(Luận văn thạc sĩ) áp dụng công tác xã hội nhóm để hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lớp 1 khuyết tật vận động tại trung tâm nuôi dưỡng người có công và bảo trợ xã hội tỉnh bắc ninh

196 21 0
(Luận văn thạc sĩ) áp dụng công tác xã hội nhóm để hình thành kỹ năng tự phục vụ cho trẻ lớp 1 khuyết tật vận động tại trung tâm nuôi dưỡng người có công và bảo trợ xã hội tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =================== NGUYỄN ĐỨC BÍNH ÁP DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỂ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ LỚP KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM NI DƢỠNG NGƢỜI CĨ CÔNG VÀ BẢO TRỢ XÃ HỘI BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =================== NGUYỄN ĐỨC BÍNH ÁP DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỂ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ LỚP KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM NI DƢỠNG NGƢỜI CĨ CÔNG VÀ BẢO TRỢ XÃ HỘI BẮC NINH Chuyên ngành: Công tác xã hội ứng dụng Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Các nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chƣa đƣợc cơng bố, Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày…tháng…năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Bính LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Quý Thày giáo, Cô giáo trƣờng Đại Học Khoa học Xã hội Nhân vân, Đại học quốc gia Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hồi Loan ngƣời thày trực tiếp giảng dạy ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu để em hồn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn ban lãnh đạo nhƣ tập thể giáo viên, nhân viên chăm sóc Trung tâm Ni dƣỡng ngƣời có công bảo trợ xã hội, bậc phụ huynh đồng nghiệp tận tình giúp đỡ tơi q trình thực hành, ứng dụng phƣơng pháp cơng tác xã hội nhóm Trung tâm Trong q trình thực luận văn này, có nỗ lực, cố gắng thân, nhƣng chƣa có nhiều điều kiện để ứng dụng, thực hành công tác xã hội, chƣa có nhiều kinh nghiệm làm việc nhóm với trẻ khuyết tật vận động nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đƣợc góp ý chân thành Quý Thày giáo, Cơ giáo, đồng nghiệp để luận văn đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng….năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Bính MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn vấn đề can thiệp Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Đối tƣợng, khách thể phạm vị nghiên cứu can thiệp 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu can thiệp 10 3.2 Khách thể nghiên cứu can thiệp 10 3.3 Phạm vi nghiên cứu can thiệp 11 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp 11 Câu hỏi giả thiết nghiên cứu can thiệp 12 5.1 Câu hỏi nghiên cứu 12 5.2 Giả thuyết nghiên cứu 12 Phƣơng pháp nghiên cứu can thiệp 12 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu 12 6.2 Phương pháp quan sát 13 6.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 14 6.4 Phương pháp thực nghiệm 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỂ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ LỚP KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 15 1.1 Các khái niệm công cụ 15 1.1.1 Khái niệm nhóm 15 1.1.2 Khái niệm phương pháp cơng tác xã hội nhóm 15 1.1.3 Khái niệm người khuyết tật 17 1.1.4 Khái niệm trẻ khuyết tật, trẻ khuyết tật vận động 17 1.1.5 Kỹ Năng tự phục vụ 21 1.1.6 Mục tiêu phương pháp hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ khuyết tật vận động 24 1.2 Các lý thuyết áp dụng 25 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu Abraham Maslow (1908-1970) 25 1.2.2 Thuyết học tập xã hội 29 1.2.3 Thuyết vai trò 31 1.3 Ứng dụng mơ hình phát triển Cơng tác xã hội nhóm để hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ khuyết tật 32 1.3.1 Nội dung mơ hình 32 1.3.2 Cách thức ứng dụng mơ hình vào thực luận văn 34 CHƢƠNG 2: ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG THỰC TIỄN 37 2.1 Giới thiệu địa bàn ứng dụng 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Tình hình sở vật chất nguồn lực Trung tâm 38 2.1.3 Chức nhiệm vụ Trung tâm 38 2.2 Quy trình ứng dụng mơ hình can thiệp nhóm 40 2.2.1 Đánh giá, sàng lọc, lựa chọn vấn đề, đối tượng cần can thiệp 44 2.2.2 Xác định, phân tích kỹ tự phục vụ để can thiệp trợ giúp 53 2.2.3 Nguồn lực để can thiệp 54 2.2.4 Xây dựng kế hoạch can thiệp 56 2.2.5 Thực kế hoạch can thiệp 63 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ÁP DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI NHĨM ĐỂ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO TRẺ LỚP KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 118 3.1 Đánh giá điểm mạnh thực công tác xã hội nhóm 118 3.2 Bài học kinh nghiệm: 119 3.2.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu đối tượng can thiệp 119 3.2.2 Mối liên hệ kiến thức, lý thuyết, phương pháp ứng dụng kiến thức thực tế 120 3.2.3 Những thuận lợi, khó khăn q trình can thiệp biện pháp khắc phục 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTXH Công tác xã hội KNTPV Kỹ tự phục vụ NVXH Nhân viên xã hội Thân chủ TC TKTVĐ Trẻ khuyết tật vận động Phụ huynh ngƣời chăm sóc PH&NCS DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Quan điểm giáo viên, phụ huynh, ngƣời chăm sóc KNTPV cho TKTVĐ 45 Bảng 2: Đánh giá nhận thức giáo viên, phụ huynh ngƣời 46 chăm sóc Bảng 3: Đánh giá mức độ nhận thức cần thiết phải hình thành KNTPV cho TKTVĐ vai trị KNTPV với TKTVĐ 47 Bảng 4: Môi trƣờng dạy KNTPV cho TKTVĐ 48 Bảng 5: Hình thức dạy KNTPV cho TKTVĐ 49 Bảng 6: Nội dung dạy KNTPV cho TKTVĐ 50 Bảng 7: Các biện pháp cụ thể mà GV, PH &NCS sử dụng để giúp 51 trẻ hình thành KNTPV Bảng 8: Thực trạng kỹ tự phục vụ nhóm trẻ khuyết tật vận động trƣớc tham gia thực nghiệm 54 Bảng Thực trạng kỹ tự phục vụ nhóm trẻ khuyết tật vận động trƣớc sau tham gia thực nghiệm 116 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn vấn đề can thiệp Theo số liệu Bộ Lao động - Thƣơng binh xã hội tính đến tháng năm 2015 ƣớc tính nƣớc có triệu ngƣời khuyết tật (chiếm 7,8% dân số) 4,06 triệu ngƣời nữ (chiếm 58% Ngƣời khuyết tật), 1,981 triệu trẻ em (chiếm 28,3% ngƣời khuyết tật) 714 nghìn ngƣời cao tuổi khuyết tật (chiếm 10,2% Ngƣời khuyết tật) [5] Theo báo cáo cuối năm 2016 Trung tâm Ni dƣỡng Ngƣời có cơng Bảo trợ xã hội Tỉnh Bắc Ninh: Hiện Trung tâm có 170 ngƣời khuyết tật đƣợc chia thành dạng tật khác Ở Viêt nam, công tác xã hội giáo dục trẻ khuyết tật đời muộn số nƣớc phát triển giới Song với quan điểm phát huy ngƣời nhân tố phát