thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng
Trang 1Lời mở đầu
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, dù là doanh nghiệp thơng mại haydoanh nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển phải có thị trờng để tiêu thụ sảnphẩm của mình Doanh nghiệp thơng mại thì hoạt động chủ yếu là trên thị trờng.Doanh nghiệp công nghiệp phải hoạt động cả trên lĩnh vực sản xuất cả trên thị tr-ờng Muốn duy trì và phát triển sản xuất phải làm tốt khâu tiêu thụ và việc đó chỉthực hiện đợc qua việc mở rộng thị trờng
Trớc kia trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp không phảilo về thị trờng tiêu thụ Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra đợc Nhà nớc phânphối đến các đơn vị và cá nhân có nhu cầu Ngày nay với cơ chế thị tr ờng có sựquản lí của Nhà nớc, mọi doanh nghiệp sản xuất ngoài việc phải thực hiện tốt sảnxuất, nâng cao hiệu quả sản xuất còn phải tìm ra cho mình một thị trờng phù hợpđể tiêu thụ những sản phẩm sản xuất ra Trong khi đó, thị trờng thì có hạn về khốilợng tiêu dùng Do vậy các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để giữ chomình phần thị trờng cũ và tìm kiếm mở rộng thêm những thị trờng mới để mởrộng sản xuất kinh doanh
Trong quá trình thực tập tại Công ty May Chiến Thắng em nhận thấy hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay chủ yếu là gia công theo đơn đặthàng của khách nớc ngoài Hoạt động sản xuất đã đạt đợc những yêu cầu về đảmbảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm đã đợc những khách hàng nớcngoài khó tính nh các nớc EC chấp nhận Tuy nhiên, nếu chỉ gia công cho kháchhàng nớc ngoài thôi thì hiệu quả doanh thu đem lại sẽ không cao bởi vì Công tychỉ thu đợc phí gia công Mặt khác, việc gia công cho khách hàng nớc ngoài làmcho sản xuất của Công ty bị động do phải phụ thuộc vào đơn hàng và nguyên liệucủa khách hàng đa đến
Khó khăn của Công ty hiện nay là làm thế nào để mở rộng thị trờng tiêu thụtrực tiếp (bán FOB) các sản phảm của Công ty Hình thức này đem lại hiệu quảrất cao bởi vì giá FOB thờng cao hơn giá gia công rất nhiều
Vậy yêu cầu về mở rộng thị trờng tiêu thụ là một tất yếu khách quan đápứng yêu cầu phát triển Công ty Mở rộng thị trờng sẽ cho phép doanh nghiệpchuyển dần từ hình thức gia công cho nớc ngoài sang hình thức mua nguyên liệubán thành phẩm nhằm đem lại hiệu quả cao hơn
Trớc thực tế đó của Công ty kết hợp với những kiến thức đã đợc học trong
thời gian qua em xin chon đề tài: “Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng
tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng” Không kể mở đầu và kết
Ch ơng I
Lý luận chung về thị tr ờng và công tác tiêu thụsản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
tr ờng
i.những vấn đề chung về thị trờng
1 Khái niệm thị tr ờng
a) Các khái niệm về thị trờng:
Thị trờng là yếu tố không thể thiếu đợc của sản xuất hàng hoá Do đó thị ờng là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá Có rất nhiều quan điểm khácnhau về thị trờng nhng theo quan điểm chung định nghĩa nh sau: " Thị trờng bao
Trang 2
gồm toàn bộ các hoạt động trao đổi hàng hoá đợc diễn ra trong sự thống nhất hữucơ với các mối quan hệ do chúng phát sinh và gắn liền với một không gian nhấtđịnh"
b) Các nhân tố của thị trờng:
Để hình thành nên thị trờng cần phải có 4 yếu tố sau:
- Các chủ thể tham gia trao đổi: Chủ yếu là bên bán, bên mua Cả hai bênphải có vật chất có giá trị trao đổi
- Đối tợng trao đổi: là hàng hoá, dịch vụ
- Các mối quan hệ giữa các chủ thể: Cả hai bên hoàn toàn độc lập với nhau,giữa họ hình thành các mối quan hệ nh: quan hệ cung-cầu; quan hệ giá cả; quanhệ cạnh tranh
- Địa điểm trao đổi nh: chợ, cửa hàng diễn ra trong một không gian nhấtđịnh
2 Phân loại thị tr ờng
Thị trờng là tổng thể các mối quan hệ hết sức phức tạp Để dễ nghiên cứu vàtiếp cận thị trờng ngời ta tiến hành phân loại thị trờng Phân loại thị trờng để nắmđợc đặc điểm của từng loại thị trờng ( vì những thị trờng cùng loại thì giống nhauvề một hay một vài tiêu thức ), từ đó nhà kinh doanh sẽ định ra phơng thức ứngxử thích hợp để chiếm lĩnh các bộ phận thị trờng cụ thể Có nhiều cách phân loạithị trờng nh:
- Phân loại căn cứ vào hình thái hiện vật và mục đích sử dụng hàng hoá traođổi trên thị trờng có 3 loại thị trờng chủ yếu, đó là: Thị trờng các yếu tố sản xuất,thị trờng hàng tiêu dùng và thị trờng dịch vụ
- Căn cứ vào số lợng và vị trí của ngời bán và ngời mua trên thị trờng có 3loại thị trờng điển hình, đó là: Thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh, thị trờngđộc quyền cạnh tranh
- Căn cứ theo đối tợng mua bán bao gồm: Thị trờng hàng hoá, thị trờng tíndụng-tiền tệ và thị trờng lao động
- Căn cứ theo phạm vi có 3 thị trờng, đó là: Thị trờng địa phơng, thị trờngdân tộc ( là thị trờng có vùng thu hút trong cả nớc ), thị trờng quốc tế
- Căn cứ theo khả năng đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội: Cách phânloại này đợc dùng để phân loại thị trờng sản phẩm, giúp cho nhà kinh doanh xácđịnh đợc thị trờng mục tiêu và tơng lai phát triển thị trờng sản phẩm Theo cáchphân loại này có 3 loại thị trờng:
+ Thị trờng thực tế bao gồm toàn bộ khách hàng hiện tại của một loại sảnphẩm
+ Thị trờng tiềm năng bao gồm thị trờng thực tế và bộ phận khách hàngtiềm năng
+ Thị trờng lý thuyết bao gồm toàn bộ dân c nằm trong vùng thu hút của thịtrờng
3 Vai trò của thị tr ờng
Thị trờng có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh vàquản lý kinh tế
Thị trờng là chiếc “cầu nối” của sản xuất và tiêu dùng Thị trờng là khâuquan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hoá Ngoài ra thị trờng còn là nơikiểm nghiệm các chi phí sản xuất, chi phí lu thông và thực hiện yêu cầu qui luậttiết kiệm lao động xã hội
Thị trờng là nơi thể hiện quan hệ hàng hoá - tiền tệ Thị trờng có vai trò kíchthích mở rộng nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ từ đó mở rộng sản xuất thúc đẩynền kinh tế phát triển
Thị trờng đợc coi là " tấm gơng " để các cơ sở sản xuất kinh doanh nhận biếtđợc nhu cầu xã hội và đánh giá hiệu quả kinh doanh của chính bản thân mình.Thị trờng là thớc đo khách quan của mọi cơ sở kinh doanh
Tóm lại, trong quản lý kinh tế, thị trờng có vai trò vô cùng quan trọng Nó làđối tợng, là căn cứ của kế hoạch hoá Thị trờng là công cụ bổ sung cho các côngcụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của Nhà nớc, là môi trờng kinh doanh và là nơi Nhànớc tác động vào quá trình kinh doanh của cơ sở
Trang 3
4 Chức năng thị tr ờng và các qui luật kinh tế thị tr ờng
Chức năng của thị trờng là những tác động khách quan vốn có bắt nguồn từbản chất của thị trờng tới quá trình sản xuất và đời sống kinh tế xã hội Thị trờngcó 4 chức năng chính: Chức năng thừa nhận, chức năng thực hiện, chức năng điềukiết kích thích và chức năng thông tin
Sự hoạt động của kinh tế thị trờng phải tuân theo 3 qui luật sau:
Qui luật giá trị: đây là qui luật cơ bản của sản xuất và lu thông hàng hoá Qui luật cung - cầu: Theo qui luật này giá cả của hàng hoá phụ thuộc vàomối quan hệ cung - cầu về sản phẩm đó trên thị trờng
Qui luật cạnh tranh: Đây là qui luật tồn tại tất yếu trong nền kinh tế thị ờng
tr-ii.Bản chất của hoạt động tiêu thụ.
1. Khái niệm của tiêu thụ sản phẩm.
Xét một cách đơn giản thì tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá quyềnsở hũ và quyền sử dụng hàng hoá,tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế Hay nói cáchkhác ,tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá mà qua đóhàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chuchuyển vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc hình thành Nói nh vậy cónghĩa là tiêu thụ sản phẩm là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất ,phânphối và một bên là tiêu dùng mà qua đó doanh nghiệp đáp ứng đợc nhu cầu củacủa ngời tiêu dùng về cơ cấu ,số lợng ,chất lợng ,mẫu mã và các đặc tính thơngphẩm một cách tốt nhất
Để hoạt đọng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp diễn ra nh đúng kế hoạchvà mục tiêu đặt ra thì doanh nghiệp phải làm tốt và phối hợp nhịp nhàng giữa cáckhâu từ nghiên cứu thị trờng ,nghiên cứu khách hàng ,lựa chọn xác lập kênh phânphối ,các chính sách và hình thức bán hàng ,tiến hành quảng cáo đến các hoạtđộng xúc tiến bán hàng
Nh vậy tiêu thụ sản phẩm là tổng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế và kếhoạch nhàm thực hiện việc nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trờng, tiếp nhân sảnphẩm, chuẩn bị hàng hoá và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phínhỏ mhất.
2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm:
Trong cơ chế thị trờng hiện nay, việc tiêu thụ sản phẩm luôn luôn là vấn đềquan tâm của các doanh nghiệp công nghiệp Bởi vì tiêu thụ đợc sản phẩm thìdoanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn bỏ ra và thu đợc lợi nhuận, từ đó mới có tíchluỹ để tiến hành tái sản xuất mở rộng Khi nền kinh tế hàng hoá càng phát triển,cơ chế thị trờng đợc hình thành và hoàn thiện thì vấn đề tiêu thụ đối với mỗidoanh nghiệp lại càng khó khăn và phức tạp Nó là một chỉ tiêu tổng hợp nhất,thông qua đó mới đánh giá đợc cả một qúa trình hoạt động của doanh nghiệp.Phân tích quá trình tiêu thụ sản phẩm ta thấy có những vai trò sau:
- Việc tiêu thụ sản phẩm giúp cho doanh nghiệp thu hồi đợc vốn, từ đó mớicó cơ sở để đầu t cho quá trình sản xuất tiếp theo có hiệu quả
- Kết quả đạt đợc ở khâu tiêu thụ sẽ phản ánh kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
- Góp phần quan trọng trong việc duy trì, phát triển và mở rộng thị trờngtiêu thụ
Hoạt động tích cực ở khâu tiêu thụ góp phần quan trọng mang lại lợi nhuậncao, mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống của cán bộ, công nhân viên đối vớidoanh nghiệp thơng mại Với ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế quốcdân nói chung góp phần tạo ra nhiều cơ sở vật chất cho xã hội, làm cho cung -cầu hàng hoá đợc ổn định, đặc biệt góp phần tạo ra công ăn việc làm cho ngời laođộng
3. Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm.
Nói đến tiêu thụ sản phẩm không chỉ nói đến tổ chức hệ thống mạng lới
Trang 4
phân phối tiêu thụ mà bao gồm nhiều vấn đê nhằm làm cho việc tiêu thụ trở nêndễ dàng và đạt đợc hiệu quả Do vậy việc tiêu thụ sản phẩm bao gồm các nộidung sau:
Nghiên cứu thị trờng, tổ chức thu thập thông tin về nhu cầu sản phẩmqua
thông tin về quy mô thị trờng ( số lợng ngời tiêu dùng, khối lợng hàng hoá tiêuthụ, doanh số bán thực tế ), thông tin về môi trờng dân c, môi trờng kinh tế,môi trờng văn hoá xã hội, môi trờng công nghệ và môi trờng pháp luật.
Xây dựng và lựa chọn chiến lợc sản phẩm và chiến lợc thị trờng Nội dung chiến lợc sản phẩm gồm 3 vấn đề sau:
+ Xác định xem các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã và đang sản xuấtkinh doanh có còn đợc thị trờng chấp nhận nữa hay không:
+ Nếu nh những sản phẩm đang đợc sản xuất kinh doanh không đợc thị ờng chấp nhận nữa thì phải tiến hành đa dạng hoá sản phẩm cũ thế nào cho cóhiệu quả
tr-+ Thời điểm thay đổi sản phẩm cũ đợc tiến hành lúc nào cho thích hợp Lựa chọn phơng thức tiêu thụ sản phẩm:
+ Căn cứ vào quá trình vận động của hàng hoá từ sản xuất đến ngời tiêudùng ta có thể có các phơng thức phân phối tiêu thụ sau:
+ Phơng thức tiêu thụ phân phối trực tiếp: Luồng tiêu thụ phơng thức nàythể hiện qua sơ đồ sau:
+ Phơng thức tiêu thụ phân phối gián tiếp: Luồng tiêu thụ phân phối của ơng thức này thể hiện qua sơ đồ sau:
ph-+ Phơng thức tiêu thụ phân phối hỗn hợp: Phơng thức này là sự vận động cả2 phơng thức tiêu thụ trực tiếp và gián tiếp
+ Xây dựng chính sách giá dựa trên cơ sở xác định lợng cung và lợng cầu vềmột loại hàng hoá Giá cả chịu ảnh hởng của các nhân tố nh chi phí cho sảnphẩm, nhu cầu thị trờng ( Sức mua, môi trờng văn hoá xã hội, tôn giáo, phong tụctập quán ), sự cạnh tranh, nhân tố luật pháp và chính trị Ngoài ra, việc chọnphơng thức giao dịch, ký kết hợp đồng cũng rất quan trọng
Công tác hỗ trợ tiêu thụ:
+ Nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm cần phải có những biện pháphỗ trợ, kích thích tiêu thụ, nh biện pháp: Quảng cáo qua các phơng tiện báo chí,đài phát thanh, bao bì nhãn mác hàng hoá, trên ti vi Chào hàng, hội nghị kháchhàng, hội chợ
+ Tuỳ theo điều kiện từng doanh nghiệp và tuỳ từng loại sản phẩm màdoanh nghiệp có thể lựa chọn một hay các hình thức trên để hỗ trợ công tác tiêuthụ của mình
4. Các nhân tố ảnh h ởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm
Nhân tố khách quan: + Nhân tố thuộc vào tầm vĩ mô:
Đó là chủ trơng chính sách, biện pháp của Nhà nớc can thiệp vào thị trờng,tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia và của từng thời kỳ mà Nhà nớc có sựcan thiệp khác nhau Song các biện pháp chủ yếu và phổ biến đợc sử dụng là:Thuế, quỹ bình ổn giá, trợ giá, lãi suất tín dụng và những nhân tố tại môi trờngkinh doanh nh cung cấp cơ sở hạ tầng bao gồm: Cơ sở hạ tầng về xã hội Tất cảđều tác động trực tiếp đến quan hệ cung cầu vào môi trờng kinh doanh của doanhnghiệp
+ Nhân tố thuộc về thị trờng, khách hàng:
Thị trờng: là nơi doanh nghiệp thực hiện việc tìm kiếm các yếu tố đầu vàovà đầu ra cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình Bất cứ một sự biến độngnào của thị trờng cũng ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
Trang 5nghiệp mà trực tiếp nhất là tới công tác tiêu thụ sản phẩm Quy mô của thị tr ờngcũng ảnh hởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp theo tỷ lệ thuận,tức là thị trờng càng lớn thì khả năng tiêu thụ sản phẩm và khả năng thu lợi nhuậncàng cao Tuy nhiên, thị trờng lớn thì sức ép của thị trờng và đối thủ cạnh tranhcũng lớn theo, yêu cầu chiếm lĩnh thị phần của doanh nghiệp cũng sẽ cao hơn
+ Nhân tố về địa lý, thời tiết khí hậu: Các tác động trực tiếp đến nhu cầutiêu dùng của các tầng lớp dân c và do vậy nó tác động đến chủng loại, cơ cấuhàng hoá trên thị trờng
+ Môi trờng công nghệ: Môi trờng công nghệ chính là sự đòi hỏi về chất ợng hàng hoá, mẫu mã, hình thức chủng loại sản phẩm giá cả Tính chất của môitrờng công nghệ cũng liên quan đến vật liệu để tạo sản phẩm, đầu t kỹ thuật .và qua đó giá cả đợc thiết lập Mỗi chủng loại hàng hoá muốn tiêu thụ đợc phảiphù hợp với môi trờng công nghệ nơi đợc đa đến tiêu thụ
+ Nhân tố giá:
Giá cả là một yếu tố cơ bản, nó đóng vai trò quyết định trong việc kháchhàng lựa chon sản phẩm nào của doanh nghiệp Nếu nh giá cả của doanh nghiếpkhông hợp ký phải căn cứ vào giá thành sản xuất và giá cả của các sản phẩm cùngloại trên thị trờng để xác định lại giá cho phù hợp
+ Nhân tố về thời gian:
Thời gian là yếu tố quyết định trong kinh doanh hiện đại ngày nay Do vậy,nhân tố thời gian vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp khi tiêu thụ sảnphẩm, đó là thời cơ để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trờng Những sản phẩm sảnxuất ra không đúng với thời điểm tiêu dùng thì sản phẩm sẽ bị triệt tiêu ngay trớckhi mang ra thị trờng
iii.Mối quan hệ giữa thị trờng và tiêu thụ.
Thị trờng là nơi gặp giữa ngời mua và ngời bán về sản phẩm hay dịch vụ.Nh vậy thị trờng là nơi xảy ra quá trình tiêu thụ, thông qua thị trờng thì sản phẩmhàng hoá mới đợc chuyển từ ngời bán sang ngời mua Quá trình tiêu thụ muốn đ-ợc thực hiện tốt thì còn phải tuỳ thuộc vào đặc điểm của thị trờng Việc phânkhúc và lựa chọn khúc thị trờng có khả năng nhất đối với doanh nghiệp thì sẽ đẩynhanh đợc tốc độ tiêu thụ
Tiêu thụ là quá trình chuyển giao hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua trênthị trờng Nếu quá trình tiêu thụ không xảy ra thì thị trờng thực ra chỉ là thị trờnggiả tạo Giữa thị trờng và tiêu thụ có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau Nếungời sản xuất tổ chức tốt quá trình tiêu thụ nh sử dụng các kênh phân phối, cácchính sách hỗ trợ tiêu thụ thì thị trờng sẽ đợc mở rộng
Để thực hiện tốt quá trình tiêu thụ doanh nghiệp phải tiến hành lập kế hoạchtiêu thụ, những thông tin từ thị trờng để phân tích xem nên đa ra thị trờng đó loạisản phẩm gì với phơng thức tiêu thụ nào
Nh vậy giữa thị trờng và tiêu thụ không thể tách rời nhau mà nó tác độngqua lại lẫn nhau, sản phẩm của doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc thì phải có mặttrên thị trờng Do đó, doanh nghiệp không thể coi nhẹ vấn đề thị trờng nếu nh
Trang 6
muốn tồn tại và phát triển
Ch ơng II
Phân tích thực trạng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty may chiến thắng từ năm 1997 đến năm
i.Giới thiệu chung về công ty may chiến thắng.
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng.
Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (2/3/1968),Xí nghiệp May Chiến Thắng trớc kia và nay là Công ty May Chiến Thắng thuộcTổng Công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) tính đến nay đã tròn 32 tuổi
Ngày 2 tháng 3 năm 1968, trên cơ sở máy móc, thiết bị và nhân lực củatrạm may Lê Trực ( thuộc Công ty gia công dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội ) và x -ởng may Cấp I Hà Tây, Bộ Nội Thơng quyết định thành lập Xí nghiệp MayChiến Thắng có trụ sở tại số 8B Phố Lê Trực, quận Ba Đình Hà Nội và giao choCục vải sợi may mặc quản lý Xí nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loạiquần áo, mũ vải, găng tay, áo dạ, áo dệt kim theo chỉ tiêu kế hoạch của Cục vảisợi cho các lực lợng vũ trang và trẻ em Cơ sở I của Xí nghiệp rộng trên 3000m2
với các dẫy nhà cấp 4 đợc dọn dẹp, tu bổ đủ chỗ để lắp 250 máy may Hầu hếtnhà xởng ở đây đều cũ và dột nát Thiết bị của Xí nghiệp lúc đó, một phần do cơsở cũ để lại, một phần đợc bổ sung từ Xí nghiệp May 10 sang, bao gồm các máymay đạp chân cùng một số máy thùa, đính do Liên Xô chế tạo, còn các dụng cụcắt vẫn ở dạng thủ công Mặc dù trong điều kiện khó khăn trăm bề nhng nhữngsản phẩm đầu tiên của Xí nghiệp May Chiến Thắng để phục vụ bộ đội và trẻ emđã đợc đa ra xuất xởng, góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp kháng chiến củadân tộc
Đầu năm 1969, May Chiến Thắng đợc bổ sung cơ sở II ở Đức Giang GiaLâm Tháng 5 năm 1971 Xí nghiệp May Chiến Thắng chính thức đợc chuyểngiao cho Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên sản xuất hàngxuất khẩu chủ yếu là các loại quần áo bảo hộ lao động Ngày 16 tháng 4 năm1972 Mỹ ném bom vào khu vực Đức Giang Gia Lâm Cơ sở II của Xí nghiệp phảisơ tán về xã Đông Trù huyện Đông Anh nên sản xuất gặp rất nhiều khó khăn nh-ng xí nghiệp vẫn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao
Năm 1978 đánh dấu 10 năm xây dựng và phát triển của xí nghiệp MayChiến Thắng Xí nghiệp tiếp tục phát triển lớn mạnh về nhiều mặt Sau 10 nămgiá trị tổng sản lợng tăng gấp 11 lần, tổng số công nhân viên chức tăng 3 lần Cơcấu sản phẩm ngày càng đợc nâng cao
Năm 1986, đây là thời kỳ xoá bỏ bao cấp tự chủ trong sản xuất kinh doanh,đòi hỏi Xí nghiệp phải vợt qua nhiều khó khăn khách quan và chủ quan vì cơ chếthị trờng ở nớc ta mới đợc mở ra, các doanh nghiệp còn cha có kinh nghiệm vớikinh tế thị trờng
Năm 1990, hệ thống XHCH ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ ảnh hởng to lớnđến xuất khẩu Từ đây, một thị trờng ổn định và rộng lớn không còn nữa Xínghiệp May Chiến Thắng rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn, để tồn tại và pháttriển xí nghiệp đã phải đầu t hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị, mởrộng thị trờng sang một số nớc khu vực II nh CHLB Đức, Hà Lan, Thuỵ Điển,Hàn Quốc
Năm 1992 tại cơ sở số 10 Thành Công Ba Đình Hà Nội mới xây dựng xongđã đợc đa vào sử dụng kịp thời Ngày 25 tháng 8 năm 1992 Bộ Công nghiệp nhẹcó quyết định số 730/CNn – TCLĐ chuyển xí nghiệp May Chiến Thắng thànhCông ty May Chiến Thắng Đây là một sự kiện đánh dấu một bớc trởng thành vềchất của Xí nghiệp, tính tự chủ trong sản xuất kinh doanh đợc thể hiện đầy đủ qua
Trang 7
chức năng hoạt động mới của Công ty Từ đây cùng với việc sản xuất, nhiệm vụkinh doanh đã đợc đặt lên đúng với tầm quan trọng của nó trong cơ chế thị trờng Ngày 25 tháng 3 năm 1994 Xí nghiệp Thảm len xuất khẩu Đống Đa thuộcTổng Công ty Dệt Việt Nam đợc sát nhập vào Công ty May Chiến Thắng theoquyết định số 290/QĐ - TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ Từ năm 1991 đến năm1995 Công ty đã đầu t 12,96 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản và 13, 998 tỷ đồng chomua sắm thiết bị Sau gần 10 năm xây dựng ( 1986 đến 1997), Công ty MayChiến Thắng đã có tổng diện tích mặt bằng nhà xởng rộng 24836m2 trong đó50% khu vực sản xuất đợc trang bị hệ thống điều hoà không khí đảm bảo môi tr-ờng tốt cho ngời lao động và hệ thống máy móc hiện đại
Trớc những đòi hỏi của thị trờng may mặc trong nớc cũng nh trên thế giới,Công ty May Chiến Thắng đợc thành lập theo quyết định của Hội đồng quản trịTổng Công ty Dệt May Việt Nam phê duyệt kèm theo Điều lệ tổ chức và hoạtđộng của Công ty Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 4/12/1996, Công tyMay Chiến Thắng là doanh nghiệp Nhà nớc, thành viên hoạch toán độc lập củaTổng Công ty Dệt May Việt Nam, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nớc, cácquy định của Pháp luật và Điều lệ tổ chức hoạt động của Tổng Công ty.
Với tên giao dịch Việt Nam là: Công ty May Chiến Thắng
Tên giao dịch quốc tế là CHIEN THANG GARMENT COMPANY viết tắtlà CHIGAMEX.
Sản phẩm may Công ty thờng sản xuất bao gồm: - áo jăckét các loại nh áo jắckét 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp - áo váy các loại
- Quần các loại- áo sơ mi các loại- Khăn tay trẻ em
- Các sản phẩm may khác
Các sản phẩm găng tay của Công ty bao gồm: - Găng gôn
- Găng đông nam nữ Thảm len gồm có: - Sản xuất công nghiệp- Sản xuất gia công
Công ty May Chiến Thắng sản xuất phục vụ cho xuất khẩu và tiêu dùngtrong nớc theo 3 phơng thức:
- Nhận gia công toàn bộ: Theo hình thức này Công ty nhận nguyên vật liệucủa khách hàng theo hợp đồng để gia công thành phẩm hoàn chỉnh và giao trảcho khách hàng
- Sản xuất hàng xuất khẩu dới hình thức FOB: ở hình thức này phải căn cứvào hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đã đăng ký với khách hàng, Công ty tự tổ chứcsản xuất và xuất sản phẩm cho khách hàng theo hợp đồng ( mua nguyên liệu bánthành phẩm )
- Sản xuất hàng nội địa: công ty thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất kinhdoanh từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu trong nớc
Phơng hớng trong những năm tới của Công ty phấn đấu trở thành trung tâmsản xuất, kinh doanh thơng mại tổng hợp với các chiến lợc sau:
+ Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đồng thời tăng tỷ trọng trong mặt hàngFOB và mặt hàng nội địa
+ Duy trì và phát triển những thị trờng đã có, tùng bớc khai thác mở rộng thịtrờng mới ở cả trong và ngoài nớc.
Trang 8
ii.Một số đặc điểm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu của công ty may chiến thắng.
1 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Nơi đặt phân xởng sản xuất: Số 10 Thành Công Ba Đình Hà Nội178 Nguyễn Lơng Bằng
8B –Lê Trực –Ba Đình –Hà nội.
Nhận xét: Công ty May Chiến Thắng đã tạo điều kiện làm việc tốt cho
công nhân qua việc đầu t vào nhà xởng, nâng cấp chất lợng môi trờng làm việc,vệ sinh cho các sản phẩm làm ra Chính điều kiện sản xuất cũng ảnh hởng nhiềuđến chất lợng sản phẩm làm ra Do đó để khách hàng nớc ngoài chấp nhận sảnphẩm thì tất yếu Công ty phải ngày càng hoàn thiện điều kiện làm việc trong x-ởng Điều kiện làm việc tốt cũng góp phần nâng cao năng suất làm việc của côngnhân
Nhà kho của Công ty đợc đặt ở tầng I tạo điều kiện dễ dàng cho việc vậnchuyển thành phẩm từ tầng xuống Điều kiện bảo quản của các kho rất tốt giúpcho sản phẩm không bị hỏng do bị ẩm hay mất vệ sinh Với hệ thống nhà khorộng rãi 3810m2 đã tạo điều kiện cho dự trữ thành phẩm với số lợng lớn để cungcấp kịp thời cho các thị trờng khi có nhu cầu, sẽ tạo điều kiện cho việc mở rộngthị trờng của Công ty Tuy nhiên do Công ty nằm trong nội thành nên diện tíchmặt bằng hạn hẹp, Công ty không thể xây dựng thêm kho tàng, nhà xởng Đồngthời việc vận chuyển hàng hoá cũng gặp nhiều khó khăn do hàng đóng vàocontainer nên phải vận chuyển vào ban đêm
b Máy móc thiết bị:
Do đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty là may hàng xuấtkhẩu nên Công ty phải bảo đảm chất lợng sản phẩm làm ra Chính vì vậy màCông ty không ngừng đổi mới trang thiết bị, công nghệ Phần lớn máy móc thiếtbị của Công ty do Nhật chế tạo và năm sản xuất từ năm 1991 đến 1997 Nh vậy,máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất là thuộc loại mới, tiên tiến và hiện đại,đảm bảo chất lợng của sản phẩm sản xuất ra
Công ty có 36 loại máy chuyên dùng khác nhau Chính điều này tạo điềukiện cho Công ty hoàn thiện các công đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm, làmcho sản phẩm hoàn thiện hơn, chất lợng tốt hơn, đáp ứng đợc những yêu cầu khắtkhe của khách hàng nớc ngoài, từ đó tạo lòng tin đối với khách hàng, nâng caochữ tín cho Công ty, góp phần vào việc mở rộng thị trờng
Với số lợng máy móc thiết bị hiện có, hàng năm Công ty có thể sản xuất5.000.000 sản phẩm may mặc (qui đổi theo sơ mi) 2.000.000 sản phẩm may da
Sau đây là các loại máy móc thiết bị chuyên dùng để sản xuất của Công tytính đến ngày 31 tháng 1 năm 2001:
Bảng số 1: Các loại máy móc thiết bị để sx của Công ty đến hết quý I/2001.
Trang 9
13Máy thêuJajimaJapan19954
2 Đặc điểm về lao động.
Lao động là một yếu tố không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinhdoanh bởi vì con ngời là chủ thể của quá trình sản xuất Cho dù đợc trang bị máymóc hiện đại, công nghệ sản xuất tiên tiến nhng thiếu lao động có trình độ tổchức thì cũng không thực hiện sản xuất đợc Nhất là đối với ngành may đòi hỏiphải có nhiều lao động vì mỗi máy may phải có 1 ngời điều khiển Tính đến ngày31/12/2000 Công ty có 2.476 ngời lao động Trong tổng số đó có 2.375 ngời làlao động ngành công nghiệp chiếm 96,27%, lao động nữ là 2.048 ngời chiếm84,5%, lao động làm công tác quản lý là 142 ngời chiếm 5,7%, lao động có trìnhđộ cao đẳng trở lên là 80 ngời chiếm 3,2%
Số lao động bình quân của Công ty trong năm 2000 là 2.276 ngời trong đóngành may thêu có 1.662 ngơì chiếm 73,02%, ngành da có 527 ngời chiếm23,15% và ngành thảm có 87 ngời chiếm 3,83%
Thu nhập bình quân chung cả Công ty trong năm 2000 là 913.000 ời/tháng, tăng hơn so với mức thu nhập bình quân cả Công ty trong năm 1999(864.000 đồng/ngời/tháng) là 49.000đồng và tơng đơng với tỉ lệ tăng là 105,7%.Mức thu nhập bình quân của ngời lao động trong Công ty đợc tăng lên từ 728.000đồng/ngời/tháng năm 1997 đến 782.000 đồng/ngời/tháng năm 1998 là 864.000đồng/ngời/tháng năm 1999 và 913.000 đồng/ngời/tháng vào năm 2000 Qua đâyta có thể thấy đời sống của ngời lao động trong Công ty ngày càng đợc ổn định vànâng cao.
đồng/ng-Biểu số 1: Thu nhập bình quân của công ty từ 1997 – 2000.
Trang 10
Nam2000Thu nhap
Thu nhap
Ngoài ra công tác đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ, nâng cao tay nghề cho ngờilao động luôn đợc Công ty quan tâm với nhận thức nguồn lực là yếu tố quyết địnhthúc đẩy sự phát triển, do đó trong một thời gian dài từ năm 1992 đến nay, Côngty luôn tạo điều kiện cho việc học tập, nâng cao trình độ cho ngời lao động, thuhút lực lợng lao động giỏi từ bên ngoài vào Bên cạnh đó Công ty còn có chế độ uđãi đối với những lao động giỏi tay nghề Hàng năm, thông qua các hội chợ, triểnlãm, Công ty tổ chức cho cán bộ quản lý đi thăm quan, khảo sát các thị trờng nớcngoài nhằm nắm bắt đợc những công nghệ mới và xu hớng phát triển của thị tr-ờng
Nhận xét: Đội ngũ lao động gián tiếp của Công ty chiếm tỷ lệ nhỏ 5, 7%
nhng lại giữ vai trò hết sức quan trọng Họ có trình độ chuyên môn về các lĩnhvực tài chính, thơng mại, xuất nhập khẩu, kỹ thuật công nghệ Do đó họ sẽ giữvai trò quan trọng trong việc quản lý sản xuất, thực hiện hoạt động thu mua, nhậpkhẩu nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá, giúp cho quá trình sản xuất đợc tiến hànhliên tục Chính vì vậy để phát triển thị trờng đòi hỏi lực lợng này phải khôngngừng tìm tòi thị trờng, sử dụng các biện pháp Marketing, tìm kiếm và ký kết cáchợp đồng kinh tế với khách hàng
Đội ngũ lao động trực tiếp quyết định tới số lợng và chất lợng sảm phẩmlàm ra Để mở rộng thị trờng, Công ty phải nâng cao uy tín của mình thông quachất lợng sản phẩm và thời hạn giao hàng Chính vì vậy Công ty phải đào tạonâng cao tay nghề cho công nhân nhằm giảm đến mức tối thiểu sản phẩm hỏng vàđảm bảo chất lợng của sản phẩm, nâng cao năng suất lao động
3 Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Hiện nay nguyên liệu mà Công ty dùng để sản xuất là vải các loại, da thuộcvà phụ liệu các loại Hầu hết các nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng để sản xuấtlà nhập khẩu từ nớc ngoài Các loại nguyên liệu của Công ty phần lớn là do kháchhàng đặt gia vông mang đến mà Công ty phải nhập vật liệu theo giá của ngời giacông Nh vậy hiện nay Công ty cha chủ động đợc nguyên liệu cho ngời sản xuất.Mặt khác, Công ty cha nắm chắc đợc thị hiếu của từng thị trờng do đó không dámchủ động mua nguyên liệu để sản xuất vì có thể khách hàng gia công khâng chấpnhận và khó bán trực tiếp đợc Từ đó ta có thể thấy rằng nguyên vật liệu tác độngtrực tiếp đến việc mở rộng thị trờng tiêu thụ của Công ty Muốn tiêu thụ đợc sảnphảm sản xuất ra Công ty phải tìm nguồn nguyên liệu phù hợp với nhu cầu củatừng thị trờng khác nhau
Để thấy đợc các nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty hiệnnay Chúng ta hãy xem xét bảng kim ngạch nhập khẩu của Công ty trong những
Trang 11
năm gần (từ năm 1997 đến năm 2000):
Trang 12
ThÞ trêng TrÞ gi¸N¨m 1997 N¨m 1998 N¨m 1999 N¨m 2000( USD ) TØ lÖ % ( USD )TrÞ gi¸ TØ lÖ % ( USD )TrÞ gi¸ TØ lÖ % ( USD )TrÞ gi¸ TØ lÖ %
Trang 13Nhìn vào bảng ta có thể thấy nguồn nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu đợcnhập từ Hàn Quốc Năm 1997 chiếm 71, 03% tổng giá trị nguyên liệu nhập, năm1998 chiếm 59, 31%, năm 1999 chiếm 59, 94% và năm 2000 chiếm 50, 95% tổng giátrị nguyên liệu nhập Nguồn nguyên liệu của Công ty đã mở rộng sang thị trờng ChâuÂu ( chủ yếu là Anh ) chiếm 11, 02% trong tổng giá trị nguyên liệu nhập năm 1998,7, 97% vào năm 1999 và 17, 01% trong tổng giá trị nguyên liệu nhập năm 2000 Lợngnguyên liệu nhập từ Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kông giảm xuống, nhập từ TrungQuốc, Nhật tăng lên Đặc biệt trong năm 2000 Công ty còn phát triển thêm đ ợc 3 thịtrờng mới cung cấp nguồn nguyên liệu cho mình đó là Mỹ, Đức và xuất nhập khẩu tạichỗ ở Việt Nam
4 Tình hình vốn của Công ty.
Tổng nguồn vốn của Công ty đầu năm 1997 là 35.231.852.000 đồng; đầu năm1998 là 43.241.813.000 đồng; đầu năm 1999 là 45.720.284.000 đồng; đầu năm 2000là 40.669.700.000 đồng và đến ngày 1/1/2001 là 63.458.540.000 đồng Điều đó chứngtỏ quy mô sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty ngày càng đợc mở rộng.Đầu năm 1997 tài sản cố định là 22.580.775.000 đồng, đầu năm 1998 tài sản cố địnhtăng lên là 31 266.600.000 đồng, đầu năm 1999 tài sản cố định giảm xuống còn27.823.695.000 đồng, đầu năm 2000 tài sản cố định là 26.356.854.000 đồng và đếnđầu năm 2001 tổng tài sản cố định của Công ty tăng lên 37.541.400.000 đồng Điềunày chứng tỏ trong năm 1998 và năm 2000 Công ty đã đầu t một lợng lớn tiền để hiệnđại hoá máy móc nhà xởng
Bảng số 3: Cơ cấu tài sản - nguồn vốn Công ty
Nguồn vốn của Công ty cũng là nhân tố ảnh hởng lớn đến việc mở rộng thị trờngtiêu thụ sản phẩm của Công ty Muốn nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao nănglực sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh thì Công ty phải có nguồn vốn lớn để đầut vào máy móc thiết bị, công nghệ và con ngời Đồng thời Công ty phải có nguồn vốnlớn để mua nguyên liệu, dự trữ thành phẩm để cung cấp kịp thời cho thị trờng
5 Tổ chức bộ máy của Công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng bao gồmTổng giám đốc, các Phó tổng giám đốc và các phòng chức năng giúp việc cho Tổnggiám đốc Sau đây là nhiệm vụ chức năng của bộ phận lãnh đạo và các phòng chứcnăng
Tổng giám đốc:
- Nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Tổng công ty giao đểquản lý và sử dụng theo mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao, sử dụng có hiệu quả, bảo toànvà phát triển vốn
- Trên cơ sở chiến lợc phát triển của Công ty, xây dựng các kế hoạch dài hạn
14
Trang 14hàng năm; dự án đầu t chiều sâu; dự án hợp tác và đầu t nớc ngoài, dự án liên doanh,các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn
- Xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật, tiêu chuẩn đơn giá tiền lơng, nhãnhiệu hàng hoá phù hợp với qui định của Tổng Công ty
- Ban hành quy chế tiền lơng, tiền thởng, nội quy khen thởng kỷ luật phù hợp vớiluật lao động
- Khen thởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên Công ty
- Báo cáo với Tổng Công ty và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính tổng hợp của Công ty
- Chăm lo, cải thiện đời sống vật chất tinh thần, điều kiện làm việc của ngời laođộng theo qui định của bộ luật lao động và luật công đoàn
Phó tổng giám đốc sản xuất - kỹ thuật: Giúp Tổng giám đốc phụ trách cáccông tác nh:
- Công tác kỹ thuật ( phòng kỹ thuật-công nghệ ) - Công tác bồi dỡng nâng cao trình độ công nhân- Điều hành kế hoạch tác nghiệp của Công ty
Phó tổng giám đốc kinh tế:
- Có nhiệm vụ phụ trách- Ký các hợp đồng nội địa
- Công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm ( Phòng kinh doanh tiếp thị )- Công tác phục vụ sản xuất ( phòng phục vụ sản xuât )
- Các cửa hàng may đo của Công ty Phòng xuất nhập khẩu:
- Tham mu cho Tổng giám đốc các lĩnh vực:
- Trực tiếp tổ chức theo dõi điều tiết kế hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất và giaohàng
- Thực hiện các nghiệp vụ XNK nh thủ tục XNK, thủ tục thanh toán - Tham mu cho Tổng giám đốc ký kết các hợp đồng ngoại
- Tổng hợp thống kê báo cáo kế hoạch, thực hiện kế hoạch các mặt của toànCông ty
- Cân đối nguyên phụ liệu cho sản xuất, quyết toán tiền hàng vật t với các kháchhàng, hải quan, cơ quan thuế
- Trực tiếp quản lý vốn, nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh
- Tham mu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực tài chính thu chi, đảm bảo cácnguồn thu chi
Phòng kinh doanh tiếp thị: - Thực hiện các công tác tiếp thị
- Quản lý các kho thành phẩm, theo dõi quản lý các cửa hàng giới thiệu và bánsản phẩm
- Giao dịch với khách hàng ngoại trong phơng thức mua nguyên liệu bán thànhphẩm
Phòng phục vụ sản xuất:
- Theo dõi, quản lý, bảo quản hàng hoá vật t, thực hiện cấp phát vật t nguyên liệuphục vụ sản xuất theo định mức của phòng XNK
- Tham mu cho Phó tổng giám đốc kinh tế về việc theo dõi ký kết hợp đồng giacông, vận tải, thuê kho bãi, mua bán máy móc
- Quản lý đội xe, điều tiết công tác vận chuyển Phòng kỹ thuật-công nghệ:
- Xây dựng và quản lý các qui trình công nghệ, quy phạm, quy cách, tiêu chuẩnkỹ thuật của sản phẩm
- Quản lý và điều tiết máy móc - Sản xuất mẫu chào hàng
Phòng hành chính tổng hợp:
15
Trang 15- Tiếp nhận và quản lý công văn, thực hiện nghiệp vụ văn th, tiếp đón khách - Tổ chức công tác phục vụ
- Bán và giới thiệu các sản phẩm của Công ty
Sau đây là sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty May Chiến Thắng:
16
Trang 176 Tổ chức sản xuất.
Việc tổ chức sản xuất trong Công ty hiện nay đợc tổ chức theo hình thức đối ợng thay vì tổ chức theo hình thức công nghệ nh trớc kia Mỗi phân xởng bây giờ sẽphải đảm bảo các khâu bao gồm:
t-Việc áp dụng hình thức này làm cho chất lợng sản phẩm đợc nâng cao hơn Tổchức sản xuất có ảnh hởng đến việc mở rộng thị trờng của Công ty Tổ chức sản xuấthợp lý sẽ đạt đợc năng suất cao, chất lợng và tiến độ đảm bảo nhờ vậy khách hàng cũsẽ đặt hàng nhiều hơn và còn thu hút đợc nhiều khách hàng mới
Đối với Công ty May Chiến Thắng, việc tổ chức sản xuất không ngừng đợc cảitiến, nhờ vậy mà chất lợng sản phẩm của Công ty luôn đợc đảm bảo và đúng thờigian Đây chính là yếu tố góp phần làm mở rộng thị trờng của Công ty.
iii.Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty may chiến thắng.
1. Thực trạng về sản xuất và sản phẩm của Công ty
Các sản phẩm chủ yếu của Công ty:
Công ty May Chiến Thắng sản xuất 3 mặt hàng chính là: Sản phẩm may, găng tay da và thảm len
- Các sản phẩm may của Công ty bao gồm: + áo jăckét các loại: 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp + áo váy các loại
+ áo sơ mi
+ Khăn tay trẻ em
+ Các sản phẩm may khác - Sản phẩm găng tay gồm có: + Găng gôn
+ Găng đông nam nữ + Thảm len
Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty từ năm 1997 đến năm2000
Để xây dựng các kế hoạch sản xuất thực hiện trong từng năm Công ty thờng dựavào những căn cứ sau:
- Chỉ tiêu kế hoạch của Tổng Công ty giao- Tình hình thực hiện kế hoạch năm trớc
- Khả năng huy động năng lực thiết bị, lao động
- Tình hình khách hàng: Khả năng ký kết các hợp đồng kinh tế của Công ty vớicác khách hàng
- Nguồn vật t nguyên liệu của Công ty có khả năng khai thác
Sau đây là tình hình thực hiện các kế hoạch mặt hàng của Công ty từ năm 1997đến năm 2000 ( Bảng số 4)
Thiết
18
Trang 18Các chỉ tiêuĐơn
Kế hoạchThực hiệnTL %hoànthành
Kế hoạchThực hiệnTL %hoànthành
Kế hoạchThực hiệnTL %hoànthànhKHA- Sản phẩm maySP840.000910.702108,42915.000880.25896,2896.0001.146.600127,97790.000879.706111,351- áo jăcket các loạiCh560.000689.504123,12620.000645.337104,09630.000638.278101,31600.000613.847102,32- áo váy các loạiSP130.000160.746123,65135.000175.476129,98100.000168.094186,09
B- Găng tay daSP1.7000002.003.846117,871.700.0001.947.462114,562.000.0002.555.184127,761.900.0001.986.524104,851- Găng gônCh1.300.0001.608.458123,731.300.0001.740.054133,851.600.0002.369.092148,071.300.0001.394.740107,282-Găng đông nam,nữđôi400.000395.38898,84400.000207.40851,85400.000186.09246,52400.000224.40456,1C- Thảm lenm23.0002.214,0573,83.0004366,84145,561.4004.639,6257,761.7001.08063,53
Bảng số 4: So sánh tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất các mặt hàng chủ yếu của Công ty may Chiến Thắng 1997 - 2000
19
Trang 19- Về sản phẩm may:
Năm 1997 kế hoạch của Công ty là 840.000 sản phẩm, thực hiện đợc 910.702sản phẩm, vợt kế hoạch 8,42% Trong đó áo jăcket các loại vợt 23,12% kế hoạch, áováy vợt kế hoạch 23,65%, các sản phẩm may khác không hoàn thành kế hoạch Năm1998 kế hoạch của Công ty là 915.000 sản phẩm nhng chỉ thực hiện đợc 880.258 sảnphẩm, chỉ đạt 96,2% kế hoạch Tuy nhiên có áo jăcket vẫn vợt 4,09% kế hoạch, áováy vợt 29,98% kế hoạch Năm 1999, Công ty đã hoàn thành và vợt kế hoạch 27,97%.Trong đó áo jăcket vợt kế hoạch 1,31%, áo váy vợt kế hoạch 68,09% và các sản phẩmmay khác cũng hoàn thành kế hoạch Năm 2000, Công ty đã sản xuất vợt kế hoạch11,3% Trong đó sản xuất áo jăcket vợt 0,23% so với kế hoạch, nhng áo váy không đ-ợc sản xuất trong năm 2000 Các sản phẩm khác hoàn thành vợt kế hoạch
- Sản phẩm găng tay da:
Năm 1997, Công ty sản xuất găng tay vợt 17,87% so với kế hoạch Trong đógăng gôn vợt 23,73% còn găng đông thấp hơn kế hoạch 1,16% Năm 1998, Công tythực hiện vợt kế hoạch 14,56% Trong đó găng gôn vợt 45% còn găng đông chỉ đạt51,85% kế hoạch Năm 1999, Công ty sản xuất vợt kế hoạch 27,76% Trong đó gănggôn vợt kế hoạch 48,07%, găng đông chỉ đạt 46, 52% so với kế hoạch đã đặt ra Năm2000, thực hiện vợt kế hoạch 4,55% Trong đó găng gôn vợt 7,28% còn găng đông chỉbằng 56,1% so với kế hoạch
- Sản phẩm thảm len:
Năm 1997 chỉ sản xuất đợc 73,9% so với kế hoạch, năm 1998 vợt 45,56% so vớikế hoạch, năm 1999 vợt kế hoạch 57,76% và năm 2000 chỉ bằng 63,53% kế hoạch vềsản xuất thảm len
Qua phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty từ năm 1997đến nay ta thấy: Có những mặt hàng Công ty hoàn thành và vợt kế hoạch, có nhữngmặt hàng không hoàn thành kế hoạch Qua đó, ta thấy đợc sự biến động trong sảnxuất của Công ty Sự biến động này là do ảnh hởng của nhiều nhân tố trong đó chủyếu là do ảnh hởng của mặt gia công Nếu có nhiều hợp đồng gia công thì sản xuấtnhiều và ngợc lại thì sản xuất ít Để thấy rõ sự biến động này ta so sánh số lợng sảnphẩm của các năm: (Bảng số 5)
20
Trang 20C¸c chØ tiªu §¬n
vÞ N¨m 1996 N¨m 1997 N¨m 1998Thùc hiÖn N¨m 1999 N¨m 2000 97/96 TØ lÖ so s¸nh ( % )98/97 99/98 2000/99
Trang 21Qua so sánh số lợng sản phẩm của từng loại mặt hàng theo từng năm tathấy: Việc sản xuất từng mặt hàng không ổn định, có năm hơn năm trớc, có nămlại giảm hơn so với năm trớc Chẳng hạn: áo jăcket năm 1997 tăng hơn so vớinăm 1996 nhng năm 1998 lại giảm hơn so với năm 1997, năm 1999 giảm so vớinăm 1998 và năm 2000 giảm so với năm 1999 Còn một số sản phẩm khác chỉthực hiện theo từng năm, từng hợp đồng Do vậy có năm sản xuất, có năm lạikhông sản xuất
Đối với sản phẩm găng tay chỉ có găng gôn là có số lợng sản xuất tăng theocác năm, tuy nhiên mức tăng cũng không đều: Năm 1997 tăng 50,29% so vớinăm 1996, năm 1998 tăng 8,18% so với năm 1997, năm 1999 tăng 36,15% so vớinăm 1998 và năm 2000 giảm xuống chỉ bằng 58,87% của năm 1999 Còn sảnphẩm găng đông nam nữ thì số lợng giảm dần theo từng năm Năm 1997 chỉ bằng69,2% so với năm 1996, năm 1998 chỉ bằng 52,46% so với năm 1997, năm 1999băng 89,72% của năm 1998, đến năm 2001 sản phẩm này tăng hơn năm 2000 là20,6%
Sản phẩm thảm len cũng biến động đáng kể: Năm 1997 giảm so với năm1996 và chỉ bằng 13,12% của năm 1996, năm 1998 tăng hơn năm 1997 là97,23%, năm 1999 tăng hơn năm 1998 là 74,94% nhng đến năm 2000 thì số lợngsản xuất sản phẩm này lại giảm xuống chỉ bằng 14,13% số lợng thảm len củanăm 1999
Qua những số liệu trên ta thấy đợc tình hình sản xuất và thực hiện kế hoạchcủa Công ty May Chiến Thắng Sau đây là tình hình tiêu thụ sản phẩm của Côngty trong những năm gần đây
2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng.
Các khách hàng chính của Công ty:
Khách hàng của Công ty là các hãng nớc ngoài kinh doanh hàng may mặc.Công ty có 8 khách hàng thờng xuyên từ năm 1997 đến nay đó là: YOUNGSHIN, ITOCHU, JEANNES, HADONG, LEISURE, FLEXCON, UNICORE vàMATAICHI Trong đó khách hàng chủ yếu tiêu thụ nhiều nhất là hãng ITOCHUvà HADONG với số lợng tiêu thụ trên một triệu sản phẩm một năm
Ngoài những khách hàng thờng xuyên của Công ty còn có những kháchhàng không thờng xuyên tiêu thụ với số lợng không lớn Năm 1998 Công ty mấtđi 3 khách hàng, nhng tìm đợc thêm 8 khách hàng mới, trong số đó có 2 kháchhàng hiện nay đã chở thành khách hàng thờng xuyên của Công ty đó là P.PACIFIC và SK GLOBAL Năm 1999 Công ty mất đi 6 khách hàng và tìm đợc 7khách hàng mới, trong đó có 3 khách hàng vẫn tiếp tục đặt hàng của Công tytrong năm 2000 Năm 2000 Công ty mất đi 5 khách hàng, trong đó có một kháchhàng thờng xuyên của Công ty từ năm 1997 đến năm 1999 Cũng trong năm 2000Công ty đã tìm thêm đợc 7 khách hàng mới Các số liệu đợc thể hiện ở bảng sau:
24
Trang 22 Các thị trờng chủ yếu của Công ty:
Công ty May Chiến Thắng may gia công cho các khách hàng nớc ngoài.Bên cạnh việc gia công cho khách hàng nớc ngoài Công ty cũng đang đẩy mạnhhình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm ( bán FOB ) để tăng dần tính chủđộng trong sản xuất kinh doanh và thu về nhiều lợi nhuận hơn Vì hình thức bánFOB sẽ đem lại cho Công ty doanh thu cao hơn rất nhiều so với hình thức giacông Các thị trờng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm từ1997 đến năm 2000 sẽ đợc thể hiện trong bảng số 7:
25
Trang 23Bảng số 7: Các thị trờng chủ yếu của Công ty.
Để thấy đợc những thị trờng lớn của Công ty ta xem xét biểu đồ về tỉ trọngdoanh thu trên các thị trờng xuất khẩu của Công ty trong năm 1997 đến năm2000: ( biểu đồ 2; 3; 4;5):
Nhìn vào biểu đồ chúng ta thấy CHLB Đức là thị trơng đem lại doanh thulớn nhất từ năm 1997 đến năm 2000 Tuy nhiên doanh thu từ thị trờng này có xuhớng giảm theo từng năm Năm 1997, Hà Lan là thị trờng có tỉ trọng doanh thuđứng thứ 2 sau Đức, tiếp đó là Đài Loan Năm 1998, thị trờng Anh là thị trờng cótỉ trọng doanh thu lớn thứ 2 sau Đức Năm 1999, Tây Ban Nha là thị trờng có tỉtrọng doanh thu đứng thứ 2 tiếp đến là Nhật Năm 2000, xu hớng tiêu thụ ở thị tr-ờng Nhật tăng do đó tỉ trọng doanh thu của Công ty ở Nhật đứng thứ 2 sau Đức
Bên cạnh việc gia công cho khách hàng nớc ngoài, Công ty còn bán trực tiếpcho khách hàng nớc ngoài ( bán FOB) nhng hình thức này mới chỉ chiếm tỉ trọng
26