(Luận văn thạc sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở tây nguyên hiện nay

100 41 0
(Luận văn thạc sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở tây nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……….*******……… NGUYỄN HẢI HOÀNG QUAN ĐIỂM VỀ TỰ DO TRONG BÀN VỀ TỰ DO CỦA JOHN STUART MILL LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành : TRIẾT HỌC Mã số : 602280 Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo HÀ NỘI 11/2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo Những liệu trích dẫn luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Học viên Nguyễn Hải Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL VÀ TÁC PHẨM BÀN VỀ TỰ DO 1.1 John Stuart Mill cuô ̣c đời và sƣ̣ nghiê ̣p 1.2 Bối cảnh, tiền đề đời tƣ tƣởng triết học Jonh Stuart Mill 12 1.2.1 Bối cảnh tiền đề đời triết học Jonh Stuart Mill 12 1.2.2 Vài nét tƣ tƣởng triết học Jonh Stuart Mill 15 1.3 Tác phẩm Bàn tự Jonh Stuart Mill 16 1.3.1 Bối cảnh đời tác phẩm Bàn tự 16 1.3.2 Mục tiêu nhiệm vụ đặt tác phẩm Bàn tự 29 1.3.3 Kết cấu nội dung tác phẩm Bàn tự 30 CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUAN ĐIỂM CỦA JONH TUART MILL VỀ TỰ DO TRONG TÁC PHẨM BÀN VỀ TỰ DO33 2.1 Những luận điểm John Stuart Mill tự 33 2.1.1 Tự – khái niệm triết học 33 2.1.2 Những luận điểm Jonh Stuart Mill tự 36 2.2 Quan điểm John Stuart Mill loại hình tƣ̣ tác phẩ m Bàn tự 45 2.2.1 Tự tƣ tƣởng, tự thảo luận tự tôn giáo 45 2.2.2 Tự sở thích tự lập kế hoạch cho sống 59 2.2.3 Tự hội họp 68 CHƢƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA QUAN ĐIỂM CỦA JONH STUART MILL VỀ TỰ DO 71 3.1 Những giá trị quan điểm John Stuart Mill tự 71 3.2 Những hạn chế quan điểm John Stuart Mill tự 78 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong số vấn đề mà triết học quan tâm nghiên cứu tự vấn đề có lịch sử lâu đời mặt lý luận nhƣ thực tiễn Nó thu hút quan tâm nhân loại thời kỳ lịch sử Điều chứng tỏ triết học không đứng đấu tranh lực lƣợng xã hội tiến chống lại lực phản động Mỗi bƣớc tiến tự nhân loại gắn liền với đấu tranh chinh phục tự nhiên làm chủ xã hội, phản ánh trình nhân loại vƣơn lên tự giải phóng Vì vấn đề tự gắn liền với nhận thức hoạt động thực tiễn ngƣời Nếu đề tài ngƣời đề tài trung tâm triết học, tự hạt nhân, trung tâm tạo nguồn cảm hứng chủ yếu cho tìm tịi triết học Chính mà vấn đề tự đƣợc nhắc tới đƣợc nhấn mạnh nhiều tác phẩm nhà triết học phƣơng Tây đại Ở nƣớc ta, tự vấn đề đƣợc nghiên cứu Trong thập kỷ vừa qua việc nhận thức tự ngày đƣợc đặt cách cấp bách liên quan đến lĩnh vực khác sống, nhƣ: tôn giáo, báo chí, ngơn luận… Trong bối cảnh tồn cầu hóa, quốc tế hoá diễn tất lĩnh vực nhƣ vấn đề tự ngày trở thành vấn đề quan trọng cấp thiết, việc nghiên cứu quan niệm khác nhau, kể quan niệm ngồi mác xít tự giai đoạn gần cần thiết Với mục tiêu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân việc xây dựng hệ thống pháp luật vô quan trọng nhằm xác định rõ ranh giới mối quan hệ quyền lực nhà nƣớc với công dân Trong nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa , pháp luật thể mô ̣t cách tâ ̣p trung nhấ t giá trị tự ngƣời Mố i quan ̣ giƣ̃a tƣ̣ và pháp luâ ̣t là mố i quan ̣ nhân quả , nói cách khác , pháp luật hệ tự Vấ n đề này đã đƣơ ̣c đƣơ ̣c thảo luâ ̣n tƣ̀ thế kỷ XVII , XVIII bởi nhiề u ho ̣c giả lớn , đó nổ i bâ ̣t là Môngteskiơ với Tinh thầ n pháp luật Rousseau với Bàn khế ước xã hội Tƣ̀ thời kỳ Khai sáng , triết gia đến kết luận , pháp luật nhƣ̃ng khế ƣớc xã hô ̣i , kết thỏa thuậ n giƣ̃a ngƣời với Để bình đẳng t rong quá trình thỏa thuâ ̣n , ngƣời cầ n phải có tƣ̣ Mă ̣t khác, chất sống đa dạng, đó, mô ̣t ̣ thố ng pháp luâ ̣t chỉ có giá tri ̣khi nó mang mình tính đa da ̣ng của cuô ̣c số ng Nế u tƣ̣ không ph ải tinh thần pháp luật pháp luật không thể chứa đƣ̣ng nó tính đa da ̣ng của cuô ̣c số ng Điề u này cũng đồ ng nghiã rằ ng , mô ̣t ̣ thố ng pháp luâ ̣t sẽ trở nên không tƣơng thích với cuô ̣c số ng nó không phải là kế t quả của sƣ̣ thỏa thuâ ̣n mà là kế t quả của viê ̣c áp đă ̣t chủ quan của mô ̣t ngƣời hay mô ̣t nhóm ngƣời ; bên ca ̣nh đó tƣ̣ tinh thần pháp luật cịn tƣ̣ là công cu ̣ nhấ t có thể điề u chỉnh tự cá nhân tr thành tự cộng đồng Tƣ̣ cá nhân là phầ n sở hƣ̃u riêng của tƣ̀ng ngƣời còn tƣ̣ cô ̣ng đồ ng là quỹ tƣ̣ mà mo ̣i cá nhân góp vào Vì việc mở rộng nghiên cứu tiếp thu có phê phán tinh hoa tƣ tƣởng giới pháp luật, nhà nƣớc quyền ngƣời đòi hỏi cấp bách với nƣớc ta John Stuart Mill (1806 - 1873) mô ̣t nhà triế t ho ̣c ngƣời Anh Ngƣời ta biết đến ông không chỉ nhƣ nhà triết học thực chứng, mà nhƣ nhà lơgich học, nhà kinh tế học, nhà luận nhà xã hội học với tác phẩm đƣợc nhiều ngƣời biết đến nhƣ Hệ thống lơgích (1843), Các ngun lý kinh tế trị học (1848), Bàn tự (1859), Chính thể đại diện (1861), A.Comte chủ nghĩa thực chứng (1865), Bàn tôn giáo (1874, in sau ông mất) v.v Tƣ tƣởng ông mang đậm dấu ấn lý văn hoá phƣơng Tây, tôn sùng chân lý nhƣ giá trị tối thƣợng mà trí tuệ ngƣời khát khao hƣớng tới Giới học thuật ngày nhắc tới tên tuổi J.S.Mill đóng góp đặc sắc lĩnh vực tƣ tƣởng Ông đƣợc xem nhƣ triết gia cam đảm dám dấn thân vào vấn đề nhạy cảm thời đại Ông đƣợc coi ngƣời tiên phong lĩnh vực đấu tranh cho tự do; “lý tƣởng ông đem lại tự cho ngƣời để có đƣợc phồn vinh tất ngƣời cuối nhằm có đƣợc tiến xã hội” [44, 10] Trong số tác phẩm để lại tên tuổi ông cho hậu phải kể đến tác phẩm Bàn tự Khi đƣợc xuất năm 1859 gây đƣợc tiếng vang lớn nhanh chóng giữ “vị trí quan trọng tƣ lý luận tƣ tƣởng phƣơng Tây” [44, 6] Năm 1871, sau 12 năm phát hành, sách đƣợc ngƣời Nhật dịch, xuất hàng triệu ấn phẩm đƣợc nhà tân Nhật Bản coi trọng; góp phần không nhỏ cho phát triển nƣớc Nhật Trung Quốc sau phong trào Duy tân (1896 – 1898) cho dịch phát hành rộng rãi sách để mở mang tri thức cho dân tộc Ngày học giả phƣơng Tây coi tác phẩm kinh điển, đƣợc xuất cách kỷ rƣỡi nhƣng đối tƣợng đƣợc trích dẫn tranh cãi nghiên cứu đại Khác với việc tiếp cận học thuyết tƣ tƣởng phƣơng Đông, việc tiếp cận trào lƣu tƣ tƣởng, tinh hoa phƣơng Tây với học giả Việt Nam gặp khơng khó khăn Khơng nói tới nhà tƣởng cổ đại nhƣ Xôcrát, Plantôn, Arixtốt, v v… mà nhà tƣ tƣởng cận đại phong trào khai sáng, thời cận – đại gần đƣợc tiếp cận Khoảng trống đề tài quan trọng điều bất lợi lớn với nƣớc muốn xây dựng kinh tế tri thức và mở rộng quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật văn hố với nƣớc phát triển Vì lẽ việc mở rộng nghiên cứu quan niệm tự giai đoạn gần – giai đoạn sau triết học Mác – Lênin với đề tài: “Quan điểm tự bàn tự John Stuart Mill”, nhà triết học có ảnh hƣởng lớn tƣ lý luận phƣơng Tây có ý nghĩa thiết thực, lý luận lẫn thực tiễn Tƣ̀ đó , việc rút giá trị hạn chế nhằm góp phầ n vào viê ̣c xây dƣ̣ng hoàn thiê ̣n nhà nƣớc pháp quyề n xã hô ̣i chủ nghiã Viê ̣t Nam hiê ̣n là mô ̣t nhƣ̃ng viê ̣c làm có ý nghiã cầ n thiế t Bên cạnh việc nghiên cứu tìm hiểu triết học phƣơng Tây, đặc biệt dòng triết học phƣơng Tây đại mong muốn, nhu cầu từ lâu cá nhân tác giả luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Tự vấn đề đƣợc triết học quan tâm, nghiên cứu, diễn giải từ thời cổ đại tận ngày Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, nƣớc ta vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu giới thiệu cách có hệ thống Ở nƣớc ngồi, phạm trù tự đƣợc nhiều nhà triết học quan tâm Trong số tác giả nghiên cứu vấn đề phải kể đến R Garodi, học giả macxit với tác phẩm: Tự Trong tác phẩm này, tác giả có cơng lớn việc làm sáng tỏ lịch sử tiền sử vấn đề tự chế độ xã hội khác lịch sử Bên cạnh đó, tác giả cịn đề cập đến số vấn đề liên quan đến mối quan hệ tất yếu tự do, tự dân chủ tƣ sản, tất yếu tự xã hội Xô Viết từ quan niệm macxit Đáng ý số cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học, có dành phần quan trọng phân tích vấn đề tất yếu tự nhƣ: Lịch sử phép biện chứng tập viện Hàn lâm khoa học Liên Xô; Tất yếu ngẫu nhiên N.V Pilipenca cơng trình V.Faxmuxo: Phép biện chứng tất yếu tự triết học lịch sử Hêghen Ở Việt Nam tác phẩm Chủ nghĩa xã hội tự (1986) tác giả Ngô Thành Dƣơng, Nxb Sự thật, Hà Nội, có bàn đến vấn đề tất yếu tự lịch sử triết học, nhiên vấn đề tác giả đặt không đƣợc quan tâm giải cách thoả đáng Ở số giáo trình, đề cƣơng giảng triết học nƣớc ta có đề cập đến vấn đề tự nhƣng cịn ỏi Giáo trình triết học Mác – Lênin, chƣơng trình cao cấp nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội năm 1994 chỉ bàn đền phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên Khi nói chất quan niệm vật lịch sử, giáo trình có đề cập đến định luận xã hội hoạt động tự ngƣời nhƣng cịn sơ lƣợc đơn giản Các cơng trình nghiên cứu Một số vấn đề triết học – người –xã hội (2002) Nguyễn Trọng Chuẩn, Triết lý phát triển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh (2000) Nguyễn Văn Huyên, Chủ nghĩa xã hội từ lý luận đến thực tiễn (2001) Lê Hữu Tầng với đồng nghiệp đặt giải thành cơng số vấn đề có liên quan đến phạm trù tự phƣơng diện nhận thức luận hoạt động thực tiễn Tuy nhiên, tác giả chỉ xem xét khía cạnh riêng biệt mà chƣa dành phần riêng cho mảng đề tài Ngoài vài năm gần có số cơng trình nghiên cứu tự nhƣ: tập tiểu luận Suy tưởng Nguyễn Trần Bạt (2005), Cơng trình nghiên cứu Việt Nam với vấn đề quyền người Bộ tƣ pháp (2005), tác phẩm Tư tự Phan Huy Đƣờng (2006) Trong tập tiểu luận nêu Nguyễn Trần Bạt có đề cập luận giải tự nhiên tác giả lại chủ yếu sâu vào phân tích vai trò tự với ngƣời, với xã hội, tự sinh ngƣời, “mang lại thức tỉnh vĩ đại cho dân tộc” [2, 105] Cơng trình nghiên cứu quyền ngƣời Bộ tƣ pháp có đề cập đến tự nhƣ quyền ngƣời nhƣng khơng sâu phân tích chúng, cơng trình chủ yếu sâu vào vấn đề bảo vệ quyền ngƣời Việt Nam Còn tác phẩm Tư tự Phan Huy Đƣờng lại tiếp cận đến khía cạnh tự tƣ thông qua suy luận biện chứng Bên cạnh có số luận văn, luận án nghiên cứu tự do, kể đến luận án tiến sĩ triết học tác giả Nguyễn Công Chiến (12/2000) với đề tài Mối quan hệ biện chứng tất yếu tự hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn; luận án tiến sĩ triết học tác giả Vƣơng Thị Bích Thuỷ (6/2003) với đề tài Quan niệm triết học Mác – Lênin tất yếu tự ý nghĩa thực tiễn Trong luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Công Chiến sâu vào khai thác mối quan hệ biện chứng tự tất yếu lĩnh vực nhận thức hoạt động thực tiễn, chƣa phân tích làm rõ phạm trù tự với tƣ cách quyền dân ngƣời Tác giả Vƣơng Thị Bích Thủy trình bầy chi tiết thành cơng vấn đề tự mối quan hệ với tất yếu từ thời kỳ cổ đại thông qua số triết gia tiêu biểu triết học Mác – Lênin; từ mối quan hệ biện chứng tự tất yếu theo quan điểm triết học Mác - Lênin, tác giả tiếp cận đến việc áp dụng vấn đề vào công đổi nƣớc ta Tuy nhiên luận án, tác giả chƣa đề cập đƣợc đến vấn đề tự giai đoạn sau C.Mác nhà triết học phƣơng Tây phi mácxit Ngồi năm qua cịn có số viết, chuyên khảo đƣợc đăng tải tạp chí nhƣ: “Triết học”, “Cộng sản”, “Lý luận trị”… Bàn vấn đề tự tất yếu lịch sử triết học dƣới góc độ khác Có thể kể đến số tác giả tiêu biểu nhƣ Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Trọng Chuẩn, Trần Hữu Tiến, Nguyễn Thế Nghĩa, Đỗ Minh Hợp v.v Nhƣ thấy có số cơng trình, tác phẩm viết bàn đến vấn đề tự mối quan hệ hữu với tất yếu Dƣới góc độ khác nhau, cơng trình nói làm sáng tỏ lịch sử phát triển số khía cạnh nội dung phạm trù tự do, bên cạnh đóng góp tích cực có giá trị cần đƣợc kế thừa, cịn có vấn đề phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu thêm Tự phạm trù triết học chứa đựng thân vấn đề phong phú liên quan đến hoạt động ngƣời phát triển tiến xã hội, đối tƣợng nghiên cứu khơng chỉ mang tính chun biệt triết học mà cịn nghiên cứu phức hợp – liên ngành; hƣớng nghiên cứu nƣớc ta mẻ, dù có nhiều thành tựu, song cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, chun khảo lại chƣa nhiều Chƣa có nhiều cơng trình sâu vào nghiên cứu quan niệm triết học phƣơng Tây phi mácxit đại vấn đề tự Trong bối cảnh nƣớc ta mở cửa giao lƣu, hội nhập với quốc tế ngày mạnh mẽ, mảng đề tài mảnh đất chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu đối kháng giai cấp ngƣời sinh có mong muốn tự nhiên ngƣời khác, biểu rõ nét tham vọng điều khiển, chỉ huy ngƣời xung quanh Và họ dễ dàng tìm thấy thứ cơng cụ để thực hóa ƣớc muốn ấy, quyền lực nhà nƣớc Quyền lực nhà nƣớc có đặc điểm quan trọng vô hạn định ẩn chứa mối nguy hại cho loài ngƣời Hơn nữa, tồn quy tắc bất biến là: đâu có quyền lực ln ẩn chứa nguy lạm quyền Vấn đề hạn chế quyền lực nhà nƣớc đƣợc nhà triết học thời kỳ khai sáng bàn đến thông qua học thuyết Tam quyền phân lập Môngtesskiơ, Rútxô, Lốccơ… kỷ XVII – XVIII Giữa quyền lực nhà nƣớc quyền tự cá nhân có quan hệ biện chứng với nhau, quyền lực nhà nƣớc điều kiện cần thiết để bảo vệ phát huy quyền tự do, dân chủ công dân Một nhà nƣớc dân chủ nhà nƣớc mà quyền tự nói riêng quyền cơng dân nói chung đƣợc đảm bảo phát triển Tự tách rời quyền lực nhà nƣớc, bàn đến tự xã hội phải đặt quan hệ với quyền lực nhà nƣớc, tự khỏi quyền lực nhà nƣớc tự trừu tƣợng, tự thoát ly khỏi sở tồn xã hội nhƣ thành thực Tuy nhiên vấn đề lại không đƣợc John Stuart Mill đề cập đến tác phẩm Bàn tự Sau q trình phát triển tƣ tƣởng mình, ơng khắc phục điều đó, năm 1861 J.S.Mill viết xuất tác phẩm Chính thể đại diện nhằm mục đích để luận giải làm sáng rõ vấn đề quyền lực nhà nƣớc giới hạn quyền lực nhà nƣớc mối quan hệ với công dân; đồng thời tác phẩm Sổ tay kinh tế trị học ông đƣa danh mục dài nhà nƣớc phải làm nhà nƣớc không đƣợc làm nhằm bảo vệ quyền tự ngƣời Thứ tư, J.S.Mill xây dựng tự luận chứng cho tự tảng chủ nghĩa cơng lợi, tích hữu ích sở quan trọng định tồn tự do, điều dường chưa đủ 82 Jonh Stuart Mill dựa sở lợi ích để xác định hành vi cá nhân phải chịu tác động, quy định kiểm soát xã hội hành vi cá nhân đƣợc tự do, khơng bị kiểm sốt pháp luật Theo J.S.Mill cá nhân chịu trách nhiệm trƣớc xã hội hành vi thuộc lợi ích trực tiếp cá nhân; cịn lãnh vực có liên quan trực tiếp đến lợi ích ngƣời khác xã hội có quyền can thiệp Ơng viết: “Chừng mà cƣ xử cá nhân gây phƣơng hại đến quyền lợi ngƣời khác, xã hội có quyền xét xử việc đó… Thế nhƣng khơng có chỗ cho việc đƣa vấn đề nhƣ thế, hành vi cƣ xử cá nhân khơng ảnh hƣởng đến quyền lợi khác ngồi thân anh ta, chỉ ảnh hƣởng đến ngƣời khác họ thích Trong trƣờng hợp nhƣ thế, xã hội pháp luật phải đảm bảo tự tuyệt đối cho cá nhân” [44, 170-171] Tuy nhiên lợi ích đƣợc J.S.Mill hiểu nhƣ nào? Theo J.S.Mill lợi ích đƣợc xác định lợi ích đáng cá nhân lẫn xã hội Nhƣng, lợi ích đáng xác định đƣợc nó? Ơng bảo, lợi ích định đƣợc pháp luật quy định rõ rệt đồng thuận ngƣời Chính đây, J.S.Mill gặp trở ngại, khó khăn thực Thật thế, phạm vi nguyên tắc tự phụ thuộc trực tiếp vào việc xác định lợi ích đáng Nếu khái niệm đƣợc định nghĩa rộng phía cá nhân hay phía xã hội, nguyên tắc tự tính chặt chẽ Thật vậy, theo định nghĩa rộng, thái độ trị hay tơn giáo khơng phù hợp với xã hội bị xem tổn hại đến lợi ích ngƣời khác, đó, phải bị hạn chế, ngƣợc lại Để bảo vệ quyền tự nêu (tự tƣ tƣởng, tự ngôn luận, tự lối sống tự lập hội) trƣớc can thiệp nhà nƣớc, lẽ ơng phải cần có học thuyết quyền cá nhân, độc lập với quy ƣớc xã hội riêng lẻ, cho phép ông nhân danh nguyên tắc tự để ngăn cấm vi phạm Học thuyết phải đề đƣợc tiêu chuẩn để định lợi ích 83 lợi ích đáng cá nhân xã hội Ơng khơng mang lại tiêu chuẩn nhƣ thế! Trái lại, cịn ơng nhƣờng cho xã hội xác định lợi ích đáng quy ƣớc Nhƣng, nhớ đến mục tiêu ông bảo vệ tự cá nhân trƣớc chun chế đa số, ơng lại nhƣờng việc định nghĩa lợi ích đáng cho xã hội riêng lẻ đƣợc? Mill ý thức rõ nan đề ấy, nhƣng ông thấy không cần thiết phải đề tiêu chuẩn để xác định lợi ích đáng cá nhân xã hội tin có sở để bảo vệ đƣợc ba quyền tự nói Để làm rõ điều ông dựa vào chủ nghĩa công lợi để xác định tiêu chuẩn cho lợi ích đáng cá nhân xã hội Nói cách khác, J.S.Mill khơng có cơng cụ lý luận khác để đặt sở cho tự lợi ích đáng ngồi quan niệm cơng lợi Vì thế, ơng thấy khơng cần thiết phải đề tiêu chuẩn nhằm xác định lợi ích đáng cá nhân Ơng địi hỏi phải tơn trọng ba quyền tự nói không xuất phát từ giả định quyền tự nhiên mà từ khẳng định rằng: việc tôn trọng bảo vệ quyền khơng khơng có hại mà có lợi cho xã hội hạnh phúc cộng đồng Ở Mill xây dựng mối quan hệ nguyên tắc tự nguyên tắc công lợi, ngun tắc tự đƣợc hình thành tảng nguyên tắc công lợi Tuy nhiên mối quan hệ nguyên tắc tự nguyên tắc công lợi khơng chỉ dừng Nó cịn biểu nhiều khuynh hƣớng khác nhƣ khuynh hƣớng cho nguyên tắc tự đồng đẳng với nguyên tắc công lợi nên lấy nguyên tắc công lợi làm sở cho nguyên tắc tự do; lại có khuynh hƣớng nhấn mạnh rằng, nguyên tắc tự khơng chỉ có giá trị cơng cụ cho việc thực hạnh phúc tập thể mà có giá trị riêng, độc lập với mục đích này, lập luận J.S.Mill chƣa đủ vững Do tính bất định mơ hồ khái niệm hạnh phúc tập thể, nên diễn xung đột hai nguyên tắc (tự công lợi), trƣờng hợp đó, lấy đảm bảo ngun tắc 84 công lợi không chiếm ƣu quyền tự cá nhân lại không bị giới hạn cách tùy tiện Thứ năm, J.S.Mill đưa tiêu chuẩn để giới hạn hành vi cá nhân lợi ích, lợi ích mà ông đề cập đến khơng phải lợi ích kinh tế - tảng xã hội Trong tác phẩm Bàn tự mình, xây dựng luận khẳng định nguyên lý tự cá nhân, ông không đề cập nhiều đến sở kinh tế mà ông coi tự khái niệm thuộc phạm vi xã hội Ông khẳng định: “Đây điều đƣợc gọi học thuyết tự thƣơng mại, dựa tảng vững chắc, nhƣng khác với nguyên lý quyền tự cá nhân đƣợc khẳng định luận văn này… Vì nguyên lý tự cá nhân không liên quan đến học thuyết tự thƣơng mại, khơng dính dáng tới vấn đề giới hạn học thuyết ấy” [44, 212] Tự phạm trù triết học trị có tính lịch sử, yếu tố Kiến trúc thƣợng tầng, khơng thể ly khỏi Cơ sở hạ tầng, khỏi điều kiện kinh tế - xã hội sinh Do phân tích quyền tự cá nhân khơng thể ly khỏi điều kiện kinh tế - xã hội, có nhƣ luận giải nhƣ đƣa đƣợc biện pháp để xây dựng phát triển quyền tự do, quyền bất khả xâm phạm ngƣời Mặc dù đây, J.S.Mill đƣa tiêu chuẩn xác định tự lợi ích Nhƣng lợi ích đƣợc ơng bàn đến lợi ích nói chung khơng phải lợi ích kinh tế TIỂU KẾT CHƢƠNG Tự biểu chất ngƣời, khát vọng định hƣớng giá trị cho hoạt dộng ngƣời Trình độ phát triển tự ngƣời tiêu chí khơng đánh giá trình độ chinh phục tự nhiên, xã hội ngƣời mà thể trình độ phát triển nhân cách ngƣời nhƣ tiến phát triển xã hội Vì tiến trình phát triển tƣ tƣởng nhân loại, tự ln đƣợc nhìn nhận lý giải với nhiều quan điểm khác 85 Tiếp cận tự góc độ quyền ngƣời xã hội dân sự, J.S.Mill luận giải giá trị mà quyền tự đem lại cho xã hội đƣợc thực Thơng qua giá trị J.S.Mill khẳng định cá nhân cần phải đƣợc tự xã hội Theo J.S.Mill giá trị mà quyền tự cá nhân đem lại cho xã hội là: quyền tự cá nhân sở, động lực cho phát triển tiến xã hội; tự đối lập với chuyên chế, xây dựng phát triển tự xây dựng phát triển nhà nƣớc dân chủ, tự gắn với trách nhiệm làm ngƣời, giá trị văn hóa gắn liền với đạo đức … Bên cạnh giá trị mà J.S.Mill luận giải quyền tự cống hiến cho nhân loại tác phẩm cịn có hạn chế định cần đƣợc khắc phục nhƣ ông bảo vệ quyền tự cá nhân nhƣng lại không bảo vệ quyền tự dân tộc, ông xây dựng nguyên tắc tự sở lợi ích, ơng q tin vào tƣơng lai tốt đẹp nhân loại đƣợc xây dựng thông qua tự thảo luận phẩm chất biết sửa chữa sai lầm ngƣời… Đọc Bàn tự do, chắt lọc có ích, giá trị chắn nhiều góp phần làm giầu phong phú thêm tƣ 86 KẾT LUẬN Tự phạm trù triết học trị nội dung triết học trị, chỉ đƣợc đề cập đến xã hội với tƣ cách giá trị bị thách thức, xâm phạm đối kháng giai cấp Từ xuất đến nay, tự đƣợc nhiều trƣờng phái, học giả luận giải đạt đƣợc nhiều giá trị mặt lý luận nhƣ thực tiễn Có thể nói lịch sử phát triển xã hội lồi ngƣời góc độ lịch sử trình ngƣời tìm đến tự do, hoạt động thực tiễn ngƣời thực chất q trình ngƣời giải phóng mình, đem lại tự cho thân cho cộng đồng Trong lĩnh vực triết học, tự đƣợc bàn đến với nội dung chủ yếu nằm mối quan hệ với tất yếu Tự hành động theo tất yếu, tất yếu đƣợc ngƣời nhận thức chuyển thể thành hành động thân Cái tất yếu quy định tự do, phát triển theo khuynh hƣớng có nhiều triết gia nhƣ Đêmơcrít, Êpiquy, Xpinơda, Hênghen… John Stuart Mill, nhà triết học thực chứng, nhà kinh tế học, nhà lôgich học nhà trị học tiếng nƣớc Anh Mặc dù vấn đề tự đƣợc nghiên cứu, luận giải đạt đƣợc nhiều giá trị, nhƣng ông góp thêm lời bàn, một tiếng nói hịng làm sáng tỏ vấn đề tự do, vấn đề đƣợc bàn cãi nhiều khứ mà vấn đề sinh tử tƣơng lai Tác phẩm Bàn tự ông đƣợc xuất Anh lần năm 1859, bao gồm năm chƣơng luận giải chứng minh cho quyền tự cá nhân Phạm trù tự đƣợc John Stuart Mill đề cập tự đặt mối quan hệ với tất yếu, chịu quy định tất yếu nhƣ quan điểm truyền thống nhà triết học trƣớc mà tự dân sự, tự xã hội hay tự với tƣ cách quyền ngƣời Nội dung tự đƣợc J.S.Mill đề cập đến đến bao gồm: tự tƣ tƣởng, thảo luận, tự tôn giáo, tự sở thích đặt kế hoạch cho sống theo sở thích, tự lập hội 87 Cơ sở lý luận thực tiễn để John Stuart Mill luận chứng quyền tự ngƣời nói chung quyền tự tƣ tƣởng, thảo luận, tự tơn giáo, tự sở thích, lên kế hoạch sống theo sở thích tự lập hội là: thứ nhất, bắt nguồn từ nhu cầu tự vệ thân xã hội; thứ hai, xuất phát từ tiền đề chƣa có bác bỏ đƣợc chất khơng hồn hảo, tính có sai lầm ngƣời nhƣ thực thể có suy nghĩ ln muốn vƣơn lên để hồn thiện mình; thứ ba, ông đứng lập trƣờng chủ nghĩa công lợi, chịu ảnh hƣởng Jeremy Bentham nam tƣớc Wilhelm Von Humboltđ việc đem lại hạnh phúc cho nhiều ngƣời nhất, cho tự cá nhân lĩch vực sống điều kiện cần đủ để đem lại hạnh phúc, phát triển cá nhân mà sở, động lực để đem lại hạnh phúc tiến cho xã hội Bên cạnh ơng bắt nguồn từ lịch sử trải nghiệm châu Âuphát triển phải đối mặt với nguy trở thành thực thể tĩnh John Stuart Mill khơng vào trình bày liệt kê quyền tự cá nhân, mà ông tập trung luận giải sở tồn quyền tự ngƣời Đối với tự tƣ tƣởng thảo luận đƣợc ơng dành cho tồn chƣơng hai để luận giải chứng minh sở tồn tại, nhƣ ơng dành tồn chƣơng ba để luận giải, chứng minh cho tồn tự sở thích lên kế hoạch sống theo sở thích tất yếu; cịn tự lập hội ơng khơng bàn nhiều coi kết tất yếu tự tƣ tƣởng, thảo luận, sở thích lên kế hoạch sống theo sở thích Nội dung chƣơng bốn năm, ông tiếp tục làm rõ sở tự dân Trong nội dung tự mà J.S.Mill bàn đến, ơng cho tự tƣ tƣởng tự ngôn luận tự tuyệt đối ngƣời quyền tự quan trọng nhất; sở sáng tạo động lực cho phát triển chung cá nhân cộng đồng, khơng đƣợc hạn chế ngăn cấm Sự cố tình ngăm cấm hành động ngang nhiên cƣớp nhân loại hội 88 tìm hiểu thật, tìm hiểu chân, thiện, mĩ vơ tình triệt tiêu động lực thúc đẩy tiến xã hội Mặc dù đƣợc viết cách lâu, 150 năm nhƣng đóng góp tƣ tƣởng J.S.Mill để lại dấu ấn rõ rệt văn hóa phƣơng Tây tác phẩm Bàn tự ông đƣợc học giả phƣơng Tây coi tác phẩm kinh điển, đƣợc trích dẫn tranh cãi nghiên cứu đại Đối với nƣớc Việt Nam trình đổi mới, hội nhập với giới, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân; phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhằm đạt mục tiêu xây dựng xã hội thực tự dân chủ cho nhân dân việc nghiên cứu, chắt lọc có ích kho tàng văn hóa nhân loại để phát triển tƣ duy, làm giàu trí tuệ điều tất yếu vơ cần thiết Đúng nhƣ lời Ph.Ănghen nhắc nhở tác phẩm Biện chứng tự nhiên “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tƣ lý luận… Nhƣng tƣ lý luận chỉ đặc tính bẩm sinh dƣới dạng lực ngƣời ta mà có thơi Năng lực cần phải đƣợc phát triển hồn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trƣớc ” [38, 487- 489] Và giới nay, có tƣ tƣởng quý giá tƣ tƣởng triết gia ngƣời Anh, ngƣời, sinh cách hai kỷ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trần Bạt (2005), Suy tưởng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Bộ ngoại giao Việt Nam (2005), Thânh tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam Bộ tƣ pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Hà nội Benxaidơ Đanien (1998), Mác người vượt trước thời đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cơng Chiến (2000), Mối quan hệ biện chứng tất yếu tự hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn, Luận án tiến sĩ triết học Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Bài giảng triết học Xpinơda, Tư liệu phịng đào tạo, Viện triết học, trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Sức sống mợt tác phẩm triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Tiến bộ xã hội một số vấn đề lý luận cấp bách, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Ngô Thành Dƣơng(1986), Chủ nghĩa xã hội tự do, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Nguyễn Dũng – Nguyễn Xuân Xanh (2006), Trăng ngần bóng gương – Kỷ yếu mừng GS.TS Đặng Đình Áng thượng thọ 80 tuổi, Nxb Trí thức, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đêriđa Giắccơ (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 14 Nguyễn Văn Động (2005), Quyền người quyền công dân hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phạm Văn Đức (1997), Phạm trù quy luật lịch sử triết học Phương Tây, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Trần Ngọc Đƣờng (2004), Bàn quyền người quyền công dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phan Huy Đƣờng (2006), Tư tự do, Nxb Đà nẵng, Đà Nẵng 18 R Garôđi (1962), Tự do, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học Phương Tây, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Đỗ Minh Hợp (2005), Tƣ tƣởng đạo đức học Gi Xáctơrơ,Tạp chí triết học, số 11 21 Đỗ Minh Hợp (2005), Khái niệm tự triết học Hênghen, Tạp chí Triết học, số 12 22 Đỗ Minh Hợp (2008), Tự trách nhiệm đạo đức học sinh, Tạp chí Triết học, số 23 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện báo chí tuyên truyền, Khoa trị học (2005), Chính trị học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 R.Heibroner (1997), Lê Nguyên, Ngọc Trịnh dịch, Các nhà kinh tế vĩ đại:Cuộc đời, thời đại tư tưởng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Vũ Hảo (2006), Giao tiếp liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa: số vấn đề triết học, Tạp chí Triết học, số 26 Hoàng Văn Hảo (1996), Các văn kiện quốc tế quyền người , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 S Hungtington (2005), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động, Hà Nội 91 28 Nguyễn Quang Hiền (2004), Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quyền ngƣời, Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 29 Đỗ Trung Hiếu (2004), Một số suy nghĩ xây dựng dân chủ Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Phạm Khiêm Ích, Hồng Văn Tạo (1995), Quyền người thế giới đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phan Công Khanh (2007), Tự văn hóa phát triển, Tạp chí Triết học, số 32 Thái Thị Kim Lan (2004), Khai sáng tiến nhìn từ góc độ triết sử Tây phƣơng, Thời đại mới, Tạp chí Nghiên cứu Thảo luận, số 33 Thái Thị Kim Lan (2006), Tiến bộ, Thời đại mới, Tạp chí Nghiên cứu Thảo luận,số 34 Nguyễn Thị Bích Lệ (2008), J.J Rousseau (1712 - 1778) nhà triết học khai sáng Pháp mang lập trƣờng trị cấp tiến – tả khuynh, Tạp chí Triết học,số 35 V Lênin (1980), Toàn tập, tập18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 36 V Lênin (1981), Toàn tập, tập29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 37 John Locke (2007), dịch Lê Huy Tuấn, Khảo luận thứ hai quyền, quyền dân sự, Nxb Trí thức, Hà Nội 38 C Mác P.Ănghen (1994), Toàn tập, tập 21, Nxb, Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 39 C Mác P.Ănghen (1994), Toàn tập, tập 26, Nxb, Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 40 C Mác P.Ănghen (1994), Toàn tập, tập 42, Nxb, Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 41 C Mác P.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 42 C Mác P.Ănghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb, Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 92 43 Macse Giơ (1992), Dân chủ, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 Mill Jonh Stuart (2005), Bàn tự do, Nxb Trí thức, Hà nội 45 S.Môngtexkiơ (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục – Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn – Khoa Luật 46 Thái Ninh, Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb, Sự thật, Hà Nội 47 Pilipenca (1958), Tất nhiên ngẫu nhiên Nxb, Sự thật, Hà Nội 48 Phân viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện báo chí tuyên truyền, Khoa trị học (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 49 Nguyễn Văn Phúc (2008), Tự trách nhiệm hoạt động ngƣời, Tạp chí Triết học, số 50 Hồ Sĩ Quý (Chủ biên - 2000), Mối quan hệ người tự nhiên phát triển xã hội, Nxb, Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 M Rôđentan P Iuđin (1960), Từ điển triết học, Nxb Sự Thật, Hà Nội 52 Bùi Ngọc Sơn (2005), Thể chế trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Mai Sơn (2005), 101triết gia, Nxb Khoa học Xã hội 54 P.S.Taranốp (2000), Đỗ Minh Hợp dịch, 106 nhà thông thái cuộc đời, số phận, học thuyết, tư tưởng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Đinh Ngọc Thạch (2007), số tƣ tƣởng triết học trị Gi Lốccơ: thực chất ý nghĩa lịch sử, Tạp chí Triết học, số1 57 Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Viết Thảo (1999), Thế kỷ XX với trình giải phóng phát triển, Tạp chí Cợng sản, số 24 59 Cao Đức Thái (chủ biên),Vũ Công Giao, Đỗ Hồng Thơm, Hoàng mạnh Chiến, Trƣơng Duy Kiên (2003), Quyền người Trung 93 Quốc Việt Nam (Truyền thống, lý luận thực tiễn), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Hoàng Văn Thắng (2006), Quan niệm Gi.P Xáctơrơ tự do, Tạp chí Triết học, số 61 Hồ Bá Thâm (2000), Dân chủ hóa xã hội tạo môi trƣờng động lực cho phát triển, Tạp chí Triết học, số 62 Nguyễn Duy Thơng, Lê Hữu Tầng, Nguyễn Văn Nghĩa (1979), Tìm hiểu chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb, Khoa học Xã hội, Hà Nội 63 Vƣơng Bích Thủy (1997), Tƣ tƣởng mối liên hệ nhân quả, tự tất yếu triết học Xpinơda, Tạp chí Triết học, số 64 Vƣơng Bích Thủy (1998), Vấn đề tất yếu tự triết học Hênghen, Tạp chí Triết học, số 65 Vƣơng Bích Thủy (2000), Vấn đề kế thừa phát triển giá trị truyền thống nƣớc ta bối cảnh tồn cầu hóa, Tạp chí Nghiên cứu Lý luận, số 66 Vƣơng Bích Thủy (2000), Lý luận tất yếu tự triết học C.Mác P Ănghen, Tạp chí Triết học, số 67 Vƣơng Bích Thủy (1997), Tính tất yếu cơng đổi theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Triết học, số12 68 Vƣơng Bích Thủy (1997), Quan niệm triết học Mác – Lênin tất yếu tự ý nghĩa thực tiễn nó, Luận án tiến sĩ, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện triết học, Hà Nội 69 Phạm Minh Tuấn (2006), Triết lý tự do, Tạp chí Tia sáng, số 70 Trần Hữu Tiến (1998), Tƣ tƣởng vĩ đại giải phóng ngƣời, Tạp chí Cợng sản, số 71 Nguyễn Văn Út (2006), Chín tun ngơn tiếng thế giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 Michel Vadee (1996), Mác nhà tư tưởng có thể, tập 2, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 94 73 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1998), Quyền người văn kiện quan trọng, Hà Nội 74 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên, 1992), Việt Nam với công ước quốc tế quyền ngƣời, Nxb Sự thật, Hà Nội Một số trang website truy cập 76 http://thuvien-ebook.com/forums/archive/index.php/t-5490.html 77 http://www.vientriethoc.com.vn; www.philosophi.vn 78 http://www.tapchicongsan.org.vn 79 http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/DaoDuc/Quyen_con_nguoi-tu_goc_do_triet_hoc/ 80 http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/LuanLy/Bien_chung_cua_tu_do/ 81 http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Luan-Ly/Tu_dova_trach_nhiem_trong_dao_duc_hien_sinh/ 82 http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/LuanLy/Tu_do_van-hoa_va_phat_trien/ 83 http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/luanLy/Tu_do_va_trach_nhiem_trong_hoat_dong_cua_con_nguoi/ 84 http://vi.wikipedia.org/wiki/Bach-khoa_toan_thu 95 ... sở, cho tồn tự tƣ tƣởng tự thảo luận Chƣơng 3: có tiêu đề Con người cá nhân thành tố an sinh Trong chƣơng này, Mill tập trung luận giải sở cho tồn tự sở thích tự lên kế hoạch cho sống theo sở. .. chung luận giải sở cho tồn tự tƣ tƣởng tự thảo luận, trả lời cho câu hỏi xã hội cần phải có tự tƣ tƣởng thảo luận coi tồn tại, diện tự tƣ tƣởng thảo luận xã hội nhƣ tất yếu Cơ sở tự tƣ tƣởng, tự... đặc biệt hoạt động ngƣời, thành hoạt động nhận thức” [Trích theo 68, 22] “Tự không chỉ chiêm ngƣỡng tất yếu, mà chủ động ngƣời nhận thức Chỉ có ngƣời hoạt động có tự mà thơi; 23 hoạt động mình,

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan