1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ ĐAU VAI gáy DO THOÁI hóa cột SỐNG cổ của điện XUNG kết hợp QUYÊN tý THANG và XOA bóp bấm HUYỆT

95 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY DO THOÁI HÓA CỘT SỐNG CỔ CỦA ĐIỆN XUNG KẾT HỢP QUYÊN TÝ THANG VÀ XOA BÓP HUYỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BẤM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ KIM NGÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU VAI GÁY DO THỐI HĨA CỘT SỐNG CỔ CỦA ĐIỆN XUNG KẾT HỢP QUYÊN TÝ THANG VÀ XOA BÓP BẤM HUYỆT Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60720201 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Quỳnh Hoa TS Nguyễn Thị Kim Liên HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Y Hà Nội, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện tập thể, cá nhân, thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cô giáo khoa Y học cổ truyền người thầy tận tâm dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Với tất lòng kính trọng, tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Ngô Quỳnh Hoa – TS Nguyễn Thị Kim Liên người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ bảo cho tơi kinh nghiệm q báu q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc bệnh viện Y học cổ truyền Bộ Công An, Lãnh đạo khoa Ngoại cán nhân viên khoa người đồng nghiệp nơi công tác quan tâm giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám đốc bệnh viện Đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội, Lãnh đạo khoa Lão khoa Phục hồi chức cán nhân viên khoa quan tâm giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô nhà khoa học hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu khoa học để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên khích lệ tơi trình học tập Trường Đại học Y Hà Nội Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Kim Ngân học viên lớp Cao học khóa 24 – Chuyên ngành: Y học cổ truyền xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Ngô Quỳnh Hoa – TS Nguyễn Thị Kim Liên Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Kim Ngân CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ALT AST MRI Alanine Aminotransferase Aspartate Aminotransferase Magnetic Resonance Imaging NDI (Hình ảnh cộng hưởng từ) Neck Disability Index THCS THCSC TVĐ VAS WHO XBBH YHCT YHHĐ (Bộ câu hỏi NDI đánh giá hạn chế sinh hoạt hàng ngày đau cổ) Thối hóa cột sống Thối hóa cột sống cổ Tầm vận động Visual Analogue Scale (Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Xoa bóp bấm huyệt Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương : TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Quan niệm thối hóa cột sống cổ theo Y học đại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sơ lược cấu tạo giải phẫu chức cột sống cổ .3 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh thối hóa cột sống cổ .5 1.1.4.Cơ chế gây đau THCSC 1.1.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng .7 1.1.6 Chẩn đoán thối hóa cột sống cổ 10 1.1.7 Điều trị phòng bệnh thối hóa cột sống cổ 11 1.2 Quan niệm đau vai gáy theo Y học cổ truyền 14 1.2.1 Bệnh danh 14 1.2.2 Nguyên nhân chế sinh bệnh 14 1.3 Tổng quan thuốc “Quyên tý thang”, xoa bóp bấm huyệt điện xung 16 1.3.1 Bài thuốc “Quyên tý thang” .16 1.3.2 Xoa bóp bấm huyệt 17 1.3.3 Điện xung 22 1.4 Tình hình nghiên cứu điều trị thối hóa cột sống cổ giới Việt Nam 29 1.4.1 Trên giới .29 1.4.2 Tại Việt Nam 30 Chương : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Chất liệu nghiên cứu 33 2.1.1 Bài thuốc “Quyên tý thang” .33 2.1.2 Xoa bóp bấm huyệt vùng vai gáy .33 2.1.3 Phương tiện nghiên cứu 34 2.2 Đối tượng nghiên cứu .34 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học đại 34 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo Y học cổ truyền 35 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 36 2.3.3 Quy trình nghiên cứu .36 2.3.4 Các tiêu theo dõi 37 2.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị 38 2.4 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 41 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 41 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 43 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 43 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 43 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .44 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 45 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .46 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS trước điều trị 46 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đau 47 3.2.3.Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng kèm theo 48 3.2.4 Phân bố bệnh nhân theo mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày 49 3.2.5 Phân bố bệnh nhân theo mức độ hạn chế tầm vận động trước điều trị .50 3.2.6 Đặc điểm tổn thương cột sống cổ phim X – quang 51 3.3 Kết điều trị 52 3.3.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 52 3.3.3 Hội chứng rễ sau điều trị 54 3.3.4 Các vị trí co cứng sau điều trị 54 3.3.5 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ 55 3.3.6 Hiệu giảm hạn chế sinh hoạt hàng ngày sau điều trị 56 3.3.7 Kết điều trị chung sau điều trị 58 3.4 Các tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị 59 3.4.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng .59 3.4.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng .59 Chương 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 60 4.1.1 Tuổi 60 4.1.2 Giới 60 4.1.3 Nghề nghiệp .61 4.1.4 Thời gian mắc bệnh 61 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước điều trị 61 4.2.1 Vị trí đau 61 4.2.2.Các triệu chứng lâm sàng kèm theo 62 4.2.3.Hình ảnh X-quang cột sống cổ 63 4.3 Kết điều trị 63 4.3.1 Hiệu giảm đau theo thang điểm VAS 63 4.3.2 Kết điều trị co cứng hội chứng rễ thần kinh .65 4.3.3 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ 65 4.3.3 Hiệu cải thiện mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày 66 4.3.4 Kết điều trị chung 67 4.4 Tác dụng không mong muốn 68 4.4.1 Trên lâm sàng 68 4.4.2 Trên cận lâm sàng 69 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần thuốc 33 Bảng 2.2 Thang điểm VAS 38 Bảng 2.3 Tầm vận động cột sống cổ sinh lý bệnh lý .39 Bảng 2.4 Đánh giá hạn chế vận động cột sống cổ 39 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ hạn chế sinh hoạt hàng ngày 40 Bảng 2.6 Đánh giá kết điều trị chung 40 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .43 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính .43 Bảng 3.3 Đặc điểm chung nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân nhóm theo vị trí đau trước điều trị 47 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng kèm theo 48 Bảng 3.6 Hình ảnh phim X – quang cột sống cổ 51 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo mức độ đau VAS sau 20 ngày điều trị .52 Bảng 3.8 Kết điều trị hội chứng rễ thần kinh trước sau điều trị 54 Bảng 3.9 Kết giảm co cứng theo vị trí sau điều trị .54 Bảng 3.10 Hiệu cải thiện tầm vận động cột sống cổ trước sau 55 Bảng 3.11 So sánh kết phân loại mức độ hạn chế vận động theo thang điểm NDI trước sau điều trị 56 Bảng 3.12 So sánh kết đánh giá chung theo mức độ phân loại cải thiện hai nhóm trước sau điều trị 58 Bảng 3.13 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các đốt sống cổ Hình 1.2 Các động tác vận động cột sống cổ Hình 1.3 Những biến đổi thối hóa cột sống cổ Hình 2.1 Thang điểm đau Visual Analogue Scale 34 71 NDI trung bình nhóm sử dụng điện xung giảm từ 20,83  4,48 điểm xuống 10,17  4,14 điểm; nhóm khơng sử dụng điện xung giảm từ 20,27  4,81 điểm xuống 12,40  4,47 điểm Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w