1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu HÌNH THÁI TAI GIỮA TRONG BỆNH NHÂN THIỂU sản VÀNH TAI

37 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG TUẤN NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI TAI GIỮA TRONG BỆNH NHÂN THIỂU SẢN VÀNH TAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HỒNG TUẤN NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI TAI GIỮA TRONG BỆNH NHÂN THIỂU SẢN VÀNH TAI Chuyên ngành: TAI – MŨI – HỌNG Mã số :67020155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Tuấn Cảnh HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thiểu sản vành tai (microtia) tình trạng khiếm khuyết bẩm sinh vành tai, dao động với mức độ từ bất thường phần cấu trúc vành tai đến hoàn tồn khơng có vành tai (anotia) Bệnh biểu dị tật bẩm sinh đơn độc phối hợp với dị tật khác thường kèm với suy giảm thính lực Vì vậy, bệnh nhân cần điều trị tạo hình vành tai khiếm thính[1] Thiểu sản vành tai có tỷ lệ mắc bệnh khoảng từ 1/7000 – 1/8000 dân số Bệnh thường gặp nam giới với tỷ lệ nam/nữ khoảng 2/1 Tai bên phải gặp nhiều so với tai bên trái – gấp khoảng lần Thiểu sản vành tai hai tai gặp thiểu sản vành tai bên, chiếm 10% trường hợp thiểu sản vành tai Ở người gốc Tây Ban Nha người châu Á, thiểu sản vành tai gặp nhiều so với người da đen da trắng Nguyên nhân thiểu sản vành tai chưa hiểu rõ người ta nhận thấy có mối liên quan mật thiết yếu tố môi trường di truyền bệnh nhân [2] Thiểu sản vành tai gây ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý bệnh nhân gia đình; bắt nguồn từ kỳ thị, trêu chọc, phân biệt đối xử người xung quanh; mặc cảm khiếm khuyết gánh nặng phải trải qua nhiều lần phẫu thuật [3] Thêm vào đó, 90% trường hợp bệnh nhân thiểu sản vành tai có mát sức nghe, gây ảnh hưởng tới giao tiếp xã hội, đặc biệt bệnh nhân bắt đầu học [4] Nhiều báo cáo cho thấy 92- 94% bệnh nhân thiểu sản vành tai thường kèm với hẹp , dị dạng ống tai ngồi [5.]Một tai bình thường tìm thấy bệnh nhân thiểu sản vành tai Phần lớn nghiên cứu cho thấy có mối tương quan chặt chẽ mức độ thiểu sản vành tai mức độ bất thường tai Đồng thời, nghiên cứu cho thấy khơng có mối liên quan mức độ nghiêm trọng rối loạn hình thái học tai ngồi với mức độ thính lực Kountakis cộng nghiên cứu cho thấy tai phát triển phát triển tai tốt[6] Việc chụp CT xương thái dương cần thiết để xác định bất thường giải phẫu tai bệnh nhân khoảng tuổi Các bất thường giải phẫu tai gặp biến dạng chuỗi xương con, thông bào chũm, bất thường hệ thống ống bán khuyên, tiền đình dây thần kinh VII Đặc biệt việc chụp CT xương thái dương trước tiến hành phẫu thuật tạo hình vành tai giúp phát trường hợp cholesteatome tai để có phương pháp xử trí hợp lý [7] Những phẫu thuật tai trước không thực bệnh nhân thiểu sản vành tai bên với thính lực bình thường tai cịn lại người ta cho bệnh nhân không thực nghe hai tai sau phẫu thuật Tuy nhiên, số nghiên cứu gần cho thấy suy giảm thính lực bên trường