Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
BÀI PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ – SẢN LƯỢNG – LỢI NHUẬN ThS Lê Ngọc Thăng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v1.0015103202 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Bài học kinh nghiệm Công ty TM ABC • • Cơng ty thương mại ABC gia nhập vào thị trường phân phối loại áo sơ mi thị trường miền Bắc Để bắt đầu thâm nhập thị trường công ty lựa chọn loại áo thuộc phân khúc thị trường bình dân quy mơ phân khúc lớn Công ty ABC tìm nguồn cung cấp hàng hóa ổn định với mức giá phải Giám đốc doanh nghiệp tìm th ngơi nhà mặt tiền khu phố sầm uất làm trụ sở kinh doanh Bên cạnh ơng ta dễ dàng tuyển nhân viên bán hàng với mức lương thỏa thuận 5.000.000 đồng/tháng Tuy nhiên sau tháng kinh doanh công ty đạt mức tiêu thụ 300 sản phẩm đồng thời thua lỗ 25.000.000 đồng Giám đốc doanh nghiệp nhận việc mở cửa hàng q vội vàng Và cơng ty khơng có biện pháp xử lý cơng ty phải đóng cửa tháng kinh doanh thứ hai Nếu muốn bắt đầu hoạt động kinh doanh mức tiêu thụ tối thiểu công ty cần đạt tháng bao nhiêu? Bài học kinh nghiệm rút tình cơng ty ABC? Để cứu vãn tình trạng cơng ty ABC cần biện pháp cụ thể nào? v1.0015103202 MỤC TIÊU Sau học xong này, người học sẽ: • Nhớ tính tốn khái niệm phục vụ cho phân tích mối quan hệ chi phí, sản lượng lợi nhuận như: Lợi nhuận góp; Tỷ lệ lợi nhuận góp; Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ; Cơ cấu chi phí; Độ lớn đòn bẩy kinh doanh; Sản lượng an tồn, doanh thu an tồn • Xác định điểm hòa vốn (sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn) trường hợp sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm loại sản phẩm khác • Phân tích, tính tốn đưa định kinh doanh ngắn hạn dựa kết phân tích quan hệ C-V-P v1.0015103202 NỘI DUNG Ý nghĩa phân tích C-V-P Các khái niệm phân tích C-V-P Phân tích điểm hịa vốn Cơ cấu chi phí địn bẩy kinh doanh Sử dụng phân tích C-V-P kinh doanh v1.0015103202 Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ, SẢN LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN Tối đa hóa lợi nhuận mục tiêu cuối tất doanh nghiệp Do dó thực hoạt động quản lý nhà quản trị doanh nghiệp phải đưa định tối ưu để giảm thiểm chi phí đạt lợi nhuận tối đa Phân tích mối quan hệ chi phí, sản lượng lợi nhuận sở để đưa định Một số định ngắn hạn mà nhà quản trị phải thực như: • Định giá bán đơn vị sản phẩm để tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp • Tăng, giảm chi phí khả biến đơn vị để nâng cao chất lượng sản phẩm • Đầu tư chi phí cố định để tăng nhanh công suất, chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu thị trường • Xác định cấu tiêu thụ để đạt lợi nhuận tối đa khai thác hết cơng suất máy móc, thiết bị • Xác định cấu sản phẩm sản xuất tiêu thụ phù hợp nhằm khai thác khả tiềm tàng yếu tố sản xuất nhu cầu thị trường v1.0015103202 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN SỬ DỤNG TRONG PHÂN TÍCH C – V – P 2.1 Lợi nhuận góp 2.2 Tỷ lệ lợi nhuận góp 2.3 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm v1.0015103202 2.1 LỢI NHUẬN GĨP 2.1.1 Khái niệm lợi nhuận góp 2.1.2 Cơng thức tính 2.1.3 Ý nghĩa lợi nhuận góp v1.0015103202 2.1.1 KHÁI NIỆM LỢI NHUẬN GÓP Lợi nhuận góp hay cịn gọi số dư đảm phí lãi biến phí số tiền cịn lại doanh thu bán hàng sau bù đắp hết chi phí khả biến phát sinh Phần giá trị sử dụng để trang trải chi phí cố định tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp • Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh loại sản phẩm Nếu tính tốn cho phạm vi tồn doanh nghiệp có khái niệm tổng lợi nhuận góp Nếu tính tốn cho phạm vi sản phẩm có khái niệm lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm • Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh đồng thời nhiều loại sản phẩm mang tính đồng chất có thêm khái niệm lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm bình qn v1.0015103202 2.1.2 CƠNG THỨC TÍNH • Tổng lợi nhuận góp xác định theo cơng thức sau: Tổng lợi nhuận góp • = – Tổng chi phí biến đổi Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm xác định theo cơng thức sau: Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm • Doanh thu tiêu thụ = Giá bán đơn vị sản phẩm – Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh đồng thời nhiều sản phẩm đồng chất ta có lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm bình qn xác định sau: Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm bình qn v1.0015103202 = Tổng lợi nhuận góp sản phẩm Tổng sản lượng tiêu thụ sản phẩm 2.1.3 Ý NGHĨA CỦA LỢI NHUẬN GĨP Ví dụ tình huống: Xét cơng ty ABC tình dẫn nhập với thông tin chi tiết bổ sung sau: • Giá bán đơn vị sản phẩm áo bình dân 400.000 đồng Giá nhập áo từ nhà cung cấp 150.000 đồng/chiếc • Hàng tháng cơng ty phải trả chi phí th cửa hàng 70 triệu đồng thời trả lương cho nhân viên bán hàng với mức triệu đồng/người Câu hỏi: Nếu công ty bán thêm áo lợi nhuận cơng ty tăng thêm bao nhiêu? Nếu tháng tới công ty tiêu thụ 500 áo lợi nhuận cơng ty thay đổi nào? Nếu tháng tới công ty định bán thêm loại áo cao cấp với giá bán 800.000 đồng giá nhập từ nhà cung cấp 400.000 đồng bán thêm sản phẩm công ty nỗ lực bán loại hơn? v1.0015103202 10 5.1 THAY ĐỔI CHI PHÍ CỐ ĐỊNH VÀ DOANH THU • Dựa phân tích mối quan hệ chi phí sản lượng lợi nhuận thay đổi nhân tố mối quan hệ dẫn đến thay đổi doanh thu tiêu thụ lợi nhuận doanh nghiệp • Tác động tới chi phí cố định biện pháp thường gặp thực tế để thay đổi doanh thu lợi nhuận Ví dụ: Quảng cáo, đầu tư công nghệ v1.0015103202 50 5.1 THAY ĐỔI CHI PHÍ CỐ ĐỊNH VÀ DOANH THU (tiếp theo) Ví dụ tình huống: Xét cơng ty ABC trường hợp kinh doanh lại áo bình dân cơng ty muốn chi 15 triệu để quảng cáo sản phẩm Nếu sản lượng tiêu thụ tăng lên 500 chiếc/tháng cơng ty có nên thực định khơng? Khi chi 15 triệu chi phí quảng cáo có báo cáo KQKD sau: Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu Doanh thu Chi phí biến đổi Lợi nhuận góp Chi phí cố định + Chi phí thuê cửa hàng + Chi phí tiền lương + Quảng cáo Lợi nhuận SP 400 150 250 Trước QC 120.000 45.000 75.000 100.000 70.000 30.000 (25.000) Sau QC 200.000 75.000 125.000 115.000 70.000 30.000 15.000 10.000 Chênh lệch 80.000 30.000 50.000 15.000 0 15.000 35.000 Như doanh nghiệp nên thực chiến dịch quảng cáo v1.0015103202 51 5.2 THAY ĐỔI CHI PHÍ BIẾN ĐỔI VÀ DOANH THU Tương tự tác động tới chi phí cố định, tác động tới chi phí biến đổi làm thay đổi doanh thu lợi nhuận Ví dụ: khuyến mại, thay đổi ngun liệu Ví dụ tình huống: Xét công ty ABC trường hợp kinh doanh lại áo bình dân Thay chi 15 triệu cho quảng cáo công ty muốn dùng biện pháp khuyến mại quà tặng trị giá 10.000 đồng/sản phẩm Nếu sản lượng tiêu thụ tăng lên 500 chiếc/tháng cơng ty có nên thực định khơng? v1.0015103202 52 5.2 THAY ĐỔI CHI PHÍ BIẾN ĐỔI VÀ DOANH THU Khi khuyến mại quà tặng trị giá 10.000 đồng/chiếc có báo cáo KQKD sau: Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu SP Trước KM SP Doanh thu 400 120.000 400 200.000 80.000 Chi phí biến đổi 150 45.000 160 80.000 35.000 150 45.000 150 75.000 30.000 0 10 5.000 5.000 250 75.000 240 120.000 45.000 100.000 100.000 • Giá mua • Khuyến mại Lợi nhuận góp Chi phí cố định Sau KM Chênh lệch • Chi phí th cửa hàng 70.000 70.000 • Chi phí tiền lương 30.000 30.000 (25.000) 20.000 45.000 Lợi nhuận Như doanh nghiệp nên thực khuyến mại tháng tới v1.0015103202 53 5.3 THAY ĐỔI CƠ CẤU CHI PHÍ VÀ DOANH THU Ngồi việc tác động vào yếu tố chi phí biến đổi cố định, để thay đổi doanh thu lợi nhuận tác động đồng thời tới hai yếu tố chi phí (cơ cấu chi phí) để đạt mục tiêu mong muốn Ví dụ tình huống: Các nhà quản lý công ty ABC nghĩ sản lượng tiêu thụ chắn tăng lợi ích nhân viên bán hàng gắn trực tiếp với lợi ích công ty Công ty dự kiến trả triệu đồng tiền lương cố định cho nhân viên bán hàng phần lại trả linh hoạt theo tỷ lệ 40.000 đồng/sản phẩm bán Giám đốc doanh nghiệp tin sản lượng tiêu thụ đạt mức 500 chiếc/tháng Cơng ty có nên thay đổi cách trả lương không? v1.0015103202 54 5.3 THAY ĐỔI CƠ CẤU CHI PHÍ VÀ DOANH THU Khi thay đổi cách trả lương cho nhân viên bán hàng có báo cáo KQKD sau: Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu SP Trước SP Doanh thu 400 120.000 400 200.000 80.000 Chi phí biến đổi 150 45.000 190 95.000 50.000 + Giá mua 150 45.000 150 75.000 30.000 0 40 20.000 20.000 250 75.000 210 105.000 30.000 100.000 82.000 (18.000) + Chi phí thuê cửa hàng 70.000 70.000 + Chi phí tiền lương 30.000 12.000 (18.000) (25.000) 23.000 48.000 + Chi phí tiền lương Lợi nhuận góp Chi phí cố định Lợi nhuận Sau Chênh lệch Như doanh nghiệp nên thực thay đổi cách trả lương v1.0015103202 55 5.4 THAY ĐỔI GIÁ BÁN VÀ DOANH THU Bên cạnh việc tác động vào chi phí để gián tiếp qua làm thay đổi doanh thu lợi nhuận nhà quản trị thay đổi trực tiếp giá bán để đạt mục tiêu xác định Ví dụ tình huống: Nếu cơng ty ABC chọn phương thức giảm giá bán để nâng cao sản lượng tiêu thụ tháng tới Nếu mức giảm giá dự kiến 10% sản lượng tiêu thụ ước tính 500 cơng ty có nên thực định khơng? v1.0015103202 56 5.4 THAY ĐỔI GIÁ BÁN VÀ DOANH THU Khi công ty thực giảm giá bán 10% có báo cáo KQKD sau: Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu SP Trước SP Doanh thu 400 120.000 360 180.000 60.000 Chi phí biến đổi 150 45.000 150 75.000 30.000 Giá mua 150 45.000 150 75.000 30.000 Lợi nhuận góp 250 75.000 210 105.000 30.000 100.000 100.000 • Chi phí cố định Sau Chênh lệch • Chi phí th cửa hàng 70.000 70.000 • Chi phí tiền lương 30.000 30.000 (25.000) 5.000 30.000 Lợi nhuận Như doanh nghiệp thực giảm giá lợi nhuận tăng không cao phương pháp trước v1.0015103202 57 5.5 THAY ĐỔI CƠ CẤU TIÊU THỤ VÀ DOANH THU Trong thực tế doanh nghiệp thường kinh doanh đồng thời nhiều loại sản phẩm nên việc thay đổi cấu tiêu thụ sản phẩm dễ dàng làm thay đổi doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Ví dụ tình huống: • Xét công ty ABC trường hợp công ty kinh doanh thêm loại sản phẩm cao cấp Nếu ban đầu cơng ty tiêu thụ áo bình dân tiêu thụ áo cao cấp tổng sản lượng tiêu thụ 500 • Nếu sang tháng tới công ty chi 10 triệu đồng quảng cáo cho áo cao cấp cấu tiêu thụ chuyển dịch theo hướng áo bình dân: áo cao cấp cơng ty có nên thực khơng (Tổng sản lượng tiêu thụ 500 chiếc)? v1.0015103202 58 5.5 THAY ĐỔI CƠ CẤU TIÊU THỤ VÀ DOANH THU Chúng ta có báo cáo KQKD trước sau thay đổi cấu tiêu thụ sau: Chỉ tiêu Doanh thu CPBĐ LN góp CPCĐ LN Chỉ tiêu v1.0015103202 Doanh thu CPBĐ LN góp CPCĐ LN Bình dân Cao cấp SP 300 SP SP 200 SP 400 150 250 120.000 45.000 75.000 800 400 400 160.000 80.000 80.000 Bình dân Cao cấp SP 200 SP SP 300 SP 400 150 250 80.000 30.000 50.000 800 400 400 240.000 120.000 120.000 Tổng 280.000 125.000 155.000 100.000 55.000 Tổng 320.000 150.000 170.000 110.000 60.000 59 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG • Một doanh nghiệp kinh doanh doanh thu tạo tối thiểu phải đủ bù đắp cho chi phí phát sinh hay nói cách khác doanh nghiệp cần hịa vốn trở lên • Bài học kinh nghiệm rút tình cần xác định điểm hòa vốn trước thực hoạt động sản xuất kinh doanh • Để cứu vãn tình cơng ty ABC cần xem xét lại mối quan hệ chi phí phát sinh với quy mơ hoạt động (sản lượng tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ) từ đưa biện pháp điều chỉnh Ví dụ như: Quảng cáo, giảm giá để tăng sản lượng cắt giảm chi phí v1.0015103202 60 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Sản lượng hòa vốn doanh nghiệp tăng lên (giá bán đơn vị không thay đổi): A sản lượng tiêu thụ tăng B chi phí cố định giảm C chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm giảm D lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm giảm Trả lời: • Đáp án là: D lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm giảm • Vì: Sản lượng hịa vốn = CPCĐ/LNG đơn vị sản phẩm Một phân số tăng mẫu số giảm v1.0015103202 61 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Mức độ rủi ro doanh nghiệp thấp nào? A Sản lượng thực tế < Sản lượng hòa vốn B Doanh thu hòa vốn > Doanh thu thực tế C Sản lượng thực tế > Sản lượng hòa vốn D Doanh thu thực tế < Doanh thu hịa vốn Trả lời: • Đáp án là: C Sản lượng thực tế > Sản lượng hòa vốn • Vì: Sản lượng hịa vốn sản lượng lợi nhuận doanh nghiệp Sản lượng an toàn = Sản lượng thực tế – Sản lượng hịa vốn Sản lượng an tồn cao rủi ro doanh nghiệp thấp v1.0015103202 62 BÀI TẬP Cơng ty LNT có giá bán đơn vị sản phẩm A 200.000 đồng; chi phí biến đổi A 80.000 đồng chi phí cố định tháng X sản lượng hịa vốn cơng ty bao nhiêu? Biết 50.000.000 đồng < X < 150.000.000 đồng X chia hết cho Trả lời: • Giả sử X = 90.000.000 đồng • Lợi nhuận góp đơn vị sản phẩm = 200.000 – 80.000 = 120.000 (đồng) • Sản lượng hịa vốn = 90.000.000/120.000 = 750 sản phẩm v1.0015103202 63 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI • Phân tích mối quan hệ chi phí, sản lượng lợi nhuận sở để nhà quản trị doanh nghiệp so sánh lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu để đạt mục tiêu xác định • Mối quan hệ chi phí, sản lượng lợi nhuận doanh nghiệp biểu nhiều tiêu khác lợi nhuận góp, tỷ lệ lợi nhuạn góp, cấu tiêu thụ, cấu chi phí Mỗi khái niệm cung cấp sở đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khía cạnh khác • Phân tích điểm hịa vốn nội dung quan trọng phân tích C-V-P Điểm hịa vốn mức độ hoạt động tối thiểu để doanh nghiệp bắt đầu lãi để đo lường mức rủi ro trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp • Để đạt mục tiêu doanh thu lợi nhuận nhà quản trị vận dụng lý thuyết phân tích C-V-P việc thực định kinh doanh ngắn hạn giảm giá; quảng cáo; khuyến mại v1.0015103202 64 ... CẤU CHI PHÍ VÀ ĐỘ LỚN ĐỊN BẨY KINH DOANH 4.1 Cơ cấu chi phí 4.2 Độ lớn địn bẩy kinh doanh v1.0015103202 41 4.1 CƠ CẤU CHI PHÍ Cơ cấu chi phí tiêu phản ánh mối quan hệ chi phí biến đổi chi phí. .. – Doanh thu hịa vốn • Sản lượng an tồn phần chênh lệch sản lượng tiêu thụ thực tế hay dự tốn so với sản lượng hồ vốn Sản lượng an toàn = Sản lượng tiêu thụ thực tế – Sản lượng hòa vốn v1.0015103202... Phân tích điểm hịa vốn Cơ cấu chi phí địn bẩy kinh doanh Sử dụng phân tích C-V-P kinh doanh v1.0015103202 Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI PHÍ, SẢN LƯỢNG VÀ LỢI NHUẬN Tối đa hóa lợi