Quy trình quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ của các trường cao đẳng hiện nay

8 20 0
Quy trình quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ của các trường cao đẳng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quản lí đầu ra là quá trình lưu trữ, xử lí thông tin về kết quả học tập theo quá trình và kết quả đầu ra của sinh viên để có các quyết định quản lí kịp thời điều chỉnh các hoạt động quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ của nhà trường... Mời các bạn cùng tham khảo.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol 61, No 8, pp 55-62 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0196 QUY TRÌNH QUẢN LÍ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HIỆN NAY Vũ Thị Hòa Khoa Nhà nước - Pháp luật, Trường Đào tạo Cán Lê Hồng Phong Tóm tắt Quy trình quản lí đào tạo theo học chế tín biến số then chốt định chất lượng đào tạo trường cao đẳng, đại học Quy trình bao gồm hệ thống nhiều yếu tố tương tác, ảnh hưởng lẫn quản lí giảng dạy học tập yếu tố Nội dung quản lí giảng dạy học tập bao gồm quản lí giảng dạy giảng viên, quản lí học tập sinh viên, đảm bảo sinh viên thực đầy đủ, xác quy chế học tập rèn luyện Kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên theo trình phản hồi thông tin, phản hồi thông tin liên tục, kịp thời trọng tâm quản lí đào tạo theo học chế tín nhà trường Quản lí đầu q trình lưu trữ, xử lí thơng tin kết học tập theo trình kết đầu sinh viên để có định quản lí kịp thời điều chỉnh hoạt động quản lí đào tạo theo học chế tín nhà trường Từ khóa: Quy trình quản lí đào tạo; Đào tạo theo học chế tín Mở đầu Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế địi hỏi nước phải có sách vừa phù hợp với lợi ích quốc gia mình, vừa phù hợp với xu chung thời đại quốc tế Sự nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo khơng nằm ngồi xu hướng chung đó, bậc đại học, cao đẳng việc phải thay đổi phương thức đào tạo từ mục tiêu, nội dung chương trình đến phương pháp dạy học quy trình quản lí đào tạo điều tất yếu Nắm bắt xu hướng chung thời đại quan tâm đắn đến phát triển giáo dục nước nhà, ngày 30 tháng năm 2001, Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 31/2001/QĐ-BGDĐT việc thí điểm tổ chức đào tạo, kiểm tra, thi công nhận tốt nghiệp đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín Tiếp đó, năm 2005, Chính phủ Nghị Quyết số 14/2005/NQ-CP Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, quan tâm đến nhiệm vụ giải pháp đổi nội dung, phương pháp, quy trình quản lí đào tạo giáo dục Việt Nam Đặc biệt, Ban chấp hành Trung Ương ban hành Nghị 29/NQTW, ngày 04/11/2013 mở cục diện cho phát triển giáo dục Xây dựng thực lộ trình chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước có khả cao học nước Ngày Ngày nhận bài: 10/7/2016 Ngày nhận đăng: 20/10/2016 Liên hệ: Vũ Thị Hòa, e-mail: hoavuthanh2012@gmail.com 55 Vũ Thị Hòa 15 tháng năm 2007, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 43/2007 Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểm tra thi học phần; xét công nhận tốt nghiệp Chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo học chế tín có nhiều vấn đề đặt cần giải quyết, đặc biệt vấn đề liên quan đến quản lí đào tạo, vấn đề đào tạo theo học chế tín áp dụng hệ thống giáo dục Việt Nam chưa lâu Đào tạo theo học chế tín đánh giá mơ hình đào tạo linh hoạt xu tất yếu khách quan đào tạo Việt Nam Bản chất đào tạo theo học chế tín vấn đề chưa trường nhận thức cách đầy đủ, nên khó khăn lớn quản lí đào tạo theo học chế tín chỉ: từ đầu