1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác lấy ý kiến phản hồi của người học ở các trường đại học và cao đẳng hiện nay

7 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu, đánh giá việc lấy ý kiến phản hồi của người học về giảng viên và nhà trường, từ đó đưa ra những khuyến nghị và đề xuất cách triển khai thực hiện tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.

KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG TÁC LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HIỆN NAY Đậu Thế Tụnga Nguyễn Thị Bích Hườngb; Nguyễn Thị Huyền Myc Học viện Dân tộc Email: tungdt@hvdt.edu.vn c Email: mynth@hvdt.edu.vn b Trường Đại học Tài - Quảng trị kinh doanh Email: daunhankiet@yahoo.com.vn a,c a Ngày nhận bài: Ngày phản biện: Ngày tác giả sửa: Ngày duyệt đăng: Ngày phát hành: 09/8/2020 19/8/2020 18/9/2020 09/11/2020 20/11/2020 DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/444 L ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, triển khai thực nhiều trường đại học cao đẳng Việt Nam Đến nay, có nhiều trường đại học cao đẳng làm tốt chủ trương này, song nhiều trường chưa triển khai thực hiện; trường thực việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi người học có khác nhau, dù phần lớn trường thừa nhận chủ trương góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Vì vậy, chúng tơi thấy cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá việc lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường, từ đưa khuyến nghị đề xuất cách triển khai thực tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Từ khóa: Lấy ý kiến phản hồi người học; Giảng viên; Giảng dạy; Nhà trường Đặt vấn đề Tài liệu tự  đánh giá kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục quy định công tác lấy ý kiến của người học, cán bộ, giảng viên và các bên Việc lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường nội dung bắt buộc công tác kiểm định chất lượng đào tạo trường đại học Tuy nhiên, việc xác định cách cụ thể: Lấy ý kiến để làm gì? Nội dung mẫu phiếu lấy ý kiến nào? Hình thức lấy ý kiến? Tổng hợp xử lý kết lấy ý kiến để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học vấn đề viết muốn làm rõ Tổng quan tình hình nghiên cứu Tổng hợp nghiên cứu “Student feedback” (Harvey, 2001); “Tác động ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy đến công tác quản lý giáo dục” (Thảo, 2018)… cho thấy tác giả thống cho việc lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường có nguồn gốc Mỹ, từ năm 1920 trường đại học Washington; năm sau từ 1960 - 1970 hầu hết trường khu vực Bắc Mỹ sử dụng hình thức đánh giá Kết nghiên cứu định lượng Cohen phát rằng: Việc phản hồi (feedback) sinh viên đóng góp lớn cho việc cải tiến phương pháp dạy học đại học Các phản hồi sinh viên cung cấp Volume 9, Issue cho giảng viên thông tin cụ thể, cần thiết đưa hướng cải thiện tích cực, có hiệu giúp thay đổi phương pháp giảng dạy giảng viên Cung cấp cho nhà quản lý thơng tin xác, kịp thời để hiệu chỉnh, điều hành ngày tốt (Cohen, 1980) Trong lĩnh vực nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy Buss cho rằng: Lấy ý kiến phản hồi sinh viên để đánh giá giảng viên giá trị đóng góp cho phát triển tốt giảng viên, giúp cải tiến chương trình đào tạo mà tăng thêm tham gia, gắn kết sinh viên với trường học tạo động lực học tích cực sinh viên Ngồi ra, Buss đề cập thêm việc đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên đóng vai trị quan trọng việc lựa chọn đào tạo giảng viên, hiểu rõ giảng viên để giúp sở đào tạo đạt mục đích đề Cuối Buss (1976) kết luận: “Không giảng viên có quyền chọn lựa có cho sinh viên đánh giá hay khơng Nhưng họ có lựa chọn họ sinh viên họ đánh giá họ sau tận dụng phản hồi để cải tiến nào” (Buss, 1976) Theo nghiên cứu Bộ Giáo dục Mỹ năm 1991 dựa khảo sát 40.000 giảng viên đại học 97% giảng viên cho cần sử dụng phản hồi sinh viên để kiểm tra công tác hoạt động giảng dạy Gibbs (1995) kết luận 47 KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ lấy ý kiến phản hồi người học ngày sử dụng nhiều Anh Ramsden đưa kết luận tương tự báo cáo nghiên cứu Australia năm 1993 (Marincovic, 1999) Theo Nguyễn Ngọc Hòa: Một thành phần tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên đại học tham gia người học (thường sinh viên đại học quy) Sinh viên xem thành phần tham gia đặc biệt họ “khách hàng” trực tiếp hoạt động giảng dạy giảng viên nói riêng hoạt động đào tạo nói chung Họ người có quyền địi hỏi chất lượng giảng dạy, người trực tiếp tiếp nhận tồn q trình giảng dạy với tất hình thức hoạt động giảng dạy giảng viên, người hết hiểu người học cần giảng người giảng viên Chất lượng học tập người học phụ thuộc vào nhiều yếu tố chất lượng giảng dạy yếu tố định Do đó, người học người có động việc nâng cao chất lượng giảng dạy giảng viên, có động nhận xét điểm mạnh, điểm yếu hoạt động giảng dạy giảng viên, qua giúp giảng viên nâng cao chất lượng giảng dạy mình, góp phần vào cơng tác kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học; giúp cán quản lý sở giáo dục đại học có thêm sở nhận xét, đánh giá g‌iảng viên; góp phần phòng ngừa tiêu cực hoạt động g‌iảng dạy sở giáo dục đại học, phát nhân rộng điển hình tốt đội ngũ g‌iảng viên (Hịa, 2007)  Như vậy, thấy hoạt động lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường việc làm cần thiết Thơng qua hoạt động người học đóng góp ý kiến với giảng viên; đồng thời cung cấp “thông tin ngược” để giảng viên kiểm tra lại hoạt động giảng dạy mình, thái độ phục vụ đội ngũ viên chức, người lao động, sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy học tập Ngoài ra, mức độ cao phản hồi xã hội chất lượng giảng dạy nhà trường đạt hay chưa Qua đó, xây dựng đội ngũ giảng viên, viên chức, người lao động có phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, nâng cao lực sư phạm giúp giảng viên phát huy mạnh, ưu điểm, khắc phục tồn hạn chế nhằm đảm bảo chất lượng hoạt động giảng dạy Về phía người học, góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm thực quy chế đào tạo, bồi dưỡng; nâng cao ý thức trách nhiệm học tập, nghiên cứu; tạo điều kiện để người học phản ánh tâm tư, nguyện vọng, thể kiến hoạt động giảng viên, tinh thần thái độ phục vụ đội ngũ viên chức, người lao động Tiếp cận phương pháp nghiên cứu 48 Bài viết sử dụng phương pháp tiếp cận, tổng hợp tư liệu từ nghiên cứu lý thuyết giới Việt Nam việc lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường; đồng thời sử dụng phương pháp, đối chiếu, so sánh từ lý thuyết triển khai thực tiễn số trường đại học Việt Nam thời gian qua nhằm đưa giải pháp, kiến nghị chung cho vấn đề Kết nghiên cứu Ở Việt Nam, việc tổ chức lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường thực từ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học năm 2004 Hưởng ứng chủ trương này, số trường tiến hành hoạt động lúc đầu cịn có số “ý kiến trái chiều” từ phía giảng viên Sau thời gian triển khai thực số trường nhận thấy ý nghĩa tích cực việc lấy ý kiến phản hồi người học nên chủ động tự xây dựng quy trình, cơng cụ, tổ chức nhân triển khai thực Đến có 236 trường đại học, 100% sở giáo dục đại học tồn quốc (khơng tính trường thuộc khối quốc phịng - an ninh) đồng thuận triển khai nội dung lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường Tuy vậy, hoạt động trường hiểu thực khác Một số trường sử dụng hệ thống khảo sát trực tuyến lấy ý kiến phản hồi người học đánh giá mơn học, khóa học để từ đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường như: Đại học Đà Nẵng, Đại học Huế; có trường thực lấy ý kiến phản hồi người học đánh giá giảng viên theo chuẩn đầu mà nhà trường xây dựng như: Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; có trường thực cách phát phiếu cho người học phản hồi thông qua bảng câu hỏi như: Đại học dân lập Văn Lang, Đại học Tài - Quản trị kinh doanh Tuy nhiên, việc phản hồi cách phát phiếu trường tự xây dựng thiết kế không theo khuôn mẫu thống chung định 4.1 Kinh nghiệm triển khai số trường 4.1.1 Đại học Đà Nẵng: Là trường đại học khu vực miền Trung triển khai thực hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ người học Các trường thành viên Đại học Đà Nẵng thực khảo sát lấy ý kiến sinh viên nhiều năm liền Trong đó, trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng thực khảo sát thăm dò liên tục thu thập ý kiến phản hồi người học từ năm học 2008-2009 đến nay; trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng trường thành viên tiên phong ứng dụng công nghệ thông tin sớm vào thực hoạt động lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ vào năm 2007 đạt thành công định Nhà trường xây dựng phần mềm tích hợp yêu cầu (phiếu đánh giá) vào thời điểm công bố kết thi cuối kỳ Sinh viên trường, đăng nhập vào tài khoản cá nhân (truy cập vào phần mềm chương trình đào tạo) để xem kết thi, sinh viên lúc phải thỏa mãn tác vụ trả lời câu hỏi phiếu đánh giá (như điều kiện để tiếp cận thông tin muốn biết sau đó) Với cách làm này, nhà trường nhận tối đa ý kiến phản hồi sinh viên, giúp mở rộng phạm vi đối tượng khảo sát; gia tăng đáng kể lượng thông tin, nâng cao mức độ cho phép so sánh, đối chiếu nguồn liệu, thăm dò độ xác Dần dần hình thành nên “văn hóa đánh giá” toàn Đại học Đà Nẵng Đồng thời, ứng dụng cách triệt để công nghệ vào hoạt động nên trường giảm thiểu chi phí thời gian tiến hành Hơn nữa, với thiết kế mang tính bảo mật cao, phân cấp thơng tin hợp lý, website trường thu thập nhiều thông tin, cho kết khảo sát mang lại hiệu thực tiễn cao (đối với đối tượng khảo sát, cấp quản lý lãnh đạo nhà trường) 4.1.2 Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh: Việc tổ chức lấy ý kiến phản hồi người học trường thành viên Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) diễn cách thường xuyên, liên tục Hàng năm tiến hành lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy, điều kiện phục vụ học tập, chương trình đào tạo… nhằm mục tiêu góp phần cải thiện chất lượng đào tạo nhà trường Hình thức lấy ý kiến, thời gian, nơi thu thập xử lý, kiểm tra, giám sát, sử dụng kết đơn vị thành viên có khác nhau: - Trường Đại học Bách Khoa: Hình thức lấy ý kiến góp ý phát phiếu qua diễn đàn sinh viên; Thời gian vào cuối môn học diễn đàn sinh viên năm; Nơi thu thập xử lý thông tin Ban Đảm bảo chất lượng; Nơi sử dụng kết Ban giám hiệu trưởng khoa - Trường Đại học Khoa học tự nhiên: Hình thức lấy ý kiến góp ý (qua mạng); Thời gian vào cuối học kỳ; Nơi thu thập xử lý thông tin Phịng Cơng tác sinh viên Ban liệu; Nơi sử dụng kết Ban Giám hiệu trưởng khoa - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhăn văn: Hình thức lấy ý kiến góp ý phát phiếu; Thời gian vào cuối môn học; Nơi thu thập xử lý thơng tin Phịng Khảo thí Đánh giá chất lượng; Nơi sử dụng kết Ban Giám hiệu trưởng khoa - Khoa Kinh tế: Hình thức lấy ý kiến góp ý phát phiếu; Thời gian vào cuối học kỳ; Nơi thu thập xử lý thông tin Tổ Kiểm định chất lượng; Nơi sử dụng kết Ban giám hiệu trưởng khoa - Trường Trường Đại học Quốc tế: Hình thức lấy Volume 9, Issue ý kiến góp ý Phát phiếu gửi mail; Thời gian vào cuối môn học; Nơi thu thập xử lý thơng tin Phịng Đào tạo Trung tâm Đảm bảo chất lượng; Nơi sử dụng kết Ban giám hiệu trưởng Khoa (để tăng lương phân công giảng dạy) - Trường Đại học Cơng nghệ thơng tin: Hình thức lấy ý kiến góp ý Phát phiếu; Thời gian vào cuối môn học; Nơi thu thập xử lý thơng tin Phịng Đảm bảo chất lượng; Nơi sử dụng kết gửi báo cáo kết cho Hiệu trưởng Trong tất đơn vị thành viên tiến hành lấy ý kiến phản hồi người học, có trường Đại học Khoa học tự nhiên lấy ý kiến qua mạng, nhà trường xây dựng cơng cụ quy trình tổ chức lấy ý kiến phản hồi người học môn học khóa học, có bao gồm hoạt động giảng dạy giảng viên Nhà trường đề nghị sinh viên tham gia đánh giá môn học website http:// www.hcmus.edu.vn/ với hướng dẫn cụ thể cách đăng nhập tài khoản, chọn phiếu khảo sát… Các sinh viên tham gia đánh giá đề xuất cộng tối đa 10 điểm vào điểm rèn luyện năm học theo Quy chế nhà trường, lại đơn vị khác chủ yếu lấy ý kiến qua phiếu khảo sát Thời gian lấy ý kiến hầu hết thực vào cuối học kỳ hay sau kết thúc môn học Về việc thu thập xử lý thông tin đa số phận chuyên trách công tác đảm bảo chất lượng trường thực hiện, riêng hai trường Đại học Khoa học tự nhiên trường Đại học quốc tế có thêm tham gia Phịng Cơng tác sinh viên Phịng Quản lý đào tạo Ngoài Khoa Kinh tế trường Đại học quốc tế cho nhà trường có thực cơng tác giám sát, cịn lại tỏ lúng túng chưa có thơng tin Đối với vấn đề sử dụng kết điều tra, có trường Đại học Quốc tế có sử dụng việc đề bạt, ký hợp đồng, tăng lương đơn vị lại dừng lại khâu báo cáo số liệu cho Ban giám hiệu 4.1.3 Trường Đại Học Văn Lang: Ngày từ tháng năm 2004, trường Đại học Văn Lang triển khai thực lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy giảng viên phạm vi toàn trường Người học đưa ý kiến phản hồi việc điền thông tin vào mẫu phiếu nhà trường phát Mẫu phiếu gồm 19 câu hỏi Nội dung phiếu: Tập trung vào vấn đề liên quan tới hoạt động giảng dạy giảng viên Các câu hỏi chia theo ba nhóm nội dung là: Chuẩn bị đề cương; phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra, đánh giá Quy trình, thời gian lấy ý kiến phản hồi năm hai lần vào cuối học kỳ Thời điểm thu thập phiếu cuối học kỳ Đơn vị xử lý lưu trữ phiếu Phòng đào tạo nhập liệu, xử lý lưu trữ thông 49 KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CƠNG NGHỆ tin phiếu Khi có kết quả, Ban Giám Hiệu lên kế hoạch họp với trưởng khoa để trao đổi, góp ý kết ý kiến phản hồi từ sinh viên khoa lưu ý trường hợp “có vấn đề” Trường coi kết phiếu thơng tin cá nhân, khơng cơng khai, khơng đại trà Vì nhà trường trả kết cho giảng viên có yêu cầu Trưởng khoa có trách nhiệm tác động giảng viên nhà trường lưu ý cách góp ý trực tiếp, theo dõi dự giờ… khơng có cải thiện sử dụng biện pháp cuối thay giảng viên Theo kết nghiên cứu đề tài “Tác động việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy trường Đại học Văn Lang” (Dũng, 2010) cho thấy tác động việc lấy ý kiến phản hồi từ người học tới hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Văn Lang thời gian qua sau: - Đối với giảng viên: Giảng viên tích cực chuẩn bị đề cương môn học, biên soạn tài liệu, giảng phát trước cho sinh viên, tự điều chỉnh phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá, sử dụng nhiều ví dụ, minh họa giảng làm cho phương pháp giảng dạy dễ hiểu hơn, lớp học sinh động hơn; Tăng cường phản hồi, giao tiếp với sinh viên; Chú ý lên lớp: Tôn trọng kỷ cương, giấc ứng xử mực với sinh viên; Thể nhiệt tình hoạt động giảng dạy khuyến khích sinh viên tự học… Giảng viên tích cực chuẩn bị tăng cường giao tập nhà tạo động lực học tập cho sinh viên Tăng cường sửa tập lớp cho sinh viên; Ra đề thi sát với chương trình học ý công bố đáp án thi kỳ cho sinh viên - Đối với nhà quản lý: Kết vấn sâu cho thấy quy trình lấy ý kiến phản hồi trường có tồn tại: Thời điểm tổ chức lấy ý kiến phản hồi tất môn học tập trung vào buổi cuối học kỳ tất mơn học kết thúc việc tập hợp đủ sinh viên buổi để làm phiếu đánh giá cho học kỳ gồm 8,9 môn khiến sinh viên mệt mỏi, không tập trung, sau đưa nhận xét mang cảm tính, thơng tin thiếu xác, đặc biệt môn kết thúc sớm, sinh viên không nhớ rõ để góp ý Nhà trường chưa chủ động gửi kết ý kiến phản hồi cho giảng viên sau học kỳ mà thực cho giảng viên có u cầu; giảng viên khơng nhận kết phản hồi sinh viên nên cụ thể hạn chế để điều chỉnh ưu điểm để phát huy, hiệu sau lần điều chỉnh - Đối với sinh viên: Việc giảng viên cung cấp cho sinh viên tất giảng, tài liệu có liên quan, cho sinh viên biết trước yêu cầu cách thi, kiểm tra, đánh giá giúp sinh viên chủ động 50 kế hoạch học tập, chuẩn bị trước lên lớp, sinh viên tham gia giảng nhiều hơn, tích cực dễ tiếp thu hơn, ý thức với trách nhiệm mình; giúp sinh viên liên hệ học với thực tế cơng trình, kinh nghiệm mà giảng viên trải qua qua nhiều ví dụ minh họa 4.2 Những đánh giá bước đầu việc lấy ý kiến người học trường đại học, cao đẳng - Ưu điểm: Hiện nay, 100% trường đồng thuận triển khai hoạt động lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường theo chủ trương, văn quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Hầu hết, trường triển khai lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường đảm bảo thực bước theo quy trình Các tiêu chuẩn, tiêu chí lấy ý kiến xây dựng sở thực tiễn tùy thuộc điều kiện trường đảm bảo bám sát vào nội dung Công văn số 2754/BGD&ĐT ngày 20/5/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Khi thực công tác xác định rõ mục đích: nhằm cải thiện hoạt động giảng dạy giảng viên tạo mối quan hệ thầy trị q trình dạy học Việc lấy ý kiến phản hồi người học số trường thực trực tuyến website, phần mềm office 365 đảm bảo độ nhanh, gọn, xác, khách quan, tiết kiệm phần lớn chi phí nguồn lực nhân lực cho sở đào tạo - Hạn chế: Hoạt động lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường trường tổ chức đánh giá theo kiểu khác nhau, khơng có đồng nhất, phiếu thiết lập tùy thuộc vào điều kiện, đặc điểm trường mà từ trường tự xây dựng mẫu đánh giá riêng Phần lớn việc lấy ý kiến phản hồi người học dừng lại việc tổng hợp báo cáo số liệu cho Ban giám hiệu để lãnh đạo nhà trường có nhìn bao qt “Bức tranh tổng thể người dạy”, chưa dùng để xét thi đua khen thưởng chưa đưa chế tài xử lý trường hợp giảng viên nhiều năm liền có chung ý kiến phản hồi chất lượng giảng dạy hạn chế định Việc đánh giá chất lượng giảng dạy trường thiếu khách quan, chưa thực cơng bằng, chủ yếu định tính, định lượng Các tiêu chí đánh giá nhiều chưa khoa học, nội dung đánh giá chất lượng rộng chưa chi tiết, chưa thiết thực so với cơng việc giảng viên giảng dạy Kết đánh giá chưa sát với thực tế nên chưa gắn vào định mức giá trị lao động cho giảng viên; sử dụng làm thông tin tham khảo cho hoạt động quản lý đào tạo nhân sự, chưa trọng sử dụng cho hoạt động đánh giá công việc giảng viên JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ 4.3 Một số vấn đề đặt 4.3.1 Tuy triển khai tất trường cịn có ý kiến cho có nên lấy ý kiến phản hồi người học hay không? Việc lấy ý kiến phản hồi người học cần thiết việc giúp cho nhà trường có “bức tranh tổng thể” với thơng tin hữu ích phục vụ cơng tác quản lý chung thơng qua nhà trường có điều chỉnh thích hợp chương trình đào tạo, lịch trình giảng dạy Việc dành cho người học quyền phản hồi, nhận xét đánh giá giảng viên việc làm vô cần thiết Đây hội để giảng viên nhìn nhận lại cịn khuyết điểm gì, lĩnh vực để từ hồn thiện thân tốt hơn, tự điều chỉnh về: kiến thức, kỹ năng, thái độ, lối sống để nâng cao chất lượng giảng dạy điều tất giảng viên mong mỏi Sự bảo thủ, không muốn cầu tiến làm cho thân giảng viên trì trệ, ngộ nhận vào Vấn đề cách thức xử lý số ý kiến băn khoăn cho có nên lấy ý kiến phản hồi người học hay không cần giải để có đồng thuận cao 4.3.2 Có cần thống xây dựng mẫu đánh giá theo tiêu chí giúp giảng viên cải thiện lực giảng dạy hay không? Việc lấy ý kiến phản hồi người học hoạt động giảng dạy giảng viên nhà trường trường với điều kiện đặc điểm khác xây dựng mẫu phiếu đánh giá khác nhau, dẫn đến không theo khuôn mẫu định Vấn đề đặt Bộ Giáo dục Đào tạo có cần thống xây dựng mẫu đánh giá chung áp dụng cho tất trường hay đưa chủ trương định hướng để trường thực theo hướng mở 4.3.3 Đánh giá theo phương pháp để phát huy hiệu cao nhất? Có cần kết hợp 03 phương pháp đánh giá từ phiếu phản hồi sinh viên, từ đồng nghiệp hay cấp quản lý giáo dục tự đánh giá giảng viên cho kết đánh giá có tính giá trị cao hay sử dụng phiếu phản hồi sinh viên Trên thực tế, trường đại học Việt Nam thực đầy đủ phương pháp đánh giá: Lấy ý kiến phản hồi người học, người dạy tự đánh giá, đồng nghiệp đánh giá, nhà quản lý đánh giá, đánh giá ngoài, đánh giá qua hồ sơ giảng dạy Tuy nhiên, chưa có nguồn thơng tin đánh giá xác khía cạnh hoạt động giảng dạy giảng viên Ví dụ: “Đồng nghiệp đánh giá, phương pháp phổ biến dự đánh giá, sau lấy phiếu khảo sát ý kiến chuyên môn Với cách làm đánh giá thường dẫn đến chủ quan giảng có độ khó, dễ khác khơng phải có trình Volume 9, Issue độ chuyên môn sâu sắc để đánh giá, để rút nhận xét chuyên môn” Vấn đề đặt đánh giá theo phương pháp để phát huy hiệu cao Nếu tổng hợp tất phương pháp đánh giá hệ số phương pháp đánh giá phải đặt thống 4.3.4 Số liệu tổng hợp, thống kê công bố công khai hay nội bộ? Trong công tác thực lấy ý kiến phản hồi người học khâu tổng hợp số liệu đóng vai trị quan trọng nên cán thu thập phiếu cán tổng hợp số liệu đòi hỏi phải trung thực, khách quan, công tâm Vấn đề công khai kết nào? Có người cho nên làm theo lộ trình Ban đầu xử lý kết phản hồi khơng phán xét, sau phải có biện pháp chế tài giảng viên bị đánh giá không tốt nhiều lần Cần phải có quy chế khen thưởng cụ thể cho giảng viên đánh giá tốt, đồng thời phải xem xét giảm giảng giảng viên bị đánh giá kém” (Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, 2009) Nhiều người cho thực khảo sát phải sử dụng kết kênh thông tin phục vụ cơng tác thi đua khen thưởng, có chế tài việc làm có ý nghĩa Từ ý kiến vấn đề cần thống việc sử dụng số liệu tổng hợp, thống kê công bố công khai hay nội nhà trường 4.3.5 Thơng tin phản hồi có tin cậy hay khơng? Cũng có trường cho việc lấy ý kiến phản hồi người học kênh thông tin mang tính tham khảo giúp cho lãnh đạo nhà trường nhìn nhận hoạt động giảng dạy giảng viên Trên thực tế có khía cạnh đồng nghiệp đánh giá chuyên môn đồng nghiệp khó địi hỏi người học đưa nhận xét đánh giá đắn thầy cô giảng dạy Cũng người học quan niệm lấy ý kiến phản hồi người học phiếu câu hỏi hình thức nên họ làm qua loa cho xong việc, khơng đảm bảo tính khách quan Bên cạnh cịn có số người học chưa nhận thức rõ mục đích ý nghĩa việc lấy ý kiến phản hồi từ người học nên chưa có thái độ, ý thức nghiêm túc, hoài nghi về việc sử dụng kết quả phản hồi, hay né tránh đánh giá những vấn đề tế nhị, cho ý kiến kiểu “vô thưởng, vơ phạt” Tâm lý người học cịn lo sợ, e dè yếu tố chủ quan, khách quan tham gia đánh giá, chưa thật mạnh dạn đưa kiến Thảo luận Từ việc phân tích, đánh giá kết bước đầu việc lấy ý kiến người học giảng viên số trường đại học cao đẳng Bài viết bàn luận số kiến nghị nhằm góp phần gia tăng hiệu cơng tác lấy ý kiến phản hồi người học 51 KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CƠNG NGHỆ 5.1 Về phía Bộ Giáo dục Đào tạo: Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng công cụ đánh giá chung chất lượng giảng dạy giảng viên tất trường; Cần có quy định mặt pháp lý việc giảng viên phải người học góp ý, nhận xét năm học Mặt khác, trường có nét đặc thù riêng lĩnh vực, ngành nghề đào tạo nên khơng thể có mẫu phiếu khảo sát chung cho tất trường phải đảm bảo đầy đủ tiêu chí; Hướng dẫn cụ thể việc sử dụng kết lấy ý kiến phản hồi người học nhằm vào mục đích gì, có sách ưu đãi, khuyến khích, thu hút giảng viên, cán giỏi, có nhiều sáng kiến công tác giảng dạy, quản lý làm việc trường, đưa chế tài xử lý trường hợp qua nhiều năm đánh giá đạt loại yếu 5.2 Về phía trường: Tăng cường cơng tác tập huấn nâng cao nhận thức ý nghĩa công tác lấy ý kiến phản hồi người học cho toàn thể cán quản lý, giảng viên sinh viên sở đào tạo để đảm bảo thơng tin thu thập có giá trị Coi hoạt động nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trình đào tạo Dựa vào mức độ tiêu chí mà Bộ Giáo dục Đào tạo đưa trường nên định số lượng câu hỏi cho tiêu chí cho phù hợp với tình hình thực tiễn Căn tình hình thực tế, sở giáo dục đại học cần chủ động, sáng tạo việc thiết kế công cụ để lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên Xây dựng quy trình lấy ý kiến phản hồi người học; đó, cần xác định thời gian tổ chức lấy ý kiến khơng gây khó khăn phiền hà cho việc tập hợp người học; câu hỏi nêu phiếu phải đầy đủ, xác, có độ tin cậy Cử cán quản lý tham gia lớp tập huấn nâng cao lực cho máy quản lý công tác tuyên truyền lấy ý kiến phản hồi người học; đào tạo cán có chuyên môn sâu lĩnh vực xử lý số liệu Kết lấy ý kiến phản hồi người học trường không dừng lại việc coi kênh thơng tin mang tính tham khảo mà cần đưa kết lấy ý kiến người học vào việc đánh giá phân loại, công tác thi đua khen thưởng, công tác đào tạo, đào tạo lại giảng viên, viên chức Các trường cần đưa biện pháp chế tài để kiểm soát điều chỉnh họat động giảng dạy giảng viên sau đợt người học góp ý, phản hồi Để thể việc lấy ý kiến phản hồi người học công bằng, khách quan, nhà trường nên tạo điều kiện cho giảng viên 52 phản biện lại kết đánh giá từ phía người học cách trình bày, đưa minh chứng khơng đồng tình với đánh giá người học Để kết lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường trường thực theo nhiều phương pháp khác nhau, tùy vào điều kiện, tình hình thực tế sở đào tạo việc áp dụng công nghệ thông tin để đánh giá khách quan, tổng hợp nhanh hơn, gây phiền hà chiếm nhiều thời gian hành chính, ảnh hưởng tới công việc khác nhà trường 5.3 Về phía người học: Cần nâng cao nhận thức bạn thân hoạt động lấy ý kiến phản hồi người học Coi hoạt động thể tính văn minh đánh giá, người học thể quyền lợi, trách nhiệm riêng Khi tham gia trả lời câu hỏi đánh giá đòi hỏi người học phải trung thực, khách quan, “không tư thù cá nhân” Đánh giá không qua loa, đại khái, làm cho xong 5.4 Về phía giảng viên: Cần tôn trọng, có tinh thần cầu thị trước kết quả xử lí thông tin phản hồi từ phía sinh viên về hoạt động giảng dạy của mình Bởi việc này giúp giảng viên điều chỉnh, nâng cao chất lượng giảng dạy ngày tốt Kết luận Lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường nhiệm vụ cần thiết quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường đại học Nhiệm vụ nghiên cứu, kiểm chứng từ lý thuyết đến thực tiễn sở giáo dục đại học lớn giới Ở Việt Nam, đến có văn quy phạm pháp luật quy định việc này; đó, dự liệu khơng thể thiếu đánh giá đánh giá công tác kiểm định trường đại học Tuy nhiên, qua phân tích, đánh giá kết nêu trên, thời gian qua việc thực trường đại học, điều kiện sở vật chất chí nhận thức khác mà có cách làm khác Cách làm khác dẫn đến kết khác Có trường lấy ý kiến phản hồi người học coi cho có, cho xong nhiệm vụ Có trường lấy ý kiến phản hồi người học để đáp ứng tốt yêu cầu người học (về chất lượng giảng dạy, chất lượng sở, vật chất, chất lượng phục vụ…) Bài viết góp phần đưa minh chứng, diễn giải ví dụ cụ thể Với cách tiếp cận nhìn nhận vấn đề trình bày cho thấy mối liên hệ nhà trường, giảng viên người học có tác động qua lại với nhau, nhà quản lý cần xác định đạo làm tốt công việc việc lấy ý kiến phản hồi người học giảng viên nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học thời gian tới JOURNAL OF ETHNIC MINORITIES RESEARCH KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 38/2004/ QĐ-BGD ĐT ngày 2/12/2004, việc ban hành quy định tạm thời kiểm định chất lượng trường đại học , (2004) Bộ Giáo dục Đào tạo Chỉ thị số 7823/CTBGDĐT ngày 27/10/2009, nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm 2009-2010 , (2009) Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 2754/ BGD&ĐT- NGCBQLGD ngày 20/5/2010, hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên , (2010) Bộ Giáo dục Đào tạo Công văn số 7324/ BGD ĐT-NGCBQLGD ngày 08/10/2013, hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến hản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên , (2013) Bộ Giáo dục Đào tạo Thông tư số 12/2017/ TT-BGD ĐT ngày 19/5/2017, ban hành quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học , (2017) Buss, D T (1976) Student evaluation for curriculum and teacher development The Vocational Aspect of Education, 28(69), 19–23 Cohen, P A (1980) Effectiveness of StudentRating Feedback for Improving College Instruction: A Meta-Analysis Research in Higher Education, 13(4), 321–341 Dũng, H T (2010) Tác động việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy trường Đại học Dân lập Văn Lang Luận văn thạc sĩ ngành đo lường đánh giá giáo dục (Chương trình đào tạo thí điểm), Trường Đại học dân lập Văn Lang Harvey, L (2001) Phản hồi sinh viên Báo cáo cho Hội đồng tài trợ giáo dục đại học cho nước Anh Hòa, N N (2007) Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên đại học Tạp chí Luật học, 7, 72–73 Marincovic, M (1999) Using Student Feedback to Improve Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching Thảo, V T P (2018) Tác động ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy đến công tác quản lý đào tạo đại học Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án tiến sĩ đo lường đánh giá giáo dục, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số số 296/CT-TTg ngày 27/02/2010, đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 , (2010) Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh (2009) Sinh viên đánh giá giảng viên: Nên hay không nên? Hội nghị sơ kết triển khai công tác sinh viên đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên GET FEEDBACK FROM LEARNERS ABOUT TEACHERS AND SCHOOLS TO CONTRIBUTE TO IMPROVING THE QUALITY OF TRAINING Dau The Tunga Nguyen Thi Bich Huongb; Nguyen Thi Huyen Myc Vietnam Academy for Ethnic Minorities Email: tungdt@hvdt.edu.vn c Email: mynth@hvdt.edu.vn b University for Financial - Business Administration Email: daunhankiet@yahoo.com.vn a,c a Received: Reviewed: Revised: Accepted: Released: 09/8/2020 19/8/2020 18/9/2020 09/11/2020 20/11/2020 DOI: https://doi.org/10.25073/0866-773X/444 Volume 9, Issue Abstract: Getting learners' feedback on teachers and schools is a right policy of the Ministry of Education and Training, which is being implemented in many universities and colleges in Vietnam Up to now, many universities and colleges have done very well this policy, but still many schools have not implemented it yet; In those schools that have done it, the use of learners’ feedback results is also different, although most schools acknowledge this policy contributes to improving the quality of training Therefore, we find it necessary to research, synthesize, analyze and evaluate the getting learners’ feedback on teachers and schools, thereby making recommendations and proposing a better practical implementation, contribute to improve the quality of training Keywords: Get learners' feedback; Lecturers; Teaching; School 53 ... thập ý kiến phản hồi người học từ năm học 2008-2009 đến nay; trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng trường thành viên tiên phong ứng dụng công nghệ thông tin sớm vào thực hoạt động lấy ý kiến phản. .. trưởng Trong tất đơn vị thành viên tiến hành lấy ý kiến phản hồi người học, có trường Đại học Khoa học tự nhiên lấy ý kiến qua mạng, nhà trường xây dựng cơng cụ quy trình tổ chức lấy ý kiến phản. .. thực hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ người học Các trường thành viên Đại học Đà Nẵng thực khảo sát lấy ý kiến sinh viên nhiều năm liền Trong đó, trường Đại học Bách Khoa - Đại học Đà Nẵng thực

Ngày đăng: 11/12/2020, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w