1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ vô cảm CỦA gây tê TỦY SỐNG TRONG mổ lấy THAI TRÊN SẢN PHỤ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ

61 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÔ CẢM CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG TRONG MỔ LẤY THAI TRÊN SẢN PHỤ TIỂU ĐƯỜNG THAI KY ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÔ CẢM CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG TRONG MỔ LẤY THAI TRÊN SẢN PHỤ TIỂU ĐƯỜNG THAI KY Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: CK 62723301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Thị Anh Đào TS Nguyễn Thế Lộc HÀ NỘI – 2017 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTĐTK : Đái tháo đường thai ky ĐH : Đường huyết ĐHMM : Đường huyết mao mạch M : Mạch HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HAtđ : Huyết áp tối đa HAtt : Huyết áp tối thiểu NT : Nhịp thơ NKQ : Nội khí quản GTTS : Gây tê tủy sống ASA : Hiệp hội gây mê hồi sức My (American society of anesthesiologist) BN : Bệnh nhân CS : Cộng sư DNT : Dịch não tủy g : Gram mg : Miligam mcg : Microgam ml : Mililit SpO2 : Bão hòa oxy mao mạch (Saturation Pulse Oxymetry) TKTW : Thần kinh trung ương VAS : Thang điểm đo độ đau (Visual Analog Scale) TC : Tử cung MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hóa có tốc độ phát triển nhanh thời gian gần Đái tháo đường thai ky (ĐTĐTK) một thể đặc biệt của đái tháo đường Tỷ lệ đái tháo đường thay đổi tăng – 14%, các thai phụ, bệnh có chiều hướng ngày gia tăng nhất khu vưc châu Á – Thái Bình Dương đó có Việt Nam [1] [2] [3] Đái tháo đường thai ky tình trạng rối loạn dung nạp glucoza bất kì mức độ nào, khơi phát hoặc được phát hiện lần đầu lúc mang thai Bệnh thường xuất hiện vào khoảng tuần thứ 24 của thai ky mà rau thai sản xuất một lượng đủ lớn các hormone gây kháng insulin có thể gây những biến chứng nguy hiểm sức khỏe, tính mạng của bà mẹ, thai nhi trẻ sơ sinh Hiện nay, ĐTĐTK được kiểm soát tốt bằng nhiều biện pháp (chế độ ăn uống hợp lý, luyện tập, thuốc…) nếu được phát hiện sớm [1] [3] [4] [5] Vô cảm mổ lấy thai vấn đề hết sức khó khăn phức tạp vì hầu hết các trường hợp mổ lấy thai các thai phụ thay đổi về ngoại hình (tăng cân nhiều, bụng to…) làm cho quá trình phối hợp tư thế để vô cảm khó khăn, mặt khác mổ lấy thai thường cấp cứu nên các bác sĩ gây mê hồi sức bị đặt vào tình bị động, việc chuẩn bị bệnh nhân điều kiện cấp cứu, đòi hỏi việc thăm khám lâm sàng thưc hiện các ky thuật nhanh Đặc biệt với sản phụ bệnh ĐTĐTK khó khăn vì một số biến chứng nguy hiểm của bệnh với sản phụ thai nhi [1] [6] [7] [8] Chính vì vậy những yêu cầu đặt cho bác sĩ gây mê hồi sức sản khoa phải đảm bảo tính mạng sức khỏe cho người mẹ, đảm bảo tính mạng cho thai nhi sư phát triển lâu dài cho con, bên cạnh đó còn phải tính đến sư thuận lợi tối đa cho phẫu thuật viên tiến hành cuộc mổ công tác giảm đau sau mổ Đau sau phẫu thuật đặc biệt với sản phụ ĐTĐTK mổ lấy thai một những vấn đề cần được kiểm soát chặt chẽ vì đau gây nhiều biến loạn các quan hơ hấp, t̀n hồn, nội tiết, miễn dịch làm tăng quá trình viêm, kéo dài thời gian nằm viện, ảnh hương rất lớn đến sư hồi phục sức khỏe tâm lý của sản phụ [1] [5] [9] [10] [11] Để đảm bảo an tồn cho c̣c mở lấy thai, có thể áp dụng