1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án đại số 9 cả năm 2 cột

163 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA TIẾT CĂN BẬC HAI I CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức: HS nắm định nghĩa, kí hiệu bậc hai số học số không âm Kỹ năng: Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số Thái độ: Rèn tư thái độ học tập cho Hs Xác định nội dung trọng tâm bài: khái niệm bậc hai số học, so sánh hai bậc hai Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, giải vấn đề - Năng lực chun biệt: tính tốn, Tự đưa đánh giá thân, tái kiến thức II BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Căn bậc hai Khái niệm Hiểu khác Tìm bậc hai số bậc hai học, bậc hai bậc hai số học So sánh hai Nắm định lý So sánh căn bậc hai bậc hai số học Hệ thống câu hỏi Câu (MĐ 1, 2, 3) a) Tìm bậc hai 16; 0,25; b) Tìm bậc hai số học 81; 0,36 Câu (MĐ 1, 2, 3) Bài 1; 2; 3; 4; 5/6; 7sgk Câu (MĐ 1, 2, 3) Với a �0;b �0;a  b ta có điều gì? Cho ví dụ III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Phiếu học tập, tập hệ thống câu hỏi mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng - HS: Máy tính bỏ túi, ôn tập khái niệm bậc hai, thước, IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Tiến trình dạy: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Năng lực: Tái kiến thức, liên kết chuyển tải kiến thức, Tính tốn; Hợp tác GV cho hs chơi trị chơi cặp đơi Một bạn học sinh viết số tự nhiên nhỏ 20, bạn tính lập phương số đó, sau đổi ngược lại (Chiếu lên hình phát phiếu học tập cho HS thảo luận) HS: Thảo luận  trả lời  góp ý GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (24 phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt HĐ Căn bậc hai số học (14 phút) 1) Mục tiêu -HS biết định nghĩa bậc hai số học số không âm -Rèn luyện kĩ tìm bậc hai số học số khơng âm -HS có thái độ cẩn thận, xác, tích cực học tập -Năng lực: Tái kiến thức, liên kết chuyển tải kiến thức, Tính tốn; Hợp tác; giao tiếp 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân GV: Qua hoạt động khởi động GV nhắc lại kiến thức Căn bậc hai số học bậc hai số không âm a số x cho x = a - Nếu a > a có bậc hai hai số đối a) Khái niệm: a ;  a  a gọi bậc hai số học a Căn bậc hai số không âm a = số x cho x2 = a GV: Phép toán tìm bậc hai số khơng âm gọi b) Lưu ý: phép khai phương - Nếu a > a có bậc hai GV: Khi biết bậc hai số học số ta xác hai số đối a ;  a  định bậc hai cách a gọi bậc hai số học HS trả lời GV cho HS nhận xét, góp ý  nhận xét a GV: a) Tìm bậc hai 16; 0,25 - 0=0 b) Tìm bậc hai số học 81; 0,36 �x �0 HS trả lời x  a � �2 �x  a GV cho HS nhận xét, góp ý  nhận xét, cho điểm Đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết báo cáo HS GV cho điểm tốt cho câu trả lời HĐ So sánh bậc hai số học (10 phút) 1) Mục tiêu -HS biết định lý so sánh bậc hai hai số không âm -Rèn luyện kĩ vận dụng định lý só sánh bậc hai số học để so sánh hai số vận dụng vào dạng tốn tìm x -HS có thái độ cẩn thận, xác, tích cực xây dựng -Năng lực: vấn đề, tính tốn, hợp tác, tự đưa đánh giá thân 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân So sánh bậc hai số học GV: Với a �0; b �0;a  b ta có điều gì? HS trả lời  HS nhận xét, góp ý, bổ sung GV: Hãy cho ví dụ cụ thể  cho HS trả lời GV: Cho HS nhắc lại a  0; b  a  b a  b a  0; b  a  b a  b + a  ; b  a  b a  b Ví dụ 1: < < + a  ; b  a  b a  b Ví dụ : < < 36 GV: tính chất để so sánh bậc hai số học lưu ý áp dụng cho hai số không âm Đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết báo cáo HS GV cho điểm tốt cho câu trả lời C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG (15 phút) 1) Mục tiêu - HS nắm định nghĩa bậc hai số học số không âm - Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự dùng liên hệ để so sánh số - Rèn tư thái độ học tập cho HS - Năng lực: vấn đề, tính tốn, hợp tác, tự đưa đánh giá thân 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân Cho HS làm tập 1;2(a,c);3(a,c); 4(a,c)/ 6; 7sgk 3) Đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết báo cáo HS GV cho điểm tốt cho câu trả lời D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG (1 phút) 1) Mục tiêu - GV giao cho HS tìm hiểu thực nội dung cần giải GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập… - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, phát giải vấn đề thông qua môn học * Nội dung hoạt động: Hoàn thành câu hỏi tập giao nhà 2) Phương thức tổ chức hoạt động Hướng dẫn nhà: nắm vững kiến thức học bậc hai; bậc hai số học so sánh chúng; làm tập 2(b,d);3(b,d);4(b,d);5(b,d)/ 6; 7sgk 3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: làm tập tập theo yêu cầu - Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu tiết học VI RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A2 = A I CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức: Học sinh biết có kỹ tìm điều kiện xác định A không phức tạp A2 = A A có kỹ làm việc A2 = A Kỹ năng: Biết cách chứng minh định lý biết vận dụng đẳng thức để rút gọn biểu thức Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh Xác định nội dung trọng tâm bài: đẳng thức Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, giải vấn đề - Năng lực chun biệt: tính tốn, tự đưa đánh giá thân, tái kiến thức II BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Căn thức bậc hai Khái niệm Hiểu điều kiện xác Tìm điều kiện xác định định Hằng đẳng thức Nhớ đẳng Giá trị tuyệt đối Rút gọn, tính tốn Rút gọn thức thức thức Hệ thống câu hỏi Câu (MĐ 1, 2) Tìm x để  x có nghĩa ; 6/10 sgk Câu (MĐ 1, 2, 3) Bài 7; 8; 9; 10/10; 11sgk 2 Câu (MĐ 1, 2, 3) 1) Tính: ; 2) Rút gọn: (2  3) ; (5  26) III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Phiếu học tập, tập hệ thống câu hỏi mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng - HS: Máy tính bỏ túi, ơn định lý Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối, thước, IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Tiến trình dạy: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Năng lực: Tái kiến thức, liên kết chuyển tải kiến thức, Tính tốn; Hợp tác 1) Tìm bậc hai số học 625; 729; 57 2) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = x; AC = Tính AD với x = 8; x = 5; x = (Chiếu lên hình phát phiếu học tập cho HS thảo luận) HS: Thảo luận  trả lời  góp ý GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động hình thành kiến thức B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (24 phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt HĐ Căn thức bậc hai số học (10 phút) 1) Mục tiêu -HS biết định nghĩa thức bậc hai biểu thức đại số, tìm ĐKXĐ biểu thức dấu -Rèn luyện kĩ tìm ĐKXĐ thức bậc hai -HS có thái độ cẩn thận, xác, tích cực xây dựng -Năng lực: Hợp tác, tính tốn, tự đưa đánh giá thân 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân Căn thức bậc hai số học GV: Qua hoạt động khởi động ta tìm AD  49  x A : thức bậc hai A với A  49  x gọi thức bậc hai 49 – x2; biểu thức đại số 49 – x2 biểu thức lấy A xác định (có nghĩa) ۳ A A GV: với A biểu thức đại số : thức bậc Ví dụ:Tìm x để  x có nghĩa hai A  x có nghĩa �  x �0 A xác định (có nghĩa) ۳ A ۣ x GV: Tìm x để  x có nghĩa  HS trả lời Vậy  x có nghĩa x �4 GV cho HS nhận xét, góp ý  nhận xét, cho điểm Đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết báo cáo HS GV cho điểm tốt cho câu trả lời A2 = A HĐ Hằng đẳng thức (14 phút) 1) Mục tiêu A2 = A -HS nắm đẳng thức cách chứng minh đẳng thức -Rèn luyện kĩ rút gọn biểu thức -HS có thái độ cẩn thận,chính xác làm - Năng lực: Giải vấn đề, tính toán, hợp tác 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân GV: Qua hoạt động khởi động ta tìm AD  49  x  với x = AD  49   49  ( 7)   ta suy điều gì? HS trả lời  HS nhận xét, góp ý, bổ sung GV:  7  � (7)  7  7;   Hằng đẳng thức Vậy Với A A2 = A A2 = A �A A �0 A2 = A = �  A A  � A = ?  HS trả lời GV cho HS nhận xét, góp ý  nhận xét; lưu ý: phá dấu giá trị tuyệt đối, ta lấy số lớn trừ số bé a  b a �b � ab = � b  a a  b � GV:1) Tính: 2 2) Rút gọn: a) (2  3) ; b) (5  26) HS thực theo yêu cầu giáo viên 1) (0,1)2  0,1  0,1;  (1,3)   1,3  1,3 2 (0, 4)  2 0,  2.0,  0,8 2) (2  3)     3(do  3) (5  26)   26  26  5(do 26  5) GV  HS nhận xét, bổ sung  GV nhận xét, cho điểm Đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết báo cáo HS GV cho điểm tốt cho câu trả lời C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (15 phút) 1) Mục tiêu - Học sinh biết có kỹ tìm điều kiện xác định A A2 = A - Biết vận dụng đẳng thức để rút gọn biểu thức - Giáo dục ý thức học tập cho học sinh - Năng lực: vấn đề, tính tốn, hợp tác, tự đưa đánh giá thân 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân Cho HS làm tập 6; 7d; 9a/ 10; 11 sgk 3) Đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết báo cáo HS GV cho điểm tốt cho câu trả lời D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG (1 phút) 1) Mục tiêu - GV giao cho HS tìm hiểu thực nội dung cần giải GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập… - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, phát giải vấn đề thông qua mơn học * Nội dung hoạt động: Hồn thành câu hỏi tập giao nhà 2) Phương thức tổ chức hoạt động HDVN: nắm vững kiến thức học; làm tập 7(a,b,c); 8; 9(b,c,d); 10/10; 11 sgk 3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: làm tập tập theo yêu cầu - Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu tiết học VI RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT LUYỆN TẬP I CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức: Hs rèn kỹ tìm điều kiện x để thức có nghĩa, biết áp dụng A2 = A đẳng thức để rút gọn biểu thức Kỹ năng: Hs luyện tập phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình Thái độ: Rèn ý thức học, cách trình bày cho học sinh Xác định nội dung trọng tâm bài: rút gọn tính giá trị thức bậc hai Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, tính tốn, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: tái kiến thức, vận dụng kiến thức II BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Căn thức bậc hai Hằng đẳng thức Nhận biết Khái niệm Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Hiểu điều kiện xác Tìm điều kiện xác định định Nhớ đẳng Giá trị tuyệt đối Rút gọn, tính tốn Rút gọn thức thức thức Hệ thống câu hỏi Câu (MĐ 1, 2, 3) Nêu điều kiện tồn thức bậc hai Áp dụng: Tìm a để thức sau xác định a  4; + a ; 4a  Câu (MĐ 1, 2, 3) Bài 11; 12; 13; 14/11sgk III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Phiếu học tập, tập hệ thống câu hỏi mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng - HS: Máy tính bỏ túi, điều kiện xác định thức; giá trị tuyệt đối; tập IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Tiến trình dạy: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10 phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt 1) Mục tiêu - HS củng cố tìm ĐKXĐ thức bậc hai đẳng thức A2 = A -Rèn luyện kĩ tìm điều kiện để thức có nghĩa.Kĩ rút gọn biểu thức -HS có thái độ cẩn thận, xác -Năng lực: Tái kiến thức, liên kết chuyển tải kiến thức, Tính tốn; Hợp tác 2) Phương thức tổ chức: Hoạt động theo cá nhân GV: 1) Nêu điều kiện tồn thức bậc hai Áp dụng: Tìm a để thức sau xác định a  4; + a ; 4a  2) Sửa 8/10 9d/11sgk HS: trả lời  HS nhận xét, góp ý bổ sung GV: Đặt vấn đề chuyển qua hoạt động luyện tập B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (34 phút) Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt 1) Mục tiêu -HS củng cố: tính bậc hai số học số,tìm điều kiện xác đinh thức A2 = A đẳng thức ,phân tích đa thức thành nhân tử -Rèn luyện kĩ tính tốn,rút gọn biểu thức phân tích đa thức thành nhân tử -HS có thái độ cẩn thận,chính xác,tích cực xây dựng -Năng lực: Giải vấn đề, tính tốn 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân GV: Yêu cầu HS làm 11a; d/11sgk 2 2 HS: a) 16 25  196 : 49 =  14 : = + 14 : = 20 + =22 2 d)  =  16  25   GV cho HS nhận xét, góp ý  nhận xét, cho điểm GV Chốt lại cách giải yêu cầu HS nhà làm ý b, c tương tự GV: Yêu cầu HS làm 12a; c/11sgk HS: a) 2x  có nghĩa � 2x + �0 � 2x �-7 � x �- A xác định ۳ A 1  x �0 � �x �1 � �� �� � x  1 1  x �0 �0 � � �1  x 1  x có nghĩa c) GV cho HS nhận xét, góp ý  nhận xét, cho điểm GV Chốt lại cách giải yêu cầu HS nhà làm ý b, d tương tự GV: Yêu cầu HS làm 13a; c/11sgk HS: Rút gọn BT sau: a) a  5a  a  5a  2a  5a(do a  0)  7a �A A �0 A2 = A = �  A A  � 25a  3a  (5a)  3a  5a  3a b) � 5a 3a 8a (do a 5a 0) GV cho HS nhận xét, góp ý  nhận xét, cho điểm GV Chốt lại cách giải yêu cầu HS nhà làm ý b, d tương tự GV: Yêu cầu HS làm 14b; d/11sgk HS: Phân tích thành nhân tử  6 b) x – = x – 2 = (x + )(x – 6) d) x2 – x + = x2 – x + ( )2 = (x – )2 GV cho HS nhận xét, góp ý  nhận xét, cho điểm GV Chốt lại cách giải yêu cầu HS nhà làm ý b, d tương tự GV: Yêu cầu HS làm 15/11sgk HS: Giải phương trình: a) x2 - = ( x +) ( x –) = x = - x = b) x2 – 11 x + 11 = � (x – 11 )2 = � x = 11 GV cho HS nhận xét, góp ý  nhận xét, cho điểm GV Chốt lại cách giải yêu cầu HS nhà làm ý b, d tương tự Đánh giá kết hoạt động: Thông qua quan sát, thông qua báo cáo GV kịp thời điều chỉnh, nhận xét kết báo cáo HS GV cho điểm tốt cho câu trả lời C HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG (1 phút) 1) Mục tiêu - GV giao cho HS tìm hiểu thực nội dung cần giải GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập… - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, phát giải vấn đề thông qua mơn học * Nội dung hoạt động: Hồn thành câu hỏi tập giao nhà 2) Phương thức tổ chức hoạt động 1) Nghiên cứu 3: Liên hệ phép nhân phép khai phương 2) Với a, b > So sánh a  b a  b 3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: làm tập tập theo yêu cầu - Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu tiết học VI RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức: HS nắm nội dung cách chứng minh định lý liên hệ phép nhân phép khai phương Kỹ năng: Có kỹ dùng quy tắc khai phương tích nhân bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức Thái độ: Rèn kỹ tính tốn biến đổi thức bậc hai Xác định nội dung trọng tâm bài: quy tắc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, giải vấn đề, tính tốn - Năng lực chun biệt: tính tốn, Tự đưa đánh giá thân, sử dụng hình thức diễn đạt phù hợp, vận dụng kiến thức II BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhân hai thức Nhớ quy tắc Hiểu ý nghĩa Vận dụng vào Chứng minh bậc hai quy tắc tập rút gọn biểu thức Khai phương Nhớ quy tắc Hiểu ý nghĩa Vận dụng vào Chứng minh tích quy tắc tập rút gọn biểu thức Hệ thống câu hỏi Câu (MĐ 4) So sánh 250.360 250 360 Câu (MĐ 1, 2, 3) Tính a) 0,16 0,64 225 b) 250.360 75 b) 20 72 4,9 Câu (MĐ 1, 2, 3) Tính a) Câu (MĐ 1, 2, 3) ?4; 17; 18/14sgk III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Phiếu học tập, tập hệ thống câu hỏi mục II, phấn màu; máy chiếu, phần mềm GSP, thước thẳng - HS: Máy tính bỏ túi, ơn định lý Pytago, quy tắc tính giá trị tuyệt đối, thước, IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: 10 hai trình bậc hai phương trình bậc hai Dạng tốn dùng cơng thức nghiệm để giải phương trình bậc hai 4.Dạng tốn tìm giá trị tham số thỏa mãn điều kiện cho trước +HS dùng công thức nghiệm để giải phương trình bậc hai +HS tìm giá trị tham số để phương trình có hai nghiệm phân biệt +HS tìm giá trị tham số để phương trình có nghiệm 2 Hệ thống câu hỏi Câu 1.1.1 Viết cơng thức nghiệm phương trình bậc hai ? Câu 1.3.1 Giải phương trình: a) x2 - 8x + 16 = b)6x2 + x + = c)6x2 + x - = Câu 2.1.1 Nội dung tâp Câu 2.2.1 Nội dung tập Câu 3.3.1 Nội dung tập Câu 4.3.1 Nội dung tập 3a Câu 4.4.1 Nội dung tập 3b III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Phiếu học tập, tập hệ thống câu hỏi mục II, phấn màu; máy chiếu, thước thẳng, - HS: thước, kiến thức liên quan, MTCT, IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Tiến trình dạy: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt 1)Mục tiêu: +Kiến thức: HS củng cố cách giải phương trình bậc hai theo công thức +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ diễn đạt, tính tốn, suy luận 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân 3) Năng lực: Hợp tác, vận dụng, liên kết chuyển tải kiến thức 4) Cách tiến hành GV: Câu 1.1.1 câu 1.3.1 HS: thực nhiệm vụ a/ D = (-8)2 – 4.1.16 = 64 – 64 = Do phương trình cho có nghiệm kép x1 = x1 = b/ D = 12 – 4.6.5 = -119 < Do phương trình cho vơ nghiệm c/ D = 12 – 4.6.(-5) = 121 > Do phương trình cho có hai nghiệm phân biệt : - 1+ 121 - 1- 121 = x2 = =- 2.6 6; 2.6 GV: gọi HS lên bảng trình bày HS nhận xét tương tác với  GV đánh giá B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP x1 = 149 Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Đơn vị kiến thức Dạng toán xác định số nghiệm phương trình bậc hai 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS củng cố xác định hệ số a ,b, c tính ∆ +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính tốn,xác định số nghiệm phưuong trình bậc hai +Thái độ HS có thái độ cẩn thận, xác, tích cực, nghiêm túc 2) Phương thức tổ chức: cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thơng tin, phân tích, tổng hợp thuyết trình, tính tốn ghi chép GV: Câu 2.1.1 câu 2.2.1 Dạng tốn xác định số nghiệm phương trình bậc hai HS: thực nhiệm vụ Bài : Khơng giải phương trình ,hãy xác định hệ số a,b,c, tính biệt thức GV: gọi HS lên bảng trình D xác định số nghiệm phương trình sau: bày HS nhận xét tương a/ 7x2 – 2x + = có a = 7,b = -2,c = tác với  GV đánh giá D = (-2)2–4.7.3 = 4–84 = -80 < Vậy phương trình cho vơ nghiệm b/ 5x2 + 10x + = có a = 5,b = 10 ,c = D = (2 10 )2 – 4.5.2 = 40–40 = Vậy phương trình cho có nghiệm kép 2 x + 7x + = c/ có a = ,b = ,c = 143 D = – = > Vậy phương trình cho có hai nghiệm phân biệt Đơn vị kiến thức Dạng toán dùng cơng thức nghiệm để giải phương trình bậc hai 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS củng cố công thức nghiệm phương trình bậc hai +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải phương trình bậc hai +Thái độ HS có thái độ cẩn thận, xác, tích cực, nghiêm túc 2) Phương thức tổ chức: cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thơng tin, phân tích, tổng hợp thuyết trình, ghi chép GV: Câu 3.3.1 Dạng tốn dùng cơng thức nghiệm để giải phương trình bậc hai HS: thực nhiệm vụ Bài :Dùng công thức nghiệm phương trình bậc hai để giải GV: gọi HS lên bảng trình phương trình sau : bày HS nhận xét tương c/ 6x2 + x – = có : D =(-1)2– 4.6.(-1) = + 24 = 25 > tác với  GV đánh giá Vậy phương trình cho có hai nghiệm phân biệt : - 1+ 25 - 1+ - 1- 25 - 1- - = = ;x2 = = = 2.6 12 2.6 12 2 D b/ y – 8y + 16 = có =(-8) – 4.1.16 = y1 = y2 = =4 2.1 Vậy phương trình cho có nghiệm kép x1 = c/ 16z2 +24z + = 0, có : D = 242 – 4.16.9 = z1 = z2 = 24 = 2.16 Vậy phương trình cho có nghiệm kép d/ D = (-2)2 – 4.3.4 = -42 < Do phương trình cho vơ nghiệm Đơn vị kiến thức Dạng tốn tìm giá trị tham số thỏa mãn điều kiện cho trước 150 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS củng cố cách giải phương trình bậc hai ẩn khuyết b, khuyết c +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải phương trình bậc hai +Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, xác, tích cực học tập 2) Phương thức tổ chức: cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thơng tin, phân tích, tổng hợp thuyết trình, ghi chép GV: Câu 4.3.1; 4.3.2 Dạng tốn tìm giá trị tham số thỏa mãn điều kiện cho trước HS: thực nhiệm vụ Bài : GV: gọi HS lên bảng trình D = [ (- 2(m+ 3)] – 4.1.(m2 +3 ) = 24m + 24 a/ bày HS nhận xét tương D >0 tác với  GV đánh giá Để phương trình cho có hai nghiệm phân biệt � 24m + 24 > � m > -1 Vậy m > -1 phương trình cho có hai nghiệm phân biệt b/ Vì nghiệm phương trình : 22 – (m +3).2 + m2 + = � m2 - 4m - = D = 16 + 20 = 36 > 0; m1 = 4+ 36 4- 36 = 5,m2 = =- 2.1 2.1 Vậy m = -1 m = phương trình cho có nghiệm C HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG 1) Mục tiêu - GV giao cho HS tìm hiểu thực nội dung cần giải GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập… - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, phát giải vấn đề thông qua môn học 2) Phương thức tổ chức hoạt động * Hướng dẫn học nhà - Ơn tập cơng thức nghiệm phương trình bậc hai - Xem lại tập làm - Đọc trước “Công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai” 3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: làm tập tập theo yêu cầu - Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu tiết học TIẾT 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN I CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức: - HS nhớ biệt thức  '  b '  ac nhớ kĩ điều kiện  ' phương trình vơ nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt - HS nhớ vận dụng thành thạo công thức nghiệm thu gọn để giải phương trinh bậc hai Kĩ năng: HS vận dụng thành thạo cơng thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, tích cực, sáng tạo học tập - Rèn luyện tính cẩn thận, xác tính tốn Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, tính tốn, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức II BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI: 151 Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung 1.Khởi động Nhận biết HS nhắc lại bước giải phương trình bậc hai Thơng hiểu 2.Cơng thức nghiệm thu gọn HS nhận xét dấu D ' D HS tính D ' theo b’ 3.Áp dụng HS xác định hệ số a,b’,c phương trình bậc hai HS nêu cơng thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai HS tính giá trị D ' để kết luận nghiệm phương trình Củng cố - luyện tập Vận dụng HS vận dụng cơng thức nghiệm để giải phương trình bậc hai HS tìm số nghiệm cơng thức nghiệm phương trình bậc hai theo D ' HS dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai HS dùng cơng thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc hai Vận dụng cao Hệ thống câu hỏi Câu 1.1.1 Nêu bước giải phương trình bậc hai cơng thức nghiệm Câu 1.3.1 Giải phương trình 3x2 + 8x + = ? Câu 2.1.1 Có nhận xét dấu   ’ ? Câu 2.2.1 Tính ∆;  ' theo b’ ? Câu 2.3.1 Hãy tìm nghiệm phương trình trường hợp  ’>0;  ’= 0;  ’< ? Câu 3.1.1 Nội dung ?2 trang 48 (SGK); Câu 3.1.2 Nội dung ?3 trang 49 (SGK) Câu 3.2.1 Nội dung ?2 trang 48 (SGK) Câu 3.3.1 Nội dung ?3 trang 49 (SGK) Câu 4.1.1 Nêu bước giải phương trình bậc hai công thức nghiệm thu gọn Câu 4.3.1 Xác định hệ số a, b’,c dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình : a) 4x2 + 4x + = b)13852 x2 – 14x + = III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Phiếu học tập, tập hệ thống câu hỏi mục II, phấn màu; máy chiếu, thước thẳng, - HS: thước, kiến thức liên quan, MTCT, IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Tiến trình dạy: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt 1)Mục tiêu: giúp HS huy động vốn kiến thức sẵn có kỹ để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kỹ mới, giúp GV tìm hiểu xem HS có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học Qua nhằm tạo hứng thú tâm tích cực để HS bước vào học 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân 3) Năng lực: Hợp tác, vận dụng, liên kết chuyển tải kiến thức 4) Cách tiến hành GV: câu 1.1.1.và 1.3.1 HS: thực theo yêu cầu HS nêu công thức nghiệm … HS giải phương trình (x1 = - ; x2 = - 2)  HS nhận xét tương tác với HS GV đánh giá vào Đối với ptrình bậc hai ẩn ax + bx + c = Trường hợp b chia hết cho có cịn 152 cơng thức giúp ta giải nhanh gọn không ? B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục đích chung: nhằm giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hệ thống tập/nhiệm vụ Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Đơn vị kiến thức Công thức nghiệm thu gọn 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS biết cơng thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ biến đổi phương trình, nhận biết số nghiệm phương trình tính nghiệm phương trình +Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, xác, tích cực 2) Phương thức tổ chức: hoạt động cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thông tin, tổng hợp thuyết trình, ghi chép GV: Với phương trình ax2 + bx + c = (a �0) Công thức nghiệm thu gọn nhiều trường hợp đặt b = 2b’ việc giải phương Với phương trình : ax2 + bx + c = b = 2b’, trình đơn giản  ' = b’2 – ac GV: Câu 2.2.1 câu 2.3.1 HS: thực theo yêu cầu *Nếu  ' > phương trình có hai nghiệm Nếu  '  , kết luận vơ nghiệm,  ' �0 kết luận phân biệt : phương trình có nghiệm b '  ' b '  ' GV: gọi HS trình bày HS nhận xét tương tác với x1 = a a ; x2=  GV đánh giá *Nếu  ' = phương trình có nghiệm kép b ' x1 = x2 = a *Nếu  ' < phương trình vơ nghiệm Đơn vị kiến thức Áp dụng 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS biết sử dụng cơng thức nghiệm phương trình bậc hai thu gọn để giải phương trình +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải phương trình bậc hai +Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc, cẩn thận, xác, tích cực 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thông tin, thực hành, phân tích, tổng hợp GV: Câu 3.1.1 câu 3.2.1 Áp dụng HS: thực nhiệm vụ ?2Giải pt: 5x2 + 4x – = ?2Giải pt: 5x2 + 4x – = ((( a = 5; b’ = 2; c = -1 ) a = 5; b’ = 2; c = -1  ' = 22 – 5.(-1) = > 0;  ' =  ' = 22 – 5.(-1) = > 0;  ' = Nghiệm phương trình : Nghiệm phương trình : - 2+ - 2- = =- - 2+ - 2- 5 ; x2 = x1 = = =- 5 ; x2 = GV: gọi HS lên bảng trình bày HS nhận xét tương x1 = ?3 tác với  GV đánh giá a) 3x2 + 8x + = GV: Câu 3.1.2 câu 3.3.1 a = ; b’ = ; c = HS: thực nhiệm vụ ?3  ' = b’2 – ac = 42 – 3.4 = > 0;  ' = a) 3x2 + 8x + = (a = ; b’ = ; c = 4) Phương trình có hai nghiệm : 2  '  ' = b’ – ac = – 3.4 = > 0; 4  2 4  =2   1 Phương trình có hai nghiệm : ;x2 = x1= 4  2 4    1 b) 7x2 - x + = ;x2 = x1= a = ; b’ = -3 ; c = 153 b) 7x2 - x + = a = ; b’ = -3 ; c =  ' = (-3 )2 – 7.2 = > 0;  ' = Phương trình có hai nghiệm:  ' = (-3 )2 – 7.2 = > 0;  ' = Phương trình có hai nghiệm: 2 2 7 x1 = ; x2 = 2 22 7 x1 = ; x2 = GV: gọi HS lên bảng trình bày HS nhận xét tương tác với  GV đánh giá C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1) Mục tiêu - GV giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập… - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, phát giải vấn đề thông qua môn học 2) Phương thức tổ chức: theo cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thông tin, thực hành, phân tích, tổng hợp, giải vấn đề GV: câu 4.1.1 câu 4.3.1  HS thực  gọi HS trình bày  nhận xét a) 4x2 + 4x + = có : a = ; b’ = ; c = ’ = 22 - 4.1 = - = Phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = - b) 13852 x2 -14 x+1=0 có : a = 13852; b’= -7;c = ’ = ( -7)2 - 13852.1= 49 - 13852 = - 13803 < Phương trình vơ nghiệm D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG 1) Mục tiêu - GV giao cho HS tìm hiểu thực nội dung cần giải GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập… - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, phát giải vấn đề thông qua môn học 2) Phương thức tổ chức hoạt động * Hướng dẫn học nhà - Nắm công thức nghiệm thu gọn -Làm tập 17 – 18/49 (SGK) -Chuẩn bị tập tiết sau “Luyện tập” 3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: làm tập tập theo yêu cầu - Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu tiết học TIẾT 56 LUYỆN TẬP I CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 1.Kiến thức: Học sinh củng cố điều kiện  ’để phương trình bậc hai ẩn vơ nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt 2.Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo công thức dể giải phương trình bậc hai Rèn kỹ giải phương trình bậc hai 3.Thái độ:Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, xác, khoa học Phát triển tư logic, sáng tạo Học sinh thấy lợi ích công thức nghiệm thu gọn thuộc công thức nghiệm thu gọn Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, tính toán, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức 154 II BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung 1.Khởi động Nhận biết +HS nêu cơng thức nghiệm phương trình bậc hai Thơng hiểu 2.Giải phương trình 3.Dạng tập “Khơng giải phương trình, xét số nghiệm” 4.Dạng tập “Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vơ nghiệm” Vận dụng +HS vận dung công thức nghiệm phương trình bậc hai để giải phương trình +HS củng cố cách giải phương trình bậc hai Vận dụng cao +HS xác định số nghiệm phương trình dựa vào a c trái dấu giá trị D ( D ' ) +HS tính giá trị D ' theo m +HS tìm giá trị tham số để phương trình có hai nghiệm phân biệt, nghiệm kép,vô nghiệm Hệ thống câu hỏi Câu 1.1.1 Viết công thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai ? 2 Câu 1.3.1 Giải phương trình: a) 4x + 4x +1= b) x + 2x - 3= Câu 2.3.1 Nội dung tập 20/49(SGK) câu a,b,c,d Câu 3.2.1 Nội dung tập 22/49(SGK) câu a , câu b Câu 4.2.1 Nội dung tập 24/50(SGK) câu a Câu 4.4.1 Nội dung tập 24/50(SGK) câu b III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Phiếu học tập, tập hệ thống câu hỏi mục II, phấn màu; máy chiếu, thước thẳng, - HS: thước, kiến thức liên quan, MTCT, IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Tiến trình dạy: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt 1)Mục tiêu: +Kiến thức: HS củng cố cách giải phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ diễn đạt, tính tốn, suy luận 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân 3) Năng lực: Hợp tác, vận dụng, liên kết chuyển tải kiến thức 4) Cách tiến hành 155 GV: Câu 1.1.1 câu 1.3.1 HS: thực nhiệm vụ a) D ' = - 4.1= Do phương trình cho có nghiệm kép : b) D ' = - 1.(- 3) = >0 x1 = x2 =- Do phương trình cho có hai nghiệm phân biệt - 1+ - 1- =1 x1 = =- 1 (0,5đ) ; GV: gọi HS lên bảng trình bày HS nhận xét tương tác với  GV đánh giá B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP x1 = Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Đơn vị kiến thức Giải phương trình 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS củng cố cách xác định số nghiệm phương trình bậc hai mà khơng giải phương trình +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xác định số nghiệm phương trình bậc hai +Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, xác, tích cực học tập 2) Phương thức tổ chức: theo cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thơng tin, phân tích, tổng hợp thuyết trình, tính tốn ghi chép GV: câu 3.2.1 Bài 20/49(SGK): Giải phương trình HS: thực nhiệm vụ 16 � 25 x  16 � x  � x� GV: gọi HS lên bảng trình a) 25x2 - 16 = 25 bày HS nhận xét tương 4 tác với  GV đánh giá Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = ; x2 = - � x2   2 (vô nghiệm) b) 2x + = Vậy phương trình cho vơ nghiệm c) 4,2x2 + 5,46x = x0 x0 � � � 4, x( x  1,3)  � � �� x  1,3  x  1,3 � � Vậy pt có nghiệm: x1 = 0; x2 = -1,3 d) 4x2 - x + - = a = 4; b’ = - ; c = -  ' =3 - 4( - 1) = - + = ( - 2)2> �  ' = - + 2 3   3 1 = = ; x2= Phương trình có hai nghiệm: x1= Đơn vị kiến thức Dạng tập “Khơng giải phương trình, xét số nghiệm” 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS củng cố cách xác định số nghiệm phương trình bậc hai mà khơng giải phương trình +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xác định số nghiệm phương trình bậc hai +Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, xác, tích cực học tập 2) Phương thức tổ chức: theo cặp 156 3) Năng lực: Kĩ xử lý thơng tin, phân tích, tổng hợp thuyết trình, tính tốn ghi chép GV: câu 3.2.1 HS: thực nhiệm vụ GV: gọi HS lên bảng trình bày HS nhận xét tương tác với  GV đánh giá Dạng tập “Không giải phương trình, xét số nghiệm” Bài 22/49 (SGK):Khơng giải phương trình, cho biết phương trình sau có nghiệm : a) 15x2 + 4x – 2007 = ta có: a = 15 > 0; c = -2007 < � a.c < Vậy phương trình cho có hai nghiệm phân biệt 19 19  x  x  1890   b) ta có: a.c= ( ).1890 < Vậy phương trình cho có hai nghiệm phân biệt Đơn vị kiến thức Dạng tập “Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vơ nghiệm” 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS củng cố tính giá trị D ' , xác định giá trị tham số +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xác định giá trị tham số để phương trình bậc hai có: hai nghiệm phân biệt, nghiệm kép, vô nghiệm +Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, xác, tích cực học tập 2) Phương thức tổ chức: cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thơng tin, phân tích, tổng hợp thuyết trình, ghi chép GV: Câu 4.2.1 4.4.1 Dạng tập “Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm, vô nghiệm” HS: thực nhiệm vụ Bài 24/50 (SGK) : Cho phương trình: x2 – 2(m-1)x + m2 = GV: gọi HS lên bảng trình a)  ' = (m – 1) – m2 = m2 - 2m + – m2 = 1- 2m bày HS nhận xét tương b) tác với  GV đánh giá + Phương trình có hai nghiệm phân biệt  ' > � – 2m > � 2m < � m < + Phương trình có nghiệm kép  ' = � 1- 2m = � m = + Phương trình vơ nghiệm  ' < � – 2m < � m > C HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG 1) Mục tiêu - GV giao cho HS tìm hiểu thực nội dung cần giải GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập… - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, phát giải vấn đề thông qua môn học 2) Phương thức tổ chức hoạt động * Hướng dẫn học nhà -Ơn tập cơng thức nghiệm cơng thức nghiệm thu gọn phương trình bậc hai -Xem lại dạng tập làm -Làm tập 21-23/49-50 (SGK) - Xem trớc “ Hệ thức Viét – ứng dụng” 3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: làm tập tập theo yêu cầu - Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu tiết học TIẾT 57 HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG I CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 157 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững hệ thức Viét ; ứng dụng hệ thức Viét 2.Kỹ năng: Học sinh vân dụng ứng dụng định lí Viét : - Biết nhẩm nghiệm phương trìng bậc hai trường hợp a + b + c = ; a – b + c = trường hợp tổng tích hai nghiệm số nguyên với giá trị tuyệt đối khơng q lớn - Tìm hai số biết tổng tích chúng 3.Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, xác, khoa học Phát triển tư logic, sáng tạo Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, tính tốn, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức II BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung 1.Khởi động 2.Hệ thức Vi-ét 3.Tìm hai số biết tổng tích chúng Nhận biết +HS nêu cơng thức nghiệm phương trình bậc hai cách điền vào chổ trống +HS xác định hệ số a,b,c tính a + b + c + HS xác định hệ số a,b,c tính a - b + c +HS viết biểu thức biểu thị tích hai số +HS thu gọn phương trình Củng cố - luyện tập Thơng hiểu Vận dụng +HS chứng tỏ số nghiệm phương trình bậc hai +HS tính tổng tích hai nghiệm PT bậc hai trường hợp tổng quát +HS sử dụng hệ thức Vi-ét để tính tổng tích nghiệm PT bậc hai +HS sử dụng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm lại PT +HS nhẩm nghiệm phương trình bậc hai +HS biết phương trình có nghiệm +HS tìm hai số biết tổng tích hai số +HS nhẩm nghiệm PT bậc hai HS nhẩm nghiệm PT bậc hai +HS lập phương trình +HS tính D theo S P Vận dụng cao Hệ thống câu hỏi Câu 1.1.1 Nêu công thức nghiệm tổng quát phương trình bậc hai ax2 + bx + c = (a ≠ 0) cách điền vào chổ trống sau: +Nếu  > phương trình có hai nghiệm phân biệt : x1 = ; x2 = + Nếu  = phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = + Nếu  < Câu 2.1.1 Nội dung ?2 trang 51 (SGK) câu a Câu 2.1.2 Nội dung ?3 trang 51 (SGK) câu a Câu 2.2.1 Nội dung ?2 trang 51 (SGK) câu b Câu 2.2.2 Nội dung ?3 trang 51 (SGK) câu b Câu 2.3.1 Nội dung ?2 trang 51 (SGK) câu c Câu 2.3.2 Nội dung ?4 trang 52 (SGK) Câu 3.1.1 Lập biểu thức tích P hai số x S – x thu gọn Câu 3.2.1 Tính ∆ theo S P Câu 3.3.1 Khi phương trình có nghiệm? Câu 3.3.2 Nội dung ví dụ trang 52 (SGK) Câu 3.3.3 Nội dung ?5 trang 52 (SGK) Câu 4.3.1 Nội dung 26, 27 trang 53 (SGK) III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Phiếu học tập, tập hệ thống câu hỏi mục II, phấn màu; máy chiếu, thước thẳng, - HS: thước, kiến thức liên quan, MTCT, IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 158 - Phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Tiến trình dạy: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt 1)Mục tiêu: giúp HS huy động vốn kiến thức sẵn có kỹ để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kỹ mới, giúp GV tìm hiểu xem HS có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học Qua nhằm tạo hứng thú tâm tích cực để HS bước vào học 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân 3) Năng lực: Hợp tác, vận dụng, liên kết chuyển tải kiến thức 4) Cách tiến hành GV: câu 1.1.1 HS: thực theo yêu cầu b   b   2a 2a Nếu  > phương trình có nghiệm phân biệt x1 = ; x2 = b *Nếu  = phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 2a *Nếu  < phương trình vơ nghiệm  HS nhận xét tương tác với HS GV đánh giá vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục đích chung: nhằm giúp HS tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hệ thống tập/nhiệm vụ Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Đơn vị kiến thức Hệ thức Vi – ét 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS biết hệ thức Vi-ét áp dụng hệ thức vi-ét để nhẩm nghiệm +Kĩ năng: HS có kĩ tính tổng tích hai nghiệm phương trình bậc hai, nhẩm nghiệm phương trình bậc hai +Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, xác, tích cực học tập 2) Phương thức tổ chức: hoạt động cá nhân; nhóm 3) Năng lực: Kĩ xử lý thông tin, tổng hợp thuyết trình, ghi chép GV: Trong trường hợp phương trình bậc hai có Hệ thức Vi – ét nghiệm (có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt) *Định lý Vi-ét: Nếu x1,x2 hai nghiệm tính tổng hai nghiệm tích hai nghiệm Từ phương trình hai ax2 + bx + c = (a ≠ 0) rút nhận xét gì? x1 + x = - ; x1 x2 = HS: thực theo yêu cầu +Nếu phương trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có a x1 + x2 = - ; x1 x2 = + b + c = phương trình có nghiệm GV: gọi HS trình bày HS nhận xét tương tác với c  GV đánh giá x1 = 1,còn nghiệm x2 = a GV: Câu 2.1.1 câu 2.2.1; 2.1.2 2.2.2 + Nếu phương trình ax2 + bx + c = (a ≠ 0) có a HS: thực theo yêu cầu - b + c = phương trình có nghiệm - x2 = x2 = c x =?2 ?3 x1 =- 1,còn nghiệm a GV: gọi HS trình bày HS nhận xét tương tác với Ví dụ:  GV đánh giá a) – 5x2 + 3x + = GV: Câu 2.3.2 có a + b + c = (- 5) + + = HS: thực theo u cầu  Phương trình có nghiệm x1 = x2 = 159 a) – 5x2 + 3x + = có a + b + c = (- 5) + + = b) 2004x2 + 2005x + = có a – b + c = 2004 – 2005 + =  Phương trình có nghiệm x1 = x2 =  Phương trình có nghiệm x1 = -1;x2 = b) 2004x + 2005x + = có a – b + c = 2004 – 2005 + =  Phương trình có nghiệm x1 = -1; x2 = GV: gọi HS trình bày HS nhận xét tương tác với  GV đánh giá Đơn vị kiến thức Tìm hai số biết tổng tích chúng 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS biết tìm hai số biết tổng tích chúng +Kĩ năng: HS có kĩ giải phương trình bậc hai, kĩ tìm hai số biết tổng tích chúng +Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, xác, tích cực học tập 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thông tin, thực hành, phân tích, tổng hợp GV: Câu 3.1.1 câu 3.2.1; 3.3.1 Tìm hai số biết tổng tích chúng HS: thực nhiệm vụ * Nếu số có tổng S, tích P số nghiệm PT : x2 –Sx +P =0 với  = S2 – 4P x(S – x) = P  x – Sx + P =   = S2 – 4P; S �4P * Ví dụ 1: sgk/52 GV: gọi HS lên bảng trình bày HS nhận xét ?5 Hai số cần tìm nghiệm PT tương tác với  GV đánh giá x2 – x + = GV: Câu 3.3.2  HS: thực nhiệm vụ  = – 4.5 = - 19 < PT vô nghiệm GV: gọi HS lên bảng trình bày HS nhận xét Vậy khơng có số thỏa mãn có tổng tương tác với  GV đánh giá tích GV: Câu 3.3.3 HS: thực nhiệm vụ * Ví dụ 2: sgk/52 GV: gọi HS lên bảng trình bày HS nhận xét tương tác với  GV đánh giá C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG 1) Mục tiêu - GV giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập… - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, phát giải vấn đề thông qua môn học 2) Phương thức tổ chức: theo cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thơng tin, thực hành, phân tích, tổng hợp, giải vấn đề GV: câu 4.3.1  HS thực  gọi HS trình bày  nhận xét D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG 1) Mục tiêu - GV giao cho HS tìm hiểu thực nội dung cần giải GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập… - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, phát giải vấn đề thông qua môn học 2) Phương thức tổ chức hoạt động * Hướng dẫn học nhà -Nắm vững định lý Vi-ét cách tìm hai số biết tổng tích chúng -Làm tập 25-26-27-28/52-53 (SGK) -Chuẩn bị tập tiết sau “Luyện tập” 3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: làm tập tập theo yêu cầu - Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu tiết học TIẾT 58 LUYỆN TẬP I CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: 160 1.Kiến thức: HS củng cố hệ thức Viét ứng dụng Tìm hai số biết tổng tích 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng hệ thức Viét để: + Tính tổng, tích nghiệm phương trình bậc hai + Nhẩm nghiệm phương trình trường hợp có a + b + c = 0; a – b + c = qua tổng, tích hai nghiệm (Hai nghiệm số ngun khơng q lớn) + Tìm hai số biết tổng tích + Lập pt biết hai nghiệm + Phân tích đa thức thành nhân tư nhờ nghiệm 3.Thái độ: Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, xác, khoa học Học sinh thấy lợi ích hệ thức Viét Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực hợp tác, tính tốn, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết chuyển tải kiến thức, vận dụng kiến thức II BẢNG MA TRẬN VÀ HỆ THÔNG CÂU HỎI: Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức Nội dung 1.Khởi động 2.Vận dụng hệ thức Vi-ét để tính tổng tích nghiệm 3.Tìm hai số biết tổng tích chúng 4.Nhẩm nghiệm Nhận biết +HS nêu hệ thức Vi-ét Thơng hiểu Vận dụng +HS tính tổng tích hai nghiệm phương trình bậc hai +HS tìm hai số biết tổng tích chúng +HS tính tổng tích nghiệm phương trình bậc hai Vận dụng cao HS tính tổng tích nghiệm PT bậc hai theo tham số +HS tìm hai số biết tổng tích chúng +HS nhẩm nghiệm phương trình bậc hai Hệ thống câu hỏi Câu 1.1.1 Phát biểu hệ thức Vi-ét Câu 1.3.1 Hãy tính tổng tích nghiệm phương trình sau: 2x2 – 17x + = 0; 8x2 – x + = Câu 1.3.2 Tìm hai số u,v biết u + v = -8 ; u.v = -105 Câu 2.3.1 Nội dung tập 29/54 (SGK) câu a, b, c Câu 2.4.1 Nội dung tập 30/54 (SGK) câu a Câu 3.3.1 Nội dung tập 32/54(SGK) câu a,b Câu 4.3.1 Nội dung tập 31/54(SGK) câu a,b III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Phiếu học tập, tập hệ thống câu hỏi mục II, phấn màu; máy chiếu, thước thẳng, - HS: thước, kiến thức liên quan, MTCT, IV PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề, so sánh đàm thoại gợi mở theo hướng dạy học tích cực V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Tiến trình dạy: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt 1)Mục tiêu: +Kiến thức: HS củng cố hệ thức Vi-ét,tìm hai số biết tổng tích chúng +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính tổng tích nghiệm PT bậc hai, tìm hai số biết tổng tích chúng Kĩ trình bày 161 +Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, xác 2) Phương thức tổ chức: hoạt động theo cá nhân 3) Năng lực: Hợp tác, vận dụng, liên kết chuyển tải kiến thức 4) Cách tiến hành GV: Câu 1.1.1 câu 1.3.1; 1.3.2 HS: thực nhiệm vụ Câu 1.3.1 a/ D = (- 17) - 4.2.1= 281> Do phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 + x2 = 17 ;x1x2 = 2 Theo hệ thức Vi-ét,ta : c/ D = (- 1) - 4.8.1=- 31< Do PT vơ nghiệm Vậy khơng tính tổng tích hai nghiệm phương trình Câu 1.3.2 Hai số u v cần tìm nghiệm phương trình : x2 + 8x - 105 = D ' = - 1.(- 105) = 121> , D = 121 = 11 - 4+11 - 4- 11 x1 = = 7;x2 = =- 15 1 Suy : Vậy u = v = -15 u = -15 v = GV: gọi HS lên bảng trình bày HS nhận xét tương tác với  GV đánh giá B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Đơn vị kiến thức Vận dụng hệ thức Vi-ét để tính tổng tích nghiệm 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS củng cố cách xác định số nghiệm phương trình bậc hai mà khơng giải phương trình +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ xác định số nghiệm phương trình bậc hai +Thái độ: nghiêm túc, cẩn thận, xác, tích cực học tập 2) Phương thức tổ chức: theo cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thông tin, phân tích, tổng hợp thuyết trình, tính tốn ghi chép GV: câu 2.3.1 Vận dụng hệ thức Vi-ét để tính tổng tích nghiệm Bài 29/54 (SGK ) HS: thực nhiệm vụ GV: gọi HS lên bảng trình bày a) 4x +2x-5=0 HS nhận xét tương tác với Vì a.c = 4.(-5) Phương trình có hai nghiệm phân biệt :x1 = ; x2 = -50 u = v = -50 u = -50 v = Đơn vị kiến thức Nhẩm nghiệm 1) Mục tiêu +Kiến thức: HS củng cố cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai ( a + b + c = ; a – b + c = 0) +Kĩ năng: Rèn luyện kĩ nhẩm nghiệm phương trình bậc hai +Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc, xác, tích cực học tập 2) Phương thức tổ chức: cá nhân 3) Năng lực: Kĩ xử lý thơng tin, phân tích, tổng hợp thuyết trình, ghi chép GV: Câu 4.3.1 Nhẩm nghiệm Bài tập 31/54 (SGK): Tính nhẩm nghiệm PT : HS: thực nhiệm vụ GV: gọi HS lên bảng trình bày a) 1,5x - 1,6x + 0,1 = HS nhận xét tương tác với  GV đánh giá Vì a + b + c = 1,5 + (-1,6) + 0,1 =  Pt có nghiệm x1 = 1; x2 = 15 b) x  (1  3) x   a  b  c      � x1  1; x2  C HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG 1) Mục tiêu - GV giao cho HS tìm hiểu thực nội dung cần giải GV yêu cầu, mục đích giúp cho HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải câu hỏi, tập… - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, phát giải vấn đề thông qua môn học 2) Phương thức tổ chức hoạt động * Hướng dẫn học nhà -Học thuộc định lí Viét cách tìm hai số biết tổng tích.Nắm vững cách nhẩm nghiệm -Làm tập 29d-30b-31c-32c-33/54 (SGK) -Ôn tập từ đến  Tiết sau kiểm tra tiết 3)Sản phẩm, báo cáo, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: làm tập tập theo yêu cầu - Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng vào đầu tiết học 163 ... Tính a) 75 b) 20 72 4 ,9 với a �0;b �0 * Ví dụ a) HS: a) b) Nhân bậc hai * Quy tắc: 75  3.75  22 5  15 b) a b  a.b 75  3.75  22 5  15 20 72 4 ,9  20 . 72. 4 ,9 20 72 4 ,9  20 . 72. 4 ,9  7056  84... tắc: 444  111 27  48 a b 22 5 22 5 15   25 6 25 6 16 22 5 22 5 15   25 6 25 6 16 3, 36 36    2, 5 25 25 b) GV cho HS nhận xét, góp ý  nhận xét, cho điểm GV: Câu HS: a) a  b 444  4? ?2 111 a �0;b...  22  32  42   3   Vậy B  c) C       2  2     2( 2  3)      1   1  1 1    (do  1)  Vậy C  2 d) D  27  12  48  3  2  4  32  2  4  3.3  2. 2

Ngày đăng: 10/12/2020, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w