(Luận văn thạc sĩ) những rào cản đối với chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư trực tiếp nước ngòai tại việt nam

94 35 0
(Luận văn thạc sĩ) những rào cản đối với chuyển giao công nghệ qua các dự án đầu tư trực tiếp nước ngòai tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ BÍCH NGỌC NHỮNG RÀO CẢN ĐỐI VỚI CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát 10 Vấn đề nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc Luận văn 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN VĂN 12 1.1 Các khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư trực tiếp từ nước ngồi 12 1.1.2 Khái niệm cơng nghệ 13 1.1.3 Khái niệm CGCN 15 1.2 CGCN từ nƣớc vào Việt Nam 21 1.2.2 Các luồng CGCN từ nước vào Việt Nam 21 1.2.2 CGCN qua đầu tư trực tiếp nước 28 1.3 Rào cản CGCN 28 1.3.1 Khái niệm rào cản 28 1.3.2 Rào cản CGCN qua dự án FDI 29 1.4 Hệ thống văn quy phạm pháp luật CGCN 31 Chƣơng CÁC RÀO CẢN ĐỐI VỚI CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA DỰ ÁN FDI TẠI VIỆT NAM 34 2.1 Tác động tích cực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam 34 2.2 Những mặt hạn chế FDI Việt Nam giai đoạn 2001-2010 38 2.2.1 Về quy mô tốc độ tăng FDI Việt Nam 38 2.2.2 Về khả hấp thụ vốn FDI 39 2.2.3 Về chuyển dịch cấu kinh tế 40 2.2.4 Về địa bàn đầu tư 41 2.2.5 Về đối tác đầu tư 42 2.2.6.Về hiệu sử dụng vốn khu vực FDI 43 2.2.7 Về suất lao động 44 2.3 Thực trạng rào cản CGCN qua dự án FDI Việt Nam 45 2.3.1 Rào cản hoạt động CGCN qua dự án FDI Việt Nam nhìn từ từ góc độ sách 45 2.3.2 Rào cản hoạt động CGCN nhìn từ chế phối hợp quan quản lý nhà nước 59 2.3.3 Rào cản CGCN nhìn từ góc độ doanh nghiệp 61 Chƣơng GIẢI PHÁP XOÁ BỎ RÀO CẢN ĐỐI VỚI CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ QUA DỰ ÁN FDI 68 3.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 68 3.1.1 Giải pháp xoá bỏ rào cản nhìn từ góc độ sách CGCN 68 3.1.2 Xây dựng chế phối hợp để quản lý hoạt động CGCN 72 3.2 Giải pháp xoá bỏ, hạn chế rào cản hoạt động CGCN từ nội doanh nghiệp FDI 73 3.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực 73 3.2.2 Hỗ trợ doanh nghiệp việc tiếp cận thông tin công nghệ 75 3.2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn tài 76 KẾT LUẬN 77 KHUYẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… 86 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 90 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) KH&CN Khoa học công nghệ CGCN Chuyển giao cơng nghệ CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố ESCAP Uỷ ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) UNIDO Tổ chức Phát triển Liên hợp quốc (United Nations Industrial Development Organization) OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Orgnization Econimic Cooporation Development) KCX, KCN Khu Chế xuất, Khu Công nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Hình 2.1 Tỷ trọng FDI số lượng doanh nghiệp đóng góp thuế thu nhập 35 Hình 2.2 Hệ số ICOR(lần) theo khu vực kinh tế thời kỳ 2001-2009 43 Bảng 2.1 Quy mô, tỷ trọng tốc độ tăng vốn FDI theo năm 39 Bảng 2.2.Tốc độ phát triển GDP thành phần kinh tế theo giai đoạn 40 Bảng 2.3.Cơ cấu dự án vốn FDI theo ngành kinh tế 40 Bảng 2.4.Cơ cấu, quy mô FDI chia theo vùng lãnh thổ năm 41 Bảng 2.5 Mười kinh tế có doanh nghiệp FDI lớn vào VN 43 Bảng 2.6 Năng suất lao động tốc độ phát triển FDI khu vực nước 44 Bảng 2.7 Hợp đồng CGCN phê duyệt/đăng ký 46 Bảng 2.8 Hợp đồng CGCN phê duyệt theo ngành, lĩnh vực kinh tế 48 Bảng 2.9.Danh sách Doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao 52 Bảng 2.10 Doanh nghiệp sản xuất sản phẩn công nghệ cao 53 Bảng 2.11 Một số số liệu lượng xe tiêu thụ số doanh nghiệp FDI lắp ráp ô tô Việt Nam 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Việt Nam quốc gia có điểm xuất phát thấp KH&CN q trình chuyển đổi kinh tế, việc nhập cơng nghệ từ nước phát triển để tận dụng ưu nước sau, tiếp cận công nghệ tiên tiến để phục vụ cho công CNH, HĐH đất nước tất yếu Một những kênh thu hút vốn công nghệ quan trọng hiệu thu hút công nghệ thông qua dự án FDI Năm 1988, Pháp lệnh CGCN từ nước vào Việt Nam Hội đồng Nhà nước ban hành, kỳ vọng nhiều vào việc thu hút cơng nghệ tiên tiến từ nước vào Việt Nam, đặc biệt qua kênh FDI phục vụ cho công phát triển đất nước Mơ hình thành cơng số nước dựa vào kinh nghiệm nước trước, Việt Nam xây dựng chế, sách thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước nhằm thu hút vốn, công nghệ tiên tiến Tuy nhiên, thực tế qua 20 năm đổi mới, với tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước lên tới 12.000 dự án với số vốn đăng ký lên tới gần 90 tỷ USD công nghệ mà Việt Nam tiếp nhận chưa tương xứng với số dự án đầu tư nêu chưa đáp ứng yêu cầu đề trình CNH, HĐH đất nước Từ năm 1987 đến năm 2010, số hợp đồng CGCN Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt cấp đăng ký khoảng 750 hợp đồng Trình độ cơng nghệ hầu hết ngành sản xuất Việt Nam đạt mức trung bình giới khu vực Điều cho thấy hoạt động CGCN từ nước vào Việt Nam thông qua dự án FDI chưa đạt hiệu mong muốn Tại CGCN qua dự án FDI lại không thành công mong đợi? Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng hoạt động CGCN từ nước vào Việt Nam qua FDI vấp phải loạt rào cản Việc nhận dạng rõ rào cản làm hạn chế hiệu CGCN từ nước vào Việt Nam qua dự án FDI để từ đề xuất biện pháp hạn chế rào cản nhằm nâng cao hiệu CGCN dự án FDI cần thiết nhằm thực mục tiêu CNH, HĐH đất nước Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Những rào cản CGCN qua dự án đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học chuyên ngành Quản lý KH&CN Lịch sử nghiên cứu Đối với quốc gia phát triển phát triển, đường nhanh ngắn để thu hẹp khoảng cách nước phát triển thu hút công nghệ tiên tiến từ nước ngồi, kênh quan trọng qua dự án FDI Tuy nhiên, trình du nhập cơng nghệ, quốc gia gặp phải khó khăn, cản trở định, nhà quản lý phải nghiên cứu để đưa sách biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tối đa cản trở trình tiếp nhận làm chủ công nghệ Trên giới, Việt Nam có nhiều nghiên cứu lý luận thực tiễn việc thu hút công nghệ tiên tiến nói chung thu hút cơng nghệ qua đường FDI nói riêng chưa có nghiên cứu nghiên cứu chi tiết rào cản CGCN qua FDI 2.1 Quốc tế Từ nhiều năm qua, Uỷ ban Kinh tế - Xã hội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương có nghiên cứu để giúp nước phát triển thu hẹp khoảng cách công nghệ với nước phát triển Với nghiên cứu “Khoa học Công nghệ việc phát triển nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương”, Trung tâm nghiên cứu tình hình phát triển khoa học công nghệ nét đặc thù khu vực này, từ đưa số khuyến nghị việc phát triển khoa học công nghệ nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Nhằm giúp đối tượng có liên quan đến hoạt động CGCN có kiến thức CGCN, ESCAP xuất “Cẩm nang CGCN”, coi “sổ tay đào tạo” cung cấp nguyên tắc chung nhất, khái niệm kỹ thuật đàm phán CGCN Tuy nhiên, ấn phẩm xuất phục vụ nước phát triển nói chung, khơng phục vụ cho nước cụ thể Thơng qua tình (case study) để minh họa cho trình đàm phán, thương thảo hợp đồng CGCN, giúp nước phát triển thơng qua trường hợp cụ thể rút học kinh nghiệm trình tiếp nhận làm chủ công nghệ công nghệ chuyển giao Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản có tài liệu nghiên cứu vai trò tác động đầu tư nước ngồi việc tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến Tuy nhiên, nghiên cứu đặt bối cảnh giai đoạn phát triển trước nước, rào cản CGCN qua dự án FDI bối cảnh hội nhập tồn cầu hố chưa đề cập cách đầy đủ nghiên cứu Trong nước Cuốn sách “CGCN Việt Nam, thực trạng giải pháp” (2004, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội) tác giả Phan Xuân Dũng với đánh giá khái quát tình hình CGCN số nước, khu vực giới, thực trạng CGCN Việt Nam thời kỳ đổi Qua tác giả nêu quan điểm số giải pháp nhằm nâng cao hiệu CGCN Việt Nam năm tới Nhưng sách mình, tác giả chưa sâu nghiên cứu rào cản CGCN từ nước vào Việt Nam, đặc biệt CGCN qua dự án FDI Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, Bộ Khoa học Cơng nghệ có Đề tài nghiên cứu “Đổi chế nhập công nghệ bối cảnh mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tự thương mại Việt Nam” Nghiên cứu mặt chưa chế nhập công nghệ đề xuất, khuyến nghị đổi chế nhập công nghệ bối cảnh mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế tự thương mại Việt Nam Nhưng nghiên cứu không sâu nghiên cứu luồng CGCN qua dự án FDI Tác giả Nguyễn Trọng Xuân với sách “Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam” (2002, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội) nêu rõ thực trạng vai trò đầu tư trực tiếp nước CNH, HĐH quan điểm, giải pháp chủ yếu để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi phục vụ cơng CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên tác giả đề cập đến vai trị CGCN cơng CNH, HĐH, tác giả không sâu nghiên cứu CGCN qua dự án FDI Để tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Chính sách KH&CN “CGCN sách khoa học công nghệ” học viên Nguyễn Thị Phương Mai thực năm 2000 đề cập đến môi trường để thực CGCN giải pháp thúc đẩy CGCN Tuy nhiên, Luận văn này, tác giả sâu nghiên cứu mơi trường sách ảnh hưởng đến CGCN, chưa nghiên cứu tổng thể rào cản CGCN Đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN “Chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư để nâng cao hiệu CGCN dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn tỉnh Hải Dương” học viên Phạm Thị Chinh thực năm 2008 Trong Luận văn này, tác giả khảo sát vướng mắc việc CGCN từ nước ngồi vào Việt Nam thơng qua dự án FDI, nhấn mạnh đến giải pháp chia sẻ rủi ro với nhà đầu tư nước để nâng cao hiệu CGCN vào Việt Nam Tuy nhiên, Luận văn chưa khảo sát rào cản việc CGCN dự án FDI Đề tài Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý KH&CN “Giải pháp hạn chế rào cản dự án đầu tư có yếu tố CGCN tỉnh Hải Dương” học viên Nguyễn Dương Thái thực năm 2007 Trong Luận văn này, tác giả nêu trạng rào cản dự án đầu tư có yếu tố CGCN địa bàn tỉnh Hải Dương đưa số giải pháp hạn chế rào cản, nhiên, tác giả tập trung nghiên cứu dự án đầu tư địa bàn tỉnh chưa nghiên cứu quy mô rộng rào cản CGCN qua dự án FDI Việt Nam Qua việc điểm nghiên cứu trên, nói chưa có đề tài phân tích rào cản CGCN thông qua dự án FDI lãnh thổ Việt Nam Trên sở kế thừa nghiên cứu trước, Luận văn tập trung phân tích làm rõ “khoảng trống” mà nghiên cứu trước chưa đề cập, phân tích rào cản CGCN qua dự án FDI lãnh thổ Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Nhận dạng rõ rào cản CGCN qua dự án FDI Việt Nam - Đề xuất giải pháp khắc phục rào cản CGCN qua dự án FDI Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nhận dạng rõ rào cản CGCN qua dự án FDI, qua đề xuất giải pháp khắc phục rào cản CGCN qua dự án FDI - Phạm vi không gian: Các Doanh nghiệp FDI KHUYẾN NGHỊ Từ kết luận nêu trên, tác giả xin mạnh dạn đề xuất số khuyến nghị sau: Chính phủ sớm ban hành Nghị định quy định sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ để doanh nghiệp bước phát triển tạo thành mạng lưới liên kết, có khả đáp ứng yêu cầu đối tác lớn Chính phủ tiếp tục thực cải cách thủ tục hành tất khâu, ngành, cấp cách triệt để, góp phần đưa Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư Thủ tướng Chính phủ sớm ban hành Quyết định việc thành lập, quản lý sử dụng Quỹ Đổi công nghệ quốc gia phê duyệt Chương trình đổi cơng nghệ quốc gia nhằm hỗ trợ doanh nghiệp q trình đổi cơng nghệ, nâng cao lực sức cạnh tranh thị trường nội địa quốc tế Đối với luồng CGCN từ nước ngồi vào Việt Nam, Chính phủ cần xem xét để sửa đổi quy định quản lý loại hình này, nên theo hướng cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam phải đăng ký với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Bên cạnh đó, thủ tục đăng ký, đề nghị Bộ Khoa học Cơng nghệ nghiên cứu để áp dụng hình thức đăng ký điện tử nhằm giảm bớt phiền hà thủ tục hành cho doanh nghiệp Bộ Khoa học Công nghệ cần mở rộng đẩy mạnh hoạt động xúc tiến CGCN thông qua hệ thống đại diện khoa học cơng nghệ nước ngồi, đặc biệt nước tư phát triển để tìm kiếm cơng nghệ hỗ trợ 79 doanh nghiệp việc tìm kiếm thơng tin cơng nghệ, hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ Đồng thời với việc có giải pháp nâng cao hiệu CGCN từ nước vào Việt Nam, nhà nước cần quan tâm việc khuyến khích, thúc đẩy hoạt động CGCN nước quan tâm hỗ trợ doanh nghiệp nước việc tiếp cận nguồn thông tin công nghệ phục vụ cho việc đổi cơng nghệ doanh nghiệp nhằm góp phần nâng cao lực công nghệ nội sinh 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO APCTT- Bộ Khoa học Công nghệ (2001), Cẩm nang CGCN, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Báo cáo 20 năm đầu tư nước Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ (2006), Báo cáo CGCN từ nước vào Việt Nam Trầ n Ngo ̣c Ca (2009), Công nghê ̣ CGCN, Tài liệu phục vụ giảng Chương trình Cao học Chính sách quản lý khoa học cơng nghệ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 108/2006/NĐCP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Đầu tư Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2008), Nghị định số 133/2008/NĐCP ngày 31 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật CGCN Phan Xuân Dũng (2004), CGCN Việt Nam, thực trạng giải pháp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (2002), Các quy định pháp luật CGCN cản trở việc CGCN từ nước vào Việt Nam, Tài liệu nội Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình Giảng dạy Cơng nghệ luận cho học viên dự thi cao học 10.Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục 11.Trần Văn Hải (2009), Bàn thuật ngữ CGCN, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 6.2009 81 12.Trần Văn Hải (2010), Các yếu tố quyền sở hữu cơng nghiệp tác động đến hiệu CGCN, Tạp chí Hoạt động khoa học số 7.2010 13.Trần Văn Hải, Trần Điệp Thành (2006), Một số điểm cần ý định giá tài sản trí tuệ doanh nghiệp q trình cổ phần hóa Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Việt Nam tiến trình gia nhập WTO Chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Hà Nội, 3.2006 14 Đỗ Hồi Nam, Đã có trường hợp thua thiệt, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tháng 5, 1996 15.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật CGCN 16.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987; Luật Đầu tư nước năm 1993; Luật Đầu tư nước năm 1996 (sửa đổi bổ sung năm 2000); Luật Đầu tư năm 2005 17.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Luật Khoa học công nghệ 19.Sở Khoa học Cơng nghệ thành phố Hồ Chí Minh Ban Quản lý Khu Công nghiệp Khu Chế xuất Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo kