1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ vô cảm CỦA gây tê TỦY SỐNG TRONG mổ lấy THAI TRÊN SẢN PHỤ TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ

97 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÔ CẢM CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG TRONG MỔ LẤY THAI TRÊN SẢN PHỤ TIỂU ĐƯỜNG THAI KY LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÔ CẢM CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG TRONG MỔ LẤY THAI TRÊN SẢN PHỤ TIỂU ĐƯỜNG THAI KY Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: CK 62723301 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Thị Anh Đào TS Nguyễn Thế Lộc HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, nhận động viên giúp đỡ thầy cơ, đồng nghiệp người thân.Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: TS Cao Thị Anh Đào TS Nguyễn Thế Lộc, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nợi, Phòng đào tạo Sau đại học nơi tạo điều kiện cho tơi thực khóa học Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, lãnh đạo tập thể nhân viên khoa Gây mê – Hồi sức Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hợi đồng khoa học đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho tơi q trình viết hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên cuộc sống học tập Hà Nội, ngày 24 tháng 09 năm 2018 Trần Văn Sơn LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Văn Sơn, học viên chuyên khoa II khóa 30, trường Đại học Y Hà Nợi, chuyên ngành Gây mê – Hồi sức Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Cao Thị Anh Đào TS Nguyễn Thế Lộc Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận Bệnh viện Bạch Mai Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam đoan Tác giả Trần Văn Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA : Hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ (American society of anesthesiologist) BN : Bệnh nhân CS : Cộng ĐH : Đường huyết ĐHMM : Đường huyết mao mạch DNT : Dịch não tủy ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTĐTK : Đái tháo đường thai kỳ g : Gram GTTS : Gây tê tủy sống HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương M : Mạch mcg : Microgam mg : Miligam ml : Mililit NKQ : Nợi khí quản NT : Nhịp thơ SpO2 : Bão hòa oxy mao mạch (Saturation Pulse Oxymetry) TC : Tử cung TKTW : Thần kinh trung ương VAS : Thang điểm đo độ đau (Visual Analog Scale) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐÊ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ THAY ĐỔI GIẢI PHẪU SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI LIÊN QUAN ĐẾN GÂY MÊ HỒI SỨC 1.1.1 Thay đổi giải phẫu sinh lý 1.1.2 Sinh lý cảm giác đau .13 1.2 PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM GÂY TÊ TỦY SỐNG 18 1.2.1 Các nghiên cứu nước gây tê vùng mổ lấy thai 18 1.2.2 Dược động học GTTS 20 1.3 CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG GÂY TÊ VÙNG 22 1.3.1 Thuốc tê bupivacain 22 1.3.2 Thuốc fentanyl 23 1.4 BỆNH TIỂU ĐƯỜNG THAI KỲ .26 1.4.1 Dịch tễ học 26 1.4.2 Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 27 1.4.3 Kiểm soát đường huyết thai phụ để mổ lấy thai .31 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 34 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 34 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.1.3 Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu 35 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .35 2.2.2 Chia nhóm nghiên cứu 35 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 35 2.2.4 Phương pháp tiến hành 36 2.3 KỸ THUẬT THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 2.3.1 Các phương pháp thu thập số liệu .39 2.3.2 Các phương pháp đánh giá tác dụng ức chế cảm giác đau GTTS .40 2.3.3 Mợt số tiêu chí đánh giá khác .40 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 43 2.4 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 43 2.5 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU .44 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 45 3.2 HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA GTTS TRONG MỔ LẤY THAI Ở SP TĐTK VỚI SP KHÔNG BỆNH LÝ 49 3.2.1 Kết ức chế cảm giác đau .49 3.2.2 Kết ức chế vận động .52 3.2.3 Biến đổi huyết động 53 3.2.4 Biến đổi hô hấp 59 3.3 CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN MẸ VÀ THAI NHI CỦA GTTS Ở SP TĐTK VỚI SP BÌNH THƯỜNG 61 3.3.1 Tác dụng khơng mong muốn mẹ 61 3.3.2.Tác đợng lên tình trạng sau đẻ .62 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 63 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 63 4.1.1 Đặc điểm tuổi 63 4.1.2 Đặc điểm cân nặng số khối thể 63 4.1.3 Đặc điểm tuổi thai cân nặng trẻ sơ sinh 64 4.1.4 Đặc điểm thời gian phẫu thuật 66 4.2 ĐẶC ĐIỂM VÔ CẢM 67 4.2.1 Liều thuốc dùng hai nhóm q trình phẫu thuật .67 4.2.2 Hiệu vô cảm 68 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 69 4.3.1 Thay đổi huyết động 70 4.3.2 Thay đổi hô hấp 72 4.3.3 Tác dụng không mong muốn khác 73 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ qua nghiên cứu nước 26 Bảng 3.1 Tuổi phân bố độ tuổi hai nhóm 45 Bảng 3.2 Cân nặng, chiều cao số BMI hai nhóm 46 Bảng 3.3 Tuổi thai trung bình, cân nặng trẻ sơ sinh hai nhóm 47 Bảng 3.4 Tiền sử sản khoa hai nhóm 47 Bảng 3.5 Đường huyết, HbA1C hai nhóm trước phẫu thuật .48 Bảng 3.6 Thời gian phẫu thuật hai nhóm 48 Bảng 3.7 Liều GTTS hai nhóm 49 Bảng 3.8 Thời gian tiềm tàng GTTS hai nhóm 49 Bảng 3.9 Mức ức chế cảm giác 50 Bảng 3.10 Thời gian vô cảm 51 Bảng 3.11 Đánh giá mức đợ hài lòng sản phụ .51 Bảng 3.12 Thời gian khơi phát ức chế vận động 52 Bảng 3.13 Thời gian phục hồi vận động 52 Bảng 3.14 Tần số tim trung bình hai nhóm phẫu thuật .53 Bảng 3.15 Thay đổi HATB hai nhóm phẫu thuật 54 Bảng 3.16 Thay đổi HATT hai nhóm phẫu thuật 55 Bảng 3.17 Thay đổi HATTr hai nhóm phẫu thuật .57 Bảng 3.18 Tỷ lệ sản phụ bị tụt HA lượng thuốc ephedrin dùng 58 Bảng 3.19 Thay đổi TS thơ trung bình theo thời gian 59 Bảng 3.20 Biến đổi SpO2 hai nhóm phẫu thuật 60 Bảng 3.21 Các tác dụng không mong muốn .61 Bảng 3.22 Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh hai nhóm 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xương cợt sống Hình 1.2 Tủy sống Hình 1.3 Sơ đồ chi phối cảm giác khoanh tủy .9 Hình 1.3 Sơ đồ dẫn truyền cảm giác đau theo Kehlet 14 Hình 1.4 Những đường dẫn truyền thần kinh chi phối tử cung .15 Hình 1.5 Sơ đồ chi phối thần kinh quan sinh dục nữ 16 72 ức chế giao cảm GTTS giảm đáng kể máu TM trơ tim, làm giảm áp lực tĩnh mạch trung tâm Những giảm tải bắt đầu phản xạ gây chậm nhịp tim nghiêm trọng, tải trước dịch mợt biện pháp làm giảm đáng kể phản xạ bất lợi nói [45] Theo bảng 3.15 thay đối hút áp trung bình hai nhóm nghiên cứu thấp vào thời điểm sau gây tê – phút Theo bảng 3.16 thay đối huyết áp tâm thu hai nhóm nghiên cứu thấp vào thời điểm sau gây tê 10 phút cao thời điểm bắt đầu Theo bảng 3.17 thay đối huyết áp tâm trương hai nhóm nghiên cứu tương đương 4.3.1.2 Thay đổi tần số tim Kết biểu đồ 3.3 cho thấy, tần số tim từ sau thời điểm tê tủy sống tăng dần, tăng cao khoảng từ T5 đến T10 Mạnh nhanh huyết áp tụt tê tủy sống giãn mạch, thiếu khối lượng tuần hoàn tương đối Bên cạnh khoảng thời gian phẫu thuật sản phụ phải chịu nhiều yếu tố tác động như: Lo lắng (do không tiền tê), tác động phẫu thuật xúc động chứng kiến chào đời Theo nghiên cứu bảng 3.14 thay đổi tần số tim thời điểm hai nhóm phẫu thuật 4.3.2 Thay đổi hô hấp Tần số thở Trong gây tê tủy sông để mổ lấy thai nói chung ảnh hương đến chức hô hấp, nếu GTTS liều cao, gây tê xong để đầu thấp, dùng liều thuốc nhóm opioid liếu cao, tất nguyên nhân có nguy gây suy hơ hấp liệt liên sườn hoành GTTS để mổ lấy thai sản phụ ĐTĐTK gặp nguy suy hô hấp 73 trường hợp gây tê NMC gây tê vào khoang tủy sống bơm thuốc tê liều gây tê NMC dẫn đến GTTS tồn bợ, sản phụ khó thơ, tụt huyết áp mạnh nguy hiểm đến tính mạng mẹ thai nhi nếu khơng phát xử trí kịp thời Theo dõi triệu chứng lâm sàng để phát sớm nguy này: sản phụ cảm giác tức ngực, sau khó thơ tăng, tiếp liệt hơ hấp ngừng thơ, tụt huyết áp nặng tri giác Chẩn đốn sớm xử trí hỗ trợ hơ hấp, truyền dịch, thuốc co mạch thuốc trợ tim để điều trị biến chứng nguy hiểm Bảng 3.19 cho thấy, tần số thơ sản phụ trung bình 18,20 ± 2,2l/p nhóm I; 17,99 ± 2,81ơ nhóm 2, TS thơ hai nhóm khơng có khác biệt với p>0.05 Tần số thơ tăng phút đầu sau GTTS, sau giảm dần ổn định mức bình thường Trong nghiên cứu không gặp trường hợp suy hô hấp hay thơ chậm, tất sản phụ có nhịp thơ > 10 l/p Kết phù hợp với nghiên cứu Bùi Quốc Công [47], Nguyễn Hồng Ngọc [45], Đỗ Văn Lợi [51] - Bão hòa oxy máu SpO2 Theo dõi bão hòa oxy máu mao mạch SpO2 kết q trình thơng khí, trao đổi khí phổi hemoglobin, sản phụ thơng khí tốt, khơng tụt hút áp, trao đổi oxy đầy đủ bão hòa oxy sẽ ổn định Tuy nhiên đơi mạch chậm, hút áp tụt, thơng khí hạn chế báo hiệu SpO chậm Từ bảng 3.20 cho thấy, tất sản phụ hai nhóm theo dõi bão hòa oxy liên tục có mức SpO > 96% vào phòng mổ thơ oxy qua kính mũi lít/phút, nên suốt trình theo dõi đạt mức bão hòa oxy tốt (SpO2 > 98%), hai nhóm khơng có khác biệt thời điểm trình theo dõi 74 Trong nghiên cứu sản phụ tụt hút áp đợng mạch q nhiều gây ảnh hương tới hơ hấp thế cần kiểm sốt tốt hút áp đợng mạch mợt biện pháp tốt để dự phòng nguy suy hô hấp mổ lấy thai Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu một số tác giả khác GTTS mổ lấy thai 4.3.3 Tác dụng không mong muốn khác Các tác dụng không mong muốn khác: tác dụng không mong muốn như: đau đầu, nơn, rét run, ngứa, khó thơ Các tác dụng sẽ giảm hết cho thuốc điều trị huyết áp bình thường Liệt dày một biểu bệnh lý thần kinh tự chủ BN ĐTĐ biểu ba triệu chứng buồn nơn, ói mửa chướng bụng Phản xạ nôn buồn nôn điều khiển bơi thụ thể hóa học nằm vùng postrema trung tâm nôn hành não Nôn buồn nơn sau GTTS làm cho sản phụ khó chịu, mệt mỏi, nôn buồn nôn thường kèm với tụt huyết áp động mạch, làm thiếu tưới máu não gây kích thích trung tâm nơn hành não, làm giảm áp lực nợi sọ, tác dụng phụ thuốc dòng họ morphin Kết bảng 3.21 chúng tơi gặp với tỉ lệ nhẹ Sản phụ ĐTĐTK sau GTTS để mổ lấy thai có tỷ lệ nơn buồn nơn nhóm nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ 16,65% thấp nhóm 23,31% khơng có ý nghĩa thống kê với p>0.05, đa số triệu chứng nôn hay gặp bệnh nhân tụt HA, điều trị kịp thời nâng HA bình thường, điều tri thuốc chống nơn triệu chứng nơn giảm dần Kết cao Nguyễn Văn Minh tỉ lệ nôn 10% -15%[48] Nhiều nghiên cứu giả thuyết cho rằng người bệnh rét run sau GTTS có phân bố lại nhiệt từ trung tâm đến ngoại vi GTTS làm suy yếu trung tâm điều nhiệt, giảm ngưỡng co mạch run Rét run gặp nhóm 75 13,32%; nhóm II 10% (p>0.05), triệu chứng rét run điều trị bằng dolargan 30 mg tiêm tĩnh mạch chậm GTTS phối hợp với thuốc giảm đau dòng họ morphin thường có tác dụng phụ gây ngứa, tỷ lệ hay gặp sản phụ có địa dị ứng, dễ mẫn cảm với thuốc, cảm giác khó chịu gặp phiền nạn Trong nghiên cứu tỷ lệ ngứa gặp nhóm sản phụ khơng bệnh lý cao nhóm ĐTĐTK (19,98 so với 13,32) nhiên khác biệt nhóm khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 Đau đầu sau GTTS gặp, nguyên nhân thường nhắc tới dịch não tủy khoang NMC, làm giảm áp lực dịch não tủy cân bằng áp lực động mạch áp lực nội sọ gây tăng áp lực tưới máu não dẫn tới phù não gây đau đầu Mặt khác một số tác giả thấy rằng nguyên nhân thiếu khối lượng tuần hoàn gây phù não, thuốc vào tủy sống kích thích tổ chức thần kinh cồn, chất sát trùng gây phù não đau đầu Tỷ lệ đau đầu nghiên cứu gặp trường hợp nhóm sản phụ ĐTĐTK chiếm 3,33%, khơng có trường hợp phải điều trị can thiệp blood past Chỉ số Apgar sau sinh Chúng tơi khơng ghi nhận mợt trường hợp có điểm Apgar < (cần phải hồi sức sơ sinh) thời điểm: phút thứ phút thứ Điểm Apgar phút thứ phút thứ nhóm nghiên cứu chúng tơi khác khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Ở nhóm 1, điểm Apgar phút thứ 8,7 ± 0,4; phút thứ 9,9 ± 0,2 Ở nhóm 2, điểm Apgar phút thứ 8,7± 0,5; phút thứ 9,9 ± 0,3 (bảng 3.22) Một vài nghiên cứu chứng minh ảnh hương mẹ, thai trẻ sơ sinh tê tủy sống mổ lấy thai sản phụ bị ĐTĐ Datta Brown [54] quan sát thấy gây tê tủy sống có liên quan 76 nhẹ khơng có ý nghĩa đến độ pH máu cuống rốn thấp so với sản phụ gây mê tồn thân Tình trạng nhiễm toan thai không xuất gây tê tủy sống hay gây tê màng cứng để mổ lấy thai sản phụ bị ĐTĐTK, (1) kiểm soát đường huyết mẹ tốt, (2) sản phụ truyền dịch trước bằng dung dịch nước muối đẳng trương không chứa dextrose, (3) hạ HA điều chỉnh nhanh chóng tích cực 77 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 sản phụ mổ lấy thai khoa Gây mê hồi sức bệnh viện Bạch Mai thu kết sau: Hiệu giảm đau của gây tê tủy sống mổ lấy thai sản phụ tiểu đường thai kỳ so với sản phụ không bệnh lý Mức độ vô cảm tốt hai nhóm nhóm chiếm cao (lần lượt là: 93,3% 96,7%) Sự khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Tất sản phụ hai nhóm nghiên cứu đạt mức vô cảm đủ đáp ứng phẫu thuật, khơng có trường hợp phải dùng thêm thuốc an thần chuyển phương pháp vô cảm khác Tác dụng khơng mong muốn Ảnh hưởng đến tuần hồn: Tỉ lệ tụt huyết áp cần dùng ephedrin nhóm (60,0%) so với nhóm (76,7%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Thời điểm tụt huyết áp nhiều sau tê tủy sống từ đến phút Sau xử trí bằng thuốc co mạch, truyền dịch đưa huyết áp bình thường Khơng có trường hợp mạch chậm hai nhóm Ảnh hưởng đến hơ hấp: Trong nghiên cứu không gặp trường hợp suy hô hấp hay thơ chậm, tất sản phụ có nhịp thơ > 10 l/p Một số tác dụng không mong muốn khác Các tác dụng phụ như: Đau đầu, nơn, rét run, ngứa, hai nhóm xuất với tỉ lệ thấp không nghiêm trọng Tác dụng phụ lên mẹ hai nhóm khơng có khác biệt với p>0.05 Sơ sinh hai nhóm đạt điểm Apgar tốt từ phút thứ nhất, đến phút thứ tất đạt Apgar 10 điểm 78 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đánh giá hiệu vô cảm gây tê tủy sống mổ lấy thai sản phụ tiểu đường thai kỳ, đưa một số kiến nghị sau: - Vì thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế nên nghiên cứu một phần nhỏ vấn đề vô cảm bệnh nhân đái tháo đường, chúng tơi kiến nghị nên có nghiên cứu sâu vô cảm bệnh nhân đái thái đường thai kỳ - Cần thử PH cuống rốn một cách hệ thống sau mổ lấy thai sản phụ đái tháo đường thai kỳ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chừng Phạm Đông An (2005), "Hiệu gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacaine (marcaine) fentanyl mổ lấy thai", Y học TP Hồ Chí Minh, 25(21), tr 20 – 24 Chu Xuân Anh (2004), So sánh tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain kết hợp Adrenalin với Bupivacain đơn phẫuthuật chi dưới, Luận văn Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y Bộ môn Phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội (1999), Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, 22 – 36 Nguyễn Văn Chừng Nguyễn Đặng Thùy Trâm (2001), "Gây tê tủy sống Bupivacain tăng tỷ trọng", Y dược Thành phớ Hồ Chí Minh, 4(5), tr 38-41 David H Chestrut's eta cộng - biên dịch: Nguyễn Thị Hồng Vân Chestrut's Gây mê sản khoa lý thuyết lâm sàng Nhà xuất Y học - 2012 Abouleish E, Rawal N Fallon K et al (1988), "Combined Intrathecal Morphine and Bupivacaine for Cesarean Section", Anesth Analg, 67, 370-374 Albright G.A (1999), "The safety and efficacy of combined spinal and epidural analgesia/anesthesia (6002 blocks) in a community hospital", Reg Anesthe Pain Med, 24, 117-125 Cao Thị Bích Hạnh (2007), Ảnh hưởng của vị trí chọc kim tư bệnh nhân gây tê tủy sống Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao ở phẫu thuật chi dưới, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y Bogra J, Arona N and Srivastava P (2005), "Synergistic effect ofintrathecal fentanyl and bupivacaine in spinal anesthesia for caesareansection", BMC Anesthesiology, 17, 253-260 10 Nguyễn Thế Lộc (2013), Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống hỗn hợp Bupivacain 0,5% tỷ trọng cao - Sufentanyl - Morphin liều thấp để mổ lấy thai, Luận văn tiến sỹ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108 11 Aya A.G (2005), "Spinal anesthesia-induced hypotension: A riskcomparison between patients with severe preeclampsia and healthywomen undergoing preterm cesarean delivery’’", Anesth Analg, 101, 869–875 12 Amanda Pinder (2006), "Complications of obstetric anaesthesia", Current Anaesthesia and Critical Care, 17, 151-162 13 Phan Đình Kỳ (2002), Gây mê mổ lấy thai, Bài giảng gây mê hồi sức, ed, Vol 2, Nhà xuất Y học 14 Cơng Qút Thắng (2002), Gây tê tủy sớng, ngồi màng cứng, Bài giảng GMHS tập II, ed, Nhà xuất y học 15 Nguyễn Hữu Tú (2010), Biến chứng gây tê, Bài giảng GMHS Bộ môn GMHS, ed, Trường đại học y Hà nợi 16 Trần Đình Tú (2011), Gây mê gây tê cho mổ lấy thai, Bài giảng sản phụ khoa, ed, Vol 17 Tô Văn Thình (2002), Gây tê vùng sản khoa, Nhà xuất y học thành phố Hồ Chí Minh, 143 -146 18 Nguyễn Trọng Kính (2001), So sánh tác dụng gây tê màng nhệnbằng bupivacain liều thấp kết hợp với fentanyl với liều thông thườngtrong phẫu thuật vùng bụng bệnh nhân cao tuổi, Luận vănthạc sỹ khoa học Y Dược, Học viện Quân Y 19 Charuluxananan S, Thien Thong S and Rungreungvanich M (2008), "Cardiac arrest after spinal anesthesia in Thailand: a prospective multicenterregistry of 40271 anesthetics", Anesth Analg, 107, 1735-1741 20 Borghi B, Stagni F and Bugamelli S (2003), "Unilateral spinal block for outpatient knee arthroscopy: a dose finding study", J Clini Anesth, 15, 351-356 21 Arzola C and Wieczorek P.M (2011), "Efficacy of low-dose bupivacaine in spinal anaesthesia for cesarean delivery: systematic review and metaanalysis", British Journal of Anaesthesia, 107(3), 308-318 22 Bùi Quốc Công (2003), Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống hỗnhợp Marcain liều thấp Fentanyl mổ lấy thai, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nợi 23 Hồng Mạnh Hồng (2005), So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằngMarcain kết hợp Fentanyl theo tư mổ lấy sỏi thận, Luận vănbác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Quang Quyền (1999), Bài giảng giải phẫu học, Vol 2, Nhà xuất Y học 25 Brendan Carvalho (2005), "TheED50 and ED95 of intrathecal isobaric Bupivacaine with Opioids forcesarean delivery", Anesthesiology, 103, 606-612 26 Tôn Đức Lang (1988), "Tổng quan ứng dụng tiêm nha phiến (Opiates) vào khoang NMC khoang nhện để giảm đau sau mổ, đẻ, điều trị ung thư vô cảm mổ", Tập san ngoại khoa, 16(2), tr 1- 13 27 Đỗ Văn Lợi (2007), Nghiên cứu gây tê tủy sống Bupivacain kết hợp Morphine mổ lấy thai, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nợi 28 Ngũn Hồng Ngọc (2010), Đánh giá tác dụng vô cảm giảm đau sau mổ mổ lấy thai của gây tê tủy sống Bupivacain kết hợp với Morphin ở liều khác nhau, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội 29 Trần Văn Cường (2013), Nghiên cứu hiệu quả gây tê tủy sống bằngcác liều 7mg, 8mg 10mg bupivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với 40µg fentanyl để mổ lấy thai, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứukhoa học Y dược Lâm sàng 108 30 Nguyễn Đức Lam (2013), Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây tê tủy sống gây tê tủy sống - ngồi màng cứng phới hợp để mở lấy thai ở bệnh nhân tiền sản giật nặng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 31 Vũ Thị Thu Hiền (2013), Nghiên cứu liều lượng Bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 32 Đào Văn Phan (2001), Thuốc mê, thuốc tê, Dược lý học, ed, Nhà xuất Y học 33 Nguyễn Thụ Đào văn Phan (2000), Các thuốc tê chỗ, Thuốc sử dụng gây mê, ed, Nhà xuất y học Hà nội, 269-301 34 Đỗ Ngọc Lâm (2002), Thuốc giảm đau họ morphin, Bài giảng GMHS tập I, Nhà xuất Y học 35 Hồng Tích Huyền (2001), Thuốc giảm đau gây ngủ, Dược lý học, ed, Nhà xuất Y học, 164-176 36 Tô Văn Thình (2010), Cẩm nang gây mê sản khoa, Nhà xuất y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 37 Bhar D Bharati S (2011), "Efficacy of prophylactic intramuscular ephedrine in prevention of hypotension during caesarean section under spinal anaesthesia: a comparative study", Indian Med Assoc, 109(5), 300-3, 307 38 Nguyễn Thị Hồng Vân (2012), Chestnut’s gây mê sản khoa: lý thuyết lâm sàng, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh 39 Unal D Ozdogan L (2012), "Selective spinal anaesthesia with lowdose bupivacaine and bupivacaine + fentanyl in ambulatory arthroscopic knee surgery", Pak Med Assoc, 62(4), 313-8 40 Ngô Đức Tuấn (2010), So sánh hiệu quả ổn định huyết áp của truyền dịch trước làm thủ thuật GTTS, luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà Nội 41 Mercier F.J and Augè M (2013), "Maternal hypotension during spinal anesthesia for caesarean delivery", Minerva Anestesiol, 79(1), 62–73 42 Heesen M Kölhr S (2014), "Prophylactic phenylephrine for caesarean section under spinal anaesthesia: systematic review and meta-analysis", Anaesthesia, 69(2), 143–165 43 Nguyễn Văn Minh (2012), Đánh giá hiệu quả ổn định HA dung dịch 6% hydroxyethyl Starch 130/0,4 truyền trước GTTS mổ lấy thai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 44 Trần Thế Quang (2015), Đánh giá tác dụng của vị trígây tê tư sản phụ gây tê tủy sống bupivacain 0,5% tỷ trọng cao phối hợp với fentanyl mổ lấy thai, Luận án Tiến sỹ Y học Viện Nghiên cứu Khoa học Y dược Lâm sàng 45 Monteiro GA Neves JF, Almeida JR et al (2010), "Phenylephrine for blood pressure control in elective cesarean section: therapeutic versus prophylactic doses", Rev Bras Anestesiol, 60(4), 391-8 46 Phạm Lê Hoàn (2017), Hiệu quả điều trị tụt huyết áp của Phenylephrin với Ephedrin gây tê tủy sống để mổ lấy thai, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 47 Nguyễn Thế Tùng (2008), Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống Bupivacain liều thấp kết hợp với Fentanyl mổ lấy thai, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y 48 Trần Xuân Hưng (2016), Đánh giá hiệu quả gự phòng tụt huyết áp của ephedrin tiêm bắp trước GTTS để mổ lấy thai, Luận văn chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Sầm Thị Quy (2017), Đánh giá hiệu quả của Phenylephrin tiêm tĩnh mạch để dự phòng tụt huyết áp gây tê tủy sớng phẫu thuật lấy thai, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nợi 50 Đình Đức Ngũn (2013), "Nghiên cứu tác dụng dự phòng buồn nơn nôn dexamethason sau gây tê tủy sống" 51 Nguyễn Văn Ngãi (2003), So sánh tác dụng gây tê tủy sống marcain + fentanyl marcain đơn phẫu thuật lấy thai, Báo cáo khoa học cấp sơ, chủ biên, Bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang 52 Qiu M Lin F., Ding X (2012), "Ephedrine versus phenylephrine for the management of hypotension during spinal anesthesia for cesarean section: an updated meta-analysis", CNS Neurosci Ther, 18(7), 591–597 53 Ngan Kee and Lee A (2003), "Multivariate analysis of factors associated with umbilical arterial pH and standard base excess after Caesarean section under spinal anaesthesia", Anaesthesia, 58(2), 125– 130 54 Bromage P.R (1997), "Neurological complications of subarachnoidand epidural anaesthesia", Acta Anaesthesiol Scand, 41, 439-444 55 Ralston D.H (1974), "Effects of equipotent ephedrine, metaraminol, mephentermine, and methoxamine on uterine blood flow in the pregnant ewe", Anesthesiology, 40(4), 354–370 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Nhóm 1( N1) : Bệnh nhân có mắc bệnh ĐTĐTK Nhóm 2( N2) : Bệnh nhân không mắc bệnh ĐTĐTK I – Phần hành Họ tên: Tuổi: Số bệnh án: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật: II – Phần chuyên môn Chiều cao:………… Cân nặng:…………BMI:………… ASA:………… Tiền sử ĐTĐ: Tiền sử thai nghén: Bệnh kèm theo: Thuốc điều trị ĐTĐ dùng: Chỉ số HbA1C: Chẩn đoán: Thuốc: - Bupivacain ………….mg - Fentanyl ……………mcg Giờ gây tê TS: ………… ………… phút Vị trí tê TS: Thời gian khơi tê: T12………phút T10…………phút T6…………… phút Thời gian bắt đầu phẫu thuật: Thời gian kết thúc phẫu thuật: Lượng thuốc Ephedrin cần dùng: ……… (mg) Lượng thuốc Atropin cần dùng:………….(mg) Mức độ giảm đau cho phẫu thuật: Tốt……… Trung bình……… Kém……… Thời gian ức chế vận đợng: M1… phút M2… phút M3….phút M4…… phút Thời gian phục hồi vận động:M4… phút M3… phút M2….phút M1……phút Thời gian vô cảm: ………………… phút Thời gian giảm đau sau mổ:……………………… Phút Tổng lượng dịch truyền mổ:……………… ml Các tác dụng phụ: - Nôn, buồn nôn: Không… Nhẹ… Vừa…… Nặng…… - Ngứa - Rét run - Đau đầu Độ co hồi tử cung: Tốt…… Trung bình…… Kém…… Các số theo dõi trước, mổ: f tim HATT HATTr HATB SpO2 Thời gian (lần/phút mmH mmHg mmH % ) g g Trước gây tê f thở (lần/phút ) Sau gây tê 2’ Sau gây tê 4’ Sau gây tê 6’ Sau gây tê 8’ Sau gây tê 10’ Sau gây tê 12’ Sau gây tê 14’ Sau gây tê 16’ Sau gây tê 18’ Sau gây tê 20’ Sau gây tê 22’ Sau gây tê 24’ Sau gây tê 26’ Sau gây tê 28’ Sau gây tê 30’ Sau gây tê 35’ Sau gây tê 40’ Sau gây tê 45’ Sau gây tê 50’ Sau gây tê 55’ Sau gây tê 60’ Sau gây 120’ tê - Chỉ số Apgar: phút…… (điểm) - Cân nặng sơ sinh (Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ĐTĐTK) phút…….(điểm) ... tài: Đánh giá hiệu vô cảm gây tê tủy sống mổ lấy thai sản phụ tiểu đường thai kỳ” nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu quả giảm đau của gây tê tủy sống mổ lấy thai ở sản phụ tiểu. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÔ CẢM CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG TRONG MỔ LẤY THAI TRÊN SẢN PHỤ TIỂU ĐƯỜNG THAI KY Chuyên ngành: Gây. .. 1.1.2.10 Tác dụng của cảm giác đau Cảm giác đau có tác dụng bảo vệ thể, cảm giác đau cấp gây phản ứng tức thời để tránh xa tác nhân gây đau, cảm giác đau chậm thơng báo tính chất cảm giác đau Đa

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Aya A.G. (2005), "Spinal anesthesia-induced hypotension: A riskcomparison between patients with severe preeclampsia and healthywomen undergoing preterm cesarean delivery’’", Anesth Analg, 101, 869–875 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spinal anesthesia-induced hypotension: Ariskcomparison between patients with severe preeclampsia andhealthywomen undergoing preterm cesarean delivery’’
Tác giả: Aya A.G
Năm: 2005
12. Amanda Pinder (2006), "Complications of obstetric anaesthesia", Current Anaesthesia and Critical Care, 17, 151-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Complications of obstetric anaesthesia
Tác giả: Amanda Pinder
Năm: 2006
13. Phan Đình Kỳ (2002), Gây mê mổ lấy thai, Bài giảng gây mê hồi sức, ed, Vol. 2, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây mê mổ lấy thai
Tác giả: Phan Đình Kỳ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
14. Công Quyết Thắng (2002), Gây tê tủy sống, ngoài màng cứng, Bài giảng GMHS tập II, ed, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê tủy sống, ngoài màng cứng
Tác giả: Công Quyết Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2002
15. Nguyễn Hữu Tú (2010), Biến chứng gây tê, Bài giảng GMHS Bộ môn GMHS, ed, Trường đại học y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng gây tê
Tác giả: Nguyễn Hữu Tú
Năm: 2010
16. Trần Đình Tú (2011), Gây mê và gây tê cho mổ lấy thai, Bài giảng sản phụ khoa, ed, Vol. 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây mê và gây tê cho mổ lấy thai
Tác giả: Trần Đình Tú
Năm: 2011
17. Tô Văn Thình (2002), Gây tê vùng sản khoa, Nhà xuất bản y học thành phố Hồ Chí Minh, 143 -146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê vùng sản khoa
Tác giả: Tô Văn Thình
Nhà XB: Nhà xuất bản y học thànhphố Hồ Chí Minh
Năm: 2002
18. Nguyễn Trọng Kính (2001), So sánh tác dụng gây tê dưới màng nhệnbằng bupivacain liều thấp kết hợp với fentanyl với liều thông thườngtrong phẫu thuật vùng bụng dưới trên bệnh nhân cao tuổi, Luận vănthạc sỹ khoa học Y Dược, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh tác dụng gây tê dưới màngnhệnbằng bupivacain liều thấp kết hợp với fentanyl với liều thôngthườngtrong phẫu thuật vùng bụng dưới trên bệnh nhân cao tuổi
Tác giả: Nguyễn Trọng Kính
Năm: 2001
19. Charuluxananan S, Thien Thong S and Rungreungvanich M (2008),"Cardiac arrest after spinal anesthesia in Thailand: a prospective multicenterregistry of 40271 anesthetics", Anesth Analg, 107, 1735-1741 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cardiac arrest after spinal anesthesia in Thailand: a prospectivemulticenterregistry of 40271 anesthetics
Tác giả: Charuluxananan S, Thien Thong S and Rungreungvanich M
Năm: 2008
20. Borghi B, Stagni F and Bugamelli S. (2003), "Unilateral spinal block for outpatient knee arthroscopy: a dose finding study", J. Clini. Anesth, 15, 351-356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unilateral spinal blockfor outpatient knee arthroscopy: a dose finding study
Tác giả: Borghi B, Stagni F and Bugamelli S
Năm: 2003
22. Bùi Quốc Công (2003), Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng hỗnhợp Marcain liều thấp và Fentanyl trong mổ lấy thai, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằnghỗnhợp Marcain liều thấp và Fentanyl trong mổ lấy thai
Tác giả: Bùi Quốc Công
Năm: 2003
23. Hoàng Mạnh Hồng (2005), So sánh tác dụng gây tê tủy sống bằngMarcain kết hợp Fentanyl theo tư thế trong mổ lấy sỏi thận, Luận vănbác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh tác dụng gây tê tủy sốngbằngMarcain kết hợp Fentanyl theo tư thế trong mổ lấy sỏi thận
Tác giả: Hoàng Mạnh Hồng
Năm: 2005
24. Nguyễn Quang Quyền (1999), Bài giảng giải phẫu học, Vol. 2, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng giải phẫu học
Tác giả: Nguyễn Quang Quyền
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1999
25. Brendan Carvalho (2005), "TheED50 and ED95 of intrathecal isobaric Bupivacaine with Opioids forcesarean delivery", Anesthesiology, 103, 606-612 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TheED50 and ED95 of intrathecal isobaricBupivacaine with Opioids forcesarean delivery
Tác giả: Brendan Carvalho
Năm: 2005
26. Tôn Đức Lang (1988), "Tổng quan về ứng dụng tiêm các nha phiến (Opiates) vào khoang NMC hoặc khoang dưới nhện để giảm đau sau mổ, trong đẻ, trong điều trị ung thư và vô cảm trong mổ", Tập san ngoại khoa, 16(2), tr. 1- 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về ứng dụng tiêm các nha phiến(Opiates) vào khoang NMC hoặc khoang dưới nhện để giảm đau saumổ, trong đẻ, trong điều trị ung thư và vô cảm trong mổ
Tác giả: Tôn Đức Lang
Năm: 1988
27. Đỗ Văn Lợi (2007), Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp Morphine trong mổ lấy thai, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu gây tê tủy sống bằng Bupivacain kếthợp Morphine trong mổ lấy thai
Tác giả: Đỗ Văn Lợi
Năm: 2007
28. Nguyễn Hoàng Ngọc (2010), Đánh giá tác dụng vô cảm và giảm đau sau mổ trong mổ lấy thai của gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợp với Morphin ở các liều khác nhau, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng vô cảm và giảm đausau mổ trong mổ lấy thai của gây tê tủy sống bằng Bupivacain kết hợpvới Morphin ở các liều khác nhau
Tác giả: Nguyễn Hoàng Ngọc
Năm: 2010
29. Trần Văn Cường (2013), Nghiên cứu hiệu quả gây tê tủy sống bằngcác liều 7mg, 8mg và 10mg bupivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với 40àg fentanyl để mổ lấy thai, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện nghiên cứukhoa học Y dược Lâm sàng 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả gây tê tủy sống bằngcácliều 7mg, 8mg và 10mg bupivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với 40àgfentanyl để mổ lấy thai
Tác giả: Trần Văn Cường
Năm: 2013
31. Vũ Thị Thu Hiền (2013), Nghiên cứu liều lượng Bupivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủđộng, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu liều lượng Bupivacain tỷ trọngcao theo chiều cao, cân nặng trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ"động
Tác giả: Vũ Thị Thu Hiền
Năm: 2013
32. Đào Văn Phan (2001), Thuốc mê, thuốc tê, Dược lý học, ed, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc mê, thuốc tê
Tác giả: Đào Văn Phan
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w