nhiều phương pháp vô cảm Hiện nay, nhiều nghiên cứu cho thấy gây tê vùng (trong đó có gây tê tủy sống ky thuật ưa dùng) có nhiều ưu điểm được nhiều nhà gây mê sản khoa thế giới Nhật, My… nước áp dụng vì người mẹ tỉnh hoàn toàn tiến hành phẫu thuật, sản phụ có thể thông báo những dấu hiệu sớm của hạ đường máu nhanh ăn uống trơ lại, tránh được các nguy xấu với sản phụ thai nhi gây mê nội khí quản Ở Việt Nam, gây tê tủy sống mổ lấy thai ngày được áp dụng theo xu hướng chung của thế giới, với sản phụ ĐTĐTK tỉ lệ chỉ định mổ lấy thai lớn sản phụ bình thường khác vì một số biến chứng của bệnh với mẹ Sản phụ ĐTĐTK không được kiểm soát đường huyết tốt sẽ có nhiều tổn thương các hệ quan quan trọng hệ thần kinh tư động, thần kinh ngoại biên, hệ tim mạch,… từ đó dễ bị các tai biến sản khoa tăng huyết áp, tiền sản giật, sản giật, hạ huyết áp nặng ức chế thần kinh tư động, tăng hạ đường huyết sản phụ thai nhi lúc mổ lấy thai Thưc tế lâm sàng nước ta chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề Chính vì vậy chúng nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu vô cảm gây tê tủy sống mổ lấy thai sản phụ tiểu đường thai kỳ” nhằm hai mục tiêu sau: So sánh hiệu quả giảm đau của gây tê tủy sống mổ lấy thai ở sản phụ tiểu đường thai kỳ điều trị insulin với sản phụ bình thường So sánh tác dụng không mong muốn mẹ thai nhi gây tê tủy sống sản phụ tiểu đường thai kỳ điều trị insulin với sản phụ bình thường CHƯƠNG TỞNG QUAN 1.1 Một số thay đổi giải phẫu, sinh lý phụ nữ có thai liên quan đến gây mê hồi sức Khi mang thai thể người phụ nữ có nhiều thay đổi về giải phẫu sinh lý để đảm bảo cho thể mẹ hoạt động bình thường đồng thời đảm bảo cho sư phát triển bình thường của 1.1.1 Thay đổi giải phẫu sinh lý 1.1.1.1 Cột sống (vertebral columm) Cột sống tạo nên khoảng 2/5 chiều cao thể 26 xương tạo nên, bao gồm xương cùng, xương cụt 24 đốt sống rời, các đốt sống rời bao gồm đốt sống cổ (C), 12 đốt sống ngưc (T) đốt sống lưng (L) Xương cùng đốt sống cùng dính lại với mà thành, xương cụt thường đốt sống cụt dính lại với Cột sống có hai chỗ cong sau sinh cong vùng ngưc cong vùng xương cùng Khi nằm ngang, đốt sống thấp nhất T 4-T5, đốt sống cao nhất L2-L3 Giữa hai gai sau của hai đốt sống nằm cạnh các khe liên đốt Khi người phụ nữ mang thai, cột sống bị cong ưỡn trước tử cung có thai nhất tháng cuối, làm cho khe giữa hai gai đốt sống hẹp so với người không mang thai, mang thai điểm cong ưỡn trước nhất L Do vậy tư thế nằm ngửa, điểm L4 tạo đỉnh cao nhất, điều cần lưu ý để dư đoán độ lan tỏa của thuốc tê nhất thuốc tê có tỷ trọng cao [8] [12] [17] [18] 10 47 Bảng 3.8 Tần số thở theo thời gian Thời gian Trước gây tê T0 Sau gây tê 5’ T1 Sau gây tê 10’ T2 Sau gây tê 15’ T4 Sau gây tê 20’ T6 Sau gây tê 25’ T8 Sau gây tê 30’ T10 Sau gây tê 35’ T13 Sau gây tê 40’ T20 Sau gây tê 45’ T25 Sau gây tê 50’ T30 Sau gây tê 55’ T40 Sau gây tê 60’ T60 Sau gây tê 120’ T120 Nhóm I Nhóm II n = 30 n = 30 x ± SD x ± SD p 48 3.2.2 Thay đổi bão hòa oxy theo thời gian Độ bão hòa oxy máu phản ánh tình trạng thông khí trao đổi khí, nghiên cứu theo dõi độ bão hòa oxy theo thời gian gây tê có kết quả bảng 11 Bảng 3.9 Thay đởi bão hịa oxy (%) theo thời gian Thời gian Trước gây tê Sau gây tê 5’ Sau gây tê 10’ Sau gây tê 15’ Sau gây tê 20’ Sau gây tê 25’ Sau gây tê 30’ Sau gây tê 35’ Sau gây tê 40’ Sau gây tê 45’ Sau gây tê 50’ Sau gây tê 55’ Sau gây tê 60’ Sau gây tê 120’ Nhóm I Nhóm II n = 30 n = 30 x ± SD x ± SD p 49 3.3 Đánh giá tác dụng ảnh hưởng lên hệ tuần hoàn 3.3.1 Ảnh hưởng lên tần số tim Nghiên cứu thưc nhóm, có tần số tim theo thời gian trước sau GTTS, thể hiện bảng 12 Bảng3.10 Tần sớ tim (lần/phút) hai nhóm nghiên cứu theo thời gian Nhóm I Nhóm II Thời gian n = 30 n = 30 p x ± SD x ± SD Trước gây tê Sau gây tê 2’ Sau gây tê 4’ Sau gây tê 6’ Sau gây tê 8’ Sau gây tê 10’ Sau gây tê 12’ Sau gây tê 14’ Sau gây tê 16’ Sau gây tê 18’ Sau gây tê 20’ Sau gây tê 22’ Sau gây tê 24’ Sau gây tê 26’ Sau gây tê 28’ Sau gây tê 30’ Sau gây tê 35’ Sau gây tê 40’ Sau gây tê 45’ Sau gây tê 50’ Sau gây tê 55’ Sau gây tê 60’ Sau gây tê 120’ 3.4.2 Ảnh hưởng lên huyết áp tối đa Bảng 3.11 Thay đổi huyết áp tối đa theo thời gian HA tối đa (mmHg) Nhóm I Nhóm II Thời gian n = 30 n = 30 x ± SD x ± SD p 50 Trước gây tê Sau gây tê 2’ Sau gây tê 4’ Sau gây tê 6’ Sau gây tê 8’ Sau gây tê 10’ Sau gây tê 12’ Sau gây tê 14’ Sau gây tê 16’ Sau gây tê 18’ Sau gây tê 20’ Sau gây tê 22’ Sau gây tê 24’ Sau gây tê 26’ Sau gây tê 28’ Sau gây tê 30’ Sau gây tê 35’ Sau gây tê 40’ Sau gây tê 45’ Sau gây tê 50’ Sau gây tê 55’ Sau gây tê 60’ Sau gây tê 120’ 3.4.3 Ảnh hưởng lên huyết áp tối thiểu Bảng 3.12 Thay đổi HA tối thiểu theo thời gian Thời gian Trước gây tê Sau gây tê 2’ Sau gây tê 4’ Sau gây tê 6’ Sau gây tê 8’ Sau gây tê 10’ Sau gây tê 12’ Sau gây tê 14’ HA tối thiểu (mmHg) Nhóm I Nhóm II n = 30 n = 30 x ± SD x ± SD p 51 Sau gây tê 16’ Sau gây tê 18’ Sau gây tê 20’ Sau gây tê 22’ Sau gây tê 24’ Sau gây tê 26’ Sau gây tê 28’ Sau gây tê 30’ Sau gây tê 35’ Sau gây tê 40’ Sau gây tê 45’ Sau gây tê 50’ Sau gây tê 55’ Sau gây tê 60’ Sau gây tê 120’ 3.4.4 Ảnh hưởng lên huyết áp trung bình Sư thay đổi HA trung bình theo thời gian được trình bày bảng 15 Bảng 3.13 Sự thay đổi huyết áp trung bình theo thời gian Thời gian Trước gây tê Sau gây tê 2’ Sau gây tê 4’ Sau gây tê 6’ Sau gây tê 8’ Sau gây tê 10’ Sau gây tê 12’ Sau gây tê 14’ Sau gây tê 16’ Sau gây tê 18’ Sau gây tê 20’ Sau gây tê 24’ Sau gây tê 26’ Sau gây tê 28’ Sau gây tê 30’ HA trung bình (mmHg) Nhóm I Nhóm II n = 30 n = 30 x ± SD x ± SD p 52 Sau gây tê 35’ Sau gây tê 40’ Sau gây tê 45’ Sau gây tê 50’ Sau gây tê 55’ Sau gây tê 60’ Sau gây tê 120’ 3.5 Đánh giá ảnh hưởng lên hệ thần kinh (mức độ an thần) 60 sản phụ hai nhóm nghiên cứu đều tỉnh táo hồn tồn trước, sau mở 3.6 Các tác dụng không mong muốn sản phụ và thai nhi 3.6.1 Gây tụt huyết áp Trong nghiên cứu của chúng tôi, tất cả các trường hợp tụt HA được tính giá trị HA giảm 20% so với HA ban đầu 3.6.1.1 Tỷ lệ sản phụ bị tụt HA Tỷ lệ giảm HA giữa hai nhóm nghiên cứu, với tiêu chuẩn HAtđ giảm 20% so với trước gừy tờ được coi tụt HA Kết quả trình bày bảng 3.16 Bảng 3.14 Tỷ lệ sản phụ bị tụt HA hai nhóm nghiên cứu Tên nhóm Tụt HA n = 30 % Không tụt HA n = 30 % Nhóm I Nhóm II p 3.6.1.2 Lượng dịch truyền lượng thuốc vận mạch dựng để nâng HA GTTS Lượng dịch truyền tính bằng ml mổ số lượng thuốc vận mạch tính bằng mg trung bình dùng GTTS mổ lấy thai được trình bày bảng 17 Bảng 3.15 Lượng dịch truyền (ml) số sản phụ sử dụng 30mg ephedrin 53 mở Nhóm Nhóm I Nhóm II n = 30 n = 30 p Lượng dịch truyền (ml) Số sản phụ phải sử dụng ephedrin (mg) 3.6.2 Tác dụng phụ nôn, buồn nôn Bảng 3.16 Tác dụng phụ nôn, buồn nơn Mức độ Nhóm I n = 30 % Nhóm II n = 30 % p Không Nhẹ Vừa 3.6.3 Tác dụng phụ bí tiểu 3.6.4 Tác dụng phụ ngứa 3.6.5 Tác động lên tình trạng sau đẻ (đánh giá thông qua số Apgar) Bảng 3.17 Chỉ số Apgar của trẻ sơ sinh ở hai nhóm nhóm nghiên cứu Chỉ số Apgar Nhóm I Nhóm II n = 30 n = 30 P Apgar 1’ Apgar 5’ 3.6.6 Khí máu cuống rốn Khí máu pH PaO2 PaCO2 Nhóm I Nhóm II n = 30 n = 30 p 54 Bicacbonat Đường máu CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo kết quả nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo kết quả nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHI Theo kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đông An, Nguyễn Văn Chừng (2005), “Hiệu quả gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacaine (marcaine) fentanyl mổ lấy thai”, Y học TP Hồ Chí Minh, tr.20 – 24 Chu Xuân Anh (2004), So sánh tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain kết hợp Adrenalin với Bupivacain đơn phẫu thuật chi dưới, Luận văn Bác sy Chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y, Hà Nội Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 22 – 36 Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Đặng Thùy Trâm (2001), Gây tê tủy sống Bupivacain tăng tỷ trọng, phụ bản số 4, tập 5, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.38-41 Ben-David B., Miller G., Gaviriel R., Gurevitch A (2000), "Lowdose bupivacaine-fentanyl spinal anesthesia for cesarean delivery", Reg Anesth Pain Med, 25(3), pp 235-239 Abouleish E, Rawal N, Fallon K et al (1988), "Combined Intrathecal Morphine and Bupivacaine for Cesarean Section", Anesth Analg, 67, pp 370-374 Albright G.A (1999), ‘‘The safety and efficacy of combined spinal and epidural analgesia/anesthesia (6002 blocks) in a community hospital’’, Reg Anesthe Pain Med, 24, pp 117-125 Tôn Đức Lang (1988), "Tổng quan về ứng dụng tiêm các nha phiến (Opiates) vào khoang NMC hoặc khoang nhện để giảm đau sau mổ, đẻ, điều trị ung thư vô cảm mổ", Tập san ngoại khoa, tập 16 (2), tr.1- 13 Nguyễn Thanh Đức (1996), Gây tê tủy sống hỗn hợp marcaine 0,5% dolargan, Luận văn Thạc sy Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Cao Thị Bích Hạnh (2007), Ảnh hưởng của vị trí chọc kim tư bệnh nhân gây tê tủy sống Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao ở phẫu thuật chi dưới, Luận án tiến sy Y học, Học viện Quân Y, Hà Nội 11 Bogra J, Arona N, Srivastava P, (2005) “Synergistic effect of intrathecal fentanyl and bupivacaine in spinal anesthesia for caesarean section”, BMC Anesthesiology17; pp 253-260 12 Nguyễn Thế Lộc (2014), Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống hỗn hợp bupivacain 0,5% tỷ trọng cao – sufentanil – morphin liều thấp để mổ lấy thai, Luận án Tiến sy Y học, Viện Nghiên cứu Khoa học Y dược Lâm sàng 108 13 Nguyễn Đức Lam (2013), Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê tủy sống gây tê tủy sớng – ngồi màng cứng phới hợp để mở lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng, Luận án Tiến sy Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Bryson GL, Macneil R, Jeyaraj LM (2007) “Small dose spinal bupivacaine for caesarean delivery does not reduce hypotention but accelerates motor recovery”, Can J Anaesth54; pp 532-537 15 Nguyễn Trọng Kính (2001), So sánh tác dụng gây tê màng nhện bupivacain liều thấp kết hợp với fentanyl với liều thông thường phẫu thuật vùng bụng bệnh nhân cao tuổi, Luận văn thạc sy khoa học Y Dược, Học viện Quân Y, tr 1- 60 16 Bùi Quốc Công (2003), Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống hỗn hợp marcain liều thấp kết hợp với fentanyl mổ lấy thai, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 30 – 60 17 Aya A.G (2005), ‘‘Spinal anesthesia-induced hypotension: A risk comparison between patients with severe preeclampsia and healthy women undergoing preterm cesarean delivery’’, Anesth Analg; 101, pp 869–875 18 Amanda Pinder (2006), “Complications of obstetric anaesthesia”, Current Anaesthesia and Critical Care, 17, pp 151-162 19 Đỗ Văn Lợi (2007), Nghiên cứu gây tê tủy sống Bupivacain kết hợp Morphine mổ lấy thai, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Quyền (1999), Bài giảng giải phẫu học, Tập II, Nhà xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 7- 17 21 Borghi B, Stagni F, Bugamelli S (2003), “Unilateral spinal block for outpatient knee arthroscopy: a dose finding study”, J Clini Anesth, August, 15, pp 351-356 22 Trần Văn Cường (2013), Nghiên cứu hiệu quả gây tê tủy sống liều 7mg, 8mg 10mg bupivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với 40µg fentanyl để mổ lấy thai, Luận án Tiến sy Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y dược Lâm sàng 108 23 Charuluxananan S, Thien Thong S, Rungreungvanich M, (2008), “Cardiac arrest after spinal anesthesia in Thailand: a prospective multicenter registry of 40271 anesthetics”, Anesth Analg107; pp 17351741 24 Đào Thị Kim Dung (2003), Nghiên cứu yếu tố nguy tỷ lệ nôn, buồn nôn sau mổ bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp Bác sy Nội trú bệnh viện, trường Đại học Y Hà Nội, tr.1 - 13 25 Choi D.H (2000), ‘‘Effects of epidural injection on spinal block during combined spinal and epidural anesthesia for cesarean delivry’’, Reg Anesth Pain Med, 25, pp 26 Bromage P.R (1997), "Neurological complications of subarachnoid and epidural anaesthesia", Acta Anaesthesiol Scand., 41, pp 439-444 27 Arzola C, Wieczorek P.M (2011), “Efficacy of low-dose bupivacaine in spinal anaesthesia for cesarean delivery: systematic review and metaanalysis”, British Journal of Anaesthesia107 (3), pp.308-318 28 Vũ Thị Thu Hiền (2013), Nghiên cứu liều lượng bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động, Luận văn Thạc sy Y học, Trường Đại học Y Hà Nợi 29 Hồng Mạnh Hồng (2005), So sánh tác dụng gây tê tủy sống Marcain kết hợp Fentanyl theo tư mổ lấy sỏi thận, Luận văn bác sy Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 30 Belzarena S.D (1992), "Clinical effects of intrathecally administered fentanyl in patients undergoing cesarean section", Anesth Analg., 74, pp 653 - 657 31 Bromage P.R (1975), ‘‘Mechanism of action of extradural analgesia’’, Br J Anaesth, 47, pp.199-211 32 Choi D.H, Ahn H.J, Kim M.H (2000), "Bupivacaine sparing effect of fentanyl in spinal anesthesia for cesarean delivery", Regional Anesthesia Pain medicine., 25, pp 240-245 33 Brendan Carvalho, Marie Durbin, David R Drover (2005), “The ED50 and ED95 of intrathecal isobaric Bupivacaine with Opioids for cesarean delivery”, Anesthesiology, 103; pp.606-612 34 Chin K.W., Chin N.M., Chin M K (1994), "Spread of spinal anesthesiawith 0,5% bupivacaine: influence of the vertebral interspace and speed ofinjection", Med J Malaysia, 49(2), pp 142-148 35 Chestnut D H (1997), ‘‘Anesthesia and maternal mortality’’, Anesthesiology, 86, pp 273-276 36 Chambers W.A., Edstrom H.H., Scott D.B (1981), "Effects of baricity onspinal anaesthesia with Bupivacaine", Br J Anaesth., 53(3), pp 279282 37 Casey W.F (2000), “Spinal anesthesia – A pratical guide”, Update in anesthesia, No 12, pp 38 Hoàng Tích Huyền (2001), "Thuốc giảm đau gây ngủ", Dược lý học, Nhà xuất bản Y học, tr 164-176 39 Bùi Ích Kim (1984), "Gây tê tủy sống bằng Marcain 0,5% kinh nghiệm qua 46 trường hợp" Báo cáo hội nghị gây mê hồi sức, Hà Nội 40 Phan Đình Kỷ (2002), “Gây mê mổ lấy thai”, Bài giảng gây mê hồi sức, tập II, Nhà xuất bản y học, tr 274 – 310 41 Chan V.W, Peng P, Chinyanga J, Lazorou S (2000), “Determining minimum effective anesthetic concentration of hyperbaric Bupivacaine for spinal anesthesia”, Anesth Analg, 90 (5), pp 1135-1140 42 Charuluxananan S, Somboonvibon W, Kyokong O, Nimcharoendee K (2000), “Ondansetron for treatment of intrathecal morphine-induced pruritus after caesarean delivery”, Reg Anesth Pain Med; pp.25:535539 43 Cheol Lee, Yong Son, Jae Seong Yoon (2005), “Effects of adjusted dose of local anesthetic considered patient’s characteristics for spinal anesthesia for elective caesarean section”, Korean J Anesthesiol, 49; pp 641-645 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên bệnh nhân …………………………… Số BA: …………… Tuổi………… Giới …………… Nghề nghiệp ………………… Cân nặng: …………… Chiều cao: ………… BMI: …………… Tiền sử ĐTĐ (năm): …………………………………… Tiền sử thai nghén: ……………………………………… 10 Bệnh kèm theo: ………………………………………… 11 Thuốc điều trị tăng Glucose máu BN dùng (nhóm thuốc hạ G máu) ……………………………………………………………………… 12 Chỉ số HbAlc: ………………………………………………………… 13 Chẩn đoán: …………………………………………………………… 14 Phẫu thuật: …………………………………………………………… 15 Phương pháp vô cảm: ………………………………………………… 16 ĐH trước mổ: ………………………………………………………… 17 Liều insulin ĐH mổ: ………………………………………… 18 Thời gian phẫu thuật: ………………………………………………… 19 Dịch truyền sau mổ: ………………………………………… - Trong mổ: Dịch truyền Số lượng (ml) NaCl 0,9% Gelofusine Glucose 10% Trong mổ Sau mổ 20 Mạch, huyết áp, nhịp thơ, SpO2 trước, sau mổ Thời điểm M HA NT SpO2 Trước mổ Trong mổ Sau mổ 21 Điện giải dồ huyết (K+, Na+, Cl-) được xét nghiệm trước, sau mổ Thời điểm Trước mổ Trong mổ Sau mổ K+ Na+ Cl- ... Trước gây tê Sau gây tê 2’ Sau gây tê 4’ Sau gây tê 6’ Sau gây tê 8’ Sau gây tê 10’ Sau gây tê 12’ Sau gây tê 14’ Sau gây tê 16’ Sau gây tê 18’ Sau gây tê 20’ Sau gây tê 22’ Sau gây tê 24’ Sau gây. .. Trước gây tê Sau gây tê 2’ Sau gây tê 4’ Sau gây tê 6’ Sau gây tê 8’ Sau gây tê 10’ Sau gây tê 12’ Sau gây tê 14’ Sau gây tê 16’ Sau gây tê 18’ Sau gây tê 20’ Sau gây tê 22’ Sau gây tê 24’ Sau gây. .. Trước gây tê Sau gây tê 2’ Sau gây tê 4’ Sau gây tê 6’ Sau gây tê 8’ Sau gây tê 10’ Sau gây tê 12’ Sau gây tê 14’ Sau gây tê 16’ Sau gây tê 18’ Sau gây tê 20’ Sau gây tê 24’ Sau gây tê 26’ Sau gây

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w