tưởng Đề xuất, lựa chọn giải pháp Thiết kế tổ chức hoạt động Nêu thắc mắc sự vật, tượng xung quanh; không e ngại nêu ý kiến cá nhân trước thông tin khác sự vật, tượng; sẵn sàng thay đổi nhận sai sót Phụ lục DANH SÁCH HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG THCS ĐÃ ĐƯỢC PHỎNG VẤN TT HỌ TÊN CHỨC VỤ ĐƠN VỊ THÀNH/THỊ CÔNG TÁC HUYỆN Nguyễn Văn Mạnh Hiệu trưởng THCS Nghĩa Thái Tân Kỳ Nguyễn Thị Hường Hiệu trưởng THCS Kỳ Tân Tân Kỳ Nguyễn Thị Lí Hiệu trưởng THCS Kỳ Sơn Tân Kỳ Trần Thị Hải Hiệu trưởng THCS Nghĩa Hành Tân Kỳ Đào Quang Thịnh Chuyên viên Phòng GD&ĐT Tân Kỳ Đinh Hữu Tài Hiệu trưởng THCS Thuận Lộc Hồng Hĩnh Đặng Thị Minh Hiệu trưởng THCS Đức Thuận Hồng Hĩnh Nguyễn Hữu Hiền Hiệu trưởng THCS Minh Khôi Nông Cống Trịnh Thị Thanh Hiệu trưởng THCS Vạn Hồ Nơng Cống 10 Phạm Văn Hưng Phó phịng Phịng GD&ĐT Thạch Thành 11 Nguyễn Văn Cường Hiệu trưởng THCS Thành Tiến Thạch Thành 12 Nguyễn Thị Hiền Hiệu trưởng THCS Hưng Bình TP Vinh 13 Phan Thị Thanh Hiệu trưởng THCS Cựa Nam TP Vinh ... 1: Cơ sở lí luận quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở tỉnh Bắc Trung. .. Bộ theo tiếp cận lực Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực 9 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO. .. thể hoạt động dạy học giáo dục HS 1.2.3 Giáo dục kỹ sống hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học sở theo tiếp cận lực Giáo dục KNS cho HS theo tiếp cận lực lĩnh vực giáo dục lực