hợp thiểu sản vành tai bên làm tăng nguy chậm nói chậm phát triển ngôn ngữ, rối loạn ý gây ảnh hưởng tới việc học trẻ trường , người ta bắt đầu quan tâm tới vấn đề tai bệnh nhân thiểu sản vành tai nhằm cải thiện sức nghe Từ yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành đề tài:“Nghiên cứu hình thái tai bệnh nhân thiểu sản vành tai” với hai mục tiêu sau : Mơ tả hình thái mối liên quan tai ống tai bệnh nhân thiều sản vành tai Đánh giá khả nghe bệnh nhân thiểu sản vành tai đề xuất giải pháp can thiệp Chương TỔNG QUAN 1.1 Phơi thai học - Tai ngồi phát triển từ khe mang thứ phần nằm kề khe mang cung hàm cung xương móng Vành tai bắt đầu phát triển muộn thành phần khác tai Vành tai hình thành từ gò lồi (còn gọi gò His) tụ tập khe mang thứ Vào tuần lễ thứ thời kỳ bào thai, gờ lồi phát sinh từ cung hàm (gờ lồi 1, 2, 3) gờ lồi cịn lại từ cung xương móng (gờ lồi 4, 5, 6) phần đối diện khe mang thứ [8], [9] - Những gờ lồi có mối liên quan đặc hiệu với cấu trúc đặc biệt vành tai Ba gờ lồi thuộc cung hàm góp phần tạo thành bình tai, rễ ln nhĩ loa tai Những gờ lồi thuộc cung xương móng góp phần hình thành hầu hết phần vành tai người lớn Gờ lồi thứ thứ sáu giữ ngun vị trí định, đánh dấu vị trí hình thành bình tai gờ đối bình Gờ lồi thứ thứ phát triển lan rộng xoay ngang qua đầu sau khe mang thứ nhất, từ phát sinh phần trước luân nhĩ phần kế cận thân vành tai Mặc dù phần lớn tác giả cơng nhận chưa có chứng xác định nguồn gốc trụ luân nhĩ phần luân nhĩ Vành tai đạt hình dạng người lớn vào khoảng tuần thứ 18, dù tiếp tục phát triển tuổi trưởng thành [4] (A) (B) (C) Hình 1.1: Sự phát triển tai ngồi [10] (A) : Giai đoạn sớm thời kỳ bào thai: gờ lồi 1, 2, phát sinh từ cung hàm dưới, gờ lồi 4, 5, phát sinh từ cung xương móng (B) : Giai đoạn sau thời kỳ bào thai (C) : Khi sinh ra: Bình tai, Rễ luân nhĩ, Gờ luân nhĩ, 4, Gờ đối luân, Đối bình tai Các bất thường trình phát triển tai thời kì phơi thai ngun nhân dẫn tới thiểu sản vành tai Một số giả thiết phát triển bất thường đưa : bất thường mạch máu cung cấp cho khu vực xung quanh tai thời kỳ phôi thai, chết bất thường tế bào khe mang thứ hay phần nằm kề khe mang cung hàm cung xương móng, di cư bất thường tế bào mào thần kinh, hay gị lồi hình thành nên vành tai không phát triển…Tất giả thiết cịn khơng chắn Trên thực tế, trường hợp bệnh nhân bị thiểu sản vành tai có số trường hợp có yếu tố di truyền gây tìm thấy [8], [11], [12] Giải phẫu vành tai Hình 1.2: Mặt trước tai bên phải [13] Rễ luân; Gờ luân; Rễ gờ đối luân; Rễ gờ đối luân; Gờ đối luân; Hố tam giác; Rãnh luân (Scapha); Bình tai; Lịng thuyền loa tai; 10 Đối bình tai; 11 Khuyến gian bình, 12 Khuyết gờ đối luân, 13 Khuyết trước tai; 14 Lòng thuyền vành tai; 15 Vòm loa tai; 16 Dái tai * Mặt trước vành tai : gồm chỗ lồi chỗ lõm • Những chỗ lồi (tính từ chu vi trung tâm) : gờ luân, gờ đối luân, đối bình tai bình tai [14], [15] : - Gờ luân : chiếm 2/3 bờ tự vành tai xuất phát từ phía trước phía dưới, rễ nó, rễ từ ống tai kéo dài theo hướng nằm ngang (phía ngồi phía sau) Từ chỗ xuất phát gờ luân tiếp tục lên phía lại cong xuống phía để tận tiếp nối với dái tai - Gờ đối luân : nằm phía trong, đồng tâm với gờ luân, xuất phát từ phía hai rễ: rễ (trước) rễ (sau), hai rễ hợp thành tạo nên gờ đối luân Gờ nằm ngăn cách gờ luân phía sau bờ loa tai phía trước - Đối bình tai : gờ nhỏ phía trước gờ đối luân, đối diện 10 với bình tai - Bình tai : có hình tam giác, nghiêng phía sau ngồi tạo nên thành trước ống tai Giữa bình tai đối bình tai có khuyết nhỏ - khuyết gian bình • Những chỗ lõm: rãnh ln, hố tam giác, loa tai cửa tai [15], [16] : - Rãnh luân (Scapha): nằm gờ luân gờ đối luân - Hố tam giác: hố thấp, nông, nằm rễ trước rễ sau gờ đối luân - Loa tai: tiếp giáp với gờ đối luân phía sau, phía trước đáy loa tai nối liền với ống tai liên quan với bình tai, phía sau giới hạn gờ đối bình • Dái tai: tiếp nối phía với gờ luân phía loa tai, thể nhiều mức độ phát triển khác với hình dáng thay đổi người, chiếm khoảng 1/5 chiều cao vành tai [17] * Mặt sau vành tai : gồm có hai bờ - Bờ trước dính chặt với thành bên đầu - Bờ sau bờ tự 1.2 Hình thái thiểu sản vành tai 1.2.1 Đặc điểm hình thái học thiểu sản vành tai Thiểu sản vành tai xảy dị tật bẩm sinh đơn độc chiếm 60 – 70% phần hội chứng liên quan tới cấu trúc phát triển từ khe mang thứ thứ hai [11] Các dị tật : hẹp tịt ống tai ngoài, thiểu sản sọ mặt bên, liệt dây thần kinh VII nụ thừa trước tai dị tật kèm hay gặp bệnh nhân thiểu sản vành tai Ngồi cịn có dị tật khác kèm gặp : u mỡ bề mặt nhãn cầu, rung giật nhãn cầu, lác, hở mơi – vịm miệng Thiểu sản vành tai cịn kèm với dị tật quan khác thể Các dị tật cấu trúc quan như: đường tiết niệu (thiểu sản thận bên), tim mạch (khuyết tật vách ngăn tâm thất bẩm sinh), xương sườn, cột sống (đốt sống phát triển 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nguồn bệnh Tất bệnh nhân có thiểu sản vành tai đến khám điều trị Bệnh viện TMH TƯ khoảng thời gian từ tháng 6/2019 đến tháng 10/2020 2.1.2 Cỡ mẫu nghiên cứu Gồm 30 bệnh nhân chẩn đoán thiểu sản vành tai thỏa mãn tiêu chuẩn chọn bệnh 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh Các bệnh nhân chọn vào mẫu nghiên cứu phải thỏa mãn tiêu chuẩn sau: • Bệnh nhân thiểu sản vành tai • Bệnh nhân khám nội soi cịn ống tai • Bệnh nhân đo thính lực • Có phim chụp CT scaner xương thái dương • Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trư • Bệnh nhân thiểu sản vành tai có can thiệp phẫu thuật • Bệnh nhân khơng có phim chụp CT scaner xương thái dương khơng có kết đo thính lực • Bệnh nhân khơng đồng ý tham gia nghiên cứu thông tin thu thập yêu cầu bệnh án nghiên cứu không đủ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực qua giai đoạn: 24 * Giai đoạn : nghiên cứu mô tả hồi cứu dựa hồ sơ bệnh án bao gồm bệnh nhân thiểu sản vành tai điều trị trước tháng 6/2019 * Giai đoạn : nghiên cứu mô tả tiến cứu gồm bệnh nhân thiểu sản vành tai điều trị từ tháng 6/2019 đến tháng 6/2020 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu • Bộ nội soi tai mũi họng gồm o Nguồn sáng o Dây dẫn sáng o Camera o Màn hình o Máy tính o Ống nội soi 0o, đường kính 4mm o Ống hút tai cỡ dùng để làm ống tai ngồi Màn hình (Kal Storz) Nguôn sáng camera (Kal Storz) 25 Dây dẫn ánh sáng optic Máy đo thính lực (GSI) Hình 2.1 Ống nội soi máy nội soi dùng nghiên cứu Hình 2.2 Máy chụp CLVT Siemens Somatom Denfinition • Máy đo thính lực đơn âm GSI audiostar pro máy đo nhĩ lượng Bệnh viện Tai Mũi Họng • Máy chụp CT Scaner Siemens Somatom Denfinition 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu Khoa PTCH bệnh viện TMH TW 2.2.4 Các thơng số nghiên cứu 2.2.4.1 Đặc điểm hình thái thiểu sản vành tai 26 2.2.4.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Tuổi - Giới 2.2.4.1.2 Đánh giá vành tai bị thiểu sản mặt hình thái, phân loại: - Vị trí vành tai bị thiểu sản : tai phải , tai trái , tai - Phân độ thiểu sản vành tai + Độ 1: vành tai có đầy đủ tất đơn vị giải phẫu hình dạng méo mó kích thước nhỏ bình thường, ống tai ngồi bị tịt hẹp + Độ 2: vành tai bị thiếu hụt – đơn vị giải phẫu vành tai (không có dái tai gờ ln), với ống tai ngồi tịt hẹp + Độ 3: vành tai với mô tả kinh điển: “vành tai hạt đậu” – ‘peanut’ hồn tồn khơng có tai ngồi Ống tai ngồi màng nhĩ thường không quan sát thấy - Các đơn vị giải phẫu vành tai bị thiểu sản : + Bình tai, đối bình tai, loa tai : có hay khơng + Gờ ln, gờ đối ln : có hay khơng + Hố thuyền, hố tam giác : có hay khơng + Lỗ tai ngồi, ống tai ngồi : có hay khơng - Kích thước vành tai bị thiểu sảnh : chiều cao, chiều rộng 2.2.4.1.3 Đánh giá tổn thương phim CT Scanner: - Mặt phẳng Axial: Cho phép đánh giá sào bào, thông bào xương chũm, xương búa, thân ngành ngang xương đe, khớp búa đe, xương bàn đạp, độ dày đế đạp - Mặt phẳng Coronal: Cho phép đánh giá thượng nhĩ, chỏm cổ xương búa, ngành xuống xương đe, độ rộng hẹp cửa sổ bầu dục * Có thể thấy hình ảnh: - Thiếu hụt xương 27 - Dính xương vào tường thượng nhĩ - Có thể khơng có cửa sổ trịn bầu dục - Dị dạng ống tai tai * Ưu điểm - cho kết xác - Đánh giá toàn mức tổn thương xương, bao gồm hệ thống xương con, thành xương hịm nhĩ xương chũm - Cho biết hình ảnh tổn thương sào bào, sào đạo thượng nhĩ * Nhược điểm - Giá thành cao, chưa phải quy định thường quy bệnh viện - Lát cắt khơng đủ mỏng (3>5mm) khơng bình diện xương thường bị bỏ sót tổn thương  Đánh giá tổn thương * Tình trạng hịm tai: * Tình trạng xương chũm: Niêm mạc bình thường * Tình trạng xương con: Đánh giá nguyên vẹn, gián đoạn, cố định của: Xương búa, xương đe, xương bàn đạp * Các khớp HTXC: Đánh giá di động, cố định của: Khớp búa đe, khớp đe đạp, khớp bàn đap - tiền đình * Các tổn thương khác: Tường thượng nhĩ, cửa sổ tròn, bầu dục, dây thần kinh mặt, ống bán khuyên 2.2.4.1.4 Đánh giá sức nghe thính lực đồ Ngưỡng nghe trung bình PTA (pure tone average): trung bình cộng ngưỡng nghe tần số 500, 1000, 2000, 4000 Hz [24] -Trong dị dạng chuỗi xương bẩm sinh, thính lực đồ biểu nghe truyền âm 40 dB - Xác định loại thính lực đồ - Xác định trung bình ngưỡng nghe đường xương tần số: 500Hz, 1000Hz, 2000Hz, 4000Hz để xác định mức độ nghe - Phân loại mức độ giảm sức nghe thính lực đồ: theo Hội Thính học Tiền đình Mỹ đánh giá dựa vào số PTA: 28 - Sức nghe bình thường : ≤ 25dB - Nghe nhẹ : 26 – 40 dB - Nghe vừa : 41 – 70 dB - Nghe nặng : 71 – 90 dB - Điếc sâu : 91 - 110 dB - Điếc trắng : > 110dB 2.2.5 Xử lý số liệu - Các số liệu quản lý xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu - Tất bệnh nhân nghiên cứu giải thích đầy đủ ,rõ ràng - Tất thông tin liên quan đến bệnh nhân quản lý bí mật 2.2.7 Sơ đồ nghiên cứu 30 ca bệnh thiểu sản vành tai Phân loại thiểu sản vành tai chụp CT scaner xương Đo thính lực Giảm thính lực tai thiểu sản thái dương Giảm thính lực tai Tìm yếu tố liên quan bất thường giải phẫu tai ngồi tai với tình trạng TSVT 29 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm bệnh nhân thiểu sản vành tai nghiên cứu 3.1.1 Phân bố giới tính 3.1.2 Phân bố nhóm tuổi 3.1.3 Đặc điểm khu vực dân cư Thành thị , nông thôn 3.1.4 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Cơ : nghe – Thực thể : Phân độ thiểu sản vành tai 3.2.Hình thái tai tai bệnh nhân thiểu sản vành tai nghiên cứu: - Đánh giá ống tai phim CT Scaner xương thái dương - Đối chiếu bất thường ống tai phim CT scaner với phân độ thiểu sản vành tai bệnh nhân - Đánh giá tai phim CT Scaner xương thái dương - Đối chiếu bất thường tai phim CT scaner với phân độ thiểu sản vành tai bệnh nhân - Đánh giá mối liên quan dị hình ống tai ngồi bất thường tai phim CT scaner bệnh nhân thiểu sản 3.3 Đánh giá khả nghe -Phân loại nghe bệnh nhân thiểu sản vành tai dựa thính lực đồ + Dẫn truyền + Hỗn hợp -Đối chiếu thể loại nghe với hình thái tai ngồi , tai 30 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm bệnh nhân thiểu sản vành tai 4.1.1.Về giới 4.1.2 Về tuổi 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng * Triệu chứng nghe kém: * Mức độ thiểu sản vành tai 4.1.4 Triệu chứng thực thể: 4.2 Đặc điểm hình thái 4.2.1 Đặc điểm tai ngồi CLVT xương thái dương 4.2.2 Đặc điểm tai CLVT xương thái dương 4.2.3 Đặc điểm mối liên quan dị hình tai ngồi tai với thiểu sản vành tai CLVT xương thái dương 4.3 Đặc điểm thính lực đồ nhĩ lượng 4.3.1 Thính lực đồ 4.3.2 Nhĩ lượng 4.3.3 Đối chiếu thính lực đồ với phim chụp CT xương thái dương 4.4 Nhận xét nguyên nhân gây nghe bệnh nhân thiểu sản vành tai đề xuất phương pháp cải thiện sức nghe 4.4.1 Đặt máy trợ thính đường xương 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Carey J C, Park A H, Muntz H R (2006), External ear, Human malformations and related anomalies, Oxford, New York: Oxford University Press, pp : 329–338 Zim S A (2003), Microtia reconstruction: an update, Current Opinion in Otolaryngology & Hand and Neck Surgery, 11 (4) : 275 – 281 Du J M, Zhuang H X, Chai J K et al (2007), Psychological status of congenital microtia patients and relative influential factors: Analysis of 410 cases, Zhonghua Yi Xue Za Zhi 87:383–387 Peuker E T, Filler T J (2002), The nerve supply of the human auricle, Clinical Anatomy; 15(1): 35:37 Okajima H, Takeichi Y, Umeda K, Baba S Clinical analysis of 592 patients with microtia Acta Otolaryngol Suppl 1996; 525:18-24 Kountakis SE, Helidonis E, Jahrsdoerfer RA (1995) "Microtia grade as an indicator of middle ear development in aural atresia" Arch Otolaryngol Head Neck Surg 121 (8): 885–6 Jin L, Hao S J, et al (2010), Clinical analysis based on 208 patients with microtia (especially reviewed oculo-auriculo-vertebral spectrum, hearing test, CT scan), The Turkish Journal of Pediatrics 52: 582-587 Daniela V L, Carrie L H (2012), Microtia: Epidemiology and genetics, American Journal of Medical Genetics Part A, Volume 158A, Issue 1, pp : 124–139 Michael J W, Anil K L, Jackler R (2006), Development of the ear, Head & Neck Surgery – Otolaryngology, 4th Edition; pp : 1870-1872 10 George S G (2009), Embryology of the Face, Head, and Neck, Facial Plastic and Reconstructive Surgery, second edition, Chapter 62, pp : 791 – 792 11 Canfield M A, Langlois P H, et al (2009), Epidemiologic features and clinical subgroups of anotia/microtia in Texas, Birth Defects Res A Clin Mol Teratol 85 : 905–913 12 Pierpaolo M, Carlo C, et al (1995), Epidemiology and genetics of microtia-anotia: registry based study on over one million births, JMed Genet; 32:453-457 13 Teissier N, Benchaa T, et al (2009), Malformations congénitales de l’oreille externe et de l’oreille moyenne, Le Manual du resident Oto Rhino – Laryngologie II Edition Tsunami 20-005-A-10 14 Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học, trang : 427-430 15 Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas giải phẫu người, Nhà xuất y học, trang : 427 - 429 16 Nhan Trừng Sơn (2008), Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, trang : 229 – 232 17 Lê Gia Vinh, Hồng Văn Lương (1994), Góp phần nghiên cứu kích thước góc vành tai nhóm niên Việt Nam, Nội san phẫu thuật tạo hình số 1, trang : 3-6 18 Robert O R (2009), Congenital Malformation of the Auricle, Facial Plastic and Reconstructive Surgery, second edition, Chapter 64, pp : 803 – 812 19 Beahm E K, Walton R L (2002), Auricular reconstruction for microtia: part I anatomy, embryology, and clinical evaluation, Plast Reconstr Surg 109(7): 2473-2482 20 Cummings C W et al (2005), Cummings Otolaryngology Head&Neck Surgery 4th part1, Chapter 199a – Reconstruction surgery of the ear : Microtia reconstrution; pp : 4422 – 4438 21 Mayer T E, et al (1997), High-Resolution CT of the Temporal Bone in Dysplasia of the Auricle and External Auditory Canal, AJNR Am J Neuroradiol 18:53–65 22 Swartz J.D, Glazer A.U, Faeber E.N, Capitanio M.A, popky G.L (1986) “Congenital middle- ear deafness: CT study ” Radiology 159 PP 187 – 190 23 Ishimoto S, Ito K, Karino S, Takegoshi H, Kaga K, Yamasoba T Hearing levels in patients with microtia: Correlation with temporal bone malformation The Laryngoscope 2007; 117:461-465 24 Suutarla S, Rautio J, et al (2007), Microtia in Finland: Comparison of characteristics in different populations, Int J Pediatr Otorhinolaryngol 71:1211–1217 25 Nguyễn Thái Hưng (2006), Mô tả đặc điểm lâm sàng đánh giá kết tạo hình tổn khuyết vành tai khơng toàn bộ, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, trang : 3-25 26 Marx H (1926): Die Missbildungen des ohres In: Denker, AKO., editor Handbuch der Spez Path Anatomie Histologie ,Berlin.Springer;Germany 27 Tanzer RC(1978): Microtia Clin Plast Surg , 5(3):317– 36 28 Nagata S (2000): Microtia (auricular reconstruction) In: Achauer B,Erikkson E, eds Plastic Surgery: Indications, Operations, Outcomes, 2:1023–1055 29 Weerda H (1988): Classification of congenital deformities of the auricle Facial Plastic Surgery, 5(5):385–388 30 Swartz JD, Faerber EN Congenital malformations of the external and middle ear: high-resolution CT findings of surgical import AJR Am J Roentgenol 1985; 144 (3) 501-506 BỆNH ÁN MẪU I Hành Chính 1.1 Họ tên: Tuổi Số BA: 1.2 Giới: Nam Nữ 1.3 Địa chỉ:…………………………………………… ĐT……….…… 1.5 Ngày vào viện: Ngày ra: 1.6 Số ngày điều trị: 1.7 Tiền sử gia đình : …………………………………………………… II.Lý vào viện: III.Bệnh sử: Ở tai: Cơ Ở tai: - Ù tai Tai (P)  Nghe Tai (T)  Cả tai Thực thể : Ở vành tai - Tai (P) Tai (T) Cả tai - - Mức độ thiểu sản - Độ Độ Độ Ở tai Bên phải  Bên trái  Có ống tai  Khơng có ống tai  Ở tai Có màng nhĩ  Khơng có màng nhĩ  - Các mốc giải phẫu tai bị thiểu sản Có Khơng Bình tai Đối bình tai Xoăn tai Gờ luân Gờ đối luân Hố thuyền Hố tam giác Dáy tai Ống tai ngồi IV.Cận lầm sàng: 1.Thính lực đồ: Nghe dẫn truyền nhẹ PTA < 40 db  Nghe dẫn truyền nặng PTA > 70 db  2.Nhĩ đồ: Hoành đồ nhĩ lượng chia làm hai nhóm: Đỉnh lệch Trái  Đỉnh lệch Phải  Hình thái đỉnh: Nhọn  Tù  - Kết CT scan : + Ống tai ngồi : bình thường hẹp + Xương : bình thường + Vịi nhĩ : bình thường + Sào bào : bình thường khơng có dị dạng khơng có dị dạng khơng có dị dạng khơng có V Chẩn đoán: ... tài:? ?Nghiên cứu hình thái tai bệnh nhân thiểu sản vành tai? ?? với hai mục tiêu sau : Mô tả hình thái mối liên quan tai ống tai bệnh nhân thiều sản vành tai Đánh giá khả nghe bệnh nhân thiểu sản vành. .. bệnh nhân thiểu sản vành tai nặng : bất thường khớp búa đe bệnh nhân thiểu sản vành tai độ 1, độ 55,1%, tỷ lệ 97,6% bệnh nhân thiểu sản vành tai độ 3; bất thường khớp đe đạp bệnh nhân thiểu sản. .. nhân thiểu sản vành tai độ 1, độ 68,9% tỷ lệ bệnh nhân thiểu sản vành tai độ 89,3%; bất thường xương bàn đạp bệnh nhân thiểu sản vành tai độ 1, độ 51,7% tỷ lệ bệnh nhân thiểu sản vành tai độ 71,5%

Ngày đăng: 15/12/2020, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w