triển nhanh chóng bền vững đất nƣớc Do Đảng Nhà nƣớc ta dành quan tâm, ƣu tiên cho trẻ em nói chung trẻ khuyết tật nói riêng Cùng với việc xây dựng triển khai vào sống cộng đồng Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật Ngƣời khuyết tật, nƣớc ta xây dựng triển khai chƣơng trình hành động Quốc gia trẻ em nhằm đảm bảo cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật vân động nói riêng đƣợc hƣởng quyền lợi chăm sóc, học tập vui chơi nhƣ trẻ em bình thƣờng khác Mục tiêu giáo dục cho trẻ khuyết tật nằm mục tiêu chung để đào tạo ngƣời hệ thống giáo dục quốc gia Đối với trẻ khuyết tật, mục tiêu cuối cốt lõi giáo dục giúp trẻ có đƣợc sống độc lập đến mức trẻ tự tin, tránh mặc cảm tự khảng định sống Nhƣ mục tiêu chung giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật vận động dạy kiến thức văn hóa kỹ sống nhằm giúp trẻ sống độc lập mức cao nhất, tạo cho trẻ sống tự lập sớm tốt Trong số kỹ cần đƣợc đề cập đầu tiên, cần thiết quan trọng kỹ tự phục vụ, mốc đánh dấu độc lập đứa trẻ, trẻ tự phục vụ đƣợc thân để khảng định Việc tự phục vụ đƣợc thân có ý nghĩa to lớn thân trẻ giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Thực tế số Trung tâm bảo trợ xã hội dành cho trẻ khuyết tật tiến hành dạy kỹ sống, kỹ tự phục vụ cho trẻ khuyết tật nói chung khuyết tật vân động nói riêng Song, vấn đề lý luận cịn đƣợc quan tâm nghiên cứu, có sách, tài liệu đề cập tới vấn đề hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ dƣới góc độ CTXH Ngồi ra, phận không nhỏ cán bô Trung tâm chƣa thấy hết tầm quan trọng cần thiết kỹ tự phục vụ trẻ khuyết tật vận động Cho nên, họ không trọng đến việc hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ Chính điều làm cản trở đến phát triển trẻ, làm giảm tự tin thân trẻ, dẫn đến trẻ thụ động việc thực hoạt động thụ động việc học kỹ cần thiết thân trẻ Từ vấn đề trên, thân tác giả viên chức trực tiếp làm việc Trung tâm Ni dƣỡng ngƣời có cơng bảo trợ xã hội Bắc Ninh, tác giả nhận thấy rằng, năm qua chất lƣợng học tập học sinh có chuyển biến rõ rệt Tuy nhiên, khó khăn đáng nói học sinh khuyết tật vận động vào Trung tâm số em yếu khả tự phục vụ Vì vậy, song song với việc dạy học văn hố điều cần thiết quan trọng phải hình thành cho em kỹ tự phục vụ, giúp em tự khẳng định góp phần giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội Vấn đề đặt làm để áp dụng cơng tác xã hội nhóm mang lại hiệu cao vào việc hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ khuyết tật vận động phải có tính ứng dụng cao Với tất lý tác giả chọn đề tài: “Áp dụng cơng tác xã hội nhóm để hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ lớp BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN Thời gian: ngày 23/11/2017 (Từ 10h đến 11 15 phút) Địa điểm: Tại khu vệ sinh, tắm giặt cháu Thành phần tham dự: NVXH, giáo viên chủ nhiệm lớp, ngƣời chăm sóc trẻ KTVĐ thành viên nhóm Thời gian Hoạt động 10h-10h5 Ổn định trật phút tự nhóm Nội dung Quan sát trẻ -NVXH với trẻ Trẻ quen nhóm ổn định chỗ ngồi theo vị trí với việc ghế xếp điểm danh, -NVXH điểm danh gọi tên báo cáo kịp trẻ yêu cầu trẻ dơ tay “dạ thời có” đƣợc gọi tên đƣợc đọc tên 10h5 Chơi trò -NVXH yêu cầu thành viên Các em phút – chơi khởi đứng thành vòng trịn đứng ý tập 10h15 động: phổ biến luật chơi, trung để phút “Ong đốt, NVXH nói “Ong đốt” đồng thời nghe kiến cắn, lấy hai tay xoa lên đầu - làm đau bụng” “Kiến cắn” đồng thời lấy lấy hai NVXH, tay xoa lên mu bàn chân - “Đau trẻ hay bị bụng” đồng thời lấy hai tay ôm nhầm nhƣ bụng Em ý làm em Ly, nhầm Chiến - Qua trò chơi giúp cho em Điển khả tập trung tƣ tƣởng, làm theo quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt tránh tình trạng mệt mỏi Tạo khơng khí thân thiện, thoải mái trƣớc sinh hoạt nhóm 10h15 Ơn lại nội phút – dung nhóm buổi Hình thành kỹ lại 10h20 buổi sinh đánh trình tự phút hoạt trƣớc Ôn lại nội dung sinh hoạt Các trẻ nhớ đƣợc Thành viên nhóm nhắc bƣớc thực lại bƣớc thao tác đánh thao đƣợc thực hành buổi sinh tác đánh hoạt trƣớc theo yêu cầu NVXH NVXH nhắc lại cho em nhớ -NVXH giới thiệu nội dung 10h20 NVXH phút – giới 10h50 phút dung buổi + Hoạt động 1: Thống hoạt sinh thiệu nội thống Tất trẻ sinh hoạt: Hình thành kỹ rửa mặt thích thú với hoạt bƣớc để hình thành kỹ rửa động mặt Phát biểu ý với Cũng nhƣ buổi sinh nhóm hoạt trƣớc lần NVXH mở đầu góp sôi nổi, bƣớc việc hỏi em Khi rửa mặt ý quan hình thành em phải làm nhƣ nào? Lần sát, kỹ em dơ tay xin trả lời câu nghe hỏi ngay, em Chiến trả lời “dạ thƣa làm trƣớc tiên làm ƣớt khăn mặt, sau hƣớng dẫn lau mặt cuối vị khăn phơi NVXH rửa mặt kiến đóng lắng theo khăn” Em Bùi Thị Ngọc Huyền đóng góp thêm “cần phải mở vịi cho nƣớc chảy đầy chậu, dùng hai tay vò khăn vắt khăn hết nƣớc trƣớc rửa mặt” Còn em Nam cho “phải lau rửa vị trí nhƣ lau mắt, lau trán, lau má” Em Nguyễn Thị Huyền bổ sung thêm “các bạn rửa mặt phải lau tai cổ nữa” Khi khơng cịn em đóng góp ý kiến NVXH ghi bƣớc em vừa góp ý cho lên tờ giấy A0, sau thống với thành viên nhóm bƣớc để hình thành kỹ rửa mặt nhƣ sau: Trƣớc hết phải lấy đầy nƣớc vào chậu rửa mặt; cho khăn mặt vào chậu nƣớc dùng tay vò khăn vắt cho hết nƣớc khăn; trải khăn lòng bàn tay, đƣa lên mặt, lau mắt, trán, mũi miệng, má, cằm, tai cổ; cuối cho khăn vào chậu nƣớc vò khăn, vắt hết nƣớc khăn phơi vào nơi quy định + Hoạt động 2: Hƣớng dẫn nhóm thân chủ bƣớc hình thành kỹ rửa mặt Sau thống bƣớc thao tác với thành viên nhóm NVXH tiến hành làm mẫu giải thích bƣớc thao tác để hình thành kỹ rửa mặt theo trình tự nhƣ thống 10h 50 phút – 11h 10 phút Thân chủ hợp tác làm theo hƣỡng dẫn, Thực đầy đủ bƣớc thao tác Khi thao tác sai đƣợc hƣớng dẫn lại làm đƣợc theo yêu cầu Các thành viên nhóm thực hành Lần lƣợt thân chủ thực hành bƣớc thao tác rửa mặt -NVXH hƣớng dẫn thân chủ thực lần lƣợt bƣớc thao tác rửa mặt 11h 10 Tổng kết Hỏi trẻ nội dung sinh hoạt Trẻ nhắc phút – lại nội nhóm hơm nay, NVXH yêu cầu lại đƣợc 11h 15 dung sinh thành viên nhóm nhắc lại bƣớc phút hoạt bƣớc thao tác rửa mặt tác rửa mặt nhóm Nhắc nhở thành viên - Mời thân chủ thực hành bƣớc thao tác rửa mặt - Chỉnh sửa cho thân chủ thực thao tác chƣa - Động viên, khích lệ thân chủ lời nói ân cần Khen kịp thời thân chủ thao tác nhóm tiếp tục thực bƣớc sinh hoạt hàng ngày thao BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN Thời gian: ngày 07/12/2017 (Từ 10h đến 11 15 phút) Địa điểm: Tại khu vệ sinh, tắm giặt cháu Thành phần tham dự: NVXH, giáo viên chủ nhiệm lớp, ngƣời chăm sóc trẻ KTVĐ thành viên nhóm Thời Hoạt động Nội dung Quan sát trẻ -NVXH với trẻ Trẻ quen nhóm ổn định chỗ ngồi theo vị trí với việc ghế xếp điểm danh, -NVXH điểm danh gọi tên báo cáo kịp trẻ yêu cầu trẻ dơ tay “dạ thời có” đƣợc gọi tên đƣợc đọc gian 10h-10h5 Ổn định trật phút tự nhóm tên 10h5 Chơi trị -NVXH phổ biến luật chơi yêu Động tác phút – chơi khởi cầu trẻ làm theo hành động trò 10h15 động: trị Ví dụ: NVXH nói chơi tƣơng phút chơi “Đi chợ, chợ yêu cầu trẻ nói đối dễ nên mua gi, mua gì? NVXH nói mua tất bút bi yêu cầu trẻ lấy đƣợc trẻ bánh xà phòng, khăn lau…theo nhóm yêu cầu thực - Thơng qua trị chơi tạo khơng khí đƣợc thoải mái trƣớc tiến hành sinh theo yêu hoạt nhóm cầu chợ” 10h15 Ôn lại nội phút – dung nhóm buổi Hình thành kỹ lại 10h20 buổi sinh rửa mặt trình tự phút hoạt trƣớc Ôn lại nội dung sinh hoạt Các trẻ nhớ đƣợc Thành viên nhóm nhắc bƣớc thực lại bƣớc thao tác rửa mặt thao đƣợc thực hành buổi sinh tác rửa mặt hoạt trƣớc theo yêu cầu NVXH NVXH nhắc lại cho em nhớ -NVXH giới thiệu nội dung Tất trẻ 10h20 NVXH phút – giới thiệu sinh hoạt: Hình thành kỹ rửa 10h50 tay xà phịng thích thú phút dung buổi nội sinh hoạt thống + Hoạt động 1: Thống với hoạt bƣớc để hình thành kỹ rửa tay động xà phòng Phát biểu ý với Cũng nhƣ buổi sinh nhóm hoạt trƣớc lần NVXH mở đầu góp sơi nổi, bƣớc việc hỏi em Khi rửa tay ý quan hình thành xà phòng em phải thực sát, kỹ động tác nào? NVXH nghe rửa tay mời em Ly trả lời “dạ thƣa trƣớc làm xà tiên làm ƣớt tay, sau xoa xà hƣớng dẫn phòng vào tay, cuối mở vòi NVXH phòng nƣớc để rửa tay” NVXH nhắc lại bƣớc thao tác bạn Ly hỏi thành viên nhóm có đồng ý với ý kiến bạn Ly kiến đóng lắng theo khơng? có bạn có thêm ý kiến khác khơng? Em Đức dơ tay xin ý kiến đóng góp thêm “cần phải mở vịi cho nƣớc chảy đầy chậu khóa vịi lại, nhúng hai tay xà phòng vào chậu nƣớc trƣớc xoa xà phịng vào tay” Em Nam đóng góp thêm “bạn Ly phải xoa xà phịng lên khắp bàn tay ngón tay nữa” Em Nguyễn Thị Huyền có ý kiến nhƣ sau “trƣớc rửa tay bạn không vén ống tay áo lên cao rửa tay làm ƣớt hết tay áo” Còn em Phƣơng cho ý kiến “khi rửa tay xong bạn cần lau tay cho hết nƣớc” Khi khơng cịn em đóng góp ý kiến NVXH ghi bƣớc em vừa góp ý cho lên tờ giấy A0, sau thống với thành viên nhóm bƣớc để hình thành kỹ rửa tay xà phòng nhƣ sau: Trƣớc rửa tay cần vén ống tay áo lên cao cho khỏi bị ƣớt; mở vòi nƣớc để làm ƣớt hai bàn tay; sau lấy xà phịng xoa lên ngón tay, lịng mu bàn tay; Cuối rửa tay nƣớc hết bọt khóa vịi nƣớc lau khô tay + Hoạt động 2: Hƣớng dẫn nhóm thân chủ bƣớc hình thành kỹ rửa tay xà phòng Sau thống bƣớc thao tác với thành viên nhóm NVXH tiến hành làm mẫu giải thích bƣớc thao tác để hình thành kỹ rửa tay xà phịng theo trình tự nhƣ thống Thân chủ 10h 50 Các thành -NVXH hƣớng dẫn thân chủ phút – viên thực lần lƣợt bƣớc thao tác hợp tác 11h 10 nhóm thực rửa tay xà phòng làm phút hành Lần lƣợt thân chủ thực hành bƣớc thao tác rửa tay xà - Mời thân chủ thực hành bƣớc thao tác rửa tay - Chỉnh sửa cho thân chủ thực thao tác chƣa - Động viên, khích lệ thân chủ lời nói ân cần Khen kịp thời thân chủ thao tác theo hƣỡng dẫn, Thực đầy đủ bƣớc thao tác Khi thao tác sai hƣớng đƣợc dẫn lại phịng làm đƣợc theo u cầu 11h 10 Tổng kết Hỏi trẻ nội dung sinh hoạt Trẻ nhắc phút – lại nội nhóm hơm nay, NVXH yêu cầu lại đƣợc 11h 15 dung sinh thành viên nhóm nhắc lại bƣớc phút hoạt bƣớc thao tác rửa tay tác rửa tay nhóm xà phòng Nhắc nhở thành viên nhóm tiếp tục phịng thực bƣớc sinh hoạt hàng ngày thao xà BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM LẦN 10 Thời gian: ngày 21/12/2017 (Từ 10h đến 11 15 phút) Địa điểm: Tại khu vệ sinh, tắm giặt cháu Thành phần tham dự: NVXH, giáo viên chủ nhiệm lớp, ngƣời chăm sóc trẻ KTVĐ thành viên nhóm Thời gian Hoạt động 10h-10h5 Ổn định trật phút tự nhóm Nội dung Quan sát trẻ -NVXH với trẻ Trẻ quen nhóm ổn định chỗ ngồi theo vị với việc điểm trí ghế xếp danh, báo cáo -NVXH điểm danh gọi tên kịp thời trẻ yêu cầu trẻ dơ tay đƣợc đọc tên “dạ có” đƣợc gọi tên 10h5 Chơi trò -NVXH phổ biến luật chơi Các em phút – chơi khởi quy định bạn nam 1000 hào hứng 10h15 động: trò đồng bạn nữ 500 đồng, chơi, phút chơi “Ra NVXH giá 2.500 đồng tốt theo phải có bạn nam bạn nữ yêu cầu đứng vào với nhau… sau cho NVXH trẻ chơi mẫu Nhƣng giá tiền” - Qua trò chơi giúp cho thực em Chiến Điển em khả tập trung tƣ tƣởng, làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, xuyên không linh hoạt ghép đƣợc với tránh tình trạng mệt mỏi Tạo khơng khí thân thiện, thoải mái trƣớc sinh hoạt nhóm thƣờng bạn khác 10h15 Ôn lại nội phút – dung 10h20 buổi phút hoạt trƣớc Ôn lại nội dung sinh hoạt Các trẻ nhớ nhóm buổi Hình thành kỹ lại đƣợc trình sinh rửa tay xà phịng tự bƣớc Thành viên nhóm nhắc lại bƣớc thao tác rửa tay thực thao tác rửa tay xà phòng đƣợc thực hành buổi sinh hoạt trƣớc theo yêu cầu NVXH NVXH hệ thống lại cho em nhớ 10h20 NVXH phút – giới 10h50 phút dung buổi sinh thiệu nội hoạt thống -NVXH giới thiệu nội dung Tất trẻ sinh hoạt: Hình thành kỹ thích thú gội đầu với hoạt động + Hoạt động 1: Thống Phát bƣớc để hình thành kỹ biểu ý kiến gội đầu đóng góp sơi với Cũng nhƣ buổi sinh nhóm hoạt trƣớc lần NVXH mở quan sát, lắng bƣớc đầu việc hỏi em Khi nghe làm hình thành gội đầu em phải thực theo hƣớng kỹ động tác nào? Đợi lúc dẫn em Bùi Thị Ngọc Huyền dơ NVXH gội đầu tay xin trả lời “dạ thƣa thày trƣớc tiên em lấy dầu gội xoa lên đầu đến có nhiều bọt, sau xả nƣớc hết bọt” NVXH nhắc lại bƣớc thao nổi, ý tác bạn Huyền hỏi thành viên nhóm có đồng ý với ý kiến bạn Huyền khơng? Có bạn có thêm ý kiến khác không? Em Nam dơ tay xin ý kiến đóng góp thêm “Sau gội đầu xong bạn cần phải lau khơ tóc khăn sạch” Khi khơng cịn em đóng góp ý kiến NVXH ghi bƣớc em vừa góp ý cho lên tờ giấy A0, sau thống với thành viên nhóm bƣớc để hình thành kỹ gội đầu nhƣ sau: Trƣớc gội đầu cần phải mở vòi sen (hoặc lấy ca múc nƣớc) để làm cho ƣớt hết tóc; Tiếp theo lấy dầu gội tay bơi lên đầu; Sau xoa dầu gội khắp đầu tạo bọt; Cuối xả tóc dƣới nƣớc hết bọt dùng khăn để lau khơ tóc + Hoạt động 2: Hƣớng dẫn nhóm thân chủ bƣớc hình thành kỹ gội đầu Sau thống bƣớc thao tác với thành viên nhóm NVXH tiến hành làm mẫu giải thích bƣớc thao tác để hình thành kỹ gội đầu theo trình tự nhƣ thống Thân chủ hợp 10h 50 Các thành -NVXH hƣớng dẫn thân chủ phút – viên thực lần lƣợt bƣớc thao tác tác 11h 10 nhóm thực gội đầu theo phút hành Lần lƣợt thân chủ thực hành bƣớc thao tác gội đầu - Mời thân chủ thực hành bƣớc thao tác gội đầu - Chỉnh sửa cho thân chủ thực thao tác chƣa - Động viên, khích lệ thân chủ lời nói ân cần Khen kịp thời thân chủ thao tác làm hƣớng dẫn, thực đầy đủ bƣớc thao tác Khi thao tác đƣợc sai hƣớng dẫn lại làm đƣợc theo yêu cầu 11h 10 Tổng kết Hỏi trẻ nội dung sinh hoạt Trẻ nhắc lại phút – lại nội nhóm hơm nay, NVXH u cầu đƣợc bƣớc 11h 15 dung sinh thành viên nhóm nhắc lại thao tác phút hoạt bƣớc thao tác gội gội đầu nhóm đầu Nhắc nhở thành viên nhóm tiếp tục thực bƣớc sinh hoạt hàng ngày PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VÂN SÂU ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN VÀ NGƢỜI CHĂM SĨC Anh (chị) cho biết thực trạng, đặc điểm trẻ khuyết tật vận động mà anh (chị) giáo dục chăm sóc Trung tâm? Anh (chị) cho biết Trung tâm áp dụng chƣơng trình giáo dục kỹ sống, đặc biệt kỹ tự phục vụ cho trẻ khuyết tật vận động hay chƣa? Trung tâm sử dụng phƣơng pháp để giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ khuyết tật vận động? Anh (chị) cho biết nội dung nội dung kỹ tự phục vụ mà Trung tâm đƣa vào giảng dạy nội dung gì? Anh (chị) có đánh giá nhƣ hiệu việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ khuyết tật vận động Trung tâm? Sự quan tâm phụ huynh học sinh việc giáo dục để hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ khuyết tật vận động nhƣ nào? Anh (chị) có thƣờng xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh việc giáo dục để hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ khuyết tật vận động hay không? Theo anh (chị) tham gia vào hoạt động cơng tác xã hội nhóm để hình thành kỹ tự phục vụ trẻ khuyết tật vận động nhóm có tiến nhƣ nào? Đánh giá anh (chị) hoạt động cơng tác xã hội nhóm Trung tâm? Xin chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! CÂU HỎI PHỎNG VÂN SÂU ĐỐI VỚI PHỤ HUYNH HỌC SINH Anh (chị) cho biết sơ qua hồn cảnh cháu? Hiện gia đình cảm thấy cháu đƣợc quản lý, giáo dục nuôi dƣỡng Trung tâm? Nguyên nhân làm cho cháu bị khuyết tật vận động? Mức độ khuyết tật cháu? Anh (chị) thấy cơng trình phục vụ sinh hoạt sao? Có phù hợp với việc sinh hoạt cháu khơng? Anh (chị) có thƣờng xun trao đổi với với giáo viên ngƣời chăm sóc chƣơng trình giáo dục khơng? Anh (chị) cảm thấy tiến tham gia vào hoạt động cơng tác xã hội nhóm để hình thành kỹ tự phục vụ nhƣ nào? Khi cháu nhà anh (chị) có hƣớng dẫn kỹ tự phục vụ theo phƣơng pháp giáo dục Trung tâm không? Anh (chị) nhận thấy vai trò nhân viên xã hội nhƣ việc hƣớng dẫn cháu hình thành kỹ tự phục vụ? Gia đình có đề xuất để giúp nâng cao hiệu cơng tác xã hội nhóm trẻ khuyết tật vận động Trung tâm? Xin chân thành cảm ơn anh (chị) dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! ... ? ?Áp dụng công tác xã hội nhóm để hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ lớp khuyết tật vận động Trung tâm Ni dƣỡng ngƣời có cơng bảo trợ xã hội Bắc Ninh? ?? 36 CHƢƠNG ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP CƠNG TÁC XÃ HỘI... tự phục vụ cho trẻ lớp khuyết tật vận động Chƣơng Áp dụng phƣơng pháp Cơng tác xã hội nhóm thực tiễn Chƣơng Đánh giá kết áp dụng Công tác xã hội nhóm để hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ lớp khuyết. .. 17 1. 1.4 Khái niệm trẻ khuyết tật, trẻ khuyết tật vận động 17 1. 1.5 Kỹ Năng tự phục vụ 21 1 .1. 6 Mục tiêu phương pháp hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ khuyết tật vận động

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan