NGHIÊN cứu đặc điểm NHIỄM KHUẨN ở BỆNH NHÂN BỆNH máu được PHÁT HIỆN VI KHUẨN QUA NUÔI cấy VI SINH tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI đoạn 2016 2018

118 70 0
NGHIÊN cứu đặc điểm NHIỄM KHUẨN ở BỆNH NHÂN BỆNH máu được PHÁT HIỆN VI KHUẨN QUA NUÔI cấy VI SINH tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI đoạn 2016   2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM MINH TUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN Ở BỆNH NHÂN BỆNH MÁU ĐƯỢC PHÁT HIỆN VI KHUẨN QUA NUÔI CẤY VI SINH TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM MINH TUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN Ở BỆNH NHÂN BỆNH MÁU ĐƯỢC PHÁT HIỆN VI KHUẨN QUA NUÔI CẤY VI SINH TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 Chuyên ngành: Huyết học - Truyền máu Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Tuấn Tùng HÀ NỘI – 2019LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiều Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp tập thể Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Nội tồn thầy Bộ mơn Huyết học – Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tuấn Tùng - người thầy hết lòng dạy bảo, dìu dắt, giúp đỡ hướng dẫn tơi học tập, nghiên cứu, tạo điều kiện giúp đỡ sống công việc Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Huyết học – Truyền máu, Khoa Vi sinh bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Tôi vô biết ơn người thân gia đình, bạn bè thân thiết, đồng nghiệp chia sẻ, động viên, giúp đỡ đồng hành tơi sống, q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng Phạm Minh Tuệ năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi Phạm Minh Tuệ, học viên Cao học khóa 26 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Huyết học – Truyền máu, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy: TS Nguyễn Tuấn Tùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Người viết cam đoan Phạm Minh Tuệ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC BCTT BN HC TC RLST LXM NK NKBV NKH VK XQ E coli A baumannii P aeruginosa S aureus S pneumoniae K pneumoniae Bạch cầu Bạch cầu hạt trung tính Bệnh nhân Hồng cầu Tiểu cầu Rối loạn sinh tủy Lơxêmi Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn huyết Vi khuẩn X quang Escherichia coli Acinetobacter baumannii Pseudomonas aeruginosa Staphylococcus aureus Streptococcus pneumoniae Klebsiella pneumoniae MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ thể người ln có đấu tranh hệ thống bảo vệ tác nhân gây bệnh vi khuẩn, virus, nấm loại ký sinh trùng Khi hệ thống bảo vệ thể bị suy giảm tác nhân dễ dàng cơng gây nhiễm khuẩn chỗ toàn thân Nhiễm khuẩn biến chứng không mong muốn thường gặp khám chữa bệnh Nhiễm khuẩn làm tăng > lần tỷ lệ tử vong, thời gian nằm viện chi phí điều trị [1] Mỗi loại vi sinh vật khác gây nhiễm khuẩn vị trí khác với biểu lâm sàng theo vị trí tổn thương tùy thuộc vào bệnh bệnh nhân Vị trí nhiễm khuẩn hay gặp nhiễm khuẩn đường hô hấp (67,4%) tác nhân hàng đầu vi khuẩn Gram âm [2] Để tìm nguyên gây nhiễm khuẩn cần phân lập vi khuẩn từ bệnh phẩm thơng qua kỹ thuật ni cấy, qua làm kháng sinh đồ lựa chọn kháng sinh thích hợp cho điều trị Tại bệnh viện Bạch Mai có nhiều nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện dịch tễ tác nhân gây nhiễm khuẩn [1], [2], [3],[4] Tuy nhiên theo khoa điều trị, giai đoạn, bệnh mà đặc điểm nhiễm khuẩn, tỷ lệ cấu tác nhân gây nhiễm khuẩn khác Trung tâm Huyết học – Truyền máu bệnh viện Bạch Mai chuyên điều trị bệnh máu, có bệnh nhân bệnh máu ác tính cần điều trị hóa chất nên tình trạng suy giảm khả miễn dịch bệnh nhân phổ biến, nguy nhiễm khuẩn cao Tỷ lệ nhiễm khuẩn đặc biệt cao bệnh nhân có giảm nặng bạch cầu hạt trung tính [5] Để có hiểu biết tình trạng nhiễm khuẩn trung tâm, góp phần giúp bác sỹ lâm sàng có định hướng loại vi khuẩn gây nhiễm khuẩn phục vụ cho chẩn đoán sớm, sử dụng kháng sinh hợp lý, an tồn hiệu quả, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh nhân bệnh máu phát vi khuẩn qua nuôi cấy vi sinh bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2016 – 2018” với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh nhân bệnh máu phát vi khuẩn qua nuôi cấy vi sinh Trung tâm Huyết học – Truyền máu bệnh viện Bạch Mai từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2018 Tìm hiểu mối liên quan nguyên gây nhiễm khuẩn số đặc điểm người bệnh bị bệnh máu ác tính 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM KHUẨN 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn Năm 1992, American College of Chest Physicians Society of Critical Care Medicine giới thiệu định nghĩa hội chứng đáp ứng viêm thống (SIRS), nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn nặng, shock nhiễm khuẩn [6] ∗ Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) Đáp ứng viêm hệ thống bệnh nhân có từ dấu hiệu sau trở lên: + Thân nhiệt > 38oC < 36 oC + Nhịp tim > 90 lần/phút + Nhịp thở > 20 lần/phút PaCO2 < 32mmHg + BC > 12G/l < 4G/l BCTT chưa trưởng thành >10% ∗ Nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn đặc trưng đáp ứng viêm chỗ với vi sinh vật (vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh trùng) xâm nhập vào mô vô khuẩn vi sinh vật ∗ Nhiễm khuẩn huyết: có chứng nhiễm khuẩn hội chứng đáp ứng viêm hệ thống ∗ Nhiễm khuẩn nặng: nhiễm khuẩn có ảnh hưởng đến chức quan giảm tưới máu mô ∗ Sốc nhiễm khuẩn: hạ huyết áp không đáp ứng với bù dịch đầy đủ kèm với biểu giảm tưới máu mô nhiễm toan acid lactic, thiểu niệu rối loạn thần kinh cấp tính 1.1.2 Nguồn bệnh Nguồn bệnh từ nội sinh ngoại sinh Tác nhân nội sinh xuất phát từ quần thể sống hội sinh da bệnh nhân, đường tiêu hóa hơ 104 dương chiếm 20,8%, chủ yếu Streptococcus Staphylococcus [71] Nghiên cứu Huang (Trung Quốc) cộng năm 2008 bệnh nhân bệnh máu ác tính có nhiễm trùng đường hơ hấp cho thấy nguyên Acinetobacter spp; Escherichia nấm [72] Nghiên cứu MartínezHernández (Mexico) năm 2016 bệnh nhân bệnh máu ác tính cho thấy E.coli tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp chủ yếu (30%), sau Klebsiella pneumoniae (23%) nấm Aspergillus (17%) [73] Như kết nghiên cứu nguyên gây nhiễm khuẩn đường hơ hấp bệnh nhân bệnh máu ác tính tương tự với nghiên cứu khác giới 4.2.2.3 Kết phân lập vi khuẩn từ nhiễm khuẩn tiết niệu Trong nghiên cứu chúng tơi có 41 BN bệnh máu ác tính có nhiễm khuẩn tiết niệu, chủ yếu E.coli (34,1%), Enterococcus (29,2%) Klebsiella pneumoniae (14,6%) E.coli Klebsiella pneumoniae tác nhân chủ yếu nhiễm khuẩn tiết niệu [42], gần Enterococcus trở thành tác nhân quan trọng, đặc biệt Enterococcus kháng vancomycin nhiều nghiên cứu giới cảnh báo Nghiên cứu Wang (2013) cho thấy Enterococcus, E.coli, Klebsiella pneumoniae tác nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn tiết niệu [74] Nghiên cứu Melissa Palchak (2014) cho thấy Enterococcus kháng nhiều kháng sinh, đặc biệt tỷ lệ E faecium kháng vancomycin cao (77%), kháng beta-lactam (ampicillin) aminoglycoside Nghiên cứu cho thấy Enterococcus tác nhân phổ biến quan trọng gây nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh nhân bệnh 105 máu 4.2.2.4 Kết phân lập vi khuẩn từ nhiễm khuẩn da, mô mềm Bảng 3.18 cho thấy tác nhân gây nhiễm khuẩn da chủ yếu S.aureus (68,6%) Pseudomonas aeruginosa (18,8%) Hai loại vi khuẩn gây bệnh da chủ yếu dạng mụn mủ, vết loét, vết thương, qua nhiễm khuẩn xâm nhập vào máu gây nhiễm khuẩn huyết Những bệnh nhiễm khuẩn da phần phụ thuộc (chủ yếu chân lông tuyến mồ hôi) tạo thành bệnh cảnh áp xe kinh điển tụ cầu [19] Trực khuẩn mủ xanh thường sống đất, nước da niêm mạc người động vật Là loại vi khuẩn gây bệnh có điều kiện, thể bị suy giảm miễn dịch, bị mắc bệnh ác tính mạn tính…Trực khuẩn mủ xanh có nhiều nơi, nhiều dụng cụ máy móc bệnh viện ống thơng, máy hô hấp nhân tạo… Chúng xâm nhập vào thể qua da (nhất sau bị bỏng) qua vết thương, phẫu thuật Tại chỗ vi khuẩn gây viêm có mủ, điển hình mủ có màu xanh Nếu thể giảm sức đề kháng bệnh toàn thân, vi khuẩn xâm nhập gây viêm quan viêm bàng quang, viêm tai giữa, viêm màng não, viêm màng bụng Có thể vi khuẩn vào máu gây nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc [19] Đặc biệt bệnh nhân bệnh máu ác tính, khả miễn dịch giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh chỗ dễ dàng xâm nhập vào máu gây nhiễm khuẩn quan khác nhiễm khuẩn huyết 4.2.2.5 Tác nhân thường gặp theo vị trí nhiễm khuẩn Bảng 3.19 cho thấy E.coli chủ yếu gây NK huyết (68,1%) NK tiết 106 niệu (29,8%), khả E.coli gây NK huyết cao 3,47 lần gây NK vị trí khác E.coli vi khuẩn vi hệ bình thường đường tiêu hóa nên gây NK gây NK chỗ đường tiêu hóa vị trí lân cận đường tiết niệu, xâm nhập qua tổn thương vị trí mà gây NK huyết [11] Tương tự vậy, Klebsiella pneumoniae vi khuẩn ký sinh đường tiêu hóa, đường hô hấp người nên gây NK chủ yếu vị trí Đường hơ hấp đường tiêu hóa nơi niêm mạc dễ tổn thương, vi khuẩn dễ xâm nhập vào máu gây NK huyết [42] Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter baumannii vi khuẩn gây NKBV chiếm tỷ lệ cao, có nhiều mơi trường bệnh viện nước, vật dụng y tế, …nên xâm nhập gây bệnh nhiều vị trí tùy vào tiếp xúc người bệnh với mầm bệnh Enterococcus vi khuẩn vi hệ đường tiết niệu tiêu hóa, chủ yếu gây NK tiết niệu, NK tiết niệu trở lên nặng nề, VK xâm nhập vào máu gây NK huyết [11] Trong nghiên cứu Enterococcus phần lớn gây NK tiết niệu (85,7%), NK huyết (14,3%), OR = 28,6 nói lên tỷ lệ Enterococcus gây NK đường tiết niệu cao 28,6 lần vị trí khác Kết hồn tồn phù hợp với nghiên cứu Lại Thị Kim Hòa (2010) [35], Bùi Hồng Giang (2013) [45] Nguyễn Thị Thanh [59] 4.2.3 Liên quan loại vi khuẩn mức độ nặng nhiễm khuẩn Bảng 3.20 cho thấy NK huyết bệnh máu ác tính chủ yếu E.coli (42,4%), Klebsiella pneumoniae (20,3%) S.aureus (8,5%) Shock nhiễm 107 khuẩn chủ yếu E.coli (29,2%), Pseudomonas aeruginosa (16,7%) Klebsiella pneumoniae (12,5%) Các nhiễm khuẩn mức độ nhẹ nhiều nguyên với tỷ lệ tương tự Nguyên nhân nghiên cứu E.coli , Klebsiella pneumoniae Pseudomonas aeruginosa vốn nguyên gây nhiễm khuẩn có tỷ lệ cao nhất, đặc biệt BN suy giảm miễn dịch giảm BCTT 4.2.4 Liên quan loại vi khuẩn với số lượng bạc cầu trung tính Bảng 3.21 cho thấy tỷ lệ nguyên gây nhiễm khuẩn tương đương nhóm BN có số lượng BCTT 0,5G/l; 0,5-1G/l 1G/l Nghiên cứu chúng tơi cho thấy khơng có khác biệt đáng kể nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh nhân có số lượng BCTT khác theo mức: giảm nặng, giảm nhẹ bình thường Nguyên nhân cỡ mẫu chưa đủ lớn việc điều trị kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn bệnh nhân bệnh máu ác tính thực tốt 108 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 213 bệnh nhân bệnh máu điều trị Trung tâm Huyết học – Truyền máu bệnh viện Bạch Mai từ tháng 2016 đến 2018, rút số kết luận sau: Đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh nhân bệnh máu phát vi khuẩn qua nuôi cấy: - Nhiễm khuẩn chủ yếu gặp bệnh nhân 60 tuổi (45,5%), gặp BN 30 tuổi (8,5%) - Bệnh máu ác tính chiếm phần lớn (81,7%) cao đa u tủy xương (31,5%), LXM cấp dịng tủy (20,2%) - Vị trí nhiễm khuẩn: hay gặp nhiễm khuẩn huyết (42,7%), nhiễm khuẩn tiết niệu (26,3%) nhiễm khuẩn đường hô hấp (15,1%) - Số BN có BCTT giảm 0,5G/l chiếm tỷ lệ cao (53,5%) - Tác nhân gây nhiễm khuẩn: chủ yếu trực khuẩn Gram âm, chiếm 73,7% tróng E.coli chiếm 25,9%; K.pneumoniae (13,9%); Enterococcus (11,7%); S.aureus (9,8%); P.aeruginosa (9,4%), A.baumannii (7,1%) Liên quan nguyên vi khuẩn số đặc điểm bệnh nhân bệnh máu ác tính 2.1 Liên quan loại vi khuẩn với loại bệnh lý Trực khuẩn Gram âm tác nhân gây nhiễm khuẩn hàng đầu bệnh máu ác tính hay gặp E coli (35,4%), K pneumoniae (20,6%) P aeruginosa (13,2%) - Các tác nhân E.coli , K pneumoniae ,P aeruginosa chủ yếu gây NK 109 BN LXM cấp, đa u tủy xương - A baumannii, S aureus Enterococcus gây NK nhiều bệnh máu ác tính với tỷ lệ gần 2.2 Liên quan loại vi khuẩn với vị trí nhiễm khuẩn  Nhiễm khuẩn huyết: chủ yếu vi khuẩn Gram âm (74,7%); E.coli (38,6%), K.pneumoniae (18,1%), S.aureus (8,4%), P aeruginosa (7,2%)  Nhiễm khuẩn hô hấp dưới: K pneumoniae P aeruginosa (22,9%), A.baumannii, Haemophilus influenzae Stenotrophomonas maltophilia (11,3%)  Nhiễm khuẩn tiết niệu: E.coli (34,1%), Enterococcus (29,2%) K pneumoniae (14,6%)  Nhiễm khuẩn da, mô mềm: S.aureus (68,6%) P.aeruginosa (18,8%)  Các vị trí gây NK hay gặp tác nhân: o E.coli thường gây NK tiết niệu, NK huyết o K pneumoniae thường gây NK tiết niệu, hô hấp, NK huyết o Enterococcus chủ yếu gây NK tiết niệu o S.aureus phần lớn gây NK da mô mềm o P aeruginosa A baumannii gây NK nhiều vị trí khác 110 KHUYẾN NGHỊ Bệnh nhân bệnh máu ác tính có nguy nhiễm khuẩn cao, cần hướng dẫn bệnh nhân vệ sinh miệng, đeo trang, nên sử dụng chế độ dinh dưỡng viện, tránh nhiễm khuẩn Theo dõi sát bệnh nhân đặc biệt bệnh nhân có số lượng bạch cầu trung tính thấp để phịng phát sớm nhiễm khuẩn Để tìm nguyên gây nhiễm khuẩn xác, bước quan trọng cần lấy bệnh phẩm đúng, bảo quản vận chuyển nên cần tập huấn cho nhân viên y tế quy trình lấy bệnh phẩm vi sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Anh Thư, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Gia Bình (2012) Tỷ lệ mắc hậu nhiễm khuẩn phổi bệnh viện khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai 2008 - 2009 Tạp Chí Học Lâm Sàng, 66, 67 Nguyễn Việt Hùng Trương Anh Thư cộng (2012) Tỷ lệ, phân bố, yếu tố liên quan tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Bạch Mai năm 2012 Tạp Chí Học Thực Hành, 869 Phạm Văn Ca (1995), Tìm hiểu nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết bệnh viện Bạch Mai từ 1989 - 1993, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Trương Anh Thư (2008) Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn bệnh viện sử dụng kháng sinh số bệnh viện phía bắc Việt Nam Hội Nghị Quốc Tế Lần Thứ Ba Về Kiểm Soát Các Bệnh Truyền Nhiễm Trong Bệnh Viện Tạp Chí Học Lâm Sàng Phạm Thị Hằng Vũ Minh Phương (2016), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng bệnh nhân Lơ xê mi cấp điều trị hóa chất khoa huyết học truyền máu bệnh viện Bạch Mai năm 2014 - 2016, Đại học Y Hà Nội Bone R.C., Balk R.A., Cerra F.B cộng (1992) Definitions for sepsis and organ failure and guidelines for the use of innovative therapies in sepsis The ACCP/SCCM Consensus Conference Committee American College of Chest Physicians/Society of Critical Care Medicine Chest, 101(6), 1644–1655 John A.Jernigan (2000), Cecil’s textbook of medicine, 21st edition, WB Sayders Company Đặng Đức Anh (2010), Nhiễm trùng bệnh viện, Nhà xuất Y học Samuel S.O., Kayode O.O., Musa O.I cộng (2010) Nosocomial infections and the challenges of control in developing countries Afr J Clin Exp Microbiol, 11(2) 10 Đinh Hữu Dung (2009) Escherichia Vi khuẩn y học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 211–220 11 Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, NXB Y học, Đại học Y Hà Nội 12 Đinh Hữu Dung (2009) Một số vi khuẩn gây nhiễm trùng hội thường gặp Vi khuẩn y học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 247–259 13 Lê Văn Phủng (2009) Pseudomonas aeruginosa Vi khuẩn y học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 290–305 14 Lê Văn Phủng (2007) Họ Pseudomonadaceae Vi sinh vật y học Nhà xuất Y học, Hà Nội, 218–224 15 Nguyễn Vũ Trung (2009) Acinetobacter Vi khuẩn y học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 319–336 16 Lazaron V Barke R.A (1999) Gram-negative bacterial sepsis and the sepsis syndrome Urol Clin North Am, 26(4), 687–699 17 Lê Huy Chính (2009) Staphylococci Vi sinh vật y học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Tuyến (2009) Streptococci Vi khuẩn y học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 23–33 19 Nguyễn Vũ Trung (2014), Vi sinh kí sinh trùng lâm sàng, Nhà xuất Y học 20 Phạm Văn Ca Hoàng Ngọc Hiển (1997) Căn nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết Vi sinh vật y học 21 Đào Tuyết Trinh (2005) Nghiên cứu nguyên vi khuẩn, nấm gây nhiễm khuẩn huyết tính nhạy cảm với kháng sinh chủng phân lập bệnh viện Bạch Mai từ 6/2004 đến 6/2005 22 Iakovlev V.P., Svetukhin A.M., Zviagin A.A cộng (1999) Antimicrobial chemotherapy in patients with pyo-septic diseases in intensive care units Khirurgiia (Sofiia), (10), 29–34 23 Kadoya M., Ichiyama S., Nada T cộng (1991) Clinical features of enterococcal septicemia and antimicrobial susceptibilities for clinical isolates of enterococci in Nagoya University Hospital Kansenshogaku Zasshi, 65(9), 1111–1115 24 Lê Huy Chính (2009) Streptococcus pneumoniae Vi khuẩn y học Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội 25 Lê Thị Thu Thảo Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng vi trùng học nhiễm khuẩn Gram âm Tạp Chí Học Thực Hành Số Tháng 2, 6–11 26 Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học 27 Phạm Quang Vinh Nguyễn Hà Thanh (2019), Huyết học - Truyền máu, NXB Y học, Hà Nội 28 Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt, Nguyễn Đạt Anh cộng (2016), Bệnh học nội khoa, 29 Đỗ Trung Phấn (2006), Bài giảng Huyết học - Truyền máu sau đại học, 30 Cục Quản lý khám chữa bệnh, y tế (2012) Tài liệu đào tạo phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn 31 Trương Anh Thư, Phạm Lê Tuấn, Nguyễn Việt Hùng CS (2007) Điều tra tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện thuộc sở y tế Hà Nội Tạp Chí Học Thực Hành, 264, 85–87 32 Trương Anh Thư, Lê Thị Thanh Thủy, Nguyễn Việt Hùng mạng lưới viên chống nhiễm khuẩn bệnh viện Bạch Mai (2006) Tình hình nhiễm khuẩn mắc bệnh viện Bạch Mai Cơng Trình Nghiên Cứu Khoa Học Bệnh Viện Bạch Mai, 199–208 33 Đoàn Mai Phương (2010) Đánh giá mức độ đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh viện Bạch Mai năm 2008 2009 - 2010 Tạp Chí Học Lâm Sàng, 48–72 34 Arias-Flores R., Rosado-Quiab U., Vargas-Valerio A cộng (2016) Microorganisms responsible of nosocomial infections in the Mexican Social Security Institute Rev Medica Inst Mex Seguro Soc, 54(1), 20–24 35 Lại Thị Kim Hòa (2010), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh nhân mắc số bệnh máu ác tính viện Huyết học - Truyền máu TW, Luận văn thạc sỹ y học 36 Wang J.-J., Hu K., Wang Z.-H cộng (2010) Changes of pathogens for nosocomial infection of patients with hematological diseases Zhongguo Shi Yan Xue Ye Xue Za Zhi, 18(4), 1031–1035 37 Wnag L., Yang C., Zhang Q cộng (2014) Prevalence and features of pathogenic bacteria in the department of hematology without bone marrow transplantation in Peking Union Medical College Hospital from 2010 to 2012 Zhongguo Yi Xue Ke Xue Yuan Xue Bao, 36(4), 439–445 38 Hsu L.Y., Lee D.G., Yeh S.P cộng (2015) Epidemiology of invasive fungal diseases among patients with haematological disorders in the Asia-Pacific: a prospective observational study Clin Microbiol Infect, 21(6), 594.e7-594.e11 39 Lin X., Deng Q., Zhao M cộng (2013) Epidemiology of invasive fungal disease in patients with hematological diseases Zhonghua Yi Xue Za Zhi, 93(36), 2876–2879 40 Deng Q., Li Q., Lin X cộng (2012) Epidemiology and antimicrobial resistance of clinical isolates about hospital infection from patients with hematological diseases Zhonghua Xue Ye Xue Za Zhi Zhonghua Xueyexue Zazhi, 33(12), 994–999 41 Bùi Thị Vân Nga, Phạm Ngọc Tú, Vũ Thị Hường cộng (2016) Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn - vi nấm gây bệnh viện Huyết học Truyền máu TW năm 2015 Tạp Chí Học Việt Nam, 446, 272–280 42 Maschmeyer G Rolston K.V.I., btv (2015), Infections in hematology, Springer, Berlin 43 Rhodes A., Evans L.E., Alhazzani W cộng (2017) Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016 Intensive Care Med, 43(3), 304–377 44 Garner J.S., Jarvis W.R., Emori T.G cộng (1996) CDC definitions for nosocomial infections, 1988 Am J Infect Control, 16(3), 128–140 45 Bùi Hồng Giang Lê Thị Diễm Tuyết (2013), Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai năm 2012, 46 Đặng Ngọc Thủy Phí Quyết Tiến (2019), Nghiên cứu thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc, 47 Kim E.S., Kim H.B., Song K.-H cộng (2012) Prospective nationwide surveillance of surgical site infections after gastric surgery and risk factor analysis in the Korean Nosocomial Infections Surveillance System (KONIS) Infect Control Hosp Epidemiol, 33(6), 572–580 48 Malacarne P., Boccalatte D., Acquarolo A cộng (2010) Epidemiology of nosocomial infection in 125 Italian intensive care units Minerva Anestesiol, 76(1), 13–23 49 Phạm Thị Hằng (2016), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng bệnh nhân LXM cấp điều trị hóa chất khoa Huyết học - Truyền máu bệnh viện bạch mai năm 2014 - 2016, Đại học Y Hà Nội 50 Hoàng Thị Thủy (2014), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm trùng bệnh nhân lơ xê mi cấp người lớn viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ tháng đến tháng năm 2014, Đại học Y Hà Nội 51 Shannon Carson (1992) Side Effects of chemotherapy and Immunosuppression Princ Crit Care Comopanition Handb, 329–348 52 Ereifeld A.G (1997) Infections in the cancer patient 2659–2704 53 Nguyễn Thị Lan, Phạm Quang Vinh, Kiều Thị Vân Oanh cộng (2010) Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn bệnh nhân bệnh máu khoa Huyết học - Truyền máu, Bệnh viện Bạch Mai Tạp Chí Học Lâm Sàng, 57, 21–27 54 Ahmadzadeh A., Varnasseri M., Jalili M.H cộng (2013) Infection Pattern of Neutropenic Patients in Post-chemotherapy Phase of Acute Leukemia Treatment Hematol Rep, 5(4), e15 55 Mahon C.R., Lehman D.C., Manuselis G (2011), Textbook of Diagnostic Microbiology, Saunders/Elsevier 56 Lee Y.-L., Chen Y.-S., Toh H.-S cộng (2012) Antimicrobial susceptibility of pathogens isolated from patients with complicated intraabdominal infections at five medical centers in Taiwan that continuously participated in the Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends (SMART) from 2006 to 2010 Int J Antimicrob Agents, 40 Suppl, S29-36 57 Đặng Trần Hữu Hiếu cộng (2016) Nghiên cứu số đặc điểm vi khuẩn gây nhiễm trùng huyết khoa Huyết học lâm sàng bệnh viện Trung ương Huế Tạp Chí Học Việt Nam, 446, 381–386 58 Trần Quốc Việt (2007) Đánh giá kết theo dõi nhiễm khuẩn bệnh viện khoa hồi sức tích cực bệnh viên 175 năm 2006 Tạp Chí Học Lâm Sàng, 108, 12–14 59 Nguyễn Thị Thanh Dung (2012) Nghiên cứu mô hình vi khuẩn - nấm gây bệnh bệnh nhân điều trị viện Huyết học - Truyền máu Trung ương năm 2010 - 2011 Tạp Chí Học Việt Nam, 396, 109–113 60 Melissa Palchak Vancomycin-Resistant Enterococcus , accessed: 05/10/2019 61 Nguyễn Hà Thanh Bạch Quốc Khánh (2008) Đặc điểm biến chứng nhiễm trùng sau hóa trị liệu điều trị Lơ xê mi cấp giai đoan 2007 - 2008 viện HH-TM Trung ương Tạp Chí Học Việt Nam, 373, 5–9 62 Teh B.W., Harrison S.J., Slavin M.A cộng (2017) Epidemiology of bloodstream infections in patients with myeloma receiving current era therapy Eur J Haematol, 98(2), 149–153 63 Valković T., Gačić V., Ivandić J cộng (2015) Infections in Hospitalised Patients with Multiple Myeloma: Main Characteristics and Risk Factors Turk J Hematol, 32(3), 234–242 64 Trần Hoàng Linh (2016), Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh nhân rối loạn sinh tủy khoa huyết học bệnh viện bạch mai năm 2015 2016, Đại học Y Hà Nội 65 Frikha M (1995) Septice’mies bacte’rienne’ chez les paitie’nt d’ onco he’matologie Soc Enseign Med Hopitaux Paris, 888–891 66 Whimbey E., Kiehn T.E., Brannon P cộng (1987) Bacteremia and fungemia in patients with neoplastic disease Am J Med, 82(4), 723–730 67 Trần Việt Hà (2001), Nghiên cứu tính trạng nhiễm trùng bệnh nhân mắc bệnh quan tạo máu có giảm bạch cầu trung tính viện Huyết học Truyền máu Trung ương, Đại học Y Hà Nội 68 Chen C.-Y., Tien F.-M., Sheng W.-H cộng (2017) Clinical and microbiological characteristics of bloodstream infections among patients with haematological malignancies with and without neutropenia at a medical centre in northern Taiwan, 2008-2013 Int J Antimicrob Agents, 49(3), 272–281 69 Chen C.-Y., Tsay W., Tang J.-L cộng (2010) Epidemiology of bloodstream infections in patients with haematological malignancies with and without neutropenia Epidemiol Infect, 138(7), 1044–1051 70 Wang F.-D., Lin M.-L., Liu C.-Y (2005) Bacteremia in patients with hematological malignancies Chemotherapy, 51(2–3), 147–153 71 Hoheisel G., Lange S., Winkler J cộng (2003) Nosocomial pneumonias in haematological malignancies in the medical intensive care unit Pneumol Stuttg Ger, 57(2), 73–77 72 Lu Q., Huang L., Zhang R cộng (2008) Following-up of nosocomial lower respiratory infection in patients with hematological malignancy after chemotherapy Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi, 42(2), 123–126 73 Martínez-Hernández L., Vilar-Compte D., Cornejo-Juárez P cộng (2016) Nosocomial pneumonia in patients with haematological malignancies Gac Med Mex, 152(4), 465–472 74 Wang F., Xing T., Li J cộng (2013) Survey on hospital-acquired urinary tract infection in neurological intensive care unit APMIS Acta Pathol Microbiol Immunol Scand, 121(3), 197–201 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh nhân bệnh máu phát vi khuẩn qua nuôi cấy vi sinh bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2016 – 2018 Mã bệnh án: ………………… I HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………Tuổi: Giới: Nam , Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Chẩn đoán: II TÌNH TRẠNG NHIỄM KHUẨN: Ngày xuất nhiễm khuẩn: Điều trị hoá chất: □ Đợt Nhiễm khuẩn Nhiệt độ: Số lượng BCTT: Nhịp tim: Nhịp thở: Lactat máu: Huyết áp: □ Có □ Khơng □ Đợt □ Đợt □ Trước điều trị HC □ Sau ĐT HC PaCO2: Nước tiểu: 10 Phải dùng thuốc vận mạch để trì huyết áp: □ Có □ Khơng 11 Vị trí nhiễm khuẩn: □ Miệng họng □ Hơ hấp □ Tiêu hoá □ Tiết niệu □ Da, mô mềm □ NK huyết □ Đờm □ Nước tiểu III CẬN LÂM SÀNG Kết nuôi cấy vi sinh: - Ngày nuôi cấy: - Bệnh phẩm: □ Máu □ Phân □ Mủ da □ Vết loét miệng họng □ Vết loét hậu môn □ Vết loét sinh dục - Tên vi khuẩn: Số lượng BCTT: Số lượng BCTT xuất NK: ... MINH TUỆ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NHIỄM KHUẨN Ở BỆNH NHÂN BỆNH MÁU ĐƯỢC PHÁT HIỆN VI KHUẨN QUA NUÔI CẤY VI SINH TẠI BỆNH VI? ??N BẠCH MAI GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 Chuyên ngành: Huyết học - Truyền máu Mã số:... bệnh máu phát vi khuẩn qua nuôi cấy vi sinh bệnh vi? ??n Bạch Mai giai đoạn 2016 – 2018? ?? với hai mục tiêu: Mô tả số đặc điểm nhiễm khuẩn bệnh nhân bệnh máu phát vi khuẩn qua nuôi cấy vi sinh Trung... điều trị, giai đoạn, bệnh mà đặc điểm nhiễm khuẩn, tỷ lệ cấu tác nhân gây nhiễm khuẩn khác Trung tâm Huyết học – Truyền máu bệnh vi? ??n Bạch Mai chuyên điều trị bệnh máu, có bệnh nhân bệnh máu ác

