1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ của điện XUNG kết hợp QUYÊN tý THANG và XOA bóp bấm HUYỆT

109 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ CỦA ĐIỆN XUNG KẾT HỢP QUYÊN TÝ THANG VÀ XOA BÓP HUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BẤM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH KIM NGN ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị ĐAU VAI GáY DO THOáI hóa CộT SốNG Cổ CủA ĐIệN XUNG KếT HợP quyên Tý thang Và XOA Bãp BÊM HUYÖT Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Ngô Quỳnh Hoa 2.TS Nguyễn Thị Kim Liên HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Các thầy cô khoa Y học cổ truyền người thầy tận tâm dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Với tất lịng kính trọng tri ân sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Ngô Quỳnh Hoa TS Nguyễn Thị Kim Liên người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo cho em kinh nghiệm q báu q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội, Lãnh đạo khoa Lão khoa Phục hồi chức cán nhân viên khoa quan tâm giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Ban Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An, Lãnh đạo khoa Ngoại cán nhân viên khoa người đồng nghiệp nơi công tác quan tâm giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô nhà khoa học hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu khoa học để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên khích lệ tơi q trình học tập Trường Đại học Y Hà Nội Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Kim Ngân học viên lớp Cao học khóa 24 – Chuyên ngành Y học cổ truyền xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Ngô Quỳnh Hoa TS Nguyễn Thị Kim Liên Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Kim Ngân CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ALT AST MRI Alanine Aminotransferase Aspartate Aminotransferase Magnetic Resonance Imaging NDI (Hình ảnh cộng hưởng từ) Neck Disability Index TENS (Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) Transcutanous Electro Neuro Stimulation (Kích thích thần kinh THCS THCSC TVĐ VAS WHO XBBH YHCT YHHĐ điện qua da) Thối hóa cột sống Thối hóa cột sống cổ Tầm vận động Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Xoa bóp bấm huyệt Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Quan niệm đau vai gáy thoái hóa cột sống cổ theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ .3 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh thoái hóa cột sống cổ .5 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng .6 1.1.5 Chẩn đoán 1.1.6 Điều trị phòng bệnh .10 1.2 Quan niệm đau vai gáy thối hóa cột sống cổ theo Y học cổ truyền .12 1.2.1 Bệnh danh 13 1.2.2 Nguyên nhân chế sinh bệnh 13 1.2.3 Các thể lâm sàng 13 1.3 Tổng quan thuốc “Quyên tý thang”, xoa bóp bấm huyệt điện xung 14 1.3.1 Bài thuốc “Quyên tý thang” .14 1.3.2 Xoa bóp bấm huyệt 15 1.3.3 Điện xung 19 1.4 Tình hình nghiên cứu điều trị thối hóa cột sống cổ giới Việt Nam 24 1.4.1 Trên giới .24 1.4.2 Tại Việt Nam 25 Chương 2: CHẤT LIỆU – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Chất liệu nghiên cứu 26 2.1.1 Bài thuốc “Quyên tý thang” .26 2.1.2 Xoa bóp bấm huyệt vùng vai gáy .26 2.1.3 Điện xung 27 2.1.4 Phương tiện nghiên cứu 27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học đại 28 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền 28 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.3.3 Quy trình nghiên cứu .30 2.3.4 Các tiêu theo dõi 30 2.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 31 2.4 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 34 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 37 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 37 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .38 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 40 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS trước điều trị 40 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau 41 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng kèm theo 42 3.2.4 Phân bố bệnh nhân theo mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày 43 3.2.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ hạn chế tầm vận động trước điều trị .44 3.2.6 Đặc điểm tổn thương cột sống cổ phim X – quang 45 3.3 Kết điều trị 46 3.3.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 46 3.3.2 Hội chứng rễ sau điều trị 48 3.3.3 Các vị trí co cứng sau điều trị 48 3.3.4 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ 49 3.3.5 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị 50 3.3.6 Kết điều trị chung sau điều trị 52 3.4 Các tác dụng không mong muốn trình điều trị .53 3.4.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng .53 3.4.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng .53 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.1.1 Tuổi 54 4.1.2 Giới 54 4.1.3 Nghề nghiệp .55 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị .55 4.2.1 Vị trí đau 55 4.2.2 Các triệu chứng lâm sàng kèm theo 57 4.2.3 Hình ảnh X-quang cột sống cổ 58 4.3 Kết điều trị 59 4.3.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 59 4.3.2 Kết điều trị co cứng 63 4.3.3 Kết điều trị hội chứng rễ thần kinh 65 4.3.4 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ 66 4.3.5 Hiệu cải thiện mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày 67 4.3.6 Kết điều trị chung 69 4.4 Tác dụng không mong muốn 70 4.4.1 Trên lâm sàng 70 4.4.2 Trên cận lâm sàng 71 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần thuốc 26 Bảng 2.2 Thang điểm VAS 32 Bảng 2.3 Tầm vận động cột sống cổ sinh lý bệnh lý 33 Bảng 2.4 Đánh giá hạn chế vận động cột sống cổ 33 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày 34 Bảng 2.6 Đánh giá kết điều trị chung .34 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 37 Bảng 3.3 Đặc điểm chung nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân nhóm theo vị trí đau trước điều trị .41 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng kèm theo 42 Bảng 3.6 Hình ảnh phim X – quang cột sống cổ .45 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS sau 20 ngày điều trị 46 Bảng 3.8 Mức chênh VAS theo thời gian điều trị 47 Bảng 3.9 Kết điều trị hội chứng rễ thần kinh trước sau điều trị 48 Bảng 3.10 Kết giảm co cứng theo vị trí sau điều trị 48 Bảng 3.11 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ trước sau .49 Bảng 3.12 So sánh kết phân loại mức độ hạn chế vận động theo thang điểm B- Y học cổ truyền Tứ chẩn: Tình trạng bệnh nhân - Thần - Sắc - Hình thái - Mắt, mũi môi Vọng - Lưỡi: Chất lưỡi chẩn Rêu lưỡi - Bộ phận bị bệnh - Dáng đi, tư - Tiếng nói - Hơi thở Văn chẩn - Ho, nôn, nấc - Chất thải - Hàn nhiệt - Mồ hôi - Ẩm thực - Đại tiểu tiện - Đầu, thân, CXK Vấn chẩn - Ngực, bụng - Ngũ quan - Ngủ - Nữ: KN, khí hư - Cựu bệnh - Nguyên nhân - Xúc chẩn: Thiết chẩn - Phúc chẩn - Mạch chẩn Chẩn đoán: - Chẩn đoán bát cương: - Chẩn đoán tạng phủ: - Chẩn đoán nguyên nhân: - Chẩn đoán thể bệnh: C- Đánh giá kết quả: Trước điều trị Sau điều trị TT Triệu chứng Mức độ đau Vị trí đau D0 Co cứng vùng Tầm vận động CS cổ Đau/tê lan theo đường rễ TK Rối loạn cảm giác Teo 10 Giảm phản xạ gân xương Mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày X - quang CS cổ 11 MRI CS cổ (nếu có) 12 D10 D20 VAS Chẩm Cổ gáy Vai Tay Cổ Vai Ngang D6 X/q bả vai Gấp Duỗi Nghiêng T Nghiêng P Xoay T Xoay P Xuống tay Xuống ngón tay Khơng Có Khơng Có Khơng Có NDI Gai xương Hẹp khe khớp Hẹp lỗ tiếp hợp Mất đường cong sinh lý Đặc xương sụn      Tổng điểm D- Theo dõi tác dụng không mong muốn Bỏng Điện giật Dị ứng mẩn ngứa Chỉ số Bạch cầu Bạch cầu trung tính Máu lắng  Đau bụng  Buồn nơn, nơn  Đi ngồi phân lỏng Trước điều trị Sau điều trị    Ure (mmol/L) Creatinin (µmol/L) AST (U/L - 370 C) ALT (U/L - 370 C) E- Kết điều trị - Tổng điểm: - Xếp loại: Ngày tháng Bác sỹ điều trị năm BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY DO ĐAU CỔ (THE NECK DISABILITY INDEX - NDI) Phần Phần 1: CƯỜN G ĐỘ ĐAU Nội dung A Hiện không đau B Hiện đau nhẹ C Hiện đau vừa phải D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng F Hiện đau tưởng tượng Phần 2: SINH HOẠT CÁ NHÂN (Tắm, Mặc quần áo,…) A Tơi tự chăm sóc thân mà không gây đau thêm Phần 3: NÂNG ĐỒ VẬT A Tơi nâng vật nặng mà khơng bị đau thêm B Tơi chăm sóc thân bình thường, gây đau thêm C Tơi bị đau chăm sóc thân, phải làm chậm cẩn thận D Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu hết việc chăm sóc thân E Tơi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc F Tơi khơng tự mặc quần áo được, phải giường B Tơi nâng vật nặng, bị đau thêm C Đau làm không nâng vật nặng từ sàn nhà lên, nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn…) D Đau làm không nâng vật nặng, nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ F Tôi không nâng hay mang vác vật Phần 4: ĐỌC (Sách, báo,…) A Tơi đọc lâu muốn mà khơng bị đau cổ B Tơi đọc muốn đau nhẹ cổ C Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ D Tôi đọc muốn đau vừa phải cổ E Tơi khơng thể đọc muốn đau nặng cổ F Tôi đọc thứ Phần 5: ĐAU ĐẦU A Tơi khơng bị đau đầu B Tôi bị đau đầu nhẹ không thường xuyên C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên F Hầu lúc bị đau đầu D0 D10 D20 Phần 6: KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý A Tơi dễ dàng tập trung ý hồn tồn muốn B Tơi thấy khó khăn để tập trung ý hồn tồn muốn C Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn D Tơi khó khăn để tập trung ý muốn E Tôi thấy khó khăn để tập trung ý muốn F Tôi tập trung ý Phần 7: LÀM VIỆC A Tơi làm nhiều cơng việc tơi mong muốn B Tơi làm cơng việc thường lệ C Tơi làm hầu hết cơng việc thường lệ D Tơi khơng thể làm cơng việc thường lệ E Tơi khơng làm việc F Tơi khơng thể làm việc Phần 8: LÁI XE A Tơi lái xe mà khơng bị đau B Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ C Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải D Tơi khơng thể lái xe muốn đau cổ vừa phải E Tơi khơng lái xe đau cổ nặng F Tơi khơng thể lái xe Phần 9: NGỦ A Tôi vấn đề bất thường ngủ B Giấc ngủ tơi bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) F Giấc ngủ bị rối loạn hoàn toàn (5-7 tiếng ngủ) Phần 10: HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ A Tơi tham gia tất hoạt động giải trí mà khơng bị đau cổ B Tơi tham gia tất hoạt động giải trí đau cổ C Tơi tham gia hầu hết, khơng phải tất hoạt động giải trí đau cổ D Tơi tham gia số hoạt động giải trí đau cổ E Tơi khơng tham gia hoạt động giải trí đau cổ F Tôi tham gia hoạt động giải trí Điểm PHỤ LỤC THƯỚC ĐO VAS Thước đo VAS thước đo mặt:  Mặt phía bệnh nhân có hình tượng biểu thị từ không đau đến đau đỉnh  Mặt phía thầy thuốc có chia điểm từ đến 10 Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS sau:  Hình tượng thứ (tương ứng điểm): Bệnh nhân không cảm thấy đau đớn  Hình tượng thứ hai (tương ứng - điểm): Bệnh nhân thấy đau, khó chịu, khơng ngủ, vật vã  Hình tượng thứ ba (tương ứng - điểm): Bệnh nhân đau, khó chịu, không dám cử động, kêu rên, ngủ, bồn chồn  Hình tượng thứ tư (tương ứng - điểm): Bệnh nhân đau nhiều, đau liên tục, kêu rên  Hình tượng thứ năm (tương ứng 10 điểm): Bệnh nhân đau đớn tận cùng, không chịu đựng nổi, chống ngất, tốt mồ PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HẠN CHẾ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT HÀNG NGÀY DO ĐAU CỔ (THE NECK DISABILITY INDEX - NDI) [ CITATION Ver \l 1033 ]41 Phần Phần 1: CƯỜN G ĐỘ ĐAU Nội dung A Hiện không đau B Hiện đau nhẹ C Hiện đau vừa phải D Hiện đau nặng E Hiện đau nặng F Hiện đau tưởng tượng Phần 2: SINH HOẠT CÁ NHÂN (Tắm, Mặc quần áo,…) A Tơi tự chăm sóc thân mà khơng gây đau thêm Phần 3: NÂNG ĐỒ VẬT A Tơi nâng vật nặng mà không bị đau thêm B Tôi chăm sóc thân bình thường, gây đau thêm C Tơi bị đau chăm sóc thân, phải làm chậm cẩn thận D Tôi cần giúp đỡ, tự làm hầu hết việc chăm sóc thân E Tôi cần giúp đỡ hầu hết việc chăm sóc F Tơi khơng tự mặc quần áo được, phải giường B Tơi nâng vật nặng, bị đau thêm C Đau làm không nâng vật nặng từ sàn nhà lên, nâng vật vị trí thuận lợi (ví dụ: bàn…) D Đau làm tơi khơng nâng vật nặng, tơi nâng vật nhẹ vừa vật vị trí thuận lợi E Tơi nâng vật nhẹ F Tôi không nâng hay mang vác vật Phần 4: ĐỌC (Sách, báo,…) A Tơi đọc lâu muốn mà khơng bị đau cổ B Tơi đọc muốn đau nhẹ cổ C Tơi đọc muốn đau vừa phải cổ D Tơi khơng thể đọc muốn đau vừa phải cổ E Tôi đọc muốn đau nặng cổ F Tơi khơng thể đọc thứ Phần 5: ĐAU ĐẦU A Tôi không bị đau đầu B Tôi bị đau đầu nhẹ không thường xuyên C Tôi bị đau đầu vừa phải không thường xuyên D Tôi bị đau đầu vừa phải thường xuyên E Tôi bị đau đầu nặng thường xuyên F Hầu lúc bị đau đầu D0 D10 D20 Phần 6: KHẢ NĂNG TẬP TRUNG CHÚ Ý A Tơi dễ dàng tập trung ý hồn tồn muốn B Tơi thấy khó khăn để tập trung ý hồn tồn muốn C Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn D Tơi khó khăn để tập trung ý muốn E Tơi thấy khó khăn để tập trung ý muốn F Tôi tập trung ý Phần 7: LÀM VIỆC A Tơi làm nhiều cơng việc tơi mong muốn B Tơi làm cơng việc thường lệ C Tơi làm hầu hết công việc thường lệ D Tơi khơng thể làm cơng việc thường lệ E Tơi khơng làm việc F Tơi khơng thể làm việc Phần 8: LÁI XE A Tơi lái xe mà khơng bị đau B Tơi lái xe mà muốn đau cổ nhẹ C Tơi lái xe mà muốn đau cổ vừa phải D Tôi lái xe muốn đau cổ vừa phải E Tôi không lái xe đau cổ nặng F Tơi khơng thể lái xe Phần 9: NGỦ A Tơi khơng có vấn đề bất thường ngủ B Giấc ngủ tơi bị rối loạn (ít tiếng ngủ) C Giấc ngủ bị rối loạn nhẹ (1-2 tiếng ngủ) D Giấc ngủ bị rối loạn vừa phải (2-3 tiếng ngủ) E Giấc ngủ bị rối loạn nặng (3-5 tiếng ngủ) F Giấc ngủ tơi bị rối loạn hồn tồn (5-7 tiếng ngủ) Phần 10: HOẠT ĐỘNG GIẢI TRÍ A Tơi tham gia tất hoạt động giải trí mà khơng bị đau cổ B Tơi tham gia tất hoạt động giải trí đau cổ C Tơi tham gia hầu hết, tất hoạt động giải trí đau cổ D Tơi tham gia số hoạt động giải trí đau cổ E Tơi khơng tham gia hoạt động giải trí đau cổ F Tơi tham gia hoạt động giải trí PHỤ LỤC CÁC VỊ THUỐC SỬ DỤNG TRONG BÀI THUỐC[ CITATION BộY1 \l 1033 ]37,[ CITATION Ngu2 \l 1033 ]38  Khương hoạt (Rhizoma et Radix Notopterygii) - Bộ phận dùng: Thân rễ rễ phơi khô Khương hoạt (Notopterygium incisum Ting ex H T Chang) Khương hoạt rộng (Notopterygium forbesii Boiss.), họ Hoa tán (Apiaceae) - Tính vị, quy kinh: vị cay, đắng, tính ấm Quy vào kinh bàng quang - Tác dụng: Phát tán phong hàn, phong thấp, trừ đau - Bộ phận dùng: Thân rễ rễ phơi khô Khương hoạt (Notopterygium incisum Ting ex H T Chang) Khương hoạt rộng (Notopterygium forbesii Boiss.), họ Hoa tán (Apiaceae) - Tính vị, quy kinh: vị cay, đắng, tính ấm Quy vào kinh bàng quang - Tác dụng: Phát tán phong hàn, phong thấp, trừ đau - Ứng dụng lâm sàng: chữa viêm khớp mạn, đau dây thần kinh, đau lạnh, cảm lạnh gây đau nhức khớp, mẩy, sốt, đau đầu phong hàn thấp xâm phạm Dùng kết hợp với phòng phong, xuyên khung, thương truật để khu phong, trừ hàn, thống - Liều lượng: 4-10g/ngày Do vị khó chịu nên uống dễ gây nơn không nên dùng liều cao - Kiêng kỵ: người huyết hư, không nguyên nhân phong hàn  Đương quy (Radix Angelicae sinensis) - Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô Đương quy (Angelica sinensis (Oliv.) Diels.), họ Hoa tán (Apiaceae) - Tính vị, quy kinh: vị cay, tính ấm Quy vào kinh tâm, can, tỳ - Tác dụng: Bổ huyết, hành huyết - Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô Đương quy (Angelica sinensis (Oliv.) Diels.), họ Hoa tán (Apiaceae) - Tính vị, quy kinh: vị cay, tính ấm Quy vào kinh tâm, can, tỳ - Tác dụng: Bổ huyết, hành huyết - Ứng dụng lâm sàng: Bổ huyết, hoạt huyết, giải uất kết, chữa xung huyết, tụ huyết sang chấn, chữa đau dày, đau dây thần kinh, lạnh, giải độc tiêu viêm, tiêu trừ huyết ứ - Liều lượng: 6-12g/ngày Là thuốc hay dùng cho phụ nữ - Kiêng kỵ: phụ nữ có thai cho bú Người có tỳ vị thấp nhiệt, đại tiện lỏng, dùng nên để giảm tính hoạt trường  Xích thược (Radix Paeoniae) - Bộ phận dùng: Rễ phơi khô Thược dược (Paeonia lactiflora Pall.) Xun xích thược Lynch), họ (Paeonia Hồng veitchii Liên (Paeoniaceae) - Tính vị, quy kinh: vị đắng, tính lạnh Quy vào kinh can, tỳ - Tác dụng: Thanh nhiệt lương huyết - Ứng dụng lâm sàng: Thanh nhiệt lương huyết chữa chứng huyết nhiệt, thổ huyết, chảy máu cam chữa sốt cao gây tân dịch Thanh can nhiệt: dùng bệnh đau mắt đỏ, viêm màng tiếp hợp Hoạt huyết khứ ứ, giảm đau chữa chứng thống kinh huyết ứ, ngã chấn thương gây sưng tấy, ứ huyết - Liều lượng: 6-12g/ngày - Kiêng kỵ: người kinh nguyệt nhiều, ứ trệ - Tác dụng dược lý: Rễ Xích thược có tác dụng ức chế trung khu thần kinh, chống co giật  Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) - Bộ phận dùng: Rễ vỏ cạo lớp bần, phơi hay sấy khơ ba lồi Cam thảo Glycyrrhiza uralensis inflata Fisch., Bat Glycyrrhiza Glycyrrhiza glabra L.; họ Đậu (Fabaceae) - Tính vị, quy kinh: vị ngọt, tính bình Quy vào 12 kinh - Tác dụng: Bổ trung khí, dưỡng huyết nhuận phế ho, nhiệt giải độc, hịa hỗn giảm đau - Ứng dụng lâm sàng: Chữa tỳ vị hư, ích khí dưỡng huyết, nhuận phế ho, tả hỏa giải độc Hoãn cấp, thống: trị đau dày, loét đường tiêu hóa, đau bụng, gân mạch co rút kết hợp với bạch thược Điều vị, giảm tác dụng phụ dẫn thuốc dùng phối hợp - Liều lượng: 4-10g/ngày - Kiêng kỵ: khơng dùng cho bệnh nhân có phù, thận trọng với bệnh nhân tăng huyết áp Không dùng với đại kích, cam toại, ngun hoa, hải tảo  Khương hồng (Rhizoma Curcumae longae) - Bộ phận dùng: củ phơi khô Cây Nghệ (Curcumae longa L.), họ Gừng (Zingiberaceae) - Tính vị, quy kinh: vị cay, đắng, tính ấm Quy vào kinh tâm, can, tỳ - Tác dụng: phá huyết hành ứ, thông kinh thống - Ứng dụng lâm sàng: Phá huyết hành ứ, chữa chứng sung huyết sang chấn, chữa đau khí trệ, chữa chứng phong thấp tý: đau khớp đau dây thần kinh, hay sử dụng cho chứng bệnh thuộc nửa người trên, cánh tay Ngồi cịn có tác dụng lợi mật, lợi tiểu, giải độc giảm đau - Liều lượng: 3-6g/ngày  Hoàng kỳ (Radix Astragali membranacei) - Bộ phận dùng: Rễ phơi hay sấy khô Hồng Kỳ Mơng Cổ (Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge var mongholicus (Bge.) Hsiao, Hoàng Kỳ Mạc Giáp (Astragalus membranaceus (Fisch.) Bge.), họ Đậu (Fabaceae) - Tính vị, quy kinh: vị ngọt, tính ấm Quy vào kinh tỳ, phế - Tác dụng: Bổ khí, tăng dương khí tỳ, cầm mồ hôi, lợi niệu, tiêu viêm - Ứng dụng lâm sàng: Bổ khí (bổ trung khí), ích huyết, hoạt huyết trừ ứ trệ, điều trị đau lưng chân khí huyết ứ - Liều lượng: 6-20g/ngày  Phòng phong (Radix Saposhnikoviae divaricatae) - Bộ phận dùng: Rễ phơi khơ Phịng phong (Saposhnikovia divaricata Schischk.), (Turcz.) họ Hoa tán (Apiaceae) - Tính vị, quy kinh: vị cay, ngọt, tính ấm Quy vào kinh can, bàng quang - Tác dụng: Phát tán giải biểu, trừ phong thấp - Ứng dụng lâm sàng: Chữa ngoại cảm phong hàn, đau đầu, đau Chữa bệnh đau dây thần kinh, co cứng cơ, đau khớp; giải dị ứng chữa ngứa, ban đau lạnh; giải kinh: chữa bệnh co quắp, uốn ván dùng với bạch cương tàm, toàn yết.- Liều lượng: 6-12g/ngày PHỤ LỤC CÁC HUYỆT SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU[ CITATION Ngu3 \l 1033 ]25 Phong trì - Là huyệt số 20 thuộc kinh túc thiếu dương Đởm - Vị trí: từ xương chẩm (C1) đo ngang thốn, huyệt chỗ trũng phía ngồi thang, phía ức địn chũm - Chữa: nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, đau vai gáy, làm hạ huyết áp, viêm màng tiếp hợp, sốt cao, cảm cúm - Châm: 0,5 – 0,8 thốn, hướng mũi kim phía nhãn cầu bên đối diện; cứu điếu ngải – phút Đại chùy - Là huyệt số 14 mạch Đốc, huyệt hội mạch Đốc với kinh túc thái dương - Vị trí: lấy huyệt chỗ lõm mỏm gai đốt sống cổ hay đốt sống lưng - Tác dụng điều trị: + Tại chỗ: đau cứng cổ gáy, đau đầu, đau cứng lưng + Tác dụng toàn thân: mệt mỏi, sốt rét, cảm cúm, ho, đau sườn ngực, đau tức ngực, đờm dãi nhiều, nâng cao sức khỏe - Châm cứu: châm chếch, hướng kim lên trên, sâu 0,5 – thốn; cứu 10 – 15 phút Đại trữ - Huyệt số 11 thuộc kinh túc thái dương Bàng quang - Vị trí: từ khe D1 – D2 đo ngang 1,5 thốn - Chữa: ho, sốt, nhức đầu, đau vai gáy - Châm 0,5 thốn, cứu điếu ngải 3-5 phút Kiên tỉnh - Huyệt số 21 thuộc kinh túc thiếu dương Đởm - Vị trí: vai, nằm đường nối từ Đại chùy đến đỉnh vai - Chữa: đau vai, gáy, cánh tay liệt tê không nhấc lên được; khó đẻ, viêm tuyến vú - Châm thẳng 0,5 thốn, cứu điếu ngải 3-7 phút Kiên ngung - Huyệt số 15 thuộc kinh thủ dương minh Đại trường - Vị trí: mỏm vai mấu chuyển lớn xương cánh tay, phần delta Khi lấy huyệt bảo bệnh nhân giơ ngang cánh tay (cánh tay vng góc với thân) xuất chỗ lõm mé bờ trước mỏm vai, huyệt chỗ lõm - Chữa: đau nhức cánh tay khuỷu tay, không giơ cánh tay, liệt chi trên, viêm quanh khớp vai, lao hạch - Châm cứu: châm thẳng 0,5 – thốn; cứu điếu ngải – 10 phút Thiên tông - Huyệt số 11 thuộc kinh thủ thái dương Tiểu trường - Vị trí: hố xương bả vai - Chữa: bả vai đau nhức, viêm quanh khớp vai, liệt chi - Châm cứu: châm 0,5 – 0,7 thốn; cứu điếu ngải – phút Kiên trinh - Huyệt số thuộc kinh thủ thái dương Tiểu trường - Vị trí: đầu sau khớp vai, quay cánh tay vào huyệt cách đầu nếp gấp nách thốn - Chữa: viêm, đau quanh khớp vai, cánh tay bàn tay đau không nhấc lên được, liệt chi - Châm cứu: châm 0,5 – thốn; cứu điếu ngải – 10 phút Hợp cốc - Huyệt số thuộc kinh thủ dương minh Đại trường, huyệt nguyên kinh - Vị trí: nằm kẽ xương đốt bàn tay liên đốt mu tay 1, phía xương đốt bàn tay - Chữa: đau mu bàn tay, đau khớp bàn ngón 2, đau vai cánh tay, nhức đầu, liệt dây thần kinh VII, đau dây thần kinh V, ù tai, điếc tai năng, chảy máu cam, viêm mũi dị ứng, ho, hen, đau răng, viêm miệng, viêm tuyến nước bọt mang tai, sốt cao không mồ hơi, trẻ em co giật, đau bụng, táo bón, kiết lỵ, cảm cúm, viêm màng tiếp hợp - Châm cứu: châm thẳng 0,5 – 0,8 thốn; cứu điếu ngải – phút Chú ý: phụ nữ có thai không châm huyệt Bệnh nhân tư ngồi, kích thích mạnh huyệt gây chống (say kim, vựng châm) Lạc chẩm - Là huyệt ngồi kinh - Vị trí: từ kẽ ngón – phía mu tay đo lên 1,5 thốn - Tác dụng điều trị: + Tại chỗ: đau nhức bàn ngón tay + Toàn thân: đau cứng cổ gáy - Châm cứu: châm xiên, sau 0,2 – 0,3 thốn; cứu – 10 phút 10 Hoa đà giáp tích đoạn cột sống cổ - Huyệt ngồi kinh - Vị trí: hai bên cột sống, cách đường khoảng 0,5 thốn phía ngồi, từ đốt sống C4 đến đốt sống C7 - Tác dụng điều trị: tác dụng điều trị bệnh chỗ (viêm tủy), kích thích có tác dụng đến số chứng bệnh thuộc nội tạng Nếu thay đổi bệnh lý diễn biến tạng điểm nhạy cảm biểu phân đoạn tương ứng dọc đốt sống Áp dụng điều trị huyệt tương ứng đạt kết - Châm cứu: châm chếch, sâu 0,3 – 0,5 thốn; cứu 10 – 15 phút ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN TH KIM NGN ĐáNH GIá HIệU QUả ĐIềU TRị ĐAU VAI GáY DO THOáI hóa CộT SốNG Cổ CủA ĐIệN XUNG KếT HợP quyên Tý thang Vµ XOA Bãp BÊM... chứng đau, triệu chứng thường gặp bệnh nhân đau vai gáy THCSC Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: Đánh giá hiệu điều trị điện xung kết hợp Quyên tý thang xoa bóp bấm huyệt. .. 1.3 Tổng quan thuốc ? ?Quyên tý thang? ??, xoa bóp bấm huyệt điện xung 14 1.3.1 Bài thuốc ? ?Quyên tý thang? ?? .14 1.3.2 Xoa bóp bấm huyệt 15 1.3.3 Điện xung 19 1.4

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w