vào, đầu ra, trình đào tạo, bối cảnh đào tạo, liên kết đào tạo Những khó khăn cho thấy cần phải có quy trình hợp lí mềm dẻo phát huy tốt vai trị quản lí đào tạo, nhằm đạt mục tiêu cao giáo dục đào tạo 2.1 Nội dung nghiên cứu Quản lí giảng dạy học tập a) Quản lí giảng dạy giảng viên liên quan đến biến số: lập kế hoạch tổ chức học tập tích cực, giảng dạy dễ hiểu đảm bảo tính quán chương trình đào tạo Lập kế hoạch giảng dạy tổ chức học tập tích cực biến số quan trọng để phát triển lực, lực khơng thể hình thành ngồi nghe giảng cách thụ động xảy sinh viên yêu cầu thực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, thường thông qua cách tổ chức thảo luận, trình bày kết theo nhóm Trong đào tạo theo học chế tín chỉ, vai trị giảng viên người điều khiển, hỗ trợ, định hướng để sinh viên biết hướng chủ động lĩnh hội tri thức, kĩ rèn luyện phẩm chất Vì vậy, lập kế hoạch tổ chức giảng dạy/học tập, giảng viên cần xác định rõ nội dung, phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng, thời gian đặc điểm đào tạo theo học chế tín Ví dụ: cần xác định rõ nội dung cốt lõi sinh viên cần nắm vững, nội dung liên quan nên biết biết; nội dung tiếp thu qua tương tác lớp, qua hoạt động nhóm hay phải tự học, với câu hỏi, vấn đề cần giải quyết, phương pháp thực hiện, tài liệu , để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên xác định mục tiêu học tập Để phát triển lực tự học cần sử dụng cách tiếp cận lấy sinh viên làm trọng tâm lập kế hoạch tổ chức giảng dạy để phát huy tính cực sinh viên giảng viên trở thành người hướng dẫn người thuyết trình; yêu cầu sinh viên tự khám phá kiến thức thông tin thông qua giao đọc tài liệu liên quan, thay cung cấp hết họ cần Lựa chọn tổ chức hoạt động học tập phù hợp đòi hỏi giảng viên sinh viên phải phối hợp chặt chẽ với dàn nhạc Đi đơi với học tập tích cực đòi hỏi giảng viên giúp sinh viên hiểu sâu sắc chủ đề giảng dạy, lực hình thành sinh viên hiểu rõ lí luận sau vận dụng vào thực tiễn.Để làm đòi hỏi giảng viên cần phải biết cách tổ chức thảo luận, giúp sinh viên tự đặt câu hỏi hướng dẫn họ tự trả lời, không trình bày thứ để sinh viên tự khám phá Mặt khác, với đặc trưng đào tạo theo học chế tín chỉ, bên cạnh hoạt động lập kế hoạch tổ chức giảng dạy, với vai trò người cố vấn đòi hỏi giảng viên phải thực nhiệm vụ động viên, khuyến kích, hỗ trợ, tư vấn cho sinh viên buổi gặp lên lớp để hướng dẫn, trao đổi, giải đáp thắc mắc, củng cố nội dung để sinh viên nhận thức đầy đủ 56 Quy trình quản lí đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng suốt trình giảng dạy, học tập Do vậy, giảng viên cần phải lên kế hoạch giảng dạy (thời gian, nội dung, phương pháp, hình thức ) tổ chức học tập tích cực tư vấn cho sinh viên phù hợp Các hoạt động cần thường xuyên đánh giá điều chỉnh kịp thời phù hợp với đối tượng sinh viên đặc trưng đào tạo theo học chế tín nhà trường Ngồi ra, quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên hỗ trợ cho công tác giảng dạy phục vụ cộng đồng cần có yêu cầu cụ thể với định hướng có cơng trình nghiên cứu thiết thực, chuyên khảo chủ đề gắn với nội dung chương trình giảng dạy phục vụ cộng đồng Cuối cùng, việc đảm bảo tính quán chương trình đào tạo biến số quan trọng để phát triển lực đầu cần có, vậy, mục tiêu phát triển lực cần lưu ý thiết kế đạo, tổ chức thực chương trình đào tạo Vì vậy, mặt, thân giảng viên cần thực nghiêm túc quy định đào tạo liên quan đến chương trình đào tạo, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, sử dụng công nghệ thông tin truyền thông giảng dạy, phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá kết giảng dạy nghiên cứu khoa học ; mặt khác, nhà trường (phòng đào tạo/giáo vụ, phòng tra, phịng khảo thí đảm bảo chất lượng), khoa, tổ mơn cần có kế hoạch thực kiểm tra, giám sát, đánh giá thực giảng dạy giảng viên (thông qua tổ chức hoạt động dự giờ, lấy ý kiến từ sinh viên ) để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp, có sách khuyến khích, động viên vật chất tinh thần kịp thời cho giảng viên b) Quản lí học tập sinh viên Bên cạnh việc tổ chức cố vấn, tư vấn cho sinh viên tự lập kế hoạch học tập/đào tạo trình bày phân tích trên, quản lí học tập sinh viên phải đảm bảo cho sinh viên không khách thể hoạt động dạy học mà phải chủ thể hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng, kĩ xảo lực nghề nghiệp tương lai Nội dung quản lí học tập sinh viên thường gồm: đảm bảo sinh viên thực đầy đủ, xác quy chế học tập rèn luyện; đổi phương pháp học tập; xây dựng phương pháp tự kiểm tra, tự đánh giá phù hợp; thực yêu cầu học tập mà giảng viên yêu cầu Mặc dù sinh viên người chủ động tổ chức, lên kế hoạch, điều hành, kiểm tra đánh giá, điều chỉnh hoạt động học tập Nhưng để thực tốt, sinh viên cần chủ động có định hướng, hướng dẫn, điều khiển kiểm tra, giám sát đánh giá từ phía giảng viên Đặc biệt, đào tạo theo học chế tín cần quản lí theo 02 hệ thống lớp: lớp sinh viên lớp học phần, nên quản lí học tập sinh viên theo học chế tín phải nắm vững cách tổ chức đặc điểm 02 loại lớp Lớp sinh viên tồn từ sinh viên vào trường sinh viên cuối lớp trường; lớp học phần tổ chức để sinh viên theo học theo lựa chọn Vì vậy, quản lí sinh viên cần xây dựng hệ thống sử dụng phần mềm quản lí chun dụng để giảng viên chủ nhiệm thường xuyên cập nhật thông tin kết học tập sinh viên từ nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt phản ánh giảng viên trực tiếp giảng dạy 2.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên theo trình phản hồi thông tin a) Kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên theo trình cần dựa vào chuẩn đầu hay khung lực đầu cần có thành tố quan trọng quản lí đào tạo theo học chế tín nhà trường Để đạt tới lực đầu tất thành tố quản lí đào tạo theo học chế tín nhà trường cần gắn kết quan với nhằm hình thành phát triển lực đầu cần có cho sinh viên; đó, kiểm tra đánh giá theo trình 57 Vũ Thị Hịa sở tảng thành tố lại cho biết mức độ đạt tới khung lực đầu cần có sinh viên Cách tiếp cận học tập mà sinh viên sử dụng phải quán với cách tiếp cận hay yêu cầu mà kiểm tra đánh giá kết học tập đòi hỏi, nên sinh viên phát triển lực cần có thơng qua rèn luyện yêu cầu đánh giá địi hỏi họ phải có lực để hồn thành tập thực tiễn Điều có nghĩa kiểm tra đánh giá cần quán với mục tiêu hướng tới học tập tích cực giảng dạy dễ hiểu trình bày Cũng cần tương thích kiểm tra đánh giá cách tiếp cận giảng dạy lớp học Vì vậy, kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên theo trình cần thiết kế cẩn thận từ thiết kế chương trình đào tạo thực nghiêm túc để khuyến khích kiểu học tập mong muốn Sinh viên rèn luyện kiểu học tập mà họ hiểu từ yêu cầu kiểm tra đánh giá Để đạt tới quán khung lực đầu cần có kiểm tra đánh giá cần có dạng kiểm tra đánh giá khác Mỗi học phần có mục tiêu khác nên sử dụng dạng kiểm tra đánh giá cho tất mục tiêu Tương tự, hoạt động học tập nhằm đạt tới mục tiêu hình thành lực khác nhau, vậy, cần dạng kiểm tra đánh giá khác cho phù hợp Đó cách để đạt tới quan thành tố quản lí đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng Do vậy, thực tế cần kết hợp dạng kiểm tra đánh giá theo trình khác để sinh viên học đến đâu kiểm tra đánh giá cơng nhận kết học tập đến Hoạt động kiểm tra đánh giá theo trình cần dựa vào hệ thống tiêu chí cụ thể (thường chi tiết từ chuẩn đầu đặc thù chương trình đào tạo, môn học) từ thiết kế chương trình đào tạo, Học phần cơng khai trước tổ chức thực để giảng viên thực sinh viên tự đánh giá thân; cần thực liên tục quản lí xuyên suốt, nhằm tạo hội cho sinh viên chứng minh đầy đủ kết học tập Kết kiểm tra đánh giá phải đảm bảo tính cơng khai, công dễ tiếp cận với bên liên quan, đặc biệt sinh viên [1] b) Phản hồi thông tin liên tục, kịp thời trọng tâm quản lí đào tạo theo học chế tín nhà trường Thông tin phản hồi từ kết học tập sinh viên theo trình giúp giảng viên sinh viên kịp thời điều chỉnh giảng dạy học tập cho phù hợp Phản hồi thơng tin từ sinh viên bên liên quan giúp phát triển điều chỉnh thành tố quản lí đào tạo theo học chế tín nhà trường Giảng viên nhận cách để cải tiến giảng tốt phù hợp với sinh viên Các kế hoạch đào tạo điều chỉnh dựa vào thông tin phản hồi sinh viên bên liên quan Nhà trường giảng viên, sinh viên nói riêng cần ln cần phải tìm kiếm tư vấn từ thơng tin phản hồi từ bên liên quan để cải tiến công việc giảng dạy học tập Bên cạnh thông tin từ kết học tập thi tốt nghiệp sinh viên, cịn cần có thơng tin từ hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình đào tạo nhằm xem xét hoạt động cá nhân, đơn vị nhà trường có đảm đương nhiệm vụ đề hay không để điều chỉnh quản lí cho phù hợp Giám sát, kiểm tra kịp thời, lúc hành vi cá nhân, đơn vị liên quan nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên, khuyến khích tích cực, sáng tạo họ trình thực nhiệm vụ giao, đồng thời phát điểm hạn chế nguyên nhân để sửa chữa kịp thời 2.3 Phát triển quan hệ sinh viên với nhau, giảng viên - sinh viên nhà trường với bên sử dụng lao động a) Quan hệ sinh viên với đào tạo theo học chế tín có khác biệt so với đào tạo theo niên chế: tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ, lớp theo mơn, khơng theo khoá, chuyên ngành, gắn kết lẫn nhau, khác biệt không bền vững biến số quan trọng khác mơi 58 Quy trình quản lí đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng trường giảng dạy học tập tích cực, bao gồm: quan hệ với sinh viên khác học tập hợp tác, nên đòi hỏi phải tổ chức hoạt động giáo dục để phát triển lực giao tiếp lực quan hệ cá nhân với cho sinh viên, tức khả giao tiếp ý tưởng sinh viên với dẫn dắt đàm thoại/thảo luận cách hiệu Năng lực cần thiết cho làm việc theo nhóm thường phát triển qua tổ chức học tập thực tiễn cho sinh viên Các lực giao tiếp rèn luyện sinh viên trình bày kết dẫn dắt thảo luận Các lực quan hệ cá nhân với hình thành sinh viên làm việc với theo nhóm Vì vậy, tổ chức thiết kế thực chương trình đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng cần cung cấp hội rèn luyện loại lực phù hợp cho sinh viên Thực tế, giảng viên đóng vai trị quan trọng việc phát triển quan hệ sinh viên với nhau, nên thiết kế hoạt động học tập, giảng viên cần tạo hội rèn luyện lực học tập hợp tác cho sinh viên [7] b) Quan hệ giảng viên - sinh viên nhân tố trung gian hỗ trợ cho giảng dạy, học tập quan hệ giảng viên - sinh viên Nhân tố trực tiếp ảnh hưởng tới phát triển lực cho sinh viên mà cịn đóng vai trị quan trọng tác động gián tiếp tới hai thành tố Quan hệ tốt tương tác mạnh giảng viên sinh viên cần thiết lập để hỗ trợ cho phát triển quan hệ giảng viên - sinh viên Phong cách giảng dạy giảng viên hình thành thực có mối quan hệ tốt giảng viên sinh viên Phát triển quan hệ gần gũi giảng viên - sinh viên tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên yêu cầu sinh viên tham dự tích cực vào thảo luận Quan hệ giảng viên - sinh viên tích cực cịn giúp gắn kết sinh viên với nhóm dẫn tới quan hệ tích cực sinh viên với c) Quan hệ nhà trường với bên sử dụng lao động Quan hệ trường cao đẳng với bên sử dụng lao động, đặc biệt doanh nghiệp liên quan đóng vai trị quan trọng việc phát triển lực nghề nghiệp/chuyên môn cho sinh viên, như: - Bên sử dụng lao động nơi lí tưởng để sinh viên đến thực tập, cung cấp chuyên gia hướng dẫn thực hành cho nhà trường, cung cấp việc làm cho người tốt nghiệp ; - Thông qua hoạt động phối hợp tổ chức hội thảo, tập huấn, seminar tạo hội để bên sử dụng lao động chia sẻ tham dự vào phát triển chương trình đào tạo, cải tiến phương pháp giảng dạy; - Trao đổi thông tin với bên sử dụng lao động giúp nhà trường điều chỉnh mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo Hơn nữa, để thiết lập thực thành công mối quan hệ nhà trường bên sử dụng lao động đòi hỏi phải tuân thủ chế thị trường (quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu ) để quản lí đào tạo nhà trường diễn theo quy luật khách quan, phát huy tác động tích cực từ mơi trường ngoại cảnh, tăng tính khả thi đáp ứng tốt yêu cần phát triển nguồn nhân lực thị trường lao động, đảm bảo quyền lợi lợi ích bên tham gia Cân lợi ích nguyên tắc hàng đầu quan hệ trường cao đẳng bên tham gia để đảm bảo tính bền vững mối quan hệ nhà trường bên tham gia, đặc biệt bên sử dụng sinh viên tốt nghiệp nhà trường Tiếp theo, cần đảm bảo quyền tự chủ, trách nhiệm trường cao đẳng bên tham gia vào q trình quản lí đào tạo nhà trường Quyền tự chủ tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường chủ động việc điều chỉnh xây dựng chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực bên sử dụng lao động; ngược lại, bên sử dụng lao động lựa chọn nhà trường mạnh, đặc biệt có chương trình đào tạo 59 Vũ Thị Hịa phù hợp để tham gia đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, cần nhấn mạnh quyền tự chủ đảm bảo bên tham gia cam kết trách nhiệm, nghĩa vụ 2.4 Quản lí đầu Quản lí đầu trình lưu trữ, xử lí thơng tin kết học tập theo trình kết đầu sinh viên để có định quản lí kịp thời điều chỉnh hoạt động quản lí đào tạo theo học chế tín nhà trường Bên cạnh việc quản lí kết học tập theo trình sinh viên trình bày phân tích trên, để điều chỉnh kịp thời chương trình đào tạo theo học chế tín nhà trường đáp ứng yêu cầu xã hội, đòi hỏi phải định kì đánh giá kết đầu hay mức độ đáp ứng lực sinh viên sau tốt nghiệp học hay đáp ứng u cầu vị trí việc làm, thơng qua kênh thông tin phản hồi từ sinh viên tốt nghiệp cá nhân đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp nhà trường Thông tin từ đánh giá kết đầu cho biết trình đào tạo nhà trường đáp ứng bên sử dụng lao động đến đâu, hạn chế gì, từ nhà trường kịp thời có định điều chỉnh sửa đổi cho phù hợp Thông qua quản lí kết đầu hay quản lí sinh viên tốt nghiệp để nắm bắt thông tin sản phẩm đào tạo nhà trường để có định quản lí phù hợp nhằm cải tiến hoạt động đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội nói chung đặc biệt bên sử dụng lao động liên quan nói riêng 2.5 Quản lí bối cảnh Bên cạnh nhân tố chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, địa phương, doanh nghiệp; đặc điểm gia đình, cộng đồng, xã hội, văn hố bối cảnh có ảnh hưởng đến trình giảng dạy, đào tạo học tập, nhân tố cấu tổ chức nhà trường có ảnh hưởng quan trọng trực tiếp đến quản lí đào tạo theo học chế tín nhà trường Đặc trưng đào tạo theo học chế tín tập trung vào đáp ứng nhu cầu người học, dẫn tới kế hoạch đào tạo xây dựng dựa kế hoạch học tập sinh viên, nên đòi hòi cần có phối hợp tích hợp cao cấp độ trường, chuyển từ độc lập Khoa (theo phương thức đào tạo theo niên chế) việc tổ chức ngành đào tạo/chương trình đào tạo sang phối hợp liên kết tổ chức nhóm ngành/chương trình đào tạo liên ngành [5] Vì vậy, cần thiết lập cấu tổ chức nhà trường đảm bảo cân kiểm soát tập trung cấp độ trường để tổ chức kế hoạch đào tạo nhà trường, đôi với trao quyền tự chủ cho giảng viên việc định nội dung phương pháp giảng dạy [6] Hơn nữa, việc phân định trách nhiệm (chức năng, nhiệm vụ), quyền hạn, trách nhiệm xã hội quy trình phối hợp bên liên quan (phòng đào tạo, phòng kiểm định đảm bảo chất lượng, khoa, tổ môn giảng viên) cần rà soát điều chỉnh cho phù hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ, đặc biệt đảm bảo cân tập trung phân cấp, Ví dụ: - Giáo vụ khoa cầu nối Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa chủ quản với sinh viên; hỗ trợ cho phận chức cơng tác quản lí đào tạo theo học chế tín nhà trường Để làm tốt cơng tác quản lí đào tạo mình, giáo vụ khoa, cần phải quản lí hoạt động gắn liền với nhiệm vụ giáo vụ khoa, cụ thể: Tham mưu cho trưởng khoa kế hoạch giảng dạy năm học cho tất hệ đào tạo Khoa; tham mưu cho trưởng khoa để đề nghị nhà trường mời giảng viên thỉnh giảng trường tham mưu cho trưởng khoa danh sách bố trí cán coi thi kết thúc học phần; lập bảng học phần năm học; lập kế hoạch thực hành, 60 Quy trình quản lí đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng thực tập, thực tế năm học cho sinh viên lớp thuộc khoa quản lí; tổng hợp, theo dõi sĩ số sinh viên thực tế lớp hàng tuần; quản lí việc nhận thi giao nhận kết điểm thi học phần; tổng hợp bảng điểm gửi cho Phòng Đào tạo theo lịch chung trường; tổ chức cho sinh viên đăng kí mơn học lại; tham gia kiểm tra danh sách sinh viên nợ học phí để thơng báo cho sinh viên; tham gia xét tạm dừng học, buộc học, vào học lại sinh viên lớp thuộc khoa quản lí; kiểm tra điểm học kì sinh viên trường, thông báo cho sinh viên tổng hợp điểm sai để chỉnh sửa; lên danh sách tổng hợp điểm học kì để xét cho phép làm khóa luận, luận văn tốt nghiệp sinh viên năm cuối; tổ chức cho giảng viên đăng kí đề tài hướng dẫn sinh viên đăng kí tên đề tài thực hiện; tổ chức báo cáo bảo vệ đề tài tốt nghiệp (công văn thành lập hội đồng, đặt phòng, máy chiếu, chuẩn bị hồ sơ cho hội đồng, thu nhận đề tài sinh viên, tổng hợp điểm báo cáo tốt nghiệp); tham gia tổ chức thi tốt nghiệp (cơng văn thành lập hội đồng, đặt phịng, chuẩn bị hồ sơ cho hội đồng, tổng hợp điểm thi tốt nghiệp); tham gia quản lí khai thác có hiệu tài sản nhà trường thuộc phạm vi Khoa quản lí; xếp, bảo quản hồ sơ đơn vị; quản lí việc sử dụng dấu Khoa đảm bảo quy định Nhà trường - Phịng Khảo thí đảm bảo chất lượng đơn vị chuyên trách bảo đảm chất lượng giáo dục khảo thí trực thuộc trường có chức tham mưu, giúp việc tư vấn cho Ban Giám hiệu về: xây dựng triển khai thực kế hoạch bảo đảm chất lượng giáo dục khảo thí; tự đánh giá, cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo; đăng kí kiểm định chương trình đào tạo nhà trường; trì phát triển điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo; thực chế độ thông tin, báo cáo kết kiểm định chất lượng giáo dục nhà trường theo quy định; đồng thời, cung cấp dịch vụ tư vấn hỗ trợ đảm bảo chất lượng giáo dục cho phép Ban Giám hiệu nhà trường Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu nhằm đáp ứng yêu câu đào theo theo học chế tín cho đội ngũ giảng viên nhân viên liên quan Kết luận Mục tiêu quản lí q trình đào tạo theo học chế tín trường cao đẳng nhằm đạt tới lực cần có cho sinh viên Cần lưu ý dạy khơng vấn đề đảm bảo thực đủ nội dung phù hợp cho nội dung chương trình đào tạo, mà quan trọng cịn phải ln hướng tới hình thành lực xác định chuẩn đầu cần có cho sinh viên tốt nghiệp Các nghiên cứu gần khẳng định: chế để hình thành nuôi dưỡng việc rèn luyện lực đầu cần có cho sinh viên địi hỏi phải thiết lập mơi trường giảng dạy, đào tạo học tập tích cực, tập trung vào thành tố: quản lí giảng dạy học tập; kiểm tra, đánh giá kết học tập theo trình; phát triển mối quan hệ sinh viên với nhau, giảng viên - sinh viên nhà trường với bên sử dụng lao động Bởi hồn thiện quy trình quản lí đào tạo theo học chế tín yếu tố định tới chất lượng đào tạo thương hiệu trường cao đẳng, đại học Việt Nam giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Bí thư Trung ương Đảng, 2004 Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quy chế Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 61 Vũ Thị Hòa [3] Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ “đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020” [4] Nghị số 29-NQ/TW Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kí ngày 04/11/2013 “đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [5] Altbach P J., 2001 Measuring academic progress: the course - credit system in American higher education Higher education Policy 14, 37-44 [6] Karseth, Berit, 2005 Curriculum restructuring in higher education: a new pedagogic regime, Paper presented at the third Conference on knowledge and politics at the university of Bergen Bergen Norway [7] Yan, L and Kember, D., 2003 The influence of the curriculum and learning environment on the learning approaches of groups of students outside the classroom Learning Environments Research, 6, 285-307 ABSTRACT Management process of training on academic credit system at some colleges today Vu Thi Hoa Le Hong Phong School for training officials Management process of training on academic credit system is a critical issue which determine the quality of training at universities and colleges This process includes in a system of factors, in which these factors interact and influence each other Management of teaching and learning is the first factor It covers the management of teacher’s teaching and the management of student’s learning, to ensure students implement fully and exactly the process as well as to give feedback continuously and in time These are main purposes of the management of training under academic credit system Output management is the process of storage and handling information on the results of learning processes and student’s outputs From which, the timely decisions are given to adjust management activities of training on the academic credit system Keywords: Management process of training, training under academic credit system 62 ... dục Đào tạo ban hành Quy? ??t định số 43/2007 Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo; ... kết học tập theo trình kết đầu sinh viên để có định quản lí kịp thời điều chỉnh hoạt động quản lí đào tạo theo học chế tín nhà trường Bên cạnh việc quản lí kết học tập theo trình sinh viên trình. .. nhà trường với bên sử dụng lao động a) Quan hệ sinh viên với đào tạo theo học chế tín có khác biệt so với đào tạo theo niên chế: tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ, lớp theo mơn, khơng theo

Ngày đăng: 11/12/2020, 08:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan