(Luận văn thạc sĩ) đề tài đô thị trong tiểu thuyết của đỗ phấn

109 51 0
(Luận văn thạc sĩ) đề tài đô thị trong tiểu thuyết của đỗ phấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====***==== NGUYỄN THỊ HƢƠNG ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ====***==== NGUYỄN THỊ HƢƠNG ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Bích Thu Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thị Bích Thu Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Những tài liệu tham khảo, ý kiến trích dẫn nhằm làm sáng tỏ thêm vấn đề ghi nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Người thực luận văn Nguyễn Thị Hƣơng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ, động viên từ thầy cô, người thân, bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu - người tận tình hướng dẫn, tin tưởng giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Văn học, phận đào tạo Sau đại học - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2014 Người thực luận văn Nguyễn Thị Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN………………… … …… 10 1.1 Ảnh hưởng đô thị hóa đến văn hóa xã hội Việt Nam 10 1.1.1 Đơ thị hóa Việt Nam 10 1.1.2 Tác động thị hóa tới văn hóa xã hội Việt Nam 12 1.2 Đề tài đô thị văn học Việt Nam đại 14 1.2.1 Đề tài đô thị văn học Việt Nam năm 1930 – 1945 14 1.2.2 Đề tài đô thị văn học Việt Nam 1945 – 1975 15 1.2.3 Đề tài đô thị văn học Việt Nam sau 1975 đến 17 1.3 Đề tài đô thị sáng tác Đỗ Phấn 20 1.3.1 Tiểu sử nhà văn 20 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác Đỗ Phấn 23 1.3.3 Những tiểu thuyết đề tài đô thị Đỗ Phấn 25 CHƢƠNG 2: BỨC TRANH CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 30 2.1 Không gian đô thị 30 2.1.1 Không gian đô thị cũ 30 2.1.2 Không gian đô thị 33 2.1.3 Không gian giáp ranh 36 2.2 Thời gian đô thị 41 2.2.1 Thời gian uể oải, dùng dằng, bất định 41 2.2.2 Thời gian đậm chất tạo hình 44 2.3 Con người đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn 46 2.3.1 Lối sống thói quen sinh hoạt người dân đô thị 46 2.3.2 Mối quan hệ gia đình mơi trường thị 53 2.3.3 Đời sống nội tâm người đô thị 56 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN………………………… 64 3.1 Kết cấu 64 3.1.1 Sự phân rã cốt truyện 64 3.1.2 Kết cấu đa tầng 68 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 72 3.2.1 Tiết chế đối thoại 72 3.2.2 Độc thoại – Phân thân 74 3.2.3 Miêu tả nhân vật qua hành động 79 3.3 Nghệ thuật trần thuật 85 3.3.1 Ngơi kể điểm nhìn 85 3.3.2 Giọng điệu 90 3.3.3 Ngôn ngữ 93 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đô thị hình thành từ lâu lịch sử nước ta (thời phong kiến) phát triển mạnh mẽ sau xâm lược thực dân Pháp Sau 1986, đất nước bước vào thời kỳ đổi với sách mở cửa, trọng phát triển kinh tế thị trường nhiều thành phần nhằm tạo tiền đề cho phát triển trị - xã hội Chính phát triển kinh tế nhanh, mạnh phức tạp dẫn đến biến đổi mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác xã hội – đặc biệt q trình thị hóa diễn ạt, mạnh mẽ Không thể phủ nhận trình thị hóa với kinh tế thị trường giàu tính cạnh tranh góp phần khơng nhỏ nâng cao chất lượng sống người, xây dựng sở vật chất cho đất nước Tuy nhiên, phát triển nhanh, có phần ạt đô thị gây nhiều hệ lụy đáng suy ngẫm Sự biến đổi đời sống vật chất văn hóa tinh thần người (đặc biệt người dân đô thị) chế kinh tế thị trường nhanh chóng trở thành vấn đề nóng văn học nghệ thuật nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng Ngày có nhiều tác giả lựa chọn đề tài đô thị để triển khai tác phẩm Họ lột tả người đời thường với đơn, băn khoăn, vấp ngã, xót xa, đứt gãy, quay cuồng lốc khủng hoảng giá trị xã hội đại Những giá trị cũ bị mai một, giá trị hình thành cịn nhiều bất ổn, chơng chênh Đỗ Phấn số Với vốn sống, vốn văn hóa thị dân lâu đời, ông trút hết băn khoăn, trăn trở biến đổi người vào trang viết Những vấn đề cộm thị nói riêng đất nước thay da đổi thịt nói chung đưa vào hầu hết tiểu thuyết ông Vắng mặt, Rừng người, Chảy qua bóng tối, Gần sống, Con mắt rỗng, Ruồi Ruồi nhiều tập tản văn, truyện ngắn, truyện dài Cuộc sống đô thị tiểu thuyết ông tái qua bối cảnh thủ nghìn năm tuổi, thị tiêu biểu, trở thành kiểu mẫu cho hàng ngàn đô thị khác mọc lên khắp nước Những vấn đề ơng nêu lên băn khoăn nhiều người Việt: Làm để gìn giữ văn hóa truyền thống, hạnh phúc, niềm tin văn minh ứng xử trước sóng thực dụng nghiệt ngã tiền bạc, danh vọng? Những sáng tác Đỗ Phấn mắt ạt, nhanh chóng nhận phản hồi tích cực bạn đọc Đề tài thị xun suốt tiểu thuyết ông mạch nguồn khơi mở cảm hứng sáng tạo Niềm trăn trở ông qua ngòi bút bắt đầu bạn đọc giới phê bình ghi nhận qua tác phẩm Tiểu thuyết Vắng mặt lọt vào vòng chung khảo Giải thưởng Bách Việt (2010) Gần đây, truyện dài Dằng dặc triền sông mưa giành giải văn xuôi 2014 Hội Nhà văn Hà Nội Nói cách viết ông, nhà văn, nhà biên kịch Phạm Ngọc Tiến cho Đỗ Phấn viết “rất hay”, đến mức người khác phải ghen tị Nhà báo Đỗ Quang Hạnh nhận đằng sau tiểu thuyết đô thị Đỗ Phấn “lời độc thoại ân tình độ lượng, thiết tha thương nhớ đẹp, lẽ phải đời sống tuột khỏi tay người Bao nhiêu thứ tốt đẹp vội vã trở thành vãng hiu hắt nhắc khẽ tâm tưởng hoài niệm tác giả” [33, tr.393] Phải nói, Đỗ Phấn tác giả dành tồn tâm huyết để thể nhức nhối, âu lo cho đời sống cư dân thị thành Ơng viết khỏe, khơng ngừng sáng tạo, tìm lối viết để truyền tải tâm tư mình, nhằm thức tỉnh bạn đọc thái độ văn hóa Chính từ băn khoăn, trăn trở, trải nghiệm phản ứng tác giả vấn đề người đô thị xã hội đại, định nghiên cứu: Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn Lịch sử vấn đề Là người thực chơi “tay ngang” sang văn học, sau bao rụt rè đắn đo cho xuất hàng loạt tiểu thuyết, tản văn, truyện ngắn, truyện dài, Đỗ Phấn dưng trở thành gương mặt “trẻ” làng văn độ tuổi năm mươi Dù xuất tác phẩm ơng nhanh chóng bạn đọc đón nhận, giới phê bình ý, quan tâm Năm 2010, Vắng mặt – tiểu thuyết đầu tay Đỗ Phấn đời Tiếp đó, năm 2011, ơng mắt Rừng người Chảy qua bóng tối Năm 2013, Đỗ Phấn chào bạn đọc hai tiểu thuyết Gần sống Con mắt rỗng Độc giả chưa kịp ngơi nghỉ, năm 2014, ông xuất Ruồi ruồi Các tác phẩm ơng nhanh chóng bạn đọc giới phê bình ý Như nêu phần trên, Vắng mặt Đỗ Phấn lọt vào chung khảo Giải thưởng Bách Việt, đáng tiếc giải thưởng bị ngưng lại, không rõ kết cuối Ngay từ tiểu thuyết đầu tay, người đọc thấy đề tài đô thị tác giả dụng tâm thể tinh tế, công phu Trần Nhã Thụy Vừa nhớ vừa bịa nhận xét: “Và, thành phố Tiểu thuyết tập hợp tranh thành phố, giai đoạn khác nhau, ráp nối lại, để nhìn ngắm, soi rọi, nhớ thương hay phẫn nộ Thành phố Giữa ồn tạp tưởng chừng bất tận, “hội hè miên man”… chừng muôn thuở buồn, cứu vãn mát Thành phố khơng cịn kí ức” [29, tr.361] Tiếp theo đó, Đồn Ánh Dương Đỗ Phấn chúng ta, nêu lên cảm nhận đánh giá tiểu thuyết Rừng người, nhìn chung tiểu thuyết thị tác giả Đoàn Ánh Dương phát lối diễn đạt Đỗ Phấn ẩn dụ, màu mè song tinh tế, nhẹ nhàng cách người ta thưởng trà: “Sáng tác Đỗ Phấn không nhằm bày cho người đọc cấu trúc ngôn từ nghệ thuật, khơng cao đàm khốt luận giá trị, tư tưởng, tự do, chân lý Nó bày thụ cảm sống cách có nghệ thuật” [31, tr 365] Anh nhận xét rằng: “Trong văn học Việt Nam đương đại, có hai tác giả chuyên điều (thái độ thị dân – người viết thích), Nguyễn Việt Hà Đỗ Phấn, từ lĩnh vực khác muộn mằn đến với văn chương, người kiểu, cách độc đáo Ở Nguyễn Việt Hà, đọng cấu trúc nghệ thuật ngôn từ Đỗ Phấn, lửng lơ ngồi cấu trúc ngơn từ nghệ thuật Cái giống nhau, có chăng, thói thường thị dân, quan tâm đến thưởng ngoạn, lại đàn bà rượu” [31, tr.367] Nguyễn Việt Hà dành quan tâm tiểu thuyết Đỗ Phấn: “Bao trùm lên tất đô thị, đàn bà, cơng chức tâm cảm xót xa viết điêu luyện chất văn cố dìm day dứt” [35, tr.2] Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên - Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội nhìn nhận, trang viết Đỗ Phấn ăm ắp chi tiết phảng phất nỗi buồn: “Chúng vẽ nên Hà Nội chênh vênh, “ẩm ương” nét lịch khứ vẻ xù xì, gồ ghề thị chuyển liên tục Ở đó, tác giả trằn trọc, day dứt với ước vọng gợi lên, làm sống dậy giá trị truyền thống” [24] Ngồi ra, có nhiều nhà nghiên cứu viết giới thiệu tiểu thuyết tác giả Đỗ Phấn Hoài Nam (Cao bồi già phố khơng cịn cổ), Nguyễn Xn Thủy (Sống thị, viết đô thị), Nguyễn Trương Quý, Phạm Ngọc Tiến, Đỗ Chu, Nguyễn Chí Hoan, Lê Anh Hồi Hoài Nam phát ra, Đỗ Phấn “tay chơi” ham “xê dịch”, khao khát tới nhiều vùng đất để trải nghiệm khám phá: “Máu giang hồ 10 3.3.2.1 Giọng điệu hài hước, châm biếm, mỉa mai Trong tiểu thuyết mình, Đỗ Phấn thể khiếu hài hước ngông ngạo chàng văn sĩ – họa sĩ Sở trường quan sát, nhận xét, đánh giá vật, người xung quanh tạo cho ông nhiều xúc cảm Ông dùng giọng điệu hài hước để nêu lên trái khốy thị Đơi mỉa mai cách chua xót: “Đang bữa cơm trưa tiếng loa đầu xóm thơng báo dịch tả lan rộng bốn tỉnh phía bắc Tiếng loa cuối xóm nhại lại Mơ tả kĩ bệnh, cảnh miệng nôn trôn tháo Sau hát hị rơm rả Để chào mừng dịch tả” [30, tr.20] Đằng sau giọng điệu có phần mai mỉa thái độ, trăn trở băn khoăn cho môi trường văn hóa thị thành: “Cởi” đích đến chung cho nhiều hoạt động Diễn viên cởi phim sân khấu Người mẫu cởi chụp ảnh làm từ thiện đấu tranh bảo vệ mơi trường… Hóa nỗ lực hàng triệu năm nhân loại tìm cách “mặc vào” lại cản trở cho tiến trình ngược lại” [32, tr.55] “Ơng hơm đám thợ đến dỡ nhà đâm đơn phường Lí anh xây nhà khơng xin phép hàng xóm” [31, tr.101] Người đọc tiếp nhận thực trạng đô thị cách nhẹ nhàng, gần gũi mà sâu sắc: “Dây điện thành phố nhìn chung an toàn xảy tai nạn” [33, tr.377] Cũng có khi, giọng điệu hài hước thể cá tính người kể chuyện: anh chàng công chức “làng nhàng thân phận”, dùng tếu táo để đối mặt với đời sống thị khắc nghiệt: “Tay nghề tẩm quất cô thật đặc biệt Nó gần với quyền Anh xoa bóp” [33, tr.161] Giọng điệu hài hước, châm biếm, mỉa mai Đỗ Phấn khiến người đọc suy ngẫm nhiều Sau tiếng cười khoảng lặng đầy băn khoăn: “Các sếp thường bảo tết không cần phải biếu quà, thăm uống rượu bạn bè được… Bố dám coi người giữ sinh mạng tay bạn bè… Giống có anh bệnh nhân tâm thần hơm 95 lên gặp nữ bác sĩ trẻ đẹp bệnh viện tuyên bố câu xanh rờn, em mà không điên lũ tơi hỏi cưới em làm vợ từ lâu rồi!” [33, tr.149] Giọng điệu hài hước ơng nêu đích danh bệnh tham quyền lực, danh vọng lực số khơng trịn trĩnh vơ vàn thị dân Hải Gần sống, làm tới chức phó phịng quan nhà nước, nguyên buổi sáng nhà vệ sinh Và tầm quan trọng toilét quan nên “hiểu tính nết xí bệt” “hơn tất nhữn người cơng việc khác” Nó biết phải chiều chuộng chăm bẵm để tránh tình trạng bất ngờ xí hờn dỗi đình cơng” [33, tr.66] Giá mà hiểu công việc biết xếp xí quan có lẽ khơng phải mịn mỏi mong ngóng ghế trưởng phòng Giọng điệu hài hước cách Đỗ Phấn thể khéo léo thái độ với đón tiếp thị dân nặng tính hình thức: “Đó trận ốm nặng năm 1985 Viêm phổi Ho khạc kéo dài Nằm bệnh viện hai ngày phải tiếp năm đoàn đến thăm hỏi… phải năm lần đọc lại triệu chứng bệnh… Gần tuần lễ Đọc xong ho rũ Lại sốt” [31, tr.37] 3.3.2.2 Giọng điệu triết lý Giọng điệu suy ngẫm, triết lý xuất nhiều văn học Việt Nam đương đại Nó thể nhận thức thực cách sâu sắc nhà văn Khi nhiều, cảm nhiều, họ ngẫm nghĩ nhiều Đó trăn trở hướng tới thực tốt hơn, nhân Trước tranh đô thị xơ bồ phức tạp, Đỗ Phấn khó kìm nén lịng thị dân phố cũ Ơng lo ngại văn hóa truyền thống bị mai một, tiếc nuối người hồn hậu thật thà, lại sợ hãi trước tha hóa nghệ sĩ nói riêng người nói chung vịng xốy bạc tiền Đỗ Phấn cho rằng, làm nghệ thuật mà xu thời, có khác cave váy ngắn nhà hàng, quán rượu: “Mi cay đắng nghĩ nghĩa 96 rộng nghề điếm Vài năm mi nhúc nhắc vẽ tranh nhạt phèo mang bán… Mi phải mua số máy móc tối tân để làm khơ tranh cho kịp hàng Có giống điếm sau xong việc chui vào buồng tắm Xịt nước vệ sinh cho nhanh “hồi sinh” [29, tr.46] Giữa lốc thị hóa ạt gượng ép, cách sống người trở nên thực dụng hơn, tàn nhẫn hơn: “Mãi sau có anh bạn dở người nghiên cứu triết học trấn an, nhìn chung ăn thịt đồng loại, thức ăn dễ kiếm phù hợp tương lai mà người ăn thịt hết mn lồi” [31, tr.39] Và khơng phải biết: “Sống cõi tạm cần đến nhiều tiện nghi?” [31, tr.102] Bởi thị dân cịn chịu sức ép vật chất, sống bạc tiền định làm người tử tế, lịch Đó bi kịch “phải sống nghĩ nghĩ” [31, tr.118] Ở nhiều trang văn, Đỗ Phấn triết lý nhằm tìm ngun vơ cảm, xấu xa để giúp người sống đẹp hơn, nhân hơn: “ Hận thù thứ khó hóa giải Nó khơng mang gương mặt cụ thể Kẻ khốc áo thù hận phần lớn không trực tiếp nhúng tay vào tội ác Trong trắng, nhân từ” [31, tr.41] 3.3.3 Ngôn ngữ Ngôn ngữ tác phẩm văn học “chính chất liệu, phương tiện biểu mang tính đặc trưng văn học” Nói cách hình tượng “ngơn ngữ áo tư tưởng” (M Gorki) Và nguồn nguyên liệu để may “áo tư tưởng” khơng đâu xa lạ thực đời sống, ngơn ngữ hàng ngày với lời ăn tiếng nói người, ca dao, tục ngữ chắt lọc qua lăng kính thẩm mỹ nhà văn 97 3.3.3.1 Ngôn ngữ gần gũi với đời sống Để thể đô thị với nhiều bát nháo, hỗn độn, chồng chéo mối quan hệ phức tạp, Đỗ Phấn sử dụng ngôn ngữ gần gũi với đời sống Thật khó để hình dung tranh sống thường ngày qua từ ngữ cao đàm khoát luận Cuộc sống vốn bộn bề, mộc mạc, nên cần để nó văn chương Đỗ Phấn mang vào tiểu thuyết thứ ngơn ngữ vô ngắn gọn, đại, giản dị, dễ hiểu Và đôi chỗ trang văn, ông sẵn sàng để nhân vật văng tục nhằm diễn đạt hình tượng người hồn cảnh ấy, tính cách Trước hết ngôn ngữ vô ngắn gọn đại, ngôn ngữ vô thịnh hành đô thị, nơi nhịp sống diễn nhanh chóng, khẩn trương Các câu văn ơng thường khơng dài dịng: “Vua gì? Thì vua nhà hàng, vua rượu chè gái mú! Chiến tiu nghỉu” [30, tr.232] Thậm chí giản lược tới mức trạng ngữ: “Gần tháng sau”, “Chiều tháng Mười”, “Nửa đêm”… Về mặt ngữ pháp, thấy tác giả ngắt câu theo nhịp ngắt hơi, ngữ cư dân đô thị nói chuyện với Nó gần gũi, giản đơn, không câu nệ Hết nhịp ngắt câu, khơng cịn quan trọng thiếu chủ ngữ, vị ngữ hay thành phần khác Đây lối viết nhiều tác giả đương đại sử dụng: “Ánh đèn xe từ phố hắt vào loang lống mặt tường Bị chậm chạp đệm giường kẻ xanh sẫm Tơi lựa khơng có ánh đèn đặt nàng lên vùng tối sẫm đệm” Một biểu khác ngôn ngữ đậm chất đời sống văn Đỗ Phấn đoạn văng tục nhân vật từ nhạy cảm tính dục Ơng chia sẻ ơng viết nhan nhản câu vậy, bị biên tập cắt nhiều: “Cũng có người cắt Phần lớn làm tức anh ách Tức họ biên tập kiểu “đ…”, “l…”, “b…” Nó gây cho người đọc 98 ý thái vào mẫu tự ngược với mong muốn họ Cứ viết chữ khơng người ta để ý đến làm Theo tơi biết chưa có quy tắc bắt buộc phải kiêng kị” [42] Có lẽ với Đỗ Phấn, từ ngữ khơng cần thiết phải vắng mặt văn chương Nó làm nên khía cạnh người nhân vật Nó thể nhiều chiều kích tính cách đời sống người Nhiều đoạn, văng tục nhân vật cịn làm độc giả phì cười: “cơng tác, lày cơng tác, bà phải làm cho mà biết mặt l.” [33, tr.207] hay “nàm nụng nười biếng ơng đâu nồn mà niếm” [33, tr.206] Hoặc ông thầy giáo cấp ức chế: “thế đặt luật lệ làm đéo gì?” [31, tr.101] Phần lớn câu không thơ thiển, người đọc bắt gặp nhan nhản ngồi đường, nơi thị đủ tầng lớp cư dân sinh sống: “Bước chân vào xưởng, anh nóng mắt chửi tống, đ mẹ chúng mày làm ăn củ c., cháy nhà tù nút, cơng trình quốc gia đấy, khơng đùa đâu” [31, tr.154] “Những câu chữ ngô ngọng ẩn lối viết đại tùy tiện khiến có cảm giác bị chọc tức Chỉ muốn văng tục Viết cặc! Chẳng nên xúc phạm cặc làm gì” [32, tr.41] Sẽ thật khó coi vài anh giang hồ đòi nợ lại phải ăn nói lịch văn hành Hoặc anh công chức vào lúc tức giận điên cuồng phải “nhả” câu lịch nhã nhặn nói chuyện với cấp Đỗ Phấn mang lại cho người đọc thực – thực có phần chua chát, mỉa mai, thực thiếu phố phường đại Dù đơi chỗ, ơng thực q đà đoạn miêu tả nhân vật Khai có vợ bốn cô gái, than “chán kinh, ngày đến nhà mở cửa đầy giường l.” [33, tr.203] 3.3.3.2 Ngôn ngữ đậm chất tạo hình Với lợi họa sĩ có tài, Đỗ Phấn khơng bỏ phí khả quan sát, thẩm thấu màu sắc, hình khối người, không gian đô 99 thị Ngôn ngữ tiểu thuyết ơng có nét riêng Chúng giao thoa văn chương hội họa, vừa có nét nên thơ bay bổng, vừa có hình khối, màu sắc sinh động, hài hòa Đỗ Phấn sử dụng nhiều tính từ Nào là: nhóng nhánh, gấp gáp, chật chội, nham nhở, xác xơ, te tướp, nhờ nhờ, lem nhem, ngoằn ngoèo, đầm đìa, râm ran, bay chao chát, ộ ệ, tao tác, lênh láng… Và thấy chúng chưa đủ ấn tượng để diễn tả thật chuẩn thần người sống thị thành, ơng cịn dùng phép đảo để mang tới nét lạ cho câu chữ: Đầy đặn chắc, đầy đặn phẳng, lăn tăn đứt, lơ mơ tỉnh, thân hình nà nuột trắng, lướp xướp cứng, xanh (ánh đèn), long lanh ướt, réo rắt vang, chang chang nắng,… Đỗ Phấn đặc biệt tài tình việc khắc họa khơng gian thị Từ ánh nắng, gió đến hạt mưa có hình khối, đường nét, màu sắc, âm rõ ràng Chúng không đơn chữ nằm yên, mà chuyển động, “cựa quậy” bước từ văn sống: “Xế trưa, ánh nắng rực rỡ bị lan khn cửa sổ” [32, tr.93], mưa “ràn rạt mặt đường Thì thụp mái hiên di động có đấm lưng tập thể” [30, tr.8] Hay “Buổi chiều gió lặng Những sóng uể oải rũ bờm mỏng mảnh lan man bờ cát Nắng li ti lấp lánh rơi gió ẩm Vài cánh chim hải âu uể oải khép vòng mặt nước sẫm xanh” [33, tr.48] Ngay mùi hương văn ơng nhìn chạm tới: “Mùi hương lỗng thủng lỗ chỗ Tơi cảm nhận lỗ thủng loang rộng dần để lọt vài khí lạnh bị lan da thịt lao nhao đàn cá cọ mình” [33, tr.230] Hay “Đường chân trời mơ hồ dâng lên ánh trăng làm cho mặt biển dốc vào chỗ anh ngồi Nó khối trụ vuông đặt chông chênh mặt nằm ngang?’’ [31, tr.81] 100 Chính hài hịa, mềm mại ngôn ngữ giàu đường nét, màu sắc, nhịp điệu làm cho văn Đỗ Phấn giàu chất thơ Nhiều câu văn bảng lảng nhịp điệu nhẹ nhàng thơ ngắn: “Mơ màng dịng sơng Khắc khoải bãi bồi” [31, tr.98], “Nồng nàn rượu Nồng nàn hoa” [31, tr.28]… Lại có câu tốt lên vẻ lãng mạn, dịu êm, chếnh chống: “Tan dịng người Tan dịng người Tan” [31, tr.29], “Tơi căng tai cố thu đầy tiếng mưa đẩy chúng chảy tràn khắp thể” [31, tr.28], “sương buông mặt hồ có khơng” [33, tr.89] Hay “Một gió hữu hình Gió người khơng mùa” [32, tr.95] Một điểm khơng thể bỏ qua đọc tiểu thuyết Đỗ Phấn, ngơn ngữ miêu tả nhân vật nữ Phụ nữ coi biểu tượng đẹp Và biểu tượng mắt nhà văn – họa sỹ lên với đường cong mơn mởn tức thở, đẹp, cân đối ngỡ ngàng tỷ lệ thần Vệ Nữ sống: “Quần bó sát áo cánh dơi mỏng manh âm thầm khoe đường cong gấp gáp… cặp đùi tròn lẳn với đầu gối khép lại” [32, tr.42] Những cô nàng cần lướt nhẹ ngón tay mảnh miệng ly thủy tinh đủ nhân vật nam vào vơ vàn tưởng tượng tình Mặc dù không đào tạo để trở thành nhà văn chuyên nghiệp, chơi “tay ngang” Đỗ Phấn họa sĩ thành danh, ngôn ngữ tiểu thuyết ông để lại cho bạn đọc nhiều ấn tượng Nó gần gũi, giản gị, mà lại nên thơ, hài hịa đô thị lúc bộn bề, bụi bặm lãng mạn nên thơ, sống mn màu, mn vẻ 101 Tiểu kết Hình ảnh thị đại sôi sục biến đổi thể thành công qua phương diện kết cấu, nhân vật ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Đỗ Phấn Trước hết, phương diện kết cấu, ơng giản lược tình tiết ly kỳ cốt truyện, tập trung vào tâm tư nhân vật xáo trộn tiến trình kể Kết cấu đa tầng tác phẩm ơng cịn thể nhiều tầng bậc khác việc kể chuyện, câu chuyện nhân vật người kể chuyện đan xen, hòa quyện vào nhuần nhị Thêm vào thủ pháp liên văn nhằm tạo mặt khác khối rubic đô thị Tiếp đó, Đỗ Phấn khắc họa nhân vật thị qua độc thoại, đối thoại miêu tả hành động tài tình Họ vừa đơn, bất lực, vừa cố ngoi khỏi vũng lầy Họ phân thân để đối thoại, tạo nên phản chiếu đầy đa diện, phức tạp người Nghệ thuật trần thuật tác giả góp phần làm bật hình ảnh sống, người thị tiểu thuyết Ơng thường sử dụng ngơi kể thứ song song với việc tạo lưỡng phân, chia tách hình thức trần thuật Nhân vật tơi phân thành “mình” “hắn” để kể chuyện nhằm diễn đạt giằng xé, chia tách, lưỡng phân thường trực cá nhân Trong sáu tiểu thuyết mình, ông sử dụng chủ yếu điểm nhìn bên trong, có xen lẫn điểm nhìn bên ngồi ln phiên, di chuyển điểm nhìn Giọng văn hài hước, châm biếm, mỉa mai kết hợp với triết lý Ngôn ngữ Đỗ Phấn gần gũi với đời sống, đậm chất tạo hình, nhiều đoạn lãng mạn nên thơ tâm hồn họa sỹ mn vàn màu sắc Có thể nói, phương diện nghệ thuật giúp Đỗ Phấn thể cách tỉ mỉ, tinh tế vùng đất ông yêu mến thiết tha - đô thị thời kì biến động dội 102 KẾT LUẬN Đô thị xuất sớm nước ta, gắn liền với phát triển nhà nước phong kiến với vai trò chủ yếu trung tâm hành – trị Sau Pháp xâm lược Việt Nam, đô thị mọc lên với số lượng đông đảo tốc độ ạt Hiện nay, chủ trương phát triển kinh tế làm trọng tâm để tạo tiền đề cho phát triển trị, xã hội, tốc độ thị hóa lại mạnh mẽ hết Nó để lại dấu ấn sâu đậm văn hóa – xã hội, đặc biệt văn học nghệ thuật Từ năm ba mươi kỉ trước, văn học xuất tác phẩm phản ánh sống người dân đô thị Nhưng phải đến năm sau 1975, hàng loạt vấn đề đô thị nảy sinh, đề tài nhà văn ý Họ tập trung phản ánh thay đổi người vịng xốy xã hội thị đại với nhiều vật vã, trăn trở, chí tha hóa Bằng cảm quan thị dân phố cũ, kèm theo vốn kiến thức hội họa, trải nghiệm đời sống sâu sắc, Đỗ Phấn dấn thân vào văn chương với hàng loạt tác phẩm viết thị Trong có sáu tiểu thuyết: Vắng mặt, Rừng người, Chảy qua bóng tối, Con mắt rỗng, Gần sống, Ruồi ruồi Ơng tạo cho vị trí khơng mờ nhạt số tác giả viết thị với nhìn từ bên Qua nghiên cứu Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn rút vài kết luận sau: Bức tranh đô thị phản ánh tiểu thuyết Đỗ Phấn tranh sinh động, đậm dấu ấn riêng Nhà văn không phủ nhận cao ốc, siêu thị, nhà xưởng góp phần thay đổi kinh tế xã hội thành phố, ông tỏ luyến tiếc không gian đô thị cũ trầm mặc, n bình với văn hóa ẩm thực tinh tế, công phu Không hẳn đề cao tường nâu, cột điện (vì ơng hiểu q trình thị hóa tất yếu, khơng phải cũ có giá trị), song Đỗ Phấn bày tỏ tình cảm mến thương với dịng sơng, 103 mạch đê xanh rì cỏ vắng lặng cần thiết để tạo cõi êm ả cho người Ông lo ngại xâm lấn kiến trúc bê tông thiếu quy hoạch, ạt làm hại người Những phịng tập thể hộp vng xinh xắn biến thành chạn để cất giữ người cách ngăn nắp Thực chất, Đỗ Phấn muốn gieo vào lòng người đọc khơng gian thị mang tính chất văn hóa, khơng có phân biệt người Hà Nội gốc hay thị dân dự bị Ở đề cao cách hành xử lịch, nhã nhặn chung lòng hướng tới xây dựng thành phố ngày tốt đẹp Thời gian đô thị tiểu thuyết ơng dùng dằng, trễ nải, hịa nhịp với uể oải, buồn phiền, hoang mang người Đó khoảnh khắc hồn tồn bất định, mang tính ước lệ tượng trưng Bạn đọc khơng ấn tượng với chảy trôi thời gian mà nhớ tới qua hình khối Bởi thời gian tác phẩm ơng đậm chất tạo hình, hịa quyện với không gian đô thị thân thuộc cách hài hịa, nhuần nhuyễn Đó khoảnh khắc thời gian ngồn ngộn đường nét, thấm đẫm ảnh hưởng nghệ thuật hội họa Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn khắc họa thành cơng hình ảnh thị dân lâu đời thị dân xã hội đại Ông vẽ nên chân dung người sinh sống chốn thị thành Những thị dân cũ đầy hoang mang trước trình thị hóa q ạt Những thị dân sôi sục tâm đổi đời lao đến thành phố để tìm kiếm hội, sống Tuy nhiên, họ nhanh chóng rơi vào trạng đau xót Tất đơn, tuyệt vọng, thiếu hạnh phúc trọn vẹn người bình thường, chí hết niềm tin vào nhân, gia đình Họ thủ phạm nạn nhân chốn phố phường đầy phức tạp, bất trắc tự để tha hóa theo thói học địi, giả dối vô cảm 104 Đề tài đô thị với đích đến mơ tả triệt để, sâu sắc sống thị thành bộn bề ngổn ngang chi phối mạnh mẽ đến phương thức thể tác phẩm Tác giả sử dụng kết cấu đa tầng, liên văn bản, phối hợp với nghệ thuật xây dựng nhân vật qua độc thoại – phân thân, tiết chế đối thoại tài tình Ơng cịn khắc họa thành cơng vô nghĩa, trống rỗng, rạn nứt người đô thị qua hành động lặp lặp lại (đi, uống rượu, làm tình) Việc sử dụng chủ yếu ngơi kể thứ với điểm nhìn có dịch chuyển, luân phiên góp phần thể đa diện chiều sâu nội tâm người tiểu thuyết ơng Đỗ Phấn cịn tỏ khéo léo kết hợp giọng điệu hài hước, châm biếm với giọng điệu triết lý sâu sắc, ngôn ngữ đại, bình dân với ngơn ngữ giàu chất tạo hình để thể tranh tổng thể đô thị Cuộc sống thị lên văn ơng thực sống động, đầy xô lệch, đứt gãy, rời rạc với giá trị truyền thống tưởng nhạt nhòa Tuy nhiên, tiểu thuyết Đỗ Phấn cịn đơi chút hụt hẫng, ông không chủ tâm khai thác mạnh mẽ, triệt để đa tầng trần thuật Các tầng truyện chưa thực bật tác động hiệu đến Những cảnh mơ tả hoạt động làm tình q dày đặc với từ ngữ lặp lại, với số tính từ đảo sử dụng thường xuyên khiến người đọc có đơi chút khó tiếp nhận tinh thần tác phẩm Nói chung, qua sáu tiểu thuyết đời liên tục bốn năm (cũng hàng loạt tản văn, truyện ngắn, truyện dài khác), Đỗ Phấn thể lòng thiết tha, chân thành, gan ruột với phố thị Ơng dùng tất giác quan, suy tư, trăn trở để vẽ nên tranh thị ngổn ngang màu sắc, hình khối, xúc cảm Trong tương lai, ơng khẳng định cịn viết thị Q trình lao động nghiêm túc, miệt mài có lẽ dừng lại 105 người đô thị trở nên hạnh phúc, thư thái, trọn vẹn tốt đẹp – họ sống cách thực không sống “vắng mặt” nhạt nhịa hư vơ TÀI LIỆU THAM KHẢO1 Thái Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại, http://www.bichkhe.org/home.php?cat_id=147&id=1052, 19/04/12 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H Lâm Đại, Dành tặng người yêu Hà Nội, http://hanoimoi.com.vn/Tintuc/Van-hoa/527169/danh-tang-nhung-nguoi-yeu-ha-noi, 17/10/2011 Trung Trung Đỉnh biên soạn (2012), Hà Nội tản văn - Hàng rong phố cổ, NXB Hội Nhà văn, Công ty Sách Phương Nam Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H Vũ Minh Đức, Không gian nghệ thuật văn học, http://yume.vn/thaygiaovanchuong/article/, 14/06/2010 Nguyễn Việt Hà (2006), Cơ hội Chúa, NXB Hội Nhà Văn Nguyễn Việt Hà (2013), Đàn bà uống rượu, NXB Trẻ Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Con người cá nhân tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hậu, Đỗ Phấn – Dằng dặc triền kí ức, http://www.viet- studies.info/NguyenThiHau_DoPhan.htm, 30/9/2014 12 Nguyễn Chí Hoan, Chuyện Hà Nội qua tiểu thuyết Đỗ Phấn, http://m.hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/sach/598708/chuyen-ha-noi-qua-tieu-thuyetcua-do-phan, 22/07/2013 Do luận văn thực vào thời điểm tác phẩm Đỗ Phấn xuất chưa lâu (chỉ từ 1-4 năm) nên có nhiều tài liệu tham khảo trích nguồn từ trang báo điện tử blog văn học Trân trọng! 106 13 Mai Hoàng, Vẽ Hà Nội qua chữ, http://www.anninhthudo.vn/blog-nghe- si/ve-ha-noi-qua-con-chu/573068.antd, (30-09-2014) 14 Nguyễn Tham Thiện Kế, Đỗ ông phấn, “xe ôm” đa tài, http://www.tienphong.vn/van-nghe/do-phan-ong-xe-om-da-tai-520220.tpo, 28/11/2010 15 Mi Ly, Đỗ Phấn đoạt giải Hội Nhà văn Hà Nội 2014: Nhà văn có ký ức “ăn tiền”, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/do-phan-doat-giai-hoinha-van-ha-noi-2014-nha-van-co-nhung-ky-uc-an-tienn20141005025028504.htm, (05-10-2014) 16 M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch), NXB Giáo dục 17 M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn dịch), NXB Hội nhà văn, trường viết văn Nguyễn Du, H 18 Hoài Nam, Cao bồi già phố khơng cịn cổ, http://antgct.cand.com.vn/vivn/nhandam/2009/2/57079.cand, 21/11/2013 19 Hoài Nam, Cuộc sống bên cạnh, http://nico-paris.com/tin-tuc-422/cuoc- song-o-ben-canh -hoai-nam.vhtm, 23/04/2013 20 Hoài Nam, Một tiểu thuyết, hai lịch sử, http://nico-paris.com/tin-tuc- 586/mot-tieu-thuyet-hai-lich-su -hoai-nam.vhtm, 02/05/2014 21 Hoài Nam, Sống phố, viết phố, http://antgct.cand.com.vn/vivn/nhandam/2013/5/56688.cand 27/05/2013 22 Phan Nhân, Nữ nhà văn miền núi với tình yêu Hà Nội riêng, http://vannghetre.com.vn/vi/tac-pham-va-du-luan.nd170/nu-nha-van-mien-nuivoi-tinh-yeu-ha-noi-rat-rieng.i770.html, 30/05/2014 23 Nico, Gần sống – Đỗ Phấn văn chương phân lập, http://nico- paris.com/tin-tuc-404/gan-nhu-la-song -do-phan-va-van-chuong-phan-lapnico.vhtm, 23/03/2013 107 24 An Ngọc, Họa sĩ, nhà văn Đỗ Phấn: “Cả đời, viết sách Hà Nội”, http://www.vietnamplus.vn/hoa-si-nha-van-do-phan-ca-doi-toi-se-chi-vietsach-ve-ha-noi/285321.vnp, 09/10/14 25 Nhiều tác giả (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hố Thơng tin 26 Nhiều tác giả (2007), 20 truyện ngắn đặc sắc Hà Nội, NXB Thanh niên 27 Nhiều tác giả (2010), Về sắc văn hoá Hà Nội văn học nghệ thuật kỷ XX: Kỷ yếu hội thảo, NXB Tri thức 28 Nhiều tác giả (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam 29 Đỗ Phấn (2010), Vắng mặt, NXB Hội Nhà văn, Công ty Sách Bách Việt 30 Đỗ Phấn (2011), Chảy qua bóng tối, NXB Trẻ 31 Đỗ Phấn (2011), Rừng người, NXB Phụ Nữ 32 Đỗ Phấn (2013), Con mắt rỗng, NXB Văn học 33 Đỗ Phấn (2013), Gần sống, NXB Trẻ 34 Đỗ Phấn (2013), Hà Nội khơng có tuyết: Tản văn, NXB Trẻ 35 Đỗ Phấn (2014), Ruồi ruồi, NXB Trẻ 36 Nguyễn Văn Phương (2012), Cảm quan đô thị tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 37 Chu Hòa Quân, Mối quan hệ liên văn trần thuật học văn học trần thuật học điện ảnh, http://lyluanvanhoc.com/?p=437, 2012 38 Nguyễn Trương Quý, Đỗ Phấn: Viết đứt gãy vĩnh viễn, http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-hoa-nghe-thuat/20131121/do-phanviet-ve-mot-dut-gay-vinh-vien/580338.html, 21-11-2013 39 Việt Quỳnh, Đỗ Phấn - cất vào nhàu nhĩ phố phường, http://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/do-phan-cat-minh-vao-nhau-nhi-phophuong-n20130203025136128.htm, 03/02/2013 40 Việt Quỳnh, Nhà văn Đỗ Phấn: Người ngang phố, http://www.thethaovanhoa.vn/buixuanphai/details/c173n20130707093542407/nh a-van-do-phan-nguoi-di-ngang-pho.htm, 07/07/2013 108 41 Dương Tử Thành, Đỗ Phấn: Gã thị dân lạc lõng “Rừng người”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/do-phan-ga-thi-dan-lac-longgiua-rung-nguoi-2135406.html, 24/10/2011 42 Dương Tử Thành, Đỗ Phấn: Người sáng mắt lúc cũng… “sáng”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/do-phan-nguoi-sang- mat-khong-phai-luc-nao-cung sang-2135554.html, 26/08/2011 43 Hoàng Bá Thịnh, Đơ thị hóa quy mơ dân số thị, http://www.gopfp.gov.vn/so-1-130; 02/12/2014 44 Viết Thịnh, Nhà văn Đỗ Phấn: Hà Nội trở với lịch, http://plo.vn/ho-so-phong-su/nha-van-do-phan-ha-noi-se-tro-ve-voi-thanh-lich501311.html, 9/10/2014 45 Nguyễn Bích Thu, Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://Opac.lrc.ctu.edu.vn, 12/12/2013 46 Nguyễn Bích Thu, Một vài cảm nhận ngơn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại, http://vannghequandoi.com.vn/phe-binh-van-nghe/mot-vai-cam- nhan-ve-ngon-ngu-tieu-thuyet-viet-nam-duong-dai.html 06/03/2013 47 Nguyễn Xuân Thủy, Đỗ Phấn: Sống đô thị, viết đô thị, http://nico- paris.com/tin-tuc-163/do-phan-song-trong-do-thi-viet-ve-do-thi -nguyen-xuanthuy.vhtm, 11/08/2012 48 Trần Nhã Thụy, Văn chương không cần điều, http://tuoitre.vn/tin/van- hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20110923/van-chuong-khong-can-lamdieu/457052.html, (23-09-2011) 49 Nguyễn Thị Thu Trang, Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954- 1975, http://www.vanchuongviet.org, 19/03/2008 109 ... luận văn gồm ba chương: Chương 1: Đề tài đô thị văn học Việt Nam đại tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương 2: Bức tranh sống người đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn Chương 3: Một số phương thức thể đề tài đô thị tiểu. .. sáng tác Đỗ Phấn 23 1.3.3 Những tiểu thuyết đề tài đô thị Đỗ Phấn 25 CHƢƠNG 2: BỨC TRANH CUỘC SỐNG VÀ CON NGƢỜI ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA ĐỖ PHẤN 30 2.1 Không gian đô thị ... cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn đề tài đô thị tiểu thuyết tác giả Đỗ Phấn biểu cụ thể Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát kĩ đề tài đô thị biểu sáu tiểu thuyết Đỗ Phấn: Vắng mặt, Rừng người,

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan