1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Nhóm 12 QTCL 2053QMGM0911 GV đỗ thị ngọc

35 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 78,51 KB

Nội dung

Mức sống của người Việt Nam ngày càng tăng lên kéo theo nhu cầu về dinh dưỡng cũng được quan tâm. Trong các loại thực phẩm hiện nay thì sữa là một loại thực phẩm dinh dưỡng ngày càng gần gũi với người dân, chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu. Việt Nam hiện nay đang có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh sữa chia nhau một thị trường rộng lớn và tiềm năng. Nhận thấy nhu cầu sử dụng sữa của người dân ngày càng tăng cao, các doanh nghiệp không ngừng cải tiến máy móc, kỹ thuật và nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên để nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp các sản phẩm đa dạng và chất lượng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Với xu hướng hiện nay, các nhà sản xuất quan tâm đến việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tiêu chuẩn hoá chất lượng của sản phẩm. ISO 22000:2005 là hệ thống an toàn thực phẩm được xây dựng dựa trên 7 nguyên tắc HACCP và các yêu cầu chung của hệ thống quản lý chất lượng. Vì có tính ưu việt cao nên hệ thống quản lý thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 hiện nay được các nhà máy sản xuất, chế biến thực phẩm rất quan tâm và đang từng bước xây dựng hệ thống này để áp dụng cho nhà máy của mình. Nhà máy sữa TH TRUE MILK là một trong những công ty áp dụng thành công mô hình này trong quá trình sản xuất. Vậy tập đoàn TH đã áp dụng mô hình này như thế nào? Có những thành tựu nào khi áp dụng mô hình và rút ra được những bài học gì? Để làm rõ những vấn đề trên, nhóm 12 quyết định nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ISO 22000:2005 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH”

� � � BÀI THẢO LUẬN Học phần: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Giảng viên hướng dẫn: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ISO 22000:2005 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH Hà Nội, tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Mức sống người Việt Nam ngày tăng lên kéo theo nhu cầu dinh dưỡng quan tâm Trong loại thực phẩm sữa loại thực phẩm dinh dưỡng ngày gần gũi với người dân, chứa nhiều chất dinh dưỡng thiết yếu Việt Nam có nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sữa chia thị trường rộng lớn tiềm Nhận thấy nhu cầu sử dụng sữa người dân ngày tăng cao, doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến máy móc, kỹ thuật nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên để nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp sản phẩm đa dạng chất lượng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng Với xu hướng nay, nhà sản xuất quan tâm đến việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tiêu chuẩn hoá chất lượng sản phẩm ISO 22000:2005 hệ thống an toàn thực phẩm xây dựng dựa nguyên tắc HACCP yêu cầu chung hệ thống quản lý chất lượng Vì có tính ưu việt cao nên hệ thống quản lý thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 nhà máy sản xuất, chế biến thực phẩm quan tâm bước xây dựng hệ thống để áp dụng cho nhà máy Nhà máy sữa TH TRUE MILK cơng ty áp dụng thành cơng mơ hình q trình sản xuất Vậy tập đồn TH áp dụng mơ hình nào? Có thành tựu áp dụng mơ hình rút học gì? Để làm rõ vấn đề trên, nhóm 12 định nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ISO 22000:2005 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH” CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TIÊU CHUẨN ISO 22000:2005 1.1 Giới thiệu chung ISO 22000 ISO 22000 tiêu chuẩn Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) xây dựng tập trung vào an tồn thực phẩm Tiêu chuẩn có liên hệ với tiêu chuẩn ISO 9000 Tên đầy đủ ISO 22000 Food safety management systems - Requirements for any organization in the food chain (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm) ISO 220000 tiêu chuẩn chấp nhận có giá trị phạm vi tồn cầu Một doanh nghiệp chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng đạt chứng ISO 22000 nhìn nhận đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm đảm bảo cung cấp sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng 1.2 Các nguyên tắc quản lý chất lượng an toàn thực phẩm ISO 2000: 2005 bước thực 1.2.1 Nguyên tắc quản lý chất lượng an toàn thực phẩm ISO 2000: 2005 ● Quản lý chất lượng an toàn thực phẩm ISO 2000: 2005 tuân theo nguyên tắc Quản lý chất lượng, là: - Định hướng vào khách hàng - Vai trò lãnh đạo - Sự tham gia người - Tiếp cận theo trình - Phương pháp hệ thống - Cải tiến liên tục - Quyết định dựa kiện - Hợp tác có lợi với nhà cung ứng ● Ngoài ra, Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 đưa yêu cầu đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm chuỗi cung ứng từ nhà cung cấp - nhà sản xuất - nhà phân phối - người tiêu dùng, yêu cầu bao gồm: - Thông tin liên lạc chuỗi cung ứng thực phẩm: Các thông tin cần thiết nhằm đảm bảo mối nguy xác định kiểm soát cách đầy đủ giai đoạn suốt chuỗi cung ứng thực phẩm Trao đổi thông tin với khách hàng nhà cung ứng mối nguy xác định biện pháp kiểm soát hướng đến đáp ứng công khai yêu cầu khách hàng - Hệ thống quản lý Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm hiệu thiết lập, vận hành cập nhật sở cấu trúc hệ thống quản lý hợp với hoạt động quản lý chung tổ chức Điều đem lại lợi ích tối đa cho tổ chức bên hữu quan Tiêu chuẩn liên kết với tiêu chuẩn ISO 9001 nhằm tăng độ tương thích hai tiêu chuẩn Tuy nhiên, tiêu chuẩn áp dụng cách độc lập với hệ thống quản lý khác điều hành quản lý sở sản xuất thực phẩm - Chương trình tiên (PRPs) Các chương trình tiên – PRPs điều kiện hoạt động cần thiết để trì mơi trường vệ sinh xuyên suốt chuỗi cung ứng thực phẩm Các điều kiện hoạt động cần phù hợp với yêu cầu sản xuất, sử dụng cung cấp an toàn sản phẩm cuối người tiêu dùng PRPs chuẩn mực “cần đủ” để sở đủ điều kiện tham gia sản xuất thực phẩm - Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) Gồm nguyên tắc: Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối hiểm nguy Nguyên tắc 2: Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP: Critical Control Points) Nguyên tắc 3: Xác định ngưỡng tới hạn Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát điểm kiểm soát tới hạn Nguyên tắc 5: Xác định hoạt động khắc phục cần phải tiến hành hệ thống giám sát cho thấy điểm kiểm soát tới hạn khơng thực đầy đủ Ngun tắc 6: Xác lập thủ tục kiểm tra để khẳng định hệ thống HACCP hoạt động có hiệu Nguyên tắc 7: Thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến thủ tục, hoạt động chương trình HACCP phù hợp với nguyên tắc bước áp dụng chúng 1.2.2 Các bước thực − Bước 1: Lập nhóm cơng tác ISO 22000 − Bước 2: Mô tả sản phẩm − Bước 3: Xác định mục đích sử dụng − Bước 4: Thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất − Bước 5: Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất − Bước 6: Xác định lập danh mục mối nguy hại biện pháp phòng ngừa − Bước 7: Xác định điểm kiểm soát tới hạn CCPs − Bước 8: Thiết lập ngưỡng giới hạn cho CCP − Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát cho CCP − Bước 10: Thiết lập hành động khắc phục − Bước 11: Thiết lập thủ tục thẩm tra − Bước 12: Thiết lập tài liệu lưu giữ hồ sơ cho ISO 22000 1.3 Nội dung ISO 22000:2005 Nội dung tiêu chuẩn ISO 22000:2005 có nội dung cụ thể sau: Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Trách nhiệm lãnh đạo Quản lý nguồn lực Hoạch định tạo sản phẩm an toàn Xác nhận giá trị sản xuất, kiểm tra xác nhận cải tiến hệ thống quản lý an toàn thực phẩm CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 2200:2005 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA TH 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần sữa TH ( TH True Milk) 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần sữa TH Năm 2008, trước thực tế nhu cầu sữa sản phẩm từ sữa ngày tăng cao, với việc ngày 02.10.2008 Cục an toàn vệ sinh thực phẩm ( Bộ Y tế ) thức cơng bố 18 loại sữa sản phẩm từ sữa tiêu thụ Việt Nam bị nhiễm melamine; xuất thương hiệu sữa TH True Milk tạo thêm điểm sáng cho ngành sữa Việt Nam Khi lần quy trình chế biến sữa tươi với quy mơ lớn sử dụng nguồn nguyên liệu 100% sữa bò tươi trang trại bò TH xuất Việt Nam, người tiêu dùng ủng hộ đón nhận bối cảnh thị trường sữa sản phẩm từ sữa Việt Nam nhiều biến động Bắt nguồn từ mong muốn nâng cao tầm vóc trẻ em Việt , muốn mang đến cho hệ em Việt Nam dịng sữa sạch, chất lượng có giá trị dinh dưỡng cao, ngày 24.02.2009 Công ty Cổ phần sữa TH đời, với dẫn dắt Bà Thái Hương, đầu tư vào dự án trang trại bị sữa cơng nghiệp, cơng nghệ cao với tư vấn tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á Các mốc thời gian quan trọng lịch sử 10 năm hình thành phát triển Công ty: Ngày 14.05.2010 : Lễ khởi công xây dựng nhà máy sữa TH Ngày 20.12.2010 : Lễ mắt sữa tươi TH True Milk Ngày 26.05.2011 : khai trương cửa hàng TH True Mart Hà Nội Ngày 09.07.2013 : Khai trường nhà máy sữa tươi giai đoạn II Ngày 16.05.2015 : Nhà máy Sữa tươi TH True Milk (xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An), Tập đoàn TH tổ chức Lễ đón nhận Huân chương Lao động hạng Ba Kỷ lục Cụm trang trại chăn ni bị sữa tập trung ứng dụng công nghệ cao lớn Châu Á Ngày 18.01.2018 : Dự án trang trại chăn ni bị sữa quy mô tập trung công nghiệp công nghệ cao tỉnh Phú n thức khởi cơng địa bàn xã Sơn Định Ngày 31.01.2018 : Công ty TH True Milk khánh thành trang trại bò sữa cao sản Moscow, Nga Đây dự án nằm khuôn khổ Tổ hợp chăn nuôi bị sữa, chế biến sữa cơng nghệ cao số dự án thực phẩm với tổng số vốn đầu tư lên đến 2,7 tỷ USD công ty Liên Bang Nga Ngày 22.10.2019 : Lễ công bố lô sản phẩm sữa Việt Nam phép xuất sang thị trường Trung Quốc Loại hình: Cơng ty cổ phần Trụ sở chính: Xã Nghi Sơn, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Sản phẩm: Chế biến sữa & thực phẩm Hiện nay, thương hiệu TH True Milk cho đời nhiều dòng sản phẩm khác nhau, đáp ứng nhu cầu sử dụng người dân Các dòng sản phẩm phổ biến thương hiệu bao gồm: ● Các sản phẩm từ sữa: Sữa tươi trùng, sữa tươi tiệt trùng, Sữa tươi công thức Topkid, sữa chua tự nhiên, sữa hạt, sữa chua uống tiệt trùng ● Các sản phẩm bơ, phomat: Bơ lạt tự nhiên, phomai que Mozzarella ● Nước giải khát: Nước uống trái TH True Milk Juice, nước uống sữa trái TH True Milk Juice, nước gạo rang TH True Milk RICE ● Nước tinh khiết ● Các sản phẩm kem: Kem ốc quế, kem que vị, kem hộp ● Sản phẩm gạo Japonica FVF Giới thiệu chung: ● Công ty cổ phần Thực Phẩm Sữa TH thuộc Tập đoàn TH thành lập với tư vấn tài Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á Bên cạnh việc kinh doanh dịch vụ tài hoạt động mang tính an sinh xã hội, Ngân hàng TMCP Bắc Á đặc biệt trọng đầu tư vào ngành chế biến sữa thực phẩm ● Danh mục sản phẩm Tập đoàn TH bao gồm sản phẩm sữa tươi tiệt trùng TH true MILK Tập đoàn TH phát triển hệ thống cửa hàng bán lẻ TH truemart ● Công ty CP Thực Phẩm Sữa TH đầu tư hệ thống quản lý cao cấp quy trình sản xuất khép kín, đồng theo tiêu chuẩn quốc tế từ khâu trồng cỏ, xây dựng chuồng trại, chế biến thức ăn cho bò, quản lý thú y, chế biến đóng gói, khâu phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng Ngành nghề kinh doanh: Chế biến kinh doanh sữa tươi tiệt trùng Tầm nhìn chiến lược: Tập đoàn TH mong muốn trở thành nhà sản xuất hàng đầu Việt Nam ngành hàng thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên Với đầu tư nghiêm túc dài hạn kết hợp với công nghệ đại giới, tâm trở thành thương hiệu thực phẩm đẳng cấp giới nhà tin dùng, người yêu thích quốc gia tự hào Sứ mệnh kinh doanh: Với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, Tập đoàn TH ln nỗ lực để ni dưỡng thể chất tâm hồn Việt cách cung cấp sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon bổ dưỡng Giá trị cốt lõi: Sữa tươi đường Với tiêu chí đầu tư nghiêm túc có giá trị dài hạn trang trại TH, đồng thời sử dụng đội ngũ chuyên gia hàng đầu công nghệ đại giới, TH tự hào làm nên sản phẩm sạch, an toàn, tươi ngon bổ dưỡng, giữ vẹn nguyên tinh túy thiên nhiên 10 điện trở đầu dị OPRP Bao bì kín, độ kín khớp nối van sản Dừng sản xuất, thơng báo bảo trì chiết rót phẩm, định kỳ 150 lần lên bước, thay kiểm tra thiết bị; tăng cường kiểm tra lưới lọc khí Nhân viên vận hành kiểm bao bì chạy lại tách lơ tăng tra độ kín bao bì 20 phút/ lần, khớp cường kiểm tra bao bì loại bỏ sản nối 45 phút/ lần; nhân viên QC kiểm phẩm lỗi tra chéo Bước 8: Triển khai hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm - Phổ biến để nhân viên nhận thức hệ thống tài liệu theo ISO 22000:2005 - Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm liên quan đến quy trình cụ thể - Hướng dẫn nhân viên thực theo tài liệu phê duyệt Bước 9: Kiểm tra xác nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm chuẩn bị cho đánh giá chứng nhận - Việc đánh giá thông qua vấn, xem xét hệ thống văn chứng để chứng minh cho thực theo yêu cầu thiết lập - Trong suốt trình đánh giá điểm không phù hợp ghi nhận lại khắc phục với giúp đỡ tư vấn chuyên gia Và tất điểm khơng phù hợp khắc phục lúc hệ thống phù hợp sẵn sàng cho đánh giá chứng nhận - Trong đánh giá thử ngày 19, 20/4/2014, bên tư vấn với công ty thực thủ tục cần thiết để mời tổ chức chứng nhận ISO đánh giá vào ngày 20/6/2014 Bước 10: Đánh giá chứng nhận Công ty cổ phần TH thức nhận chứng ISO 22000:2005 vào ngày 30/7/2014 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO 22000:2005 công ty phù hợp với nguyên tắc tiêu chuẩn, đáp ứng đầy đủ quy định, luật định Nhà nước 21 Bước 11: Duy trì hệ thống quản lý an toàn thực phẩm sau chứng nhận Các nhà máy sữa TH tiếp tục trì hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ theo quy định thống mở rộng khả cạnh tranh trường quốc tế 2.2.2 Phân tích thực trạng q trình áp dụng ISO 22000 : 2005 Việc đạt chứng ISO 22000 : 2005 điều không dễ dàng để thực trì tiêu chuẩn lại cịn khó khăn Trải qua năm không ngừng nỗ lực áp dụng ISO 22000 suốt trình sản xuất quản lý sản phẩm, công ty đạt kết đáng ghi nhận chất lượng bên cạnh tồn hạn chế cần khắc phục Dưới số nội dung hoạt động áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 : 2005 doanh nghiệp * Hoạt động quản lý tài liệu, hồ sơ Xây dựng quản lý hệ thống tài liệu đóng vai trị vơ quan trọng trình áp dụng ISO 22000 : 2005 Bởi lẽ tài liệu, hồ sơ sở để tiến hành hoạt động quản lý chất lượng để đánh giá khắc phục Về bản, công ty CP Sữa TH xây dựng đầy đủ thủ tục việc quản lý hồ sơ, tài liệu chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy vậy, q trình thực hiện, cơng ty cịn tồn số vấn đề - Vấn đề kiểm soát hồ sơ, tài liệu: Một số cá nhân tham gia vào trình quản lý chưa thực nhận thức tầm quan trọng hoạt động này, thiếu tính chun nghiệp kỷ luật nên cơng tác kiểm sốt đơi chỗ cịn chưa chặt chẽ Ví dụ như: Khi kết thúc ca sản xuất tổ trưởng chưa tiến hành nghiêm túc kiểm tra lại hồ sơ nhật ký ca để xem xét, ký duyệt mà đến tiến hành đánh giá nội đưa hồ sơ để ký duyệt dẫn đến có nhiều cố ca mà tổ trước để theo dõi có hành động khắc phục, phịng ngừa kịp thời Bên cạnh đó, doanh nghiệp chưa có sơ đồ Layout tổng thể để thuận tiện cho việc tra cứu tài liệu hồ sơ 22 - Vấn đề cập nhật tài liệu, hồ sơ: Việc cập nhật chậm trễ, chưa kịp thời, dẫn tới thiếu quán hoạt động cấp hay sai lệch quy định thức văn quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm doanh nghiệp với việc thực nhà máy ngồi thực tế Ví dụ như: Trong cơng đoạn kiểm tra nguyên liệu nước đầu vào, tần suất kiểm tra thay đổi sau đánh giá kết thực năm trước đó, từ kiểm tra 30% lượng nước xe nhập vào thành kiểm tra xe/ bể chứa/3 ngày Tuy nhiên, việc ban lãnh đạo gửi mail đạo chưa thay đổi hồ sơ SSOP an toàn nguồn nước Sự chậm trễ khiến cho công tác kiểm tra nguyên liệu chất tuân theo đạo lại bị coi vi phạm quy định tần suất kiểm tra SSOP doanh nghiệp Để tránh trường hợp xảy ra, phòng QC cần phải xem xét lại việc cập nhật hồ sơ, tài liệu kịp thời có thay đổi * Việc xem xét lãnh đạo Hiện nay, việc xem xét, đánh giá lãnh đạo nhà máy tiến hành định kỳ năm lần Các thành viên ban ISO tổng hợp vấn đề cần khắc phục, cải thiện để trình lên ban lãnh đạo xem xét phối hợp giải Tuy nhiên, hạn chế mặt kinh phí, sức ép từ ban quản lý sản lượng sản xuất, số vấn đề chưa ban giám đốc xem xét, giải cách dứt điểm như: nhà xưởng đôi chỗ bị gạch vỡ, trần nhà xưởng làm thạch cao nên bị ẩm mốc nhiều chỗ, lối cho xe nhập nguyên liệu vào xe chở rác thải đường dễ bị nhiễm chéo hay có nhiều nhân viên vào làm, nhập nhiều thiết bị máy móc khơng trích kinh phí để th người có chun mơn tổ chức đào tạo mà chủ yếu người cũ đào tạo cho người * Các chương trình tiên Các chương trình tiên thiết lập, thực trì để hỗ trợ việc kiểm sốt; khả tạo mối nguy an toàn thực phẩm cho sản phẩm thông qua môi trường làm việc; mối nguy sinh học, hóa học vật lý sản phẩm bao gồm nhiễm chéo; mức độ mối nguy an tồn thực phẩm sản phẩm mơi trường chế biến Các chương trình tiên nhóm ATTP phê duyệt kiểm tra, xác nhận theo kế hoạch 23 Tuy nhiên, việc thực chương trình tiên sản xuất cịn nhiều hạn chế như: việc vệ sinh tay công nhân trước vào làm việc chưa thực triệt để, vào khu vực sản xuất không nhúng chân vào bồn khử trùng, nước nhúng chân không pha dung dịch khử trùng oxonia 0,5% theo quy định mà dùng nước bình thường nên khơng có tác dụng khử trùng; nhà xưởng bị vỡ gây đọng nước khó vệ sinh, tạo môi trường cho vi sinh vật * Phân tích mối nguy Việc phân tích mối nguy nhóm ATTP tiến hành phân tích đánh giá để xác định điểm kiểm soát quan trọng, xác định mức chấp nhận đưa biện pháp kiểm soát phù hợp để đảm bảo an tồn thực phẩm Nhóm ATTP có trách nhiệm đảm bảo việc phân tích mối nguy, kế hoạch HACCP phù hợp với điều kiện thực tế, kiểm soát mối nguy xác định cập nhật cần Hàng tháng, nhóm ATTP kiểm tra xem xét hồ sơ, điều tra tình hình thực tế việc nhận diện mối nguy kiểm tra điểm CCP lần, đến thời điểm tại, điểm CCP đưa xác, đầy đủ, phù hợp với tình hình thực tế dây chuyền sản xuất nhà máy, chưa phát trường hợp gây lỗi sản phẩm với nguyên nhân nhận diện sai mối nguy mà có nguyên nhân ý thức nhân viên kiểm soát chưa cao, ghi hồ sơ cho đầy đủ thực tế khơng sốt lại * Hoạt động khắc phục phòng ngừa Hoạt động khắc phục phòng ngừa đưa nhằm loại bỏ nguyên nhân không phù hợp để phát hay tiềm ẩn nhằm ngăn chặn, loại bỏ xuất chúng tương lai Theo quy trình khắc phục phịng ngừa, phát không phù hợp phải tiến hành điều tra nguyên nhân, đưa hành động khắc phục phòng ngừa, theo dõi kết hành động khắc phục phịng ngừa Tuy nhiên, hoạt động chưa nhân viên nhận thức hết tầm quan trọng thực triệt để đến cùng, đơn cử trường hợp sau: Kết kiểm tra tiêu nước nguyên liệu ngày 15/03/2016 có hàm lượng vi sinh vật tổng số hàm lượng clo dư nước không đạt phận QC gửi mail thông báo cho phận liên quan chưa thực hành 24 động khắc phục phòng ngừa triệt để Bên cạnh đó, có cố xảy trình sản xuất, nhân viên vận hành khắc phục họ tự khắc phục sản xuất tiếp không báo cho cấp quản lý để tìm nguyên nhân có hành động khắc phục phịng ngừa triệt để Chính mà có sản phẩm lỗi ngồi khơng kiểm sốt Điều địi hỏi cơng ty cần đào tạo lại nhận thức cho nhân viên * Công tác đánh giá nội Công tác đánh giá nội tiến hành tháng lần nhằm kiểm tra rà sốt lại điểm khơng phù hợp để có hành động khắc phục phịng ngừa Tuy nhiên tồn số vấn đề làm cho việc đánh giá nội chưa phát huy hết hiệu Hiện công ty, công tác đánh giá nội tiến hành chủ yếu dựa phương pháp quan sát sử dụng biểu mẫu, phiếu đánh chưa trọng đến việc sử dụng công cụ thống kê, tổng hợp phân tích liệu trình để theo dõi mức độ cải tiến qua giai đoạn Vì vậy, kết đánh giá đơi chưa có tính khoa học, tính thuyết phục cao, kết biện pháp đưa mang tính khắc phục chính, chưa mang tính phòng ngừa, cải tiến Ở số phòng ban, tồn tượng đánh giá nội mang tính hình thức, khơng nhận thức lợi ích đánh giá nội xem xét hệ thống chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm có hiệu hay không để đưa biện pháp cải tiến khơng phải tìm điểm sai để phê phán Họ cho đánh giá nội làm thời gian tiền bạc nên đối phó cho xong, khơng có tinh thần hợp tác cao nên chưa phát huy hết hiệu việc đánh giá nội * Cơng tác theo dõi, đo lường phân tích liệu Sử dụng công cụ thống kê phương pháp tối ưu phổ biến để đưa kết công tác đo lường, phân tích liệu khoa học xác Mặc dù vậy, công ty lại chưa thực trọng sử dụng công cụ thống kê công tác dẫn tới chậm trễ việc nhận diện vấn đề chất lượng tìm nguyên nhân để khắc phục, loại bỏ chúng Ví dụ phân tích khiếu nại khách hàng, cơng ty xác định lỗi khiến cho khách hàng chưa hài 25 lịng chất lượng mà chưa phân tích sâu vào nguyên nhân chúng, xếp thứ tự theo mức độ quan trọng để có phương án giải thích hợp, tiết kiệm thời gian chi phí * Cơng tác cải tiến thường xun Hiện nay, cơng ty trì thường xun tháng lần xem xét tình hình sản xuất, đề hoạt động khắc phục phịng ngừa, có so sánh với sản phẩm khác thị trường, đề biện pháp kế hoạch cải tiến thường xuyên chất lượng sản phẩm Các cải tiến thường xuyên thấy rõ mục tiêu chất lượng công ty phận Tuy nhiên, ban lãnh đạo xem xét giải số vấn đề nhỏ liên quan đến kinh phí, cịn vấn đề sửa chữa lớn cần nhiều kinh phí chưa ban lãnh đạo xem xét phê duyệt : di dời khu xử lý rác thải, mở rộng diện tích nhà máy để bố trí lối riêng cho xe nhập nguyên liệu xe chở rác 2.3 Đánh giá chung quy trình áp dụng ISO 22000:2005 công ty cổ phần sữa TH True Milk 2.3.1 Những thành công mà công ty đạt Sau triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005, công ty đạt số thành công sau: Một nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đạt tiêu chuẩn ISO 22000:2005 giúp doanh nghiệp hạn chế tối đa sai sót, lỗi hỏng sản xuất, kinh doanh sữa Đồng thời giúp giảm chi phí hoạt động mà đảm bảo tăng hiệu quả, suất tất yếu tối đa hóa lợi nhuận thơng qua việc vận dụng nguồn lực cách hợp lý Việc giảm chi phí mà đảm bảo chất lượng suất, lực tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp với chứng thừa nhận phù hợp với tiêu chuẩn chấp nhận cấp quốc gia, khu vực hay quốc tế 26 Hai nâng cao trình độ cán cơng nhân viên hoàn thiện phương thức quản lý Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 hệ thống quản lý an toàn thực phẩm nhằm đảm bảo liên kết chặt chẽ chuỗi dây chuyền cung ứng thực phẩm, nhờ đó, hoạt động thực khoa học hiệu với phối hợp nhịp nhàng phận… Do đó, cơng việc thực thành khối thống Mục tiêu chất lượng theo tiêu chuẩn quy định rõ ràng giúp cán công nhân viên hiểu rõ tầm quan trọng chất lượng đảm bảo chất lượng sản xuất, từ đó, tự điều chỉnh tác phong làm việc theo quy chuẩn chuyên nghiệp hơn, tổng thể hơn, phối hợp khâu, liên kết với phát huy tinh thần kết nối với mục tiêu chung Áp dụng theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 tiếp cận dạng cơng việc quy trình hóa, phịng ban hiểu rõ nhiệm vụ mình, thực quản lý theo quy trình tồn diện, hiệu Ba nâng cao uy tín vị công ty Khi hệ thống vận hành tốt, mức độ an toàn thực phẩm đảm bảo hơn, điều tạo niềm tin cho khách hàng, đối tác, hạn chế khiếu nại, phàn nàn sản phẩm, sức tiêu thụ sản phẩm mà tăng cao đồng thời thỏa mãn nhu cầu ngày cao người tiêu dùng chất lượng an toàn sản phẩm Mặt khác, sở hữu giấy chứng nhận ISO 22000:2005 chứng hữu hiệu để thực cơng cụ marketing giúp quảng bá hình ảnh uy tín cho doanh nghiệp Với thị trường yêu cầu phải có chứng chất lượng thực phẩm việc cấp giấy chứng nhận giúp doanh nghiệp có bình đẳng thị trường cạnh tranh khốc liệt Đây lợi cạnh tranh giúp doanh nghiệp giữ vững vị thị trường muốn thực thương mại quốc tế thâm nhập thị trường khó tính 27 2.3.2 Những hạn chế tồn cần khắc phục Bên cạnh thành công mà công ty đạt với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn an tồn thực phẩm 22000:2005 cơng ty tồn số hạn chế cần khắc phục sau: Về hệ thống tài liệu công ty Vấn đề kiểm sốt tài liệu cịn nhiều hạn chế việc ghi chép, hệ thống kiểm tra tổng kết hồ sơ thường xuyên Trong trình thực cịn tình trạng tài liệu ban hành, sửa đổi chưa cập nhật thường xuyên, số biểu mẫu áp dụng chưa quy định, hồ sơ chưa lưu trữ, cập nhật theo thủ tục chất lượng Một số cán công nhân viên chưa có ý thức việc cập nhật hồ sơ, tài liệu gâu khó khăn việc truy xuất tài liệu cố xảy Công ty dừng lại nhắc nhở mà chưa có quy định xử lý phù hợp Về hoạt động khắc phục phòng ngừa Một số nhân viên chưa nhận thức chưa nắm rõ quy trình xử lý sản phẩm khơng phù hợp để có giải pháp khắc phục phịng ngừa, có đưa hành động khơng lưu lại chứng theo dõi có biện pháp khắc phục triệt để Không báo cáo kịp thời lên cấp khiến cố xảy không dự đoán giải quyết, tiềm ẩn sản phẩm lỗi ngồi khơng kiểm sốt Về xử lý phản hồi từ bên hữu quan Đánh giá chung cơng tác sử dụng cơng cụ tìm hiểu xử lý phản hồi từ phía khách hàng như: Phiếu thăm dị khách hàng, thơng tin thỏa mãn khách hàng yếu Hoạt động đánh giá thỏa mãn khách hàng mang tính hình thức nhiều cầu thị Về công tác đánh giá nội Đánh giá nội xem xét hệ thống chất lượng an toàn thực phẩm hoạt động có hiệu hay khơng để đưa biện pháp cải tiến Do cần thực thường xuyên kỹ lưỡng Tuy nhiên, số phòng ban tồn tượng đánh giá 28 nội mang tính hình thức, khơng nhận thức lợi ích đánh giá nội bộ, xem quy trình thời gian tiền bạc Các đợt đánh giá nội thực đặn, nhiên tồn vấn đề đánh giá nhận thức cán công nhân viên hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Có nhiều công nhân viên mục tiêu phấn đấu phận gì, sứ mệnh nhiệm vụ tồn phận gì, Trong đợt đánh giá chưa có giải pháp triệt để nhằm đánh giá nâng cao nhận thức cho nhân viên Hiện công ty, công tác đánh giá nội tiến hành chủ yếu dựa phương pháp quan sát, sử dụng biểu mẫu, phiếu đánh chưa trọng đến việc sử dụng công cụ thống kê, kết đánh giá đơi chưa có tính khoa học, thuyết phục, kết biện pháp đưa mang tính khắc phục chính, chưa mang tính phịng ngừa, cải tiến Về công tác theo dõi, đo lường trình, phân tích liệu Cơng việc theo dõi đo lường q trình, phân tích liệu TH True Milk trọng thực hiện, nhiên phận cấp thấp xảy số vấn đề giải chỗ mà chưa thống kê lại, chưa phản ánh kết q trình để có can thiệp kịp thời Dữ liệu chưa đầu tư phân tích có chiều sâu dẫn tới số sai phạm chưa giải triệt để Ví dụ trường hợp giải khiếu nại khách hàng, công ty báo cáo lỗi chưa phân tích xu hướng biến động loại lỗi khác nhau, lỗi theo mùa, lỗi theo vùng miền để có điều chỉnh kịp thời nhằm hạn chế rủi ro chất lượng tăng lên đưa cảnh báo để khắc phục 29 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN AN TỒN THỰC PHẨM ISO 22000:2005 CỦA CƠNG TY TH TRUE MILK 3.1 Định hướng phát triển TH true Milk thời gian tới Trong thời gian tới, cơng ty TH True Milk tiếp tục trì cải thiện hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 nhằm quản lý tốt chất lượng sản phẩm, mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm đảm bảo chất lượng Bên cạnh cơng ty tiếp tục khẳng định thương hiệu khẳng định chất lượng sản phẩm thị trường nước quốc tế Đồng thời tiếp tục nghiên cứu, cải tiến, đổi nhiều sản phẩm phù hợp với nhiều đối tượng khác Trong năm qua TH True Milk khẳng định tên tuổi vị thị trường sữa nước mở rộng thị trường nước 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000:2005 Chú trọng đầu tư tăng cường công tác đào tạo, đặc biệt đội ngũ nhà quản trị trung gian Bởi thực công tác đào tạo tốt tất cán nhân viên cơng ty nắm rõ sách, mục tiêu chất lượng an tồn thực phẩm từ nâng cao ý thức tự giác công việc đạt hiệu cao hơn, tránh sai sót công việc − Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức nâng cao trình độ tay nghề cán nhân viên công việc cần thiết tất doanh nghiệp Ngay từ xây dựng hệ thống tài liệu, văn cho hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn 22000, công ty quan tâm đến công tác đào tạo nhận thức cho cán nhân viên Để triển khai, đẩy mạnh đào tạo đảm bảo mục tiêu đề − công ty cần tiến hành công việc sau: Đa dạng hóa phương thức đào tạo cho phù hợp với tình hình thực tế cơng ty Có thể áp dụng hình thức đào tạo tập trung, bán tập trung, đào tạo sở đào tạo chuyên nghiệp tự đào tạo Tiếp tục đổi nâng cao nhận thức hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm theo hướng toàn diện, đầy đủ 30 − Ban lãnh đạo công ty cần phải làm tốt việc phân cấp trách nhiệm, quyền hạn phòng ban hệ thống quản lý chất lượng nhằm ổn định nâng cao chất lượng sản phẩm − Loại bỏ triết lý “Chất lượng công việc phận kỹ thuật quan niệm số nhân viên”, cơng ty cần có biến đổi sâu sắc văn hóa doanh nghiệp − Cải tiến q trình: Thành lập nhóm cải tiến thơng qua việc đưa giải pháp dựa tình hình thực tế Những biện pháp phải thơng qua, đánh giá tính thực tiễn tiến hành áp dụng biện pháp khả thi Tăng cường cam kết lãnh đạo trì hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng an tồn thực phẩm cơng ty Ban lãnh đạo cơng ty q trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm bộc lộ số hạn chế Để hạn chế sai sót đó, việc cam kết lãnh đạo phải coi trọng − Các thành viên ban lãnh đạo, ban ISO công ty cần phải tăng cường học tập, nghiên cứu hệ thống quản lý chất lượng an tồn thực phẩm cơng ty áp dụng, sau nghiên cứu ứng dụng vào cơng ty cho phù − hợp với điều kiện Tích cực truyền đạt kiến thức hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm cho nhân viên cơng ty nhiều hình thức như: thơng qua khóa đào tạo ISO, họp, tài liệu, văn hướng dẫn từ giúp thống việc thực mục tiêu, sách chất lượng – mơi trường – an tồn thực phẩm cơng ty Chú trọng kiểm sốt q trình công cụ thống kê Tại công ty TH true milk, công cụ thống kê đề cập đến quy trình quản lý chất lượng chưa công ty áp dụng cách rộng rãi Để áp dụng công cụ thống kê vào quản lý chất lượng công ty cần phải tiến hành công việc: Trước tiên công ty cần tập trung vào số công cụ biểu đồ nhân quả, biểu đồ Pareto, biểu đồ kiểm soát Để việc áp dụng có hiệu biểu đồ phải xây dựng thật chi tiết, cụ thể, tránh bỏ sót nguyên 31 nhân dù nguyên nhân nhỏ, việc xây dựng địi hỏi phải có tham gia người liên quan Việc sử dụng hiệu công cụ thống kê giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng xác định vấn đề chất lượng để từ tìm ngun nhân để có biện pháp phòng ngừa loại bỏ chúng Bên cạnh việc áp dụng cơng cụ thống kê vào hoạt động quản lý chất lượng an toàn thực phẩm giúp cơng ty hình thành thói quen – tất q trình nói số liệu Thông qua số mà người lao động hiểu tình hình hoạt động chất lượng công việc yêu cầu Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt q trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm Bởi làm tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt q trình vận hành hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm giúp giảm thiểu sai lỗi trình sản xuất từ tăng suất lao động, tăng doanh thu lợi nhuận cho công ty Để thực biện pháp hiệu quả, công ty cần thực hoạt động sau: - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm, phân cấp kiểm tra, xác định rõ trách nhiệm phận, cá nhân - Trao quyền trách nhiệm cho nhân viên để họ tự đảm nhận công tác chất lượng cho phần việc - Cần đào tạo bổ sung cán nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm công đoạn chuyển giao phận, chẳng hạn kiểm tra chất lượng sản phẩm qua giai đoạn chế biến, tiệt trùng, chiết rót, đóng thùng lưu kho Đổi cách thức quản lý máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ nhằm nâng cao ổn định chất lượng sản phẩm Theo chuyên gia chất lượng, để nâng cao chất lượng cho tồn doanh nghiệp, cơng ty nên đầu tư, đổi cơng nghệ có để thỏa mãn yêu cầu ngày cao khách hàng Đánh giá thực trạng hệ thống thiết bị, công nghệ công ty tương đối đại, với trạng máy móc thiết bị cơng nghệ vừa đầu tư cơng ty cần phải: 32 − Khai thác triệt để cơng suất máy móc thiết bị có, chủ động xây dựng có hiệu chế độ bảo dưỡng máy móc thiết bị để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng − Nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân trực tiếp sản xuất để họ bước làm chủ công nghệ − Công ty cần tiếp tục đầu tư người kinh phí cho việc nghiên cứu phương pháp sản xuất đại, tìm bí sản xuất xây dựng hệ thống thông tin công nghệ khách hàng thị trường Việc đổi cách thức quản lý máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ cơng ty giúp q trình vận hành thơng suốt, có phát sinh nhờ có cơng tác dự báo có lực lượng hỗ trợ nhanh chóng khắc phục, làm q trình sản xuất khơng bị gián đoạn, nâng cao ổn định chất lượng sản phẩm 33 KẾT LUẬN Hiện nay, vệ sinh an toàn thực phẩm vấn đề xã hội quan tâm, việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho doanh nghiệp sản xuất thực phẩm việc cần làm để đảm bảo chất lượng cho sản phẩm thực phẩm nói chung sữa nói riêng Đề tài rõ hiệu mơ hình ISO 22000:2005 quản trị chất lượng để đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn người tiêu dùng Đầu tư cho chất lượng hướng đắn bền vững cho doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng mơ hình quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế để đảm bảo cho chất lượng sản phẩm - cốt lõi phát triển tương lai 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Ngọc, Giáo trình quản trị chất lượng, Nhà XB Thống Kê Hà Nội, năm 2015 Đào Trường Vinh, Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 nhà máy sữa TH True milk Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thương mại năm 2015 Sữa th true milk lãi rịng tăng 15 lần năm: https://nongnghiep.vn/sua-thtrue-milk-lai-rong-tang-15-lan-trong-5-nam-d234561.html Cơng ty th true milk – “kẻ” thống trị thị trường sữa việt nam: https://news.timviec.com.vn/cong-ty-th-true-milk-66923.html Xây dựng hệ thống tài liệu iso 22000:2005: https://www.slideshare.net/suatancongnghiep/sut-n-cng-nghip-55601979 Công ty cổ phần sữa TH http://s.cafef.vn/otc/THMILK-ctcp-sua-th.chn Website công ty: http://www.thmilk.vn 35 ... tăng thị phần sản lượng TH true MILK lại tăng mạnh Tới thị phần TH True Milk phân khúc sữa tươi kênh bán lẻ thành thị đạt 40% Theo đó, thị phần TH true MILK phân khúc sữa tươi kênh bán lẻ thành thị. .. từ 92% năm 2008 xuống 60% thời điểm Theo số liệu đo lường bán lẻ toàn thị trường thành thị Nielsen - công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu cung cấp 11 tháng đầu năm 2018, sữa TH true MILK tăng... toàn ngành sữa nước thị trường thành thị chững lại người tiêu dùng lại có xu hướng ngày ủng hộ sữa tươi TH true MILK với sức ủng hộ NTD tăng 15% so với kỳ năm trước Dù xuất thị trường thời gian

Ngày đăng: 16/12/2020, 15:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Ngọc, Giáo trình quản trị chất lượng, Nhà XB Thống Kê Hà Nội, năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị chất lượng
2. Đào Trường Vinh, Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 tại nhà máy sữa sạch TH True milk. Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thương mại năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO22000:2005 tại nhà máy sữa sạch TH True milk
4. Công ty th true milk – “kẻ” thống trị thị trường sữa sạch việt nam: https://news.timviec.com.vn/cong-ty-th-true-milk-66923.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: kẻ
3. Sữa th true milk lãi ròng tăng 15 lần trong 5 năm: https://nongnghiep.vn/sua-th- true-milk-lai-rong-tang-15-lan-trong-5-nam-d234561.html Link
5. Xây dựng hệ thống tài liệu iso 22000:2005: https://www.slideshare.net/suatancongnghiep/sut-n-cng-nghip-55601979 Link
6. Công ty cổ phần sữa TH http://s.cafef.vn/otc/THMILK-ctcp-sua-th.chn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w