(Luận văn thạc sĩ) đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1975 đến năm 1985

149 14 0
(Luận văn thạc sĩ) đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1975 đến năm 1985

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - NGUYễN THị áNH TUYếT ĐảNG LÃNH ĐạO PHáT TRIểN KINH Tế NÔNG NGHIệP Từ NĂM 1975 ĐếN NĂM 1985 LUậN VĂN THạC Sĩ lịch sử Hà Nội, 2015 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN - NGUYễN THị áNH TUYếT ĐảNG LÃNH ĐạO PHáT TRIểN KINH Tế NÔNG NGHIệP Từ NĂM 1975 ĐếN NĂM 1985 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản ViÖt Nam M· Sè: 60 22 03 15 LUËN V¡N THạC Sĩ lịch sử Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Vị Quang HiĨn Hµ Néi, 2015 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, gia đình bạn bè – người ln động viên, khích lệ giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Quang Hiển, người Thầy nhiệt tình định hướng bảo tơi q trình hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Ánh Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực Khóa luận có kế thừa cơng trình nghiên cứu người trước bổ sung thêm tư liệu mới, kết chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày… tháng… năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .7 Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục CHƢƠNG 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1975-1980 1.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam chủ trƣơng Đảng .9 1.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng tới ngành nông nghiệp 1.1.2 Chủ trương phát triển nông nghiệp Đảng 13 1.2 Sự đạo kinh tế nông nghiệp Đảng 24 1.2.1 Đảng đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa giải nguồn lực để phát triển nông nghiệp 24 1.2.2 Chỉ đạo phát triển sản xuất nông nghiệp 45 Kết luận Chƣơng .61 CHƢƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1981 ĐẾN NĂM 1985 62 2.1 Yêu cầu chủ trƣơng Đảng nông nghiệp 62 2.1.1 Tình hình kinh tế nơng nghiệp năm cuối thập niên 70 62 2.1.2 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp .64 2.2 Bƣớc đầu tiến hành đổi nông nghiệp 71 2.2.1 Đổi chế quản lý tăng cường nguồn lực phát triển nông nghiệp 71 2.2.2 Thành tựu sản xuất nông nghiệp .87 Kết luận Chƣơng .107 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .109 3.1 Ƣu điểm hạn chế 109 3.1.1 Ưu điểm 109 3.1.2 Hạn chế 117 3.2 Kinh nghiệm 131 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hiệu sản xuất hợp tác xã bậc cao 28 Bảng 1.2: Thực trạng sản xuất nông nghiệp nước từ năm 1976 đến năm 1980 48 Bảng 1.3: Kết tăng trưởng sản xuất nông nghiệp .49 Bảng 1.4: Diện tích gieo trồng lúa từ năm 1976 đến năm 1985 .49 Bảng 1.5: Sản lượng lúa từ năm 1976 đến năm 1980 .50 Bảng 1.6: Năng suất lúa năm từ 1976 đến 1980 51 Bảng 1.7: Diện tích màu lương thực từ 1976 đến 1980 51 Bảng 1.8: Sản lượng màu lương thực từ năm 1976 đến năm 1980 52 Bảng 1.9 Diện tích cơng nghiệp, ăn quả, làm thuốc từ năm 1975 đến năm 1980 53 Bảng 1.10: Diện tích sản lượng công nghiệp hàng từ 1976 đến 1980 54 Bảng 1.11: Chăn nuôi gia súc, gia cầm từ năm 1976 đến năm 1980 57 Bảng 1.12: Sản lượng thịt xuất chuồng từ năm 1976 đến năm 1980 58 Bảng 2.1: Sản lượng lúa giai từ năm 1981 đến năm 1985 91 Bảng 2.2: Diện tích gieo trồng lúa từ năm 1981 đến năm 1985 .92 Bảng 2.3: Năng suất lúa từ năm 1981 đến năm 1985 .93 Bảng 2.4: Sản lượng màu lương thực năm 1981-1985 95 Bảng 2.5: Diện tích gieo trồng màu lương thực từ năm 1981 đến năm 1985 95 Bảng 2.6: Diện tích sản lượng cơng nghiệp hàng năm năm 1981-1985 97 Bảng 2.7: Chăn nuôi gia súc gia cầm từ năm 1981 đến năm 1985 .103 Bảng 2.8: Sản lượng thịt xuất chuồng từ năm 1981 đến năm 1985 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên – kỷ nguyên độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội Hơn lúc hết, đất nước cần tiếp tục nêu cao tinh thần đồn kết, ý chí quật cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh việc trì khả quân sự, kinh tế Đảng xác định mặt trận quan trọng hàng đầu năm tiếp theo, có phát triển kinh tế, cải thiện đời sống cho nhân dân tăng cường vị Việt Nam trường quốc tế Với đặc thù đất nước có truyền thống nông nghiệp lâu đời, giai đoạn lịch sử kinh tế nơng nghiệp có vị trí chiến lược nghiệp phát triển kinh tế, góp phần quan trọng bảo vệ độc lập giành dân tộc Trải qua thực tiễn lịch sử tranh dân tộc chống giặc ngoại xâm (19451975), nông nghiệp, nông dân nông thôn chứng minh sứ mệnh vẻ vang “hậu phương lớn tiền tuyến lớn” Thực lời dạy Hồ Chí Minh “ruộng rẫy chiến trường, quốc cày vũ khí, nhà nơng chiến sĩ, hậu phương thi đua với tiền phương” với phong trào tiêu biểu “hũ gạo ni qn”; “thóc khơng thiếu cân, qn khơng thiều người” góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giành lại hồ bình, thống đất nước Trong năm tháng chiến tranh, nhân dân miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa làm nhiệm vụ hậu phương lớn vừa phải trực tiếp chống lại hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ nên “quá trình tiến lên sản xuất lớn bị chậm lại vài ba kế hoạch năm” Vì thế, kinh tế miền Bắc chủ yếu sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu, chế quản lý vốn nặng tập trung quan liêu bao cấp, lại bị chi phối thêm quy luật chiến tranh nên bị méo mó, phi kinh tế Sau năm 1975, chiến tranh kết thúc, chế quản lý kinh tế bộc lộ rõ bất cập Quan hệ sản xuất có dấu hiệu khủng hoảng Do vậy, việc chấn chỉnh lại chế quản lý kinh tế cho phù hợp với quy luật vận động vấn đề khó khăn Đối với miền Nam, tác động sách thực dân kiểu mới, yếu tố tư chủ nghĩa xâm nhập mạnh vào ngành công nghiệp, thương nghiệp, tài ngân hàng bước đầu xuất nông nghiệp Trong chừng mực định, kinh tế vùng bị tạm chiếm phát triển theo hướng tư chủ nghĩa Tuy nhiên, kinh tế miền Nam chủ yếu sản xuất nhỏ, cấu cân đối lệ thuộc nặng nề vào viện trợ bên ngồi Trong năm tháng khó khăn thời kỳ khôi phục đất nước sau chiến tranh (1975-1985), lãnh đạo Đảng, kinh tế nông nghiệp phấn đấu vượt qua khó khăn tiên phong công khôi phục, xây dựng đất nước chuẩn bị tảng quan trọng để Đổi kinh tế Tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nguyện vọng nhân dân, mục tiêu Đảng, song cần nhận thức cách sâu sắc xây dựng chủ nghĩa xã hội đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa nghiệp mẻ có nhiều khó khăn, phức tạp chưa có tiền lệ lịch sử dân tộc cần xác định vừa làm vừa tìm tịi khảo nghiệm Kinh tế nơng nghiệp đất nước nhiều tiềm để phát triển nhiên thực tiễn thể trì trệ, lỗi thời, hiệu sản xuất kinh tế Hơn lúc hết, thời điểm sau nước nhà thống nhất, kinh tế nông nghiệp cần có thay đổi cách lãnh đạo, quản lý tổ chức sản xuất Nếu xem xét thực chất vấn đề, nhìn nhận cách lịch sử biện chứng, thấy rằng, chưa có lịch sử phương thức sản xuất hồn thiện mà khơng trải qua nhiều thất bại, nhiều sai lầm Lê-nin cho rằng, nghiệp mẻ, khó khăn, vĩ đại thế, khơng thể e ngại khuyết điểm, sai lầm, thiếu sót mà không dám thay đổi, điều quan trọng từ thực tiễn phát triển kinh tế nơng nghiệp nói riêng xây dựng đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa năm 1975-1985 để tìm mơ hình tổ chức đắn phù hợp với hoàn cảnh đất nước giai đoạn Trong giai đoạn thử nghiệm đường đầy thử thách này, với lĩnh trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng cách mạng, Đảng lãnh đạo toàn dân tộc bước vào trang sử Để kinh tế nông nghiệp Việt Nam bước từ chiến tranh, với chế quản lý trì trệ, lạc hậu, ruộng đất nhiều đời sống người dân phải chạy xi, chạy ngược lo miếng ăn hàng ngày vươn lên phát triển, đảm bảo đời sống hàng ngày cho nhân dân tiến đến trở thành phận quan trọng kinh tế Do Đảng xác định, cải cách kinh tế bắt đầu lĩnh vực nơng nghiệp Bằng nhiều sách biện pháp cụ thể, vai trị kinh tế nơng nghiệp câu kinh tế quốc dân dần xác lập, thực bố trí nhân lực, tài để vực dậy nơng nghiệp suy thối Tiêu biểu cho cố gắng vào tháng 01/1981 Đảng Chỉ thị 100/BCHTW với nội dung khốn sản phẩm nơng nghiệp đến nhóm người lao động Đến Đại hội Đảng lần thứ V (3/1982) Đảng thông qua kế hoạch năm lần thứ III (19811986) với nội dung bật tập trung phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu sức đẩy mạng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển kinh tế nhiều thành phần… Những cải cách tiền đề quan trọng định hình phương hướng tổ chức, phát triển nông nghiệp bối cảnh bước đầu mang lại số kết khả quan nhiên chưa chủ để tạo nên cách mạng sản xuất nghiệp Cho đến nay, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội tạo nên tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển kinh tế đất nước Phát triển nông nghiệp vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều ngành, nhiều sách có tác động trực tiếp gián tiếp đến khu vực nông thôn đời sống người dân nông thôn Đến nay, Việt Nam nước có kinh tế chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Hiện có khoảng 70% dân số, 57% lao động sinh sống làm việc khu vực nông thôn chủ yếu lĩnh vực nơng nghiệp, khu vực đóng góp tới 20% tổng thu nhập quốc nội (GDP) Vì vậy, phát triển nông nghiệp lúc hết giành quan tâm to lớn Đảng Nhà nước Việc đề sách đắn định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp điều kiện quan trọng hàng đầu để phát triển ngành kinh tế theo tiềm vốn có Việc tìm hiểu chủ trương, sách Đảng kinh tế nơng nghiệp vịng 10 năm từ 1975 đến 1985 việc làm cần thiết, có ý nghĩa quan trọng nhằm rút học kinh nghiệm bổ ích q trình Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội nói chung giải vấn đề phát triển kinh tế nông xây dựng công nghiệp quy mô lớn Do điều kiện đất nước có hạn, lại bị căng hai đầu, hai mặt trận, không dồn vào khâu then chốt, định Kết chậm giải vững vấn đề lương thực, thực phẩm, chậm đáp ứng nhu cầu cấp bách hàng tiêu dùng; chưa giải đủ việc làm cho người lao động; để phí nhiều đất đai sở vật chất kỹ thuật, làm cho đời sống nhân dân tình hình kinh tế, xã hội nói chung khơng ổn định kéo dài chậm tạo tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa Ba là, chế quản lý, thiếu sót lớn Đảng đạo phát triển nơng nghiệp thời kỳ 1976-1985 để kéo dài chế tập trung quan liêu bao cấp, chậm chuyển sang hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa Trong trình Đảng chậm tìm hình thức chế quản lý cụ thể phù hợp với hoàn cảnh kinh tế đất nước, vừa bảo đảm yêu cầu quản lý tập trung Nhà nước, vừa bảo đảm phát huy tính chủ động, sáng tạo sở, địa phương ngành, phát huy khả thành phần kinh tế cấu kinh tế thống nhất, mà vai trò chủ đạo thuộc kinh tế quốc doanh; thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa ngày chiếm địa vị thống trị Việc kéo dài chế quản lý quan liêu bao cấp với cách kế hoạch hố gị bó, cứng nhắc, khơng đề cao trách nhiệm mở rộng quyền chủ động cho sở, địa phương ngành nơng nghiệp khơng tập trung thích đáng vấn đề mà Trung ương cần phải quản lý Một số sách kinh tế khơng cịn thích hợp lại trì q lâu, cản trở sản xuất khơng phát huy nhiệt tình cách mạng sức lao động sáng tạo người nông dân Trong năm 1975-1985 đạo ngành nông nghiệp Đảng chưa thực nhạy bén trước chuyển biến tình hình, thiếu biện pháp có hiệu quả, thiếu sót lớn Đảng công tác quản lý đạo thực Khi kinh tế quốc dân đứng trước biến động lớn, Đảng kịp thời điều chỉnh cách kế hoạch, đề biện pháp đồng kiên quyết, phối hợp chặt chẽ hoạt động ngành, cấp nhằm bước, phần khắc phục cân đối, chắn tình hình có chuyển biến tốt Một mặt, Đảng chủ quan, nóng vội, đốt cháy giai đoạn, ham làm nhiều, làm nhanh, làm lớn sức mình; mặt khác, mắc sai lầm lại bảo thủ, trì trệ, muốn kéo dài trạng, khơng dũng cảm, tâm sửa chữa 128 Biểu chủ quan: Đảng đánh giá chưa mức quy mô tầm cỡ khó khăn thực trạng kinh tế - xã hội sau chiến tranh: đảo lộn kinh tế xã hội, hậu 30 năm chiến tranh, hậu chủ nghĩa thực dân mới; đột ngột nguồn viện trợ lớn; khó khăn sản xuất nhỏ Biểu nóng vội: hệ thống tiêu ban đầu phát triển kinh tế năm, cụ thể ngành nơng nghiệp có nhiều tiêu cao Nóng vội cịn biểu số chủ trương hành động cụ thể khác: đưa quy mô hợp tác xã lên q to, xây dựng nhiều cơng trình khơng qua chuẩn bị chu đáo, làm việc khơng qua thí điểm, rút kinh nghiệm trước mở rộng diện Biểu bảo thủ, trì trệ: Đảng chưa đánh giá hết thuận lợi, khả có tiềm tàng, lao động, đất đai, rừng, biển, sở vật chất, chưa có đầy đủ tâm tìm biện pháp phát huy khả Trong việc đạo thực hiện, số địa phương chưa chấp hành chấp hành không nghiêm chỉnh, không kiên nhiều chủ trương lớn Đảng, ví dụ: xây dựng chế độ làm chủ tập thể kinh tế, phát triển nông nghiệp, phát triển hàng tiêu dùng, xuất khẩu, phát triển kinh tế địa phương, đẩy mạnh cách mạng khoa học kỹ thuật, v.v Trong trình lãnh đạo phát triển nông nghiệp Đảng vấp phải sai lầm ý chí, làm trái quy luật khách quan Sai lầm thể việc bố trí cấu kinh tế theo hướng ham phát triển công nghiệp nặng với quy mô lớn, vượt khả thực tế, coi nhẹ nơng nghiệp, khơng nhận thức tình hình cụ thể đất nước; việc t lâu chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp với kiến trúc thượng tầng đồ sộ, vượt sức chịu đựng sở hạ tầng, nên phải sống nhờ phần quan trọng viện trợ; việc muốn sớm hoàn thành cải tạo cách nhanh chóng xố bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa Trước diễn biến tình hình, Đảng lúng túng, khơng tìm biện pháp có hiệu để ứng phó, nên buông lỏng, trở thành hữu khuynh Rõ ràng là, trì cách nghĩ, cách làm cũ khó khăn tăng lên Bốn là, hạn chế Đảng đạo phát triển nơng nghiệp có ngun nhân khách quan nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội từ sản xuất nhỏ, hoàn cảnh phức tạp cụ thể đất nước, thật sự nghiệp đầy khó khăn mẻ Đi vào nghiệp ấy, Đảng nhân dân rõ ràng thiếu kiến 129 thức kinh nghiệm, không khỏi phải trả giá định cho vấp váp Song chủ yếu khuyết điểm chủ quan Đảng, trước hết quan trung ương Chắc chắn phạm sai lầm cán lãnh đạo quản lý từ trung ương đến địa phương, cố gắng sâu vào thực tế sống, bám sát thực tiễn, phát huy làm chủ trí tuệ tập thể nhân dân lao động, sở, phát huy thật dân chủ nội bộ; đồng thời chăm lo nâng cao hiểu biết lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm thực tiễn quần chúng, sở, trọng học tập kinh nghiệm nước xã hội chủ nghĩa anh em nước khác Cần khẳng định điều đó, thực lực nghiên cứu, tổ chức, đạo, điều hành Đảng thấp so với đòi hỏi nghiệp cách mạng Điều bộc lộ trước hết quan quản lý cấp trung ương, song bộc lộ rõ ngành, cấp Một vấn đề cần nhấn mạnh cách làm việc, lâu việc định chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng thường thiếu nghiên cứu phương án cụ thể, khả cân đối vững chắc, điều kiện thực phân tích kỹ hiệu kinh tế; thiếu cân nhắc lựa chọn phương án khác đầu tư, lao động, vật tư Những khuyết điểm, sai lầm dẫn đến hậu sức sản xuất nơng nghiệp bị kìm hãm, cân đối ngày nặng nề, suất, chất lượng, hiệu ngày giảm sút; sản phẩm, hàng hố nghèo nàn, lưu thơng ách tắc Các tiềm đất nước giúp đỡ to lớn Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa anh em khác khơng phát huy, mà cịn bị lãng phí nghiêm trọng có nguy bị mai dần Đất đai, lao động, sở vật chất - kỹ thuật, vốn liếng, lực, kinh nghiệm, chất xám, tay nghề nước, ngành, vùng khả tiềm tàng người lao động không khai thác, tận dụng Trong đó, tình trạng khơng có việc làm lại có xu hướng tăng lên, giá đột biến, đời sống bấp bênh; tiêu cực phát triển, giá trị truyền thống, tinh thần đạo đức bị xói mịn, hoạt động kinh tế - xã hội lâm vào tình rối loạn kéo dài, gây nên tâm trạng phổ biến hoài nghi tương lai, thiếu tin tưởng vào lãnh đạo Đảng 130 3.2 Kinh nghiệm Một là, mặt nhận thức, Đảng cần tiến hành đổi tư kinh tế nơng nghiệp, từ đề chủ trương, biện pháp phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đồng thời có đạo cụ thể kịp thời việc thực cấp ủy Đảng quyền địa phương Cần phải tạo chuyển biến cách nhận thức, cần nhận thức tính chất quan trọng cấp thiết vấn đề phát triển nông nghiệp năm tiếp theo, có kế hoạch biện pháp thật cụ thể, thiết thực nhằm giáo dục, động viên tổ chức quần chúng thực có kết chủ trương sách lớn Bộ Chính trị đề nhằm giải tốt vấn đề lương thực trước mắt năm tới Từ đề mục tiêu biện pháp phù hợp với ngành nông nghiệp, tránh sai lầm đáng tiếc như: nhận thức chưa sát tình hình nên đề mục tiêu thiếu thực tế, vấn đề chưa giải hướng đến vấn đề vĩ mô Nhận thức chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội vấn đề đặt thiết lúc hết Với điều kiện sở vật chất Việt Nam năm đầu sau ngày đất nước thống khác xa với nước Liên Xô, Đông Âu, đường lên chủ nghĩa xã hội đất nước khác Đặc biệt, ngành kinh tế nông nghiệp chịu nhiều hậu nặng nề chiến tranh, lối tư sản xuất trì trệ lâu năm thiếu hụt tiếp xúc với khoa học cơng nghệ Vì vậy, phát triển nông nghiệp Đảng cần xác định công việc khó khăn, cần có chủ trương sách hợp lý, đạo sát điều chỉnh liên tục trước chuyển biến tình hình thực tế Trong mười năm (1975-1985) cho thấy rõ muốn chuyển biến tình hình kinh tế - xã hội, trước hết phải thay đổi nhận thức, thay đổi tư duy, đặc biệt tư kinh tế Chủ nghĩa Mác - Lênin nêu lên ngun lý chung, có tính phổ biến Song vận dụng nguyên lý vào hoàn cảnh Việt Nam việc Đảng phải làm; khơng làm thay Muốn vậy, phải xuất phát từ thực tế Việt Nam, với người Việt Nam cụ thể, với điều kiện phát triển cụ thể lịch sử, kinh tế, điều kiện xã hội, truyền thống Việt Nam Hệ thống quy luật khách quan phát huy tác dụng, vừa tác động lẫn nhau, vừa bổ sung cho nhau, tạo thành thể thống nhất, quy luật đặc 131 thù chủ nghĩa xã hội giữ vai trò chủ đạo Đòi hỏi Đảng phải vận dụng đắn, trải qua kiểm nghiệm thực tế mà điều chỉnh sách nhằm vận dụng ngày nhuần nhuyễn đắn hệ thống quy luật đó, đặc biệt quy luật phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng phải nắm vững hệ thống quy luật tác động lên xã hội giai đoạn lịch sử Trên sở nhận thức hệ thống quy luật đó, lãnh đạo Đảng phải nhằm phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa nhân dân, hướng họ vào việc tự giác hành động theo quy luật Sức mạnh quy luật vơ địch Lực lượng hùng hậu chun vơ sản, tiềm to lớn nhân dân lao động có phát huy đầy đủ hay khơng chỗ lực lượng đó, tiềm có hướng vào việc hành động hợp quy luật hay không Thế giới không ngừng đổi Chủ nghĩa xã hội phải phấn đấu để chứng minh tính ưu việt mặt so với chủ nghĩa tư thực tế Đối với cộng đồng nước xã hội chủ nghĩa, đổi đường vươn lên đáp ứng đòi hỏi thời đại, đáp ứng nhu cầu đáng ngày cao nhân dân Đối với Việt Nam, đổi yêu cầu thiết, vấn đề có tầm quan trọng sống cịn u cầu vừa địi hỏi bên kinh tế đất nước nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng, vừa phù hợp với xu đổi thời đại Chỉ có đổi cách nghĩ, cách làm, đổi tư duy, tư kinh tế nông nghiệp, đổi phong cách làm việc, đổi tổ chức cán bộ, đất nước có khả khỏi tình hình khó khăn gay gắt Việt Nam có tiềm lực phát triển nông nghiệp không nhỏ Nhưng nhận thức, quan niệm, tư lỗi thời kìm hãm việc sử dụng, phát huy tiềm lực Lực có, bố trí chiến lược cấu kinh tế quản lý kinh tế mắc sai lầm Trên sở tiến hành đổi tư duy, thay đổi cách nghĩ, cách làm mà hạ tâm chuyển hướng bố trí cấu kinh tế, đổi chế quản lý nhằm giải phóng lực sản xuất có, khai thác phát huy tiềm đất nước để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất nông nghiệp Để thực tư tưởng chiến lược đây, Đảng phải gắn phát triển lực lượng sản xuất với đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, coi nhiệm vụ thường xuyên, liên tục suốt thời kỳ độ, với hình thức bước thích hợp, làm cho quan hệ sản xuất 132 phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, ln ln thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Có thể coi điều vừa nói bước đổi tư kinh tế quan trọng Đảng Làm quy luật hợp với lịng dân, hợp với xu lên đất nước thời đại Vì vậy, làm quy luật định sản xuất phát triển, giao lưu thông suốt, tình hình ổn định dần bước lên Hai là, vạch đường lối đắn, điều quan trọng Đảng phải quán triệt đường lối cách sâu sắc, biết cụ thể hoá đường lối cách kịp thời xác, với bước đi, kế hoạch chế quản lý phù hợp với thực tiễn đất nước để từ mà chuyển hướng đồng biện pháp kinh tế hành chính, tư tưởng tổ chức nhằm bảo đảm cho đường lối thấu suốt tổ chức thực thắng lợi Phải làm cho ngành, cấp, từ trung ương đến sở toàn thể đảng viên, quần chúng thấm nhuần đường lối, sách nơng nghiệp, nhận thức nhiệm vụ nông nghiệp, nhiệm vụ sản xuất lương thực số một, nhận rõ tâm cao Trung ương toàn Đảng tập trung sức cho nông nghiệp, kiên thực cho kỳ mục tiêu xác định Phải thấy hết thuận lợi lớn, bản, đồng thời thấy rõ khó khăn lớn cần sức khắc phục Ba là, Đảng cần tích cực đổi chế quản lý nông nghiệp, bảo đảm quyền chủ động sở nhằm mục tiêu phấn đấu đạt suất, chất lượng hiệu cao Trên sở mà kiên xếp lại sản xuất, lưu thơng, phục vụ cho việc hình thành cấu nông nghiệp Biện pháp quan trọng bậc thực triệt để tiết kiệm, hợp lý hố sản xuất, giảm mạnh chi phí lao động vật tư sản xuất để tăng thêm sản phẩm xã hội Cơ chế quản lý hình thành với nội dung sau: vừa bảo đảm quyền chủ động sở, vừa xác định tăng cường chức quản lý hành - kinh tế máy nhà nước cấp, tạo điều kiện thật tốt cho sở sản xuất, kinh doanh vào hạch toán kinh tế kinh doanh xã hội chủ nghĩa Bốn là, Đảng phải thực quản lý vốn đầu tư có hiệu với ngành nơng nghiệp Trong 10 năm (1975-1985), Nhà nước đầu tư nguồn vốn lớn phát triển nông nghiệp Tuy nhiên nguồn vốn lại sử dụng chưa có hiệu quả, lẽ đầu 133 tư lại bị dàn đều, xây dựng ham quy mơ lớn Nhiều cơng trình xây dựng dở dang, vật tư bị phân tán, vốn bị ứ đọng; hiệu hoạt động kinh tế, có nơng nghiệp giảm sút, cân đối lượng, vật tư, vốn sản xuất không thu hẹp mà có xu hướng ngày giãn Vì đầu tư tới, Đảng cần có quy hoạch cụ thể, rõ ràng, phù hợp với nhu cầu yêu cầu ngành nông nghiệp tránh việc láng phí, thất thốt, sử dụng vốn hiệu Nhà nước phải thực tốt phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, khuyến khích nhân dân tự bỏ vốn làm Cần áp dụng nhiều hình thức thích hợp liên doanh, hợp tác, kinh tế cá thể, kinh tế gia đình để phát triển kinh tế nông nghiệp Năm là, Đảng cần tăng cường đào tạo đội ngũ cán xếp công việc phù hợp với chuyên môn cán ngành nông nghiệp Đội ngũ cán nông nghiệp nước không thiếu, nhiều người trải qua thử thách, rèn luyện thực tế, có kiến thức cách nghĩ, cách làm Đảng phải tiến hành đào tạo cán theo phương châm chủ yếu đào tạo cán chỗ, sở, từ quần chúng nhân dân để phục vụ cho trình xây dựng hợp tác xã; mặt khác phải tăng cường tạo tạo nguồn cán có chất lượng cao từ sở đào tạo chun mơn nước nước ngồi để bắt kịp với trình độ phát triển khoa học cơng nghệ giới Sau đào tạo, cần phải để cán trải qua qua thực tế, qua phương án, sáng kiến đề xuất mà nhanh chóng phát bố trí vào vị trí thích hợp nhằm phát huy hết tài đội ngũ cán Qua việc thực chế mới, xuất nhiều cán ưu tú, trưởng thành từ phong trào sản xuất nông nghiệp quần chúng sở Cán phải có lực phẩm chất cách mạng, gương mẫu trước quần chúng, phải cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Phải tiếp tục bồi dưỡng để đội ngũ cán đủ sức đảm nhiệm nhiệm vụ nặng nề hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao cách mạng Sáu là, công tác lãnh đạo phát triển nông nghiệp, Đảng phải tôn trọng quy luật khách quan, vận dụng vào thực tế Đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn nói: “Làm chủ nắm vững quy luật hành động theo quy luật”[32;139] Lịch sử cách mạng đất nước chứng minh tính đắn sáng tạo việc kết hợp yếu tố dân tộc quốc tế, yếu tố truyền thống thời đại, yếu tố 134 chủ quan sức mạnh nhân dân với yếu tố khách quan vận động hệ thống quy luật Từ nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Đảng phải tìm cách khai thác, tận dụng khả để người lao động có việc làm, góp phần sản xuất nhiều cải cho xã hội, nhằm bước thực quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội thoả mãn nhu cầu trước hết vật chất, ăn, mặc hàng ngày Với kinh nghiệm năm qua khẳng định, nước cần nước độ để tiến tới chủ nghĩa xã hội Năng lực nhận thức hành động theo quy luật điều kiện bảo đảm lãnh đạo đắn Đảng Phải nhận thức đắn hành động phù hợp với hệ thống quy luật khách quan, quy luật đặc thù chủ nghĩa xã hội ngày chi phối mạnh mẽ phương hướng phát triển chung xã hội Tiêu chuẩn đánh giá vận dụng đắn quy luật thơng qua chủ trương, sách Đảng Nhà nước sản xuất phát triển, lưu thông thông suốt, đời sống vật chất văn hoá nhân dân bước ổn định nâng cao, người xã hội chủ nghĩa ngày hình thành rõ nét, xã hội ngày lành mạnh, chế độ xã hội chủ nghĩa củng cố Mọi chủ trương, sách gây tác động ngược lại biểu vận dụng không quy luật khách quan, phải sửa đổi bãi bỏ Bảy là, Đảng phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện để phát triển kinh tế nông nghiệp Nông nghiệp đất nước mang đặc điểm sản xuất nhỏ lạc hậu muốn tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải thời kỳ độ Trong thời kỳ đầy khó khăn này, nhân dân Việt Nam nhận giúp đỡ to lớn hợp tác tồn diện Liên Xơ, nước xã hội chủ nghĩa anh em khác, có liên minh hợp tác tồn diện hai nước láng giềng anh em Lào Campuchia Sự giúp đỡ hợp tác điều kiện vô quan trọng để nhân dân ta xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Nhân dân ta có ủng hộ, giúp đỡ nhiều nước bầu bạn khác, lực lượng cách mạng tiến toàn giới Sự phát triển cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày xu mở rộng phân công, hợp tác nước, kể nước có chế độ kinh tế xã hội khác nhau, điều kiện quan trọng công xây 135 dựng phát triển nơng nghiệp đất nước nói riêng Trong tồn lãnh đạo mình, Đảng phải đặc biệt coi trọng kết hợp yếu tố dân tộc quốc tế, yếu tố truyền thống thời đại, sử dụng tốt khả mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế khoa học, kỹ thuật với bên ngồi để phục vụ cơng xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp Trên mười năm lãnh đạo đất nước phát triển nông nghiệp vào chặng đường thời kỳ độ, Đảng có điều kiện để nhận thức sâu sắc đặc điểm chặng đường Nền sản xuất nhỏ với nhược điểm vốn có nó, hậu chiến tranh lâu dài trước chiến tranh mới, tàn dư chế độ cũ, trở ngại đường phát triển đất nước Với kinh nghiệm rút 10 năm (1975-1985) động lực đáng quý để Đảng tiếp tục lãnh đạo nông nghiệp nước phát triển giành thắng lợi to lớn năm Tiểu kết Chƣơng 3: Dưới ánh sáng Nghị Đại hội IV (1976) Nghị Đại hội V (1982), nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu định, bước đầu chấm dứt đà giảm sút nông nghiệp bước đầu có tích lũy Tuy nhiên, suốt q trình 10 năm (1975-1985), lãnh đạo Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp bộc lộ nhiều hạn chế, ngun nhân dẫn đến việc thực tiễn sản xuất chưa phản ánh tiềm mức đầu tư Việc sửa chữa khuyết điểm chậm, tình trạng trì trệ cịn nặng nề khiến cho nông nghiệp chưa tạo bước phát triển bứt phá kỳ vọng Tuy nhiên, khẳng định hạn chế mang tính tạm thời Với học quý báu rút năm qua, nước tin tưởng Đảng tạo bước chuyển biến mạnh mẽ sâu sắc lãnh đạo tổ chức, mở triển vọng phát triển nông nghiệp năm 136 KẾT LUẬN Hơn 10 năm kể từ đất nước thống nhất, lãnh đạo Đảng kinh tế nông nghiệp Việt Nam trải qua nhiều biến đổi quan trọng Những thành tựu đạt đáng kể Thành tựu bật phải kể đến Đảng bước đầu giải vấn đề lương thực bước đầu khỏi khủng hoảng trì trệ Tuy vậy, nhiều nhược điểm khác có dịp bộc lộ rõ Trong năm (1975-1985), tình hình đất nước cịn nhiều khó khăn hậu chiến tranh để lại, cộng thêm với kinh nghiệm xây dựng kinh tế hạn chế, Đảng chưa nhận thức vị trí ngành nơng nghiệp cấu kinh tế quốc doanh Chính mục tiêu ngành nông nghiệp mức phấn đấu đến năm 1980 Đảng đề thiếu hợp lý Cụ thể, với tiêu kinh tế cao, cộng thêm với việc chưa đề biện pháp lãnh đạo kịp thời, hợp lý nên đến năm 1980 mục tiêu ngành nông nghiệp Đại hội IV khơng hồn thành, chí cịn giảm sút so với năm 1975 Bước sang thập kỷ 80, từ chủ trương kinh nghiệm phát triển nông nghiệp tổng kết từ Đại hội V Đảng, năm (1981-1985) kinh tế nông nghiệp đạt nhiều thành tựu quan trọng, chặn đứng đà giảm sút năm trước, giải vấn đề lương thực, thực phẩm Song rõ ràng so với nhu cầu khả đất nước, lãnh đạo Đảng, ngành nông nghiệp làm cịn chưa thật tốt Kinh tế nơng nghiệp nhìn chung cịn phát triển chậm, hiệu thấp Ngành nông nghiệp phải trả giá đắt hao phí vật tư, lao động, vốn đầu tư, chung lại thời gian, cho đạt Những khó khăn cân đối kinh tế nơng nghiệp cịn nghiêm trọng, có mặt gay gắt, căng thẳng trước Khoảng thời gian 10 năm dài đủ để Đảng rút học kinh nghiệm quý báu cho phát triển kinh tế nông nghiệp năm Để chuyển kinh tế nơng nghiệp cịn mang nặng yếu tố truyền thống, tự cung tự cấp sang nông nghiệp sản xuất hàng hóa địi hỏi Đảng phải có chủ trương, biện pháp đạo đầu tư thích hợp Tình hình sản xuất nông nghiệp nước năm qua mở triển vọng cho chuyển biến thật sâu sắc toàn kinh tế nông nghiệp đất nước 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư (1982), Chỉ thị 100-CT/TW Ban Bí thư: “Cải tiến cơng tác khốn, mở rộng “khốn sản phẩm đến nhóm lao động người lao động” hợp tác xã nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2000): Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1976): Những kiện lịch sử Đảng, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2001): Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (Chủ biên) (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp: thành tựu, vấn đề triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (1982), Mấy suy nghĩ lý luận từ cách khốn hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp, Khốn sản phẩm nơng nghiệp, Nxb, Sự thật, Hà Nội Trần Ngọc Bút (2002), Chính sách nơng nghiệp nông thôn Việt Nam nửa cuối kỷ XX số định hướng đến năm 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Võ Chí Cơng, Tố Hữu (1978), Khẩn trương tích cực đẩy mạnh phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp miền nam, Nxb, Sự thật, Hà Nội 10 Võ Chí Cơng (1981), Cải tiến chế độ khốn nơng nghiệp, Tạp chí Cộng sản, số 3/1981, tr.20 11 Đinh Thu Cúc (1977), Tìm hiểu q trình bước củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa hợp tác xã sản xuất nông nghiệp miền Bắc nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số (175), tr 37 12 Đinh Thị Thu Cúc (2000), Nội dung chủ yếu thời kỳ phát triển nông nghiệp Việt Nam kể từ sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4/2000, tr.39 138 13 Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam 1945 – 1995, Nxb, Thống kê, Hà Nội 14 Trần Đức Cường (1979), Nhìn lại trình chuyển hợp tác xã bậc thấp lên bậc cao miền Bắc nước ta, Tạp chí Nghiên Lịch sử, Số (187), tr.14 15 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (2001), Làng xã Việt Nam: Một số vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Lê Duẩn (1979), Về hợp tác hóa nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng (1974), Về Tổ chức lại sản xuất cải tiến quản lý nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Lê Duẩn, Tuyển tập (1975-1986), Tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm 1976-1980, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 44, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 46, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1996): Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến Đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Văn Đồng (1976), Ra sức phấn đấu cho nông nghiệp lớn xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Phạm Văn Đồng, Tuyển tập (1976-2000), Tập III, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồng Giao (1984), Đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Trần Ngọc Hiên (1987), Sự hình thành cấu kinh tế chặng đường đầu thời kỳ độ, Nxb Sự thật, Hà Nội 38 Vũ Quang Hiển (2013), Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp nơng thơn (1930-1975), Nxb Chính trị quốc gia 39 Trần Đình Hịa (1984), Bước đường qua chặng đường trước mắt giới hóa nơng nghiệp, Cơ giới hóa nơng nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Sự thật, Hà Nội 40 Nguyễn thị Huệ (1994), Về di dân nông nghiệp vùng nông thôn châu thổ sông Hồng giai đoạn 1981-1990, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số (272), tr 35 41 Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 42 Nguyễn Văn Khánh (2004), Hai mươi năm đổi quan hệ ruộng đất kinh tế nông nghiệp Việt Nam – Thành tựu vấn đề, Tạp chí Nghiên Lịch sử, Số (337), tr.3 43 Nguyễn Văn Linh (2011), Tuyển tập (1962-1986), Tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 44 Hồng Long (1984), Cơ giới hóa nơng nghiệpnhằm phát triển sức sản xuất, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Cơ giới hóa nơng nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Sự thật, Hà Nội 45 Nguyễn Đình Nam (1984), Mấy vấn đề giới hóa nông nghiệp chặng đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, Cơ giới hóa nơng nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Sự thật, Hà Nội 46 Phạm Xuân Nam (2001), Nhìn lại bước thăng trầm nông nghiệp, nông thôn nước ta trước thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5(318), tr.8 47 Lê Thanh Nghị (1975), Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch nhà nước năm 1975, Nxb Sự thật, Hà Nội 48 Lê Thanh Nghị (1977), Tư tưởng đạo kế hoạch năm 1976-1980, Nxb Sự thật, Hà Nội 49 Lê Thanh Nghị (1977), Phương hướng nhiệm vụ mục tiêu kế hoạch nhà nước năm 1977, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Nguyễn Gia Ngọ (1984), Hiệu kinh tế giới hóa nơng nghiệp, Cơ giới hóa nơng nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Sự thật, Hà Nội 51 Vũ Hữu Ngoạn (1984), Mục tiêu tình hình kinh tế khí hóa nơng nghiệp chặng đường nay, Cơ giới hóa nơng nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Sự thật, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Nhật (1990), Cải tạo nông nghiệp Nam Bộ - Những chặng đường học, Tạp chí Nghiên Lịch sử, Số (250), tr.11 53 Trịnh Nhu (Chủ biên) (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam (1930-1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Ngọc, Đỗ Đức Thịnh (2000), Một số vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 Vũ Oanh (1983), Hoàn thành điều chỉnh ruộng đất đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp tỉnh Nam bộ, Nxb, Sự thật, Hà Nội 56 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông thôn đường cơng nghiệp hố, đại hố hợp tác hố, dân chủ hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Đặng Phong (Chủ biên) (2002), Lịch sử Kinh tế Việt Nam 1945-2000, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 58 Đặng Kim Sơn (2008), Nông dân, nông nghiệp, nông thông Việt Nam hôm mai sau, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Tạp Chí Nghiên cứu Lịch sử (1978), Về nơng nghiệp Việt Nam lịch sử, Tạp chí Nghiên Lịch sử, Số (180), tr 60 Tổng Cục thống kê (1990), Việt Nam số kiện (1945-1989), Nxb Sự thật, Hà Nội 61 Hữu Thọ (1984), Vấn đề trang bị công cụ thực giới hóa chặng đường trước mắt, Cơ giới hóa nơng nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Sự thật, Hà Nội 62 Hữu Thọ (1985), Mấy vấn đề nông nghiệp năm 80, Nxb, Sự thật, Hà Nội 63 Nguyễn Ngọc Trìu (1984), Cơ giới hóa nông nghiệp, phận đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa Đảng, Cơ giới hóa nông nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Sự thật, Hà Nội 64 Nguyễn Ngọc Trìu (1986), Những chuyển biến nông nghiệp ánh sáng Nghị Đại hội V Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 Minh Tranh (1961), Một số ý kiến nông dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 Đào Văn Tập (chủ biên) (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Đào Duy Tùng (2008), Tuyển tập Đào Duy Tùng, Tập II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Lưu Tuyết Vân (1980), Vài nét vai trò thủy lợi trình hợp tác hóa nơng nghiệp Việt Nam, Tạp chí Nghiên Lịch sử, Số (194), tr.15 70 Viện Sử học Việt Nam (1990): Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Viện Sử học Việt Nam (1992), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Viện Sử học Việt Nam (1991), Việt Nam 1975-1990 thành tựu kinh nghiệm, Nxb Sự thật, Hà Nội 73 Lê Thành Ý (1984), Xác định phương hướng giới hóa, đưa nơng nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Cơ giới hóa nơng nghiệp số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb, Sự thật, Hà Nội 142 ... nông nghiệp đất nước năm 1975- 1985 - Trình bày thành tựu kinh tế nông nghiệp lãnh đạo Đảng từ năm 1975- 1985 - Rút số học kinh nghiệm trình Đảng đạo phát triển kinh tế nông nghiệp Bố cục: Ngoài... khảo luận văn gồm có chương - Chương 1: Chủ trương đạo Đảng kinh tế nông nghiệp từ năm 1975- 1980 - Chương 2: Đảng lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ 1981 đến 1985 - Chương 3: Nhận xét kinh nghiệm... ngành nông nghiệp 1.1.2 Chủ trương phát triển nông nghiệp Đảng 13 1.2 Sự đạo kinh tế nông nghiệp Đảng 24 1.2.1 Đảng đạo cải tạo xã hội chủ nghĩa giải nguồn lực để phát triển nông nghiệp

Ngày đăng: 09/12/2020, 18:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan