Kết quả nghiên cứu thực tiễn về mối tương quan giữa một số nhân tố chủ quan tác động đến kĩ năng tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ của nhân viên công tác xã hội cho thấy, tương quan giữa kĩ năng tham vấn với các nhân tố chủ quan là mối tương quan thuận và khá chặt chẽ. Trong mối tương quan đó, sự gắn kết chặt nhất, có tác động, ảnh hưởng nhất là tương quan giữa kĩ năng tham vấn với sự say mê, hứng thú với công việc của nhân viên công tác xã hội.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2016, Vol 61, No 2A, pp 11-20 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0026 MỘT SỐ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TÁC ĐỘNG ĐẾN KĨ NĂNG THAM VẤN CHO GIA ĐÌNH TRẺ TỰ KỈ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Nguyễn Hiệp Thương Khoa Công tác Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt Kết nghiên cứu thực trạng kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ 89 nhân viên công tác xã hội làm việc trung tâm nuôi dưỡng, giáo dục trẻ tự kỉ Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy vận dụng số kĩ tham vấn nhân viên cơng tác xã tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ tương đối phù hợp Tuy nhiên, số kĩ cịn có số hạn chế định Kết nghiên cứu thực tiễn mối tương quan số nhân tố chủ quan tác động đến kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội cho thấy, tương quan kĩ tham vấn với nhân tố chủ quan mối tương quan thuận chặt chẽ Trong mối tương quan đó, gắn kết chặt nhất, có tác động, ảnh hưởng tương quan kĩ tham vấn với say mê, hứng thú với công việc nhân viên công tác xã hội Từ khóa: Kĩ tham vấn, gia đình trẻ tự kỉ, nhân viên Công tác xã hội, nhân tố tác động chủ quan Mở đầu Trong trình tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ, nhân viên công tác xã hội vận dụng nhiều kĩ tham vấn như: Kĩ thiết lập mối quan hệ; Kĩ lắng nghe; kĩ đặt câu hỏi; kĩ thấu hiểu; kĩ phản hồi; kĩ cung cấp thông tin; kĩ đương đầu, kĩ vận động kết nối nguồn lực Có số kĩ nhân viên công tác xã hội vận dụng thành thạo trình tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ kĩ lắng nghe; kĩ đặt câu hỏi; kĩ phản hồi Tuy nhiên, vận dụng số kĩ tham vấn kĩ thiết lập mối quan hệ; kĩ cung cấp thông tin; kĩ vận động kết nối nguồn lực nhân viên cơng tác xã hội gặp số trở ngại, hạn chế định [17] Sự trở ngại, khó khăn , hạn chế việc vận dụng số kĩ tham vấn hoạt động tham vấn số tác giả đề cập đến số nghiên cứu Tác giả Hoàng Anh Phước cho có hai nhóm yếu tố ảnh hưởng đến kĩ tham vấn nhóm yếu tố thuộc chủ thể tham vấn nhóm yếu tố bên [12, 14]; Tác giả Bùi Thị Xuân Mai nhóm yếu tố có tác động định tới kĩ tham vấn gồm: Sự yêu thích công việc; thâm niên công tác tuổi đời; chuyên môn đào tạo; tảng kiến thức, kĩ tham vấn tập huấn [8] Trong nghiên cứu “Thực trạng kĩ tham vấn chuyên biệt cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội”, Tạp chí Tâm lí học xã hội, số tháng 8/2015, Tr 105-111, nhóm tác giả kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội chịu tác động định số nhân tố chủ quan nhân tố khách quan [17] Ngày nhận bài: 4/1/2016 Ngày nhận đăng: 22/4/2016 Liên hệ: Nguyễn Hiệp Thương , e-mail: nguyenhiepthuong@gmail.com 11 Nguyễn Hiệp Thương Do vậy, để nâng cao kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội trước hết cần phải tìm hiểu biểu số nhân tố chủ quan, khách quan sau phân tích tác động nhân tố đến kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên cơng tác xã hội, từ củng cố thêm luận chứng cho việc đề xuất số biện pháp tác động nâng cao kĩ tham vấn cho nhân viên công tác xã hội tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ Trong phạm vi viết đề cập đến số nhân tố chủ quan tác động đến kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm “Kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội” Kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội vận dụng kinh nghiệm, tri thức chuyên môn thái độ nghề nghiệp phù hợp để hỗ trợ cá nhân gia đình trẻ tự kỉ, giúp họ nhận thức hoàn cảnh vấn đề để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ hành vi cách tích cực tìm kiếm giải pháp giải vấn đề cách hiệu 2.2 Thực trạng kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội 2.2.1 Thực trạng kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội Biểu đồ Thực trạng kĩ tham vấn cho gia đình TTK NVCTXH (ĐTB) Kết nghiên cứu thực trạng KNTV cho gia đình TTK cho thấy, đánh giá KNTV thân, NVCTXH đánh giá cao KNTV tham vấn cho gia đình TTK, thể chỗ: ĐTB cao 6,0 thang đo đánh giá KNTV cho gia đình TTK NVCTXH đánh giá kĩ thấp 4,35 điểm (kĩ phản hồi) cao 4,72 (kĩ thấu hiểu) Ở nghiên cứu này, NVCTXH đánh giá cao kĩ thấu hiểu, kĩ hỏi, nhóm kĩ thiết lập mối quan hệ kĩ lắng nghe đứng vị trí thứ ba thứ tư, kĩ phản hồi kĩ yếu so với nhóm kĩ Tuy vậy, ĐTB nhóm yếu nằm mức cao phân tích Kết đánh giá mức độ KNTV cho gia đình TTK cho thấy, đa số NVCTXH có KNTV mức độ (67,4%), mức trung bình mức tốt gần tương đương (lần lượt 16,9% 15,7%) Xét cách tổng qt khơng có NVCTXH mẫu nghiên cứu chúng tơi có nhóm KNTV mức độ yếu, kém, tương tự vậy, khơng có NVCTXH có 12 Một số nhân tố chủ quan tác động đến kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên KNTV mức tốt Tuy nhiên, xét riêng nhóm KNTV nhóm kĩ thiết lập mối quan hệ có 2,2% NVCTXH mức yếu, số nằm nhóm kĩ hỏi Song, có điều thú vị nhóm kĩ hỏi có 2,2% số NVCTXH đánh giá KNTV đạt mức yếu, bù lại có 1,1% đánh giá kĩ đạt mức tốt Số lượng đạt mức tốt 1,1% lặp lại kĩ thấu hiểu Nhóm kĩ thấu hiểu khơng có NVCTXH đạt mức yếu Bảng Mức độ KNTV cho gia đình TTK NVCTXH (ĐTB) Mức độ KNTV Các KNTV Kém Yếu Trung bình Khá Tốt Kĩ thiết lập mối quan hệ 0,0 2,2 13,5 61,8 22,5 Kĩ hỏi 0,0 2,2 14,6 62,9 19,1 0,0 1,1 22,5 44,9 31,5 Kĩ lắng nghe Kĩ thấu hiểu 0,0 0,0 20,2 62,9 15,7 Kĩ phản hồi 0,0 0,0 48,3 33,7 18,0 Nhóm KNTV 0,0 0,0 16,9 67,4 15,7 Rất tốt 0,0 1,1 0,0 1,1 0,0 0,0 2.2.2 Thực trạng kĩ tham vấn chuyên biệt cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội Kết nghiên cứu thực trạng KNTV chuyên biệt cho gia đình TTK cho thấy, đánh giá KNTV thân, NVCTXH đánh giá cao KNTV chuyên biệt tham vấn cho gia đình TTK, điều thể chỗ: ĐTB cao 5,0 thang đo đánh giá KNTV chuyên biệt cho gia đình TTK NVCTXH đánh giá kĩ chuyên biệt thấp 3,74 điểm (nhóm kĩ phát sớm) cao 4,46 (nhóm kĩ can thiệp) Biểu đồ Thực trạng KNTV chuyên biệt cho gia đình TTK NVCTXH (ĐTB) Ghi chú: Kĩ phát sớm Kĩ cung cấp thông tin Kĩ đương đầu Kĩ can thiệp Kĩ vận động kết nối nguồn lực Kết thị biểu đồ cho thấy, NVCTXH đánh giá cao kĩ can thiệp, kĩ đương đầu, nhóm kĩ cung cấp thơng tin kĩ vận động – kết nối nguồn nhân 13 Nguyễn Hiệp Thương lực đứng vị trí thứ thứ 4, kĩ phát sớm kĩ yếu so với nhóm kĩ lại kĩ nằm mức trung bình 2.3 Tác động nhân tố chủ quan đến kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội 2.3.1 Sự say mê, hứng thú với công việc nhân viên công tác xã hội Sự say mê, hứng thú với cơng việc có vai trị quan trọng hoạt động người nói chung, nghề tham vấn tâm lí nói riêng Khi say mê, hứng thú với cơng việc làm nảy sinh tính tích cực hoạt động nghề nghiệp NVCTXH, làm tăng sức làm việc, kích thích nảy sinh khát vọng hành động hành động cách sáng tạo nghề tham vấn tâm lí G.I Sukina nhận xét rằng, “Hứng thú nhận thức làm cho người có óc tìm tịi khao khát tri thức, khao khát lao động, lao động không mệt mỏi, đầy sáng tạo, có sáng kiến, kiên trì u lao động Hứng thú làm cho người cảm thấy đầy đủ hạnh phúc” Hoặc Macxim Gorki nói: “Nếu người u thích cơng việc dù việc đơn giản trở thành sáng tạo” [5] Khảo sát thực tiễn say mê, hứng thú với công việc NVCTXH trình bày bảng sau: Bảng Sự say mê, hứng thú với công việc NVCTXH Phương án trả lời (%) ĐTB Thứ Hoàn Phần Những biểu Phần Hoàn bậc toàn lớn lớn toàn sai sai đúng Tơi hăng hái, nhiệt tình tham gia 3,38 1,1 2,2 53,9 42,7 tranh luận vấn đề chuyên môn liên quan đến nghề nghiệp Càng sâu vào chun mơn, tơi 3,11 0,0 20,2 48,3 31,5 thấy hứng thú với cơng việc làm Tơi xác định mục tiêu rõ ràng làm 3,25 0,0 3,4 68,5 28,1 việc để đạt mục tiêu Tôi cảm thấy công việc làm 3,45 0,0 3,4 48,3 48,3 khơng có hấp dẫn tôi* Tôi cố gắng để hồn thành 3,13 0,0 19,1 48,3 32,6 tốt cơng việc giao Càng ngày nhận rằng, sai lầm định làm cơng việc 3,12 0,0 3,4 80,9 15,7 nay* Trong công việc, cố gắng đạt 3,48 0,0 6,7 38,2 55,1 tất khả Nhóm say mê, hứng thú với cơng 3,28 việc Ghi chú: Những mệnh đề có dấu * tính điểm ngược với mệnh đề cịn lại Điểm thấp = 1; điểm cao = 4; điểm cao, NVCTXH say mê, hứng thú với công việc 14 Một số nhân tố chủ quan tác động đến kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên Kết bảng cho thấy say mê, hứng thú với nghề nghiệp NVCTXH tổng thể mức độ trung bình với ĐTB 3,28 Trong biểu say mê, hứng thú nghề nghiệp NVCTXH biểu “Trong cơng việc, tơi cố gắng đạt tất khả mình” có ĐTB cao (3,48) Biểu cao thứ hai cơng việc tham vấn tâm lí cho cha mẹ TTK thực hấp dẫn với NVCTXH Trong tham vấn cho cha mẹ TTK, cảm thấy công việc thực hấp dẫn lôi NVCTXH phát huy tốt điểm mạnh thân giúp họ vượt qua áp lực công việc qua nâng cao KNTV thân Biểu xếp thứ ba say mê, hứng thú với công việc NVCTXH “Tôi hăng hái, nhiệt tình tham gia tranh luận vấn đề chuyên môn liên quan đến nghề nghiệp mình” Biểu ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao KNTV cho NVCTXH lẽ, họ hăng hái, nhiệt tình tham gia tranh luận vấn đề chuyên môn liên quan đến nghề nghiệp giúp cho họ nhận thức rõ điểm mạnh, điểm yếu thân liên quan đến hoạt động tham vấn cho gia đình TTK, qua học hỏi kiến thức, KNTV cho gia đình TTK từ chun gia, đồng nghiệp chí từ thân chủ mình” 2.3.2 Kiến thức chun môn đào tạo kinh nghiệm thực tiễn Kết thực tham vấn nói chung KNTV nói riêng chịu chi phối nhiều nét tâm lí cá nhân đặc biệt hứng thú nghề nghiệp tham vấn NVCTXH trình bày Tuy nhiên, nhân tố khơng thể định cho tay nghề NVCTXH, họ khơng có tảng kiến thức chuyên môn tham vấn Y.Anthony cho rằng, người thực tham vấn cần trang bị kiến thức tham vấn cách bản, hệ thống Những kiến thức tảng mà người trợ giúp cần có kiến thức xã hội, đặc biệt kiến thức hành vi người, tâm lí phát triển người nói chung đối tượng mà họ trợ giúp nói riêng, hiểu biết định hướng nghề nghiệp (lịch sử, quy định dạo đức tham vấn) Đào tạo tham vấn dạng đào tạo tay nghề, cần trọng tới khía cạnh thực hành, đặc biệt thực hành hướng dẫn người có chuyên mơn Nội dung chương trình đào tạo phải khoa học, cân đối lí thuyết thực hành kĩ năng, bám sát thực tiễn học đường điều kiện để NVCTXH tích lũy KNTV bản, có hiểu biết đầy đủ kĩ sở để thực kĩ cách thành thạo linh hoạt Nội dung chương trình đào tạo, tập huấn cần lưu ý tới việc cung cấp cho người học phương pháp tiếp cận khác tham vấn Tuy nhiên, cần có sử dụng phối hợp linh hoạt tình khác Theo Y.Anthonny (1999), nhà tham vấn không nên định khuôn cách tiếp cận nào, khơng có cách tiếp cận đưa hướng đắn cho tập hợp vấn đề phức tạp người Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam chưa có chương trình đào tạo thức đầy đủ cho ngành tham vấn NVCTXH, chưa có tổ chức nghề nghiệp người làm tham vấn cho cha mẹ trẻ mắc hội chứng tự kỉ chưa có sách tiêu chuẩn quốc gia cho hoạt động tham vấn này, trình độ KNTV NVCTXH có hạn chế định Kết hiển thị Bảng cho thấy, tổng thể kiến thức chuyên môn đào tạo kinh nghiệm thực tiễn NVCTXH mức độ trung bình với ĐTB 3,26 Có chênh lệch biểu NVCTXH năm vững nguyên tắc đạo đức nghề tham vấn tâm lí với ĐTB 3,51 Đây tảng kiến thức quan trọng NVCTXH để đảm bảo lợi ích thân chủ bảo vệ uy tín nghề nghiệp cho trung tâm nuôi dạy trẻ tự kỉ Bởi lẽ, Tham vấn nghề trợ giúp cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ, họ bị bất ổn tâm lí, việc khơng tn thủ chuẩn mực đạo đức không giúp họ mà cịn làm phương hại họ NVCTXH cần mức độ định có quyền lực quan hệ tham vấn, việc lạm dụng quyền lực trái với đạo đức Khi hành nghề, đòi hỏi lực, phẩm chất nhà tham vấn phải đảm bảo thực nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp 15 Nguyễn Hiệp Thương Bảng Kiến thức chuyên môn đào tạo, kinh nghiệm thực tiễn NVCTXH Phương án trả lời (%) ĐTB Thứ Hoàn Phần Những biểu Phần Hoàn bậc toàn lớn lớn toàn sai sai đúng Tôi trang bị kiến thức tham 3,21 0,0 7,9 62,9 29,2 vấn cách bản, hệ thống Tơi có kiến thức chuyên sâu tâm 3,18 0,0 5,6 70,8 23,6 lí học phát triển Tơi có kĩ thực hành làm việc 3,19 1,1 9,0 59,6 30,3 với gia đình trẻ tự kỉ Tơi có kiến thức tham 3,11 1,1 9,0 67,4 22,5 vấn tâm lí cho gia đình trẻ tự kỉ Tôi nắm vững nguyên tắc đạo đức 3,51 0,0 4,5 40,4 55,1 nghề tham vấn tâm lí Tơi sử dụng thành thạo kĩ 3,46 0,0 2,2 49,4 48,3 tham vấn tâm lí Tơi sử dụng thành thạo kĩ 3,13 0,0 14,6 57,3 28,1 tham vấn chuyên biệt cho gia đình trẻ tự kỉ 3,26 Nhóm kiến thức, kinh nghiệm Ghi chú: Điểm thấp = 1, điểm cao = 4; điểm cao, NVCTXH say mê, hứng thú với công việc Xếp thứ NVCTXH sử dụng thành thạo KNTV với ĐTB 3,46 đạt mức trung bình Đây biểu quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu tham vấn cho cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ lẽ KNTV kĩ lắng nghe, kĩ đặt câu hỏi, kĩ thấu cảm, kĩ phản hồi diễn đạt lại mà NVCTXH nắm vững giúp cho họ thành công bước đầu việc hỗ trợ cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ Biểu xếp vị trí thứ “Tôi trang bị kiến thức tham vấn cách bản, hệ thống” mức trung bình với ĐTB 3,21 Việc trang bị kiến thức tham vấn cách bản, hệ thống ảnh hưởng nhiều đến trình hình thành KNTV cho NVCTXH làm việc với cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ PVS cán trung tâm Ánh Sao chị cho biết: “Em tốt nghiệp ngành CTXH trường Đại học Sư phạm Hà Nội, q trình học trường em học mơn tham vấn, mơn tham vấn trẻ em gia đình nên em hiểu vấn đề tham vấn, chưa sâu điều giúp em có kiến thức ban đầu để em làm trung tâm em có điều kiện vận dụng để nâng cao KNTV cho cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ” 2.3.3 Tính tích cực, chủ động Trong nhóm nhân tố chủ quan tính tích cực, chủ động nhâ tố quan trọng tác động đến việc hình thành KNTV NVXTXH Tính tích cực, chủ động giúp NVCTXH ln nỗ lực tìm tịi, vận dụng kiến thức, kĩ vào trình tham vấn cho cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ 16 Một số nhân tố chủ quan tác động đến kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên Bảng Tính tích cực, chủ động NVCTXH Phương án trả lời (%) ĐTB Thứ Hoàn Phần Những biểu Phần Hoàn bậc toàn lớn lớn tồn sai sai đúng Cơng việc khó khăn, tơi tích 3,63 0,0 1,1 35,2 63,6 cực, nỗ lực thực đạt kết đáng khích lệ Mỗi gặp thất bại, thường tự nhủ 3,75 0,0 0,0 24,7 75,3 phải cố gắng Tôi thường chủ động, cố gắng tìm 3,67 0,0 0,0 32,6 67,4 phương án giải khó khăn xảy với Trước làm việc gì, tơi thường lên 3,67 0,0 0,0 32,6 67,4 kế hoạch thực cụ thể Tơi ln sẵn sàng ứng phó đối 3,24 3,4 6,7 52,8 37,1 với thay đổi ngồi kế hoạch Tơi người làm việc nổ, không 3,58 0,0 1,1 39,3 59,6 ngại khó chủ động, sáng tạo cơng việc Nhóm tích cực, chủ động 3,59 Ghi chú: Điểm thấp = 1, điểm cao = 4; điểm cao, NVCTXH tích cực, chủ động sống Nhìn chung tính tích cực, chủ động NVCTXH trình tham vấn cho cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ mức trung bình với ĐTB 3,59 Trong biểu cao tính tích cực, chủ động NVCTXH “Mỗi gặp thất bại, thường tự nhủ phải cố gắng hơn” với ĐTB 3,75 Trong tham vấn cho gia đình TTK, việc thất bại điều khó tránh khỏi đặc biệt với NVCTXH vào nghề, nhiên điều quan trọng họ biết tự thân phải cố gắng để sữa chữa điểm yếu thân giúp họ thành công nghề nghiệp phức tạp PVS cán Trung tâm phát triển Giáo dục đặc biệt thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội, anh cho biết “Tuần trước em có làm ca tham vấn cho mẹ TTK cô hỏi em sách hỗ trợ nhà nước dành cho TTK em lúng túng trả lời cuối em hẹn trả lời cô vào tuần này, em tích cực tìm đọc hỏi chun gia để giải đáp xác cho ấy” Có hai biểu liên quan đến tích tích cực, chủ động NVCTXH có ĐTB “Tơi thường chủ động, cố gắng tìm phương án giải khó khăn xảy với mình” “Trước làm việc gì, tơi thường lên kế hoạch thực cụ thể” với ĐTB 3,67 Việc NVCTXH chủ động, cố gắng tìm phương án giải khó khăn với tốt ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao KNTV cho họ trước làm việc gì, NCTXH thường lên kế hoạch cụ thể tránh sai lầm tham vấn cho gia đình TTK, từ nâng cao KVTV tham vấn cho gia đình TTK 17 Nguyễn Hiệp Thương 2.4 Tương quan kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên cơng tác xã hội với nhân tố tác động chủ quan Đánh giá cách khái quát nhất, kết khảo sát thực tiễn hiển thị sơ đồ phản ánh mối tương quan tỉ lệ thuận có ý nghĩa thống kê đôi KNTV cho gia đình TTK NVCTXH với say mê, hứng thú với công việc; kiến thức chuyên môn đào tạo, kinh nghiệm thực tiễn; tính tích cực, chủ động họ Trong cặp tương quan này, nhận thấy mối tương quan chặt chẽ KNTV cho gia đình TTK NVCTXH say mê, hứng thú với công việc NVCTXH (r = 0,634 p < 0,01) Khi công việc, NVCTXH ln say mê, nhiệt tình, thường cảm thấy cơng việc hấp dẫn, ln cố gắng để đạt tất khả thân, họ có khát vọng, mong muốn tìm tịi, học hỏi hoạt động nghề nghiệp từ hoạt động mà KNTV họ hình thành phát triển Sự thiếu hụt niềm say mê, hững thú công việc dẫn đến hành động lệch lạc, thiếu chuẩn xác hoạt động tham vấn, làm cho KNTV họ bị hạn chế Sơ đồ 1: Tương quan KNTV cho gia đình TTK NVCTXH với nhân tố chủ quan Ghi chú: Trên sơ đồ hiển thị hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê với r** P < 0,01 r hệ số tương quan pearson Kết thống kê cho thấy, mối tương quan thuận chặt chẽ có ý nghĩa thống kê KNTV kiến thức chuyên môn đào tạo kinh nghiệm thực tiễn với r = 0,576; P < 0,01 Nếu khơng có kiến thức chun mơn, thiếu kinh nghiệm thực tiễn, NVCTXH gặp khó khăn thực KNTV cho gia đình TTK Liên quan đến vấn đề này, nữ NVCTXH, 32 tuổi cho biết: “Theo tôi, NVCTXH hiểu tầm quan trọng, ý nghĩa thực tiễn KNTV hoạt động nghề nghiệp ảnh hưởng đến hiệu cơng việc Vấn đề làm để có KNTV thực cách thục để từ hỗ trợ tốt cho gia đình TTK Điều quan trọng muốn có KNTV tốt điều phải có kiến thức đào tạo cách bản, sau kiến thực thu lại phải rèn luyện trình hoạt động thực tiễn, hoạt động nghề nghiệp Có NVCTXH hình thành, phát triển, trau dồi hồn thiện KNTV mình” Sự đồng biến thiên KNTV cho gia đình TTK NVCTXH với tính tích cực, chủ động họ có hệ số tương quan r = 0,238 p < 0,01 Khi NVCTXH ln tích cực chủ động cơng việc, biểu chỗ họ có ý thức vươn lên thất bại, họ tin vào nỗ lực thân may mắn, họ sẵn sàng ứng phó với thay đổi kế hoạch, họ người làm việc nổ, khơng ngại khó chủ động, sáng tạo cơng việc việc thực KNTV 18 Một số nhân tố chủ quan tác động đến kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên cho gia đình TTK NVCTXH trở nên hiệu mang lại kết mong muốn Đóng vai trị nhân tố chủ quan tác động đến KNTV cho gia đình TTK NVCTXH, tính tích cực, chủ động NVCTXH ảnh hưởng đến chất lượng, trình độ tham vấn NVCTXH Kết luận Tương quan KNTV với nhân tố chủ quan mối tương quan thuận chặt chẽ Trong mối tương quan đó, gắn kết chặt nhất, có tác động, ảnh hưởng tương quan KNTV với say mê, hứng thú với công việc NVCTXH Khi NVCTXH say mê, hứng thú với nghề tham vấn cho gia đình TTK, họ có nhu cầu tìm tịi, học hỏi, trau dồi kiến thức, kinh nghiệm, từ bổ sung thiếu hụt, bước hồn thiện kiến thức, kĩ thực tốt KNTV cho gia đình TTK TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Rosemarie S.Cook, 1990 Counseling families of children with disabilities W.Pub Group [2] Trần Thị Minh Đức, 2011 Giáo trình tham vấn tâm lí Nxb Đaih học Quốc gia Hà Nội [3] Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý, 2007 Gia đình học Nxb Lý luận Chính trị [4] Athur M.Horne, 2000 Family Counseling Therapy, 3rd Edition, Cengage Learning [5] Hornby.G, 2000 Counseling in child disability - Skill for working with parents International Jounal for the advancement of Counseling, Volume 22, Issue 4, pp 331-334 [6] Hall, H,R, 2012 Families of children with autism: Behaviors of children, community support and coping Issues in comprehensive pediatric nursing, 35(2), pp 111-132 [7] Salvador Minuchin, H.Charles Fishman, 2002 Family Therapy Techniques Harvard University Press [8] Bùi Thị Xuân Mai, 2007 Một số kĩ cán xã hội Luận án Tiến sĩ Tâm lí học, Viện Tâm lí học [9] Worden Mark, 1994 Family therapy basics Brooks/ Cole Publishing Company [10] Edward E.Jacobs, Reley L Harvill, 1998 Group Counseling – Strategies & skills Brooks/ Cole Publishing Company [11] Michael P Nichols, 2009 Family Therapy – Concept & Methods, 9th edition [12] Hoàng Anh Phước, 2011 Thực trạng số kĩ tham vấn cán tham vấn học đường Tạp chí Giáo dục, số 267, tr 13-15 [13] Hoàng Anh Phước, 2011 Thực trạng số kĩ tham vấn chuyên biệt cán tham vấn học đường Tạp chí Tâm lí học, số 8, tr 62-75 [14] Hoàng Anh Phước, 2012 Kĩ tham vấn cán tham vấn học đường Luận án tiến sĩ Tâm lí học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Nguyễn Hiệp Thương, 2013 Sự cần thiết phát triển dịch vụ tham vấn gia đình Việt Nam Hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao tính chun nghiệp cơng tác xã hội phát triển hội nhập” Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội QĐXB số: 1213/QĐ-ĐHSPHN, ISBN,978604540353-2, tháng 11/2013, trang 524-531 19 Nguyễn Hiệp Thương [16] Nguyễn Hiệp Thương, 2014 Dịch vụ tham vấn cho gia đình người khuyết tật nhu cầu cấp thiết Hội thảo khoa học quốc tế “ Thực tiễn hội nhập phát triển công tác xã hội Việt Nam” Nxb Thanh niên Số ĐKKHXB: 2228-2014/CXB/09-77TN,ISBN,9786046415602, tháng 11/2014, trang 165-174 [17] Nguyễn Hiệp Thương, 2015 Thực trạng kĩ tham vấn chuyên biệt cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên cơng tác xã hội Tạp chí tâm lí học xã hội, Số tháng năm 2015, tr 105-111 [18] Trần Đình Tuấn, 2013 Tham vấn tâm lí cá nhân gia đình Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ABSTRACT Subjective factors that affect the counseling skills of social workers working with families of autistic children When the counseling skills of 89 social workers at the education center for children with autism in Hanoi and Ho Chi Minh City were examined, it was found that some basic counseling skills of social workers in counseling for families of children with autism were relatively acceptable, others were not When looking at subjective factors that affect counseling skills of social workers for families of autistic children, a correlation was found In relation to that, the most closely associated with the impact, the most influential is the correlation between the skills consultation with passion, interest in the work of social workers Keywords: Counseling skills, family counseling, counseling services for families of people with autism, subjective factors 20 ... đến số nhân tố chủ quan tác động đến kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên cơng tác xã hội Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm ? ?Kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội? ??... kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên công tác xã hội trước hết cần phải tìm hiểu biểu số nhân tố chủ quan, khách quan sau phân tích tác động nhân tố đến kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự. .. dụng kiến thức, kĩ vào trình tham vấn cho cha mẹ có mắc hội chứng tự kỉ 16 Một số nhân tố chủ quan tác động đến kĩ tham vấn cho gia đình trẻ tự kỉ nhân viên Bảng Tính tích cực, chủ động NVCTXH Phương