Đại lượng hình học

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 4 (Trang 32)

8. Cấu trúc khoá luận

2.1.2.Đại lượng hình học

a. Diện tích hình bình hành

Các bài tập về diện tích yêu cầu học sinh phải nắm vững quy tắc, công thức tính diện tích và vận dụng linh hoạt vào trong bài tập cụ thế.

Bài tập 1. Tính diện tích của: (Bài 2 - Sách giáo khoa, trang 104).

a. Hình chữ nhật b. Hình bình hành

Lòi giải a. Diện tích hình chữ nhật là: 5 X 10 = 50 ( cm2) b. Diện tích hình bình hành là: 5 X 10 = 50 ( cm2) Đáp số: a: 50cm2 b: 50cm2.

Bài tập 2. Một mảnh đất trồng hoa hình bình hành có độ đài đáy là 40 dm, chiều cao là 25dm. Tính diện tích của mảnh đất đó.( Bài 4 - Sách giáo khoa, trang 105). Lòi giải Diện tích mảnh đất trồng hoa là: 40 X 25 = 1000 (dm2 ) Đáp số: lOOOdm2. b. Diện tích hình thoi

Nội dung các bài tập về diện tích hình thoi yêu cầu học sinh phải nắm vững công thức tính diện tích hình thoi và vận dụng linh hoạt.

Bài tập 1. Tính diện tích của:

a. Hình thoi ABCD biết: b. Hình thoi MNPQ, biết:

AC = 3cm; BD = 4cm. MP = 7cm; NQ = 4cm.

(B ài 1 - Sách giáo khoa, trang 142). B

Lòi giải

a. Diện tích hình thoi ABCD là:

(3 X 4 ) : 2 = 6 (cm2)

b. Diện tích hình thoi MNPQ là: (7 x 4 ) : 2 = 14 (cm2)

Đáp số : 6 cm ; 14cm .

Bài tập 2. Tính diện tích hình thoi biết: a. Độ dài các đường chéo là 5dm và 20dm: b. Độ dài các đường chéo là 4m và 15dm. ( Bài 2 - Sách giáo khoa, trang 143).

Lời giải a. Diện tích hình thoi là: (5 X 20): 2 = 50 (dra2) b. Đổi 4m = 40 dm Diện tích hình thoi là: 40 X 15 = 1000 (dm2) Đáp số: 50dm2 ;1000dm2.

c. Chu vi, diện tích hình chừ nhật, hình vuông

Đây là những nội dung lí thuyết đã được chuyển thành bài tập. Học sinh làm những bài tập này sẽ có được kiến thức để vận dụng giải các bài tập có liên quan sau này:

Bài tập 1. Một hình vuông có độ dài cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông đó là p.

Ta có: p = a X 4

Hãy tính chu vi hình vuông với: a = 3 cm; a = 5 dm; a = 8 m.

a (Bài 4 - Sách giáo khoa, trang 7).

Học sinh vận dụng công thức tính chu vi mà bài đưa ra để tính chu vi hình vuông trong các trường hợp cụ thể.

Lòi giải

a = 3 cm; chu vi hình vuông là: 3 X 4 = 12 (cm)

a = 5 cm; chu vi hình vuông là: 5 X 4 = 20 (dm) a = 8 cm; chu vi hình vuông là: 8 X 4 = 24 (m).

Bài tập 2. Một hình chữ nhật có chiều dài là a; chiều rộng là b. Gọi chu vi là p.

a

Ta có công thức tính chu vi hình chữ nhật là: __________ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

p = (a + b) X 2 (a,b cùng đơn vị đo). k

Áp dụng công thức trên tính chu vi hình chừ nhật biết: a. a = 16 cm; b = 12 cm

b. a = 45 cm; b = 15 cm. (Bài 5 - Sách giáo khoa, trang 46).

Lời giải a. Chu vi hình chữ nhật là: (16+ 12) X 2 = 56 (cm) b. Chu vi hình chữ nhật là: (45+ 1 5 ) x 2 = 120 (cm) Đáp số: 56 cm; 120 cm. 2.1,3. Thực hành vẽ hình

Hệ thống bài tập trong nội dung thực hành vẽ hình cung cấp cho học sinh những bài tập thực hành đê củng cố kiến thức và kĩ năng vẽ hình.

Áp dụng những kĩ năng vẽ hình trong học tập nội dung hình học sau này.

Vẽ hai đườỉĩg thăng vuông góc

Bài tập 1. Hãy vẽ đường thắng AB đi qua điêm E và vuông góc với đường thẳng CD trong mỗi trường họp sau: (Bài 1 - Sách giáo khoa, trang 52).

D c

Lời giải

Có thể sử dụng êke để vẽ như sau:

+ Đặt một cạnh góc vuông của ê ke trùng với đường thắng AB

+ Chuyển dịch êke trượt theo đường thắng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của êke gặp điểm E, vạch đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua điếm E và vuông góc với đường thắng AB. Ta được các hình vẽ sau: a) b) A c c E D A B E B D

D

Bài tập 2. Hãy vẽ đường cao AH của hình tam giác ABC trong mỗi trường họp sau: (Bài 2 - Sách giáo khoa, trang 53).

Lòi giải

Cách vẽ:

+ Qua đỉnh A của tam giác ABC, ta vẽ đường thắng vuông góc với cạnh BC, cắt BC tại điểm H.

Từ đó ta có các hình sau:

B

B H c c

c

Vẽ hai đường thăng song song

Bài tập 1: Hãy vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thắng CD. (Bài 1 - Sách giáo khoa, trang 53)

c M D

Lời giải

Cách vẽ:

+ Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng CD cho trước.

+ Vẽ đường thang AB đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng MN. Ta được đường thắng AB song song với đường thắng CD. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5cm B • Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông

Bài tập 1. a. Hãy vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, rộng 3cm. b. Tính chu vi hình chữ nhật đó.

(Bài 2 - sách giáo khoa, trang 53).

A

Lòi giải

a. Vẽ hình chữ nhật 3cm Cách vẽ:

+ Vẽ đoạn thẳng DC = 5cm ^

+ Vẽ đường thắng vuông góc với DC tại D, trên đường thắng đó lấy đoạn thẳng DA dài 3cm.

+Vẽ đường thắng vuông góc với DC tại c, trên đường thẳng đó lấy đoạn CB = 3cm.

+ Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD theo yêu cầu của bài có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.

b. Chu vi hình chữ nhật là:

(5 + 3) X 2 = 16 (cm)

Đáp số: 16 cm.

Bài tập 2. a. Hãy vẽ hình vuông có cạnh 4cm.

Lòi giải

a. Vẽ hình vuông Cách vẽ:

+ Vẽ đoạn thẳng CD = 4cm

+ Vẽ đường thắng vuông góc với DC tại D và đường thắng vuông góc với DC tại c.

D A

4cm

B

c

trên mỗi đường thẳng đó lấy lần lượt DA và AC dài 4cm. + Nối A và D ta được hình vuông có độ dài cạnh là 4cm.

b. Chu vi hình vuông là: 3 x 4 = 1 2 (cm)

Đáp số: 12 cm.

Bài tập 3: Cho đoạn thẳng AB = 3cm (như hình vẽ)

Hãy vẽ hình vuông ABCD (có cạnh là AB). A B (Bài 3 - Sách giáo khoa, trang 56).

Lòi giải

Cách vẽ: A B

Dùng êke vẽ đoạn thắng AD vuông góc với AB tại A sao cho AD = AB = 3cm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Vẽ đoạn thẳng DC song song với AB sao cho __________

DC = AB = 3cm D c

+ Dùng êke vẽ đoạn thăng BC vuông góc với AB tại B

2.2. Hệ thống một số bài tập hình học 4 nâng cao

Bài tập 1: Trong những hình sau, có bao nhiêu góc vuông, góc không vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. ([6] - trang 41).

a. b.

Lòi giải

a. Trong hình 1, có hai góc nhọn, hai góc tù

b. Trong hình 2, có ba góc nhọn, ba góc tù, hai góc vuông.

Bài tập 2: Hình bình hành bên có gì đặc biệt ? ([7] - trang 36).

Lòi giải

Hình bình hành bên có 4 cạnh bằng nhau, Có hai đường chéo vuông góc với nhau Vậy nó là hình thoi.

Bài tập 3: Trong hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình bình hành ? ([7] - trang 45).

A

Đe làm được bài tập trên học sinh cần nắm chắc được đặc điểm của hình bình hành và nhận dạng nhanh các hình bình hành. Lời giải Trên hình bên có 6 hình bình hành, gồm: Hình ABMN; hình NMPQ; hình PQCD Hình ABPQ; hình ABCD; hình MNCD.

Bài tập 4. Xét xem các hình dưới đây có bao nhiêu hình tam giác ?

([6 ]-tra n g 41).

a. b.

Lòi giải

Hình 1 có 6 hình tam giác. Hình 2 có 5 hình tam giác.

Bài tập 5. Cho hình vuông ABCD. Chia hình đó thành hai hình chữ nhật ABMN và MNDC. Biết chu vi hình vuông bằng 40m và hiệu chu vi hai hình chữ nhật là 4m, tính chiều rộng mỗi hình chữ nhật.([6] - trang 42).

Lời giải

Cạnh hình vuông ABCD là: ^ ®

Hình 1 Hình 2

40:4 = 10 (m).

Hiệu nửa chu vi 2 hình chữ nhật ABMN và MNDC là:

N M

4 : 2 = 2 (m)

Vì chiều dài hình chữ nhật ABMN và MNDC bằng nhau và bằng cạnh hình vuông nên hiệu 2 nửa chu vi chính là hiệu hai chiều rộng.

Hiệu hai chiều rộng là 2m, tồng hai chiều rộng bằng cạnh hình vuông là lOm. Chiều rộng hình chữ nhật MNDC là: ( 1 0 - 2 ) : 2 = 4 (m) Chiều rộng hình chữ nhật ABMN là: 1 0 - 4 = 6 (m). Đáp số: Chiều rộng MNDC: 4m Chiều rộng ABMN: 6m. Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong nội dung dạy học các yếu tố hình học lớp 4, phần thực hành chiếm dung lượng lớn với nhiều bài tập thực hành đế học sinh củng cố kiến thức và kĩ năng.

Hệ thống bài tập hình học 4 được đưa ra dựa trên nội dung chương trình các yếu tố hình học 4, bao gồm một số bài tập trong sách giáo khoa và nâng cao.

Bài tập về biểu tượng hình học Bài tập về đại lượng hình học Bài tập về thực hành vẽ hình

Các bài tập được sắp xếp theo nội dung của bài và tăng dần về độ khó. Với hệ thống bài tập này học sinh có thế thực hành để ghi nhó' kiến thức ở mức đơn giản, khắc sâu kiến thức thông qua những bài tập phức tạp hơn và nâng cao kiến thức thông qua một số bài tập nâng cao. Giáo viên có thế dựa vào khả năng làm bài của học sinh để phân loại học sinh, phát hiện những học sinh có khả năng hình học tốt và bồi dưỡng những học sinh này thông qua các bài tập nâng cao.

CHƯƠNG 3

THIẾT KÉ MỘT SỐ BÀI GIẢNG

Các yếu tố hình học trong Toán 4 có liên quan chặt chẽ với nhau vì vậy khi dạy học yêu cầu giáo viên phải có sự chuẩn bị về giáo án và đồ dùng trực quan đê bài học đạt kết quả cao nhất.

Chưong này thiết kế một số bài giảng trong chương trình học với mục đích giúp các em có được kiến thức và vận dụng làm các bài tập của từng tiết học.

3.1. Những phương pháp sử dụng trong thiết kế các bài giảng hình học trong Toán 4 trong Toán 4

Tồ chức quan sát và hành động trên các mẫu vật nhằm thu thập thông tin có liên quan đến hình học, tích luỹ kinh nghiệm cảm tính và hình thành những kĩ năng cần thiết như nhận dạng hình, vẽ hình, cắt ghép hình, sử dụng đồ dùng học tập, thực hành tính toán.

Trừu tượng hoá các mô hình hình học, mô tả và lập luận theo ngôn ngữ hình học, chủ yếu tố chức hành động theo những thao tác, thủ thuật có tính kinh nghiệm.

3.1.1. Hình thành các biếu tượng hình học

Trong việc hình thành các biêu tượng hình học, phương pháp chủ yêu là xác định biêu tượng qua việc mô tả hay minh hoạ các biếu tượng vật lí hoặc đối chiếu, so sánh với các biêu tượng đã có.

Ví dụ. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt được minh hoạ bằng góc tạo bởi hai kim đồng hồ.

Việc mô tả nêu lên các dấu hiệu đăc trung, các đặc điểm về đối tượng nhung thường là việc liệt kê tất cả các dấu hiệu quan sát được, do đó có nhiều

dấu hiệu thừa, cần phân biệt các dấu hiệu cần và đủ với các dấu hiệu trực quan.

3.1.2. Xác định tính chất của hình

Việc xác định tính chất của hình chủ yếu dựa vào thí nghiệm vật lý, thực nghiệm, thực hành trên các mô hình vật lý, chưa dùng suy luận logic.

Từ đó có thế rút ra rằng việc dạy và học các yếu tố hình học theo quan điểm dạy học tích cực cần được tố chức sao cho học sinh có thể tiếp cận và hoạt động một cách phù hợp với sự phát triển tâm lý trên các bình diện sau đây:

Bình diện các đồ vật hay đồ dùng dạy học

Bình diện các biểu tượng hình: là các hình coi như bản sao lại của nhũng cái đã tri giác trực tiếp về đồ vật.

Bình diện hình quy ước của hình hình học Bước đầu tiếp cận với các mô hình hình học.

Giáo viên có thế vận dụng vào từng tiết học sao cho hợp lý và lựa chọn linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực như phát hiện và giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, dạy học hợp tác. Bên cạnh đó, cần sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tích cực, phát huy khả năng, năng lực, tư duy tích cực của học sinh để nâng cao chất lượng từng bài học, từng tiết học.

3.2. Thiết kế một số bài giáng

3.2.1. Biêu tượng hình học

Bài giảng: “ơớc nhọn, góc tù, góc b ẹt”

I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng 1. Kiến thức: Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

Độ lớn của góc nhọn, góc tù, góc bẹt so với góc vuông. 2. Kĩ năng: Sử dụng êke đế kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Phương tiện dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thước thắng, êke

Bảng phụ, mô hình đồng hồ.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu• • o • m

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiêm tra

bài cũ

2. Dạy bài mới

Hỏi: Nêu tên các góc đã được học?

Khi đồng hồ chỉ mấy giờ thì hai kim đồng hồ tạo thành góc vuông?

Hướng dẫn học sinh quay kim đồng hồ để kiểm tra.

Nhận xét

Góc tạo bởi hai kim đồng hồ khi chỉ những giờ khác là góc gì? Chúng ta cùng học bài hôm nay đe trả lời câu hỏi này. Treo bảng phụ có hình vẽ góc nhọn (như trong SGK). A 0 B Hỏi : Đọc tên góc ?

Hướng dẫn đọc tên đỉnh của góc ? Trả lời: Góc vuông Khi đồng hồ chỉ 3 giờ và 9 giò' đúng. Quan sát hình vẽ Dự kiến Góc đỉnh A hoặc góc đỉnh B Góc đỉnh o, cạnh OA, OB Quan sát

Đọc tên góc theo hướng dẫn Dự kiến: Học sinh không sử dụng đúng êke.

Độ lớn của góc nhọn so với góc vuông Củng cố biểu tượng về góc nhọn Giới thiệu

Hai cạnh nào tạo thành góc ? Giới thiệu: Đây là góc nhọn. Đọc là góc nhọn đỉnh O; cạnh OA, OB.

Yêu cầu một học sinh lên bảng dùng êke kiểm tra độ lớn của góc nhọn so với góc vuông. Hướng dẫn: Nêu cách sử dụng êke để kiểm tra góc vuông ?

Yêu cầu học sinh quan sát và so sánh độ lớn của góc nhọn và góc vuông.

Yêu cầu học sinh kiểm tra lại với một góc nhọn khác.

Hỏi: Khi đồng hồ chỉ mấy giò’ thì góc tạo bởi hai kim đồng hồ là góc nhọn ?

Yêu cầu học sinh quan sát hình trên bảng phụ và đọc tên góc.

Giới thiệu: Đây là góc tù, đọc

Đỉnh góc trùng với đỉnh góc vuông của êke

Cạnh góc vuông trùng với một cạnh của êke

Góc nhọn bé hơn góc vuông Thực hành dùng êke kiểm tra và nhắc lại kết luận.

Kim đồng hồ chỉ 1 giờ, 2 giờ, 10 giờ, 11 giờ đúng.

Quan sát hình vẽ và đọc tên góc: Góc đỉnh o, cạnh OM, ON.

góc tù là góc tù đỉnh 0 , cạnh OM, ON Yêu cầu học sinh dùng êke để kiêm tra độ lớn của góc tù so

với góc vuông. Dùng êke để kiểm tra và nêu Hướng dẫn học sinh dùng êke kết luận

để kiểm tra một góc tù khác. Góc tù lớn hơn góc vuông Khi đồng hồ chỉ mấy giờ thì Đồng hồ chỉ 4 giờ, 5 giờ, 7 góc tạo bởi hai kim đồng hồ là giờ, 8 giờ

góc tù ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh góc tù và góc vuông

được tạo bởi hai kim đồng hồ Góc tù lớn hon góc vuông Tìm những hình ảnh khác về Quan sát nhận xét

góc tù có trong thực tế. Hai kim đồng hồ thẳng nhau So sánh độ Quay kim đồng hồ chỉ 5 giờ.

lớn của góc Quay dần kim ngắn của đồng

tù so với hồ đến 6 giờ đúng. Quan sát góc vuông Hỏi: Nhận xét vị trí của hai kim

đồng hồ?

Giới thiệu: lúc đó góc tạo bởi hai kim đồng hồ là góc bẹt Vẽ góc bẹt

Củng cố Góc bẹt đỉnh O; cạnh oc, OD

biểu tượng c --- ■--- 3 điểm c, 0 , D thẳng hàng.

về góc tù 0 D

Yêu cầu học sinh đọc tên góc bẹt.

Dự kiến: Góc bẹt lớn hơn góc vuông.

Nhận xét 3 điêm C; O; D Yêu cầu học sinh so sánh độ Giới thiệu lớn của góc bẹt và góc vuông. góc bẹt Hướng dẫn: yêu cầu học sinh

dùng êke kiểm tra và đưa ra Nhận xét: Góc bẹt bằng hai

nhận xét. góc vuông.

Hướng dẫn học sinh: Góc nhọn bé hơn góc vuông, Áp 1 êke vào góc bẹt và nêu bé hơn góc tù và bé hon góc nhận xét: góc bẹt lớn hơn góc bẹt.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 4 (Trang 32)