Ngày đăng: 16/12/2020, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM KHUẨN

      • 1.1.1. Khái niệm nhiễm khuẩn

      • 1.1.2. Nguồn bệnh

      • 1.1.3. Phương thức lây truyền

      • 1.2. TÁC NHÂN GÂY NHIỄM KHUẨN HAY GẶP

        • 1.2.1. Vi khuẩn Gram âm

          • 1.1.1.1. Escherichia coli

          • 1.2.1.1. Klebsiella

          • 1.2.1.2. Pseudomonas aeruginosa

          • 1.2.1.3. 1.2.1.4. Acinetobacter

          • 1.2.1.4. 1.2.1.5. Các Enterobacteriaceae khác

          • 1.2.2. Vi khuẩn Gram dương

            • 1.1.1.1. Staphylococcus

            • 1.2.2.1. Streptococcus

            • 1.2.2.2. Streptococcus pneumoniae

            • 1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN VI KHUẨN

              • 1.3.1. Chẩn đoán trực tiếp

                • 1.3.1.1. Lấy bệnh phẩm

                • 1.3.1.2. Nhuộm soi (chẩn đoán nhanh)

                • 1.3.1.3. Nuôi cấy phân lập và xác định

                • 1.3.1.4. Chẩn đoán khả năng gây bệnh thực nghiệm:

                • 1.3.1.5. Chẩn đoán tìm kháng nguyên hoặc các thành phần cấu trúc hoặc chất chuyển hóa của vi khuẩn trong bệnh phẩm

                • 1.3.2. Chẩn đoán gián tiếp (Chẩn đoán huyết thanh)

                  • 1.3.2.1. Nguyên tắc

                  • 1.3.2.2. Các bước tiến hành

                  • 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ BỆNH LÝ HUYẾT HỌC

                    • 1.1.1. Bệnh máu ác tính

                      • 1.1.1.1. Lơ-xê-mi cấp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan