1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học

245 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

- Luận án đã hệ thống hóa được các thành tựu nghiên cứu về năng lực, năng lực sáng tạo, năng lực sáng tạo của học sinh phổ thông nói chung và THCS nói riêng. - Luận án cũng đã đề xuất quan niệm về năng lực sáng tạo, năng lực sáng tạo của học sinh; đề xuất các biểu hiện năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở, năng lực sáng tạo của học sinh trung học cơ sở trong đọc hiểu văn bản văn học với bốn thành tố và các biểu hiện cụ thể. - Trên cơ sở đó, luận án đã đề xuất được một số biện pháp sư phạm nhằm phát triển năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học. Quá trình thực nghiệm đã cho thấy tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp này trong thực tiễn. Kết quả nghiên cứu của luận án đã góp phần bổ sung cho những nghiên cứu lí luận về năng lực sáng tạo, năng lực sáng tạo của học sinh THCS, năng lực sáng tạo của học sinh THCS trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học.

VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH NGA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Thị Hiền Lương PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Hiền Lương PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh Tất số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Thanh Nga LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Thị Hiền Lương PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, khích lệ, động viên tơi q trình hồn thành luận án Tôi chân thành cảm ơn Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, mơn Lí luận phương pháp giảng dạy môn Văn – Tiếng Việt tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tơi vơ cảm ơn tập thể giáo viên, em học sinh trường trung học sở nơi tiến hành dự giờ, thực nghiệm Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực ST Sáng tạo NLST Năng lực sáng tạo VB Văn VBVH Văn văn học CT Chương trình SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở CH Câu hỏi VD Ví dụ ĐG Đánh giá TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng ĐH Đọc hiểu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Biểu NLST HS THCS 29 Bảng 1.2 Biểu NLST HS THCS đọc hiểu VBVH 35 Bảng 1.3 Sự khác biệt giáo dục truyền thống giáo dục theo tiếp cận NL 42 Bảng 1.4 Phối hợp kiến thức ý tưởng (Chương trình mơn ngơn ngữ Anh Mĩ) 53 Bảng 1.5 Kết việc HS vận dụng giá trị VB vào thực tiễn 70 Bảng 1.6 Kết khả sáng tạo sản phẩm HS 72 Bảng 3.1 Kết kiểm định điểm đầu vào điểm đầu nhóm thực 148 nghiệm Bảng 3.2 Kết kiểm định điểm đầu nhóm ĐC nhóm TN 149 Bảng 3.3 Thống kê mô tả kết đầu biểu 2.2 nhóm TN 150 nhóm ĐC Bảng 3.4 Kết kiểm định ANOVA biểu 2.2 nhóm TN 150 nhóm ĐC Bảng 3.5 Thống kê mô tả kết đầu biểu 3.3 nhóm TN 151 nhóm ĐC Bảng 3.6 Kết kiểm định ANOVA biểu 3.3 nhóm TN 151 nhóm ĐC Bảng 3.7 Thống kê mô tả kết đầu biểu 4.2/4.3 nhóm 152 TN nhóm ĐC Bảng 3.8 Kết kiểm định ANOVA biểu 4.2/4.3 nhóm TN nhóm ĐC 152 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1.Cấu trúc lực (nhóm tác giả Lương Việt Thái) 20 Sơ đồ 1.2 Mô hình thành tố sáng tạo Amabile 26 Biểu đồ 1.1 Kết mức độ thường xuyên việc cho HS nêu quan 66 điểm riêng cá nhân yếu tố VB Biểu đồ 1.2 Kết mức độ thường xuyên việc cho HS sáng tạo 67 sản phẩm sau tiếp nhận VBVH Biểu đồ 1.3 Kết mức độ sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy 68 học đọc hiểu VBVH Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm đầu vào điểm đầu nhóm TN 147 Biểu đồ 3.2 Phân bố điểm đầu nhóm ĐC nhóm TN 149 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 13 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Giả thuyết khoa học 15 Đóng góp luận án 15 Cấu trúc luận án 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 17 1.1 Năng lực lực sáng tạo 17 1.1.1 Năng lực cấu trúc lực 17 1.1.2 Sáng tạo 20 1.1.3 Năng lực sáng tạo 22 1.2 Năng lực sáng tạo HS THCS đọc hiểu VBVH 29 1.2.1 Văn văn học hội phát triển NLST HS THCS đọc hiểu VBVH 29 1.2.2 Đọc hiểu văn văn học 32 1.2.3 Biểu lực sáng tạo HS THCS đọc hiểu VBVH 34 1.3 Dạy học đọc hiểu VBVH theo hướng phát triển NLST người học 41 1.3.1 Đặc điểm dạy học phát triển lực 41 1.3.2 Dạy học đọc hiểu VBVH theo hướng phát triển NLST 44 1.4 Một số quan niệm lý thuyết tiếp nhận văn học vai trò người đọc tác phẩm văn chương 47 1.4.1 Độc giả người đóng vai trị kiến tạo nghĩa cho văn 48 1.4.2 Văn có tính mở, người đọc người hồn tất, sáng tạo 49 1.5.Thực trạng phát triển NLST cho HS THCS dạy học đọc hiểu VBVH 51 i 1.5.1 Chương trình, SGK môn Ngữ văn số nước khả phát triển NLST dạy học đọc hiểu VBVH 51 1.5.2 Chương trình, SGK mơn Ngữ văn Việt Nam 59 1.5.3 Thực trạng dạy học nhà trường THCS với việc phát triển NLST HS đọc hiểu VBVH 64 1.5.4 Thực trạng NLST HS THCS đọc hiểu VBVH 69 Kết luận chương 74 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 76 2.1 Điều kiện thực biện pháp phát triển lực sáng tạo cho HS THCS dạy học đọc hiểu VBVH 76 2.1.1 Đảm bảo bám sát biểu NLST yêu cầu cần đạt đọc hiểu VBVH HS THCS Chương trình GDPT mơn Ngữ văn 76 2.1.2 Đảm bảo đánh giá hướng tới phát triển NLST người học đọc hiểu VBVH 78 2.1.3 Đảm bảo nội dung dạy học đọc hiểu phù hợp với đối tượng HS hấp dẫn, có nhiều vấn đề để HS thỏa sức sáng tạo 84 2.1.4 Đảm bảo môi trường sáng tạo dạy học đọc hiểu VBVH 86 2.2 Một số biện pháp phát triển NLST cho HS THCS dạy học đọc hiểu VBVH 89 2.2.1 Tổ chức hoạt động thảo luận, tranh biện nhằm giúp HS đưa cách hiểu khác việc nhận phân tích, đánh giá ý tưởng văn 89 2.2.2 Sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề nhằm khích lệ HS sáng tạo, chủ động, tích cực việc kiến tạo tri thức bộc lộ quan điểm 96 2.2.3 Thiết kế sử dụng tập gắn với thực tiễn giúp HS vận dụng sáng tạo giá trị văn VH vào đời sống 104 2.2.4 Tổ chức hoạt động hồi ứng trải nghiệm thông qua vai chủ thể khác nhằm khai thác HS phản hồi, đánh giá độc đáo sáng tạo 108 2.2.5 Đa dạng hóa hoạt động đọc hiểu, tạo hội cho HS làm sản phẩm sáng tạo117 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 125 3.1 Mục đích thực nghiệm 125 3.2 Nội dung, đối tượng địa bàn thực nghiệm 125 3.3 Thời gian thực nghiệm 126 ii 3.4 Quy trình thực nghiệm 127 3.4.1 Trao đổi với giáo viên trước dạy thực nghiệm 127 3.4.2 Tổ chức kiểm tra NL đầu vào lớp TN ĐC 127 3.4.3 Tiến hành dạy học TN 127 3.4.4 Tổ chức kiểm tra đánh giá NL đầu lớp TN ĐC 127 3.4.5 Xử lí kết TN 128 3.4.6 Phân tích kết TN 128 3.5 Giáo án thực nghiệm 128 3.5.1 Cấu trúc giáo án thực nghiệm 128 3.5.2 Giáo án thực nghiệm minh họa 129 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 141 3.6.1 Tiêu chí đánh giá 141 3.6.2 Đề kiểm tra 141 3.6.3 Kết đánh giá TN mặt định lượng 146 3.6.4 Kết đánh giá TN mặt định tính 153 3.6.5 Đánh giá chung kết TN 166 Kết luận chương 167 KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC 178 iii mơng đời để đến lúc cuối đời nhận đẹp gần gũi bên cạnh muộn, lỡ, để trở nên xa lắc Vì vậy, yêu sống này, trân quý khoảnh khắc, nét đẹp q hương sống Nhóm 2: Trình bày quan điểm giả thuyết 2: Những suy ngẫm, chiêm nghiệm Nhĩ giá trị sống hoàn cảnh éo le * Dự kiến sản phẩm trả lời HS: HS từ thức nhận vẻ đẹp bình dị nơi bến quê, anh có suy ngẫm chiêm nghiệm giá trị tốt đẹp sống, gia đình quê hương mà bến quê biểu tượng - Sang bờ bên sông, với Nhĩ vừa khao khát, mơ ước có thực vừa suy ngẫm đời Ở đây, Bến quê mang ý nghĩa biểu tượng giá trị vĩnh đời sống Điều khao khát thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường mà sâu xa đời sống –những giá trị thường bị người ta lãng quên người ta trẻ, mải mê với ham muốn xa vời: giá trị tình cảm gia đình, bến đỗ quê hương Sự thức nhận đến với Nhĩ hồn cảnh thật trớ trêu, lúc cuối đời, nằm giường bệnh, cận kề với chết Bởi vậy, niềm khao khát đặt chân sang bờ bãi bên sông trở nên riết róng, hối hả, khẩn thiết thể khơng cịn kịp - Anh gửi gắm niềm hi vọng dường cuối vào người trai nhờ thằng bé sang bờ bên kia, đặt chân lên Nhưng trớ trêu thay, cậu trai lời bố mà khơng hiểu lí sà vào đám người chơi phá cờ để lỡ chuyến đò ngang ngày Cậu trai hình ảnh Nhĩ, người trẻ, mải mê gặp phải bước đường đời để lãng quên điều giản dị mà quý giá bên cạnh - Hành động kì quặc Nhĩ cuối truyện Hình ảnh cuối Nhĩ cuối văn để lại ấn tượng mạnh mẽ: “mặt mũi Nhĩ đỏ rựng cách khác thường, hai mắt long lanh chứa nỗi mê say đầy đau khổ, mười đầu ngón tay Nhĩ bấu chặt vào bậu cửa sổ, ngón tay vừa bấu chặt vừa run lẩy bẩy” Hình ảnh thể cao nhất, đỉnh 221 niềm khao khát Nhĩ Anh ráng chút sức lực cuối thân xác bệnh tật cho niềm khao khát đam mê HS hành động cố gắng Nhĩ: đu người, nhồi ngồi, giơ tay vẫy vẫy…hình ảnh cố gắng để lại ấn tượng mạnh mẽ, đau đớn đầy nhắn nhủ Và phải khao khát đặt chân lên bờ bên bãi bên khao khát tìm với bến quê, với giá trị đích thực, vững bền sống, quê hương, gia đình sau đời bơn ba, mê mải Chính mà khao khát trở nên cháy bỏng gấp gáp, ngậm ngùi xót xa -HS phát biểu kết luận, GV góp ý, khẳng định: CH gợi ý: + Trình bày quan điểm em vấn đề đưa ra? + Giả thuyết vấn đề xác định? + Làm để người không lặp lại bi kịch Nhĩ? Dự kiến câu trả lời HS: + Khẳng định hai giả thuyết đưa đúng, nghịch lí Nhĩ phần lớn người nói chung đời Nhĩ khao khát đặt chân sang bờ bãi bên sông phần cảm nhận vẻ đẹp nguyên sơ thiên nhiên, quê hương vào buổi sáng đầu thu sâu xa thức nhận giá trị tốt đẹp sống sau thăng trầm, trải đời Từ thức nhận đến thúc khát khao chiếm lĩnh dù lần cuối đời -Đề xuất vấn đề mới: Làm để người không lặp lại bi kịch Nhĩ? (GV yêu cầu HS trả lời tiết học sau) *GV tổ chức cho HS tranh biện: Có ý kiến cho Nhĩ đáng thương có người cho Nhĩ đáng giận? Em đồng tình với quan điểm nào? Vì sao? GV khơng đánh giá sai câu trả lời HS, ý nhận xét cách HS đưa lập luận 2.2 Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật truyện GV phát phiếu tập, HS hoàn thành phiếu tập đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Bến quê 222 Đặc sắc nghệ thuật Hình ảnh Đánh giá em Biểu biểu tượng Ngơn ngữ Tình Cốt truyện HS trình bày sản phẩm sau hồn thành phiếu tập 2.3 Tổng kết - GV hướng dẫn HS sử dụng sơ đồ tư để tổng hợp, khái quát lại giá trị tác phẩm +Giá trị nội dung: Vấn đề Nguyễn Minh Châu muốn gửi gắm Bến quê phải trân trọng điều giản dị, bình thường đỗi quý giá bên cạnh người tình cảm gia đình, tình cảm với quê hương, đừng để lãng quên giá trị vĩnh “chùng chình, vịng vèo” gặp phải hành trình đời + Giá trị nghệ thuật: Nguyễn Minh Châu rút chiêm nghiệm sâu sắc mang màu sắc triết lí lối viết truyện ngắn hấp dẫn, xây dựng tình đặc sắc, miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật, sử dụng nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG 1.Tác phẩm Nguyễn Minh Châu tác giả khác em học đọc mang cảm hứng sự, giàu triết lí mà em biết? Điểm giống khác tác phẩm Bến quê? Hãy kể lại lần lỡ sa vào “chùng chình, vịng vèo” sống em? Hãy quan sát tìm hiểu nơi em sinh sống vẽ viết cảm nhận em khám phá 223 Phục lục ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ ĐỀ KHẢO SÁT ĐẦU VÀO I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH LỚP Thành tố Biểu Câu số Công cụ Nhận ý tưởng 1.2 Nhận phương Bài KT diện hình thức nghệ thuật VBVH Phân tích, đánh giá ý 2.1 Đưa quan điểm riêng tưởng yếu tố nội dung VBVH (CHTL) 2.2 Có phát hiện, lí giải độc đáo yếu tố nghệ thuật VBVH 3.3 Vận dụng giá trị văn việc làm thay đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm thân 4 Thể kết tiếp 4.2 Sản phẩm viết 5b nhận sản phẩm 4.3 Sản phẩm khác (vẽ) 5a Vận dụng vào bối cảnh 224 II.ĐỀ KIỂM TRA (90 phút) Em đọc văn thực nhiệm vụ dƣới đây: ĐÁ TRỔ BÔNG (Nguyễn Ngọc Tƣ) Khờ, thằng nhỏ gánh nước đằng trước tôi, bốc khói Bằng mắt thường thấy mỏng bả lả gợn quanh nó, từ đơi ống quần ướt Nước thùng hai đầu quang gánh dù không sánh chút nào, nghĩ lên đến đỉnh núi lưng lửng, nước bốc Mình có gì, tơi nghĩ, bốc cháy tới nơi Nắng hệt chảo mật nấu sôi, người bé nhỏ ngụp lặn chín nhừ, mặt mày đỏ lựng Thỉnh thoảng Khờ dừng lại để chờ lúc hồng hộc thở, bước bậc đá đôi chân khơng biết Dù lên xuống núi mười bảy lần ngày, gánh nước uống cho chục hộ dân sống Hỏi Khờ tới nơi chưa, kêu xíu Chữ “xíu” khơng làm tơi mừng, biết cịn trèo nhiều dốc đá chạm chân đỉnh núi trọc bon không cối.“Đám đá mơi mốt trổ bơng”, Khờ nói Năm Khờ chín tuổi, mẹ dắt lên núi Trời này, bảo ngồi đợi đá trổ bơng mẹ lên đón Rồi bà mẹ trẻ xuống núi, biệt dạng Chị chủ quán nước bên sườn núi nhớ gương mặt gái đó, “trẻ măng, đem bỏ mà mặt tỉnh bơ, trửng giỡn với thằng kiếm củi” Chắc sớm làm mẹ đơn thân, không mang vác thằng nhỏ khờ căm đặt đâu ngồi Chắc ngủ quên cỏ đẻ Khờ, bà mẹ Việt cổ xưa cấn bầu nhờ uống nước gáo dừa, ướm chân vào dấu chân lạ Thằng nhỏ có tên tử tế, người xóm núi quên Nói cho cùng, làm có tên hợp với nó, tên Khờ Trong thân xác thằng trai ba mươi, trí khơn trẻ năm bảy tuổi Thời gian không làm mai niềm tin đá trổ bơng, mẹ đón về.Sống nhờ chén cơm cư dân triền núi, Khờ chưa làm họ tiếc ni dưỡng Nhờ chi thằng nhỏ làm, nặng nhọc cỡ không than vãn Mưa cọ rửa bậc đá đóng rêu, che giúp mái nhà đó, cõng bà Chín Sầu Đâu hốt thuốc nam chữa đau khớp, đón thằng Đen kẹt trường giơng gió Hạn qua kiếm củi phơi khơ chất đầy miễu hoang, xóm xài mút mùa khơng hết Mùa khơ họ uống nước mưa tay Khờ gánh, từ chùa gần chân núi Xanh 225 Suốt ba chục năm, lần Khờ rời núi chừng tuần lễ Nó bị sét đánh Cái đầu trọc núi mà chăn giữ, khơng hiểu hay bị sét xuống thăm, đến cối không mọc Bữa giơng khơ, Khờ lom khom gom mớ thuốc nam chùa gửi phơi, bị sét quật lăn ra, tóc cháy xém Câu nói tỉnh dậy, “đá trổ bơng chưa ?” Tới ơng trời cịn khơng bứng thằng Khờ khỏi mớ đá đó, người núi Xanh nói Đúng lúc Khờ lại thêm lượt gánh ngang qua chỗ quán nước ngồi bà xóm, nhe cười Ở Khờ khơng bơ vơ, dù bơi đá nắng Ngay bị che khuất cua gắt đường mòn, để lại cảm giác ấm áp, nịch Khó giải thích, nhân vật mang câu chuyện mủi lịng Hỏi mẹ Khờ có quay lại khơng, người núi Xanh nói biết đâu, nhiều du khách lên đây, mặt mũi dáo dác ai, nhớ người phụ nữ chục năm trước Thằng nhỏ hay bị du khách ghẹo, họ xưng mẹ nè con, mau với mẹ “Mẹ tui nói chừng đá trổ bơng lên đón, có trổ xíu đâu”, Khờ nói Chỉ lời dối ầu ơ, với não ngờ nghệch Khờ, thành thứ dây trói bền dai, buộc đỉnh núi.Mẹ Khờ có đây, lay chuyển nó, đá chưa nở bơng Dân núi Xanh có lần hối tiếc, xúm thuyết phục Khờ, đám đá đâu thể trổ bơng được, sét đánh q chừng mà, nhìn biết, tới cỏ cịn khơng mọc Khờ nói ln, cục đá hong bị trời đánh thể có bơng Từ bữa leo trèo khắp núi Lo bơng đá trổ hang hốc đó, nơi chưa mị tới Cịn xóm phấp sợ trượt chân Mình mà nói núi đá đực khó bơng, Khờ hỏi, núi có ? Tơi hình dung vậy, ngó thằng nhỏ vừa gánh xong đôi nước cuối ngày, đổ vào khạp da bò đặt đỉnh trọc Nước dành cho du khách uống đỡ khát Dù họ dùng rửa mặt, rửa chân, hắt vào người cho vui Nắng xéo xắt, chưa chịu nguội Tôi quay lại chân núi mà vài tiếng đồng hồ trước đứng ngán ngẩm nắng hồ Xanh cạn đáy Nghĩ không cần trèo lên chi, q biết có thứ gì, lại miễu cậu miễu cô, lại quán xá đu theo vách đá, lại bày bán thứ thần dược từ cỏ meo mốc đâu Nhưng Khờ xuất hiện, với đôi thùng nước treo đầu gánh, rủ khơi khơi, lên núi chơi, đá mai trổ 226 1.Em xác định tình câu chuyện nêu ý nghĩa tình đó? Em thích chi tiết truyện? Vì sao? Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với em điều gì? Nếu ngày đó, em gặp người có hồn cảnh tương tự Khờ em làm gì?Theo em, xã hội nên có hành động để số phận Khờ hạnh phúc hơn? Chọn hai yêu cầu sau: a Em vẽ tranh minh họa cho câu chuyện lấy cảm hứng từ câu chuyện b Tưởng tượng em nhân vật “tơi”, có dịp quay trở lại nơi gặp Khờ, em kể tiếp câu chuyện Đá trổ 227 RUBRIC HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI KIỂM TRA ĐẦU VÀO CỦA HS Mức độ Mức Mức Mức Mức Câu -Khơng nêu tình truyện nêu khơng xác -Khơng nêu ý nghĩa tình truyện nêu khơng xác - Nêu xác tình truyện: gặp gỡ nhân vật tơi – du khách “Khờ” – cậu bé mồ côi núi Xanh - Nêu chưa đầy đủ ý nghĩa tình truyện Đảm bảo yêu cầu mức 3, đồng thời: Có lập luận thuyết phục, thể quan điểm riêng, độc đáo phân tích ý nghĩa tình truyện Câu Khơng nêu chi tiết u thích nêu khơng giải thích lí Nêu chi tiết yêu thích, có giải thích lập luận chưa thuyết phục -Nêu xác tình truyện mức - Nêu ý nghĩa tình truyện: tình truyện mở đời Khờ, giúp nhân vật hiểu số phận đứa trẻ đáng thương; từ cho thấy tính cách nhân vật sở để phát triển câu chuyện Nêu chi tiết yêu thích giải thích cách thuyết phục giá trị chi tiết việc thể ý nghĩa truyện Câu Không nêu ý nghĩa truyện nêu khơng xác Nêu số khía cạnh ý nghĩa truyện Câu 228 Nêu ý nghĩa truyện “Đá trổ bông”: truyện nhắc nhở ta đồng cảm số phận éo le, bất hạnh người; trân trọng tình cảm đáng quý, Đảm bảo yêu cầu mức 3, đồng thời: Thể hồi ứng riêng cá nhân; lí giải độc đáo, sáng tạo chi tiết lựa chọn - Đảm bảo yêu cầu mức 3, đồng thời: Thể hồi ứng riêng cá nhân; có lí giải độc đáo, sáng tạo lớp ý giản dị người với người; cho thấy nỗi đau, bi kịch đời đáng suy ngẫm xã hội Nêu suy Nêu suy nghĩ nghĩ mình; đưa lí lẽ chưa hành động thuyết phục giải pháp với lí lẽ thuyết phục, hợp lí Câu Khơng nêu lên suy nghĩ cá nhân vấn đề Câu 5a Không vẽ tranh theo yêu cầu Câu 5b Không viết tiếp Viết tiếp được câu chuyện câu chuyện chưa hồn thành, khơng có ý tưởng Vẽ tranh theo yêu cầu chưa hoàn thành 229 nghĩa khác văn Đảm bảo yêu cầu mức 3, đồng thời: Thể hồi ứng riêng cá nhân; lí giải độc đáo, sáng tạo Vẽ tranh Vẽ theo yêu cầu, hoàn tranh theo yêu chỉnh ý cầu, hồn tưởng chưa độc chỉnh, có ý đáo tưởng riêng, độc đáo, sáng tạo Viết tiếp câu Viết tiếp chuyện hồn chỉnh câu chuyện có ý tưởng hồn chỉnh thuyết phục có ý tưởng độc đáo, sáng tạo PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Bảng Thông tin mẫu đầu vào hai nhóm Đầu vào Đầu vào Thực nghiệm N Valid Đối chứng 111 113 0 5.4009 5.3805 5.5 5.5 1.56099 1.40037 -0.003 -0.351 0.229 0.227 Minimum 2.5 1.5 Maximum 9.5 8.5 Missing Mean Median Std Deviation Skewness Std Error of Skewness Bảng Kết kiểm định đầu vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Paired Differences Mean Pair Đầu vào Thực nghiệm Đầu vào Đối chứng 00455 Std Deviation Std Error Mean 1.96966 18780 230 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper t Df - 37676 024 109 36767 Sig (2tailed) 981 Bảng Thông tin thống kê điểm đầu nhóm đối chứng N Valid Missing Mean 113 5.6106 Median 5.5 Mode Std Deviation 1.24236 Skewness -0.269 Std Error of Skewness 0.227 Kurtosis 0.256 Std Error of Kurtosis 0.451 Minimum Maximum Bảng Thơng tin thống kê điểm đầu nhóm thực nghiệm N Valid Missing Mean 111 6.5811 Median Mode Std Deviation 1.31173 Skewness -0.241 Std Error of Skewness 0.229 Kurtosis -0.406 Std Error of Kurtosis 0.455 Minimum 3.5 Maximum 9.5 231 Bảng Thông tin kết đầu vào kết đầu nhóm đối chứng N Đầu vào Đầu Đối chứng Đối chứng Valid 113 113 0 Mean 5.3805 5.6106 Median 5.5000 5.5000 5.00 5.00 1.40037 1.24236 -.351 -.269 227 227 -.045 256 Std Error of Kurtosis 451 451 Minimum 1.50 2.00 Maximum 8.50 9.00 Missing Mode Std Deviation Skewness Std Error of Skewness Kurtosis Bảng Kết kiểm định điểm đầu vào điểm đầu nhóm thực nghiệm Mean Pair Đầu vào Thực 1.18018 nghiệm Std Deviation Std Error Mean 1.22668 11643 - Đầu Thực nghiêm 232 95% Confidence Interval of the Difference Lower T Df Sig (2tailed Upper 1.41092 94944 10.136 110 000 PHỤ LỤC Một số sản phẩm HS (Sản phẩm HS Hà Linh, 9B, trường THCS Thực Nghiệm sau đọc hiểu văn Chiếc lược ngà) (Sản phẩm HS Bùi Xuân Quang Khánh, lớp 9C, trường THCS Thực Nghiệm, sau đọc hiểu văn Lặng lẽ Sa Pa) 233 (Sản phẩm HS Đinh Mộc Lan, lớp 9B,Trường THCS Thực nghiệm sau đọc hiểu văn Chiếc lược ngà) 234 (Sản phẩm HS Nguyễn Bùi Minh Thu, 9B, THCS Thực nghiệm sau đọc hiểu văn Chiếc lược ngà) 235 ... CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 1.1 Năng lực lực sáng tạo 1.1.1 Năng lực cấu trúc lực Khái niệm lực có nguồn... BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THCS TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 76 2.1 Điều kiện thực biện pháp phát triển lực sáng tạo cho HS THCS dạy học đọc hiểu VBVH ... nghiên cứu dạy học Ngữ văn cho thấy đề tài ? ?Phát triển lực sáng tạo cho học sinh trung học sở dạy học đọc hiểu văn văn học? ?? nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa, góp phần phát triển NL cho người học 2

Ngày đăng: 26/12/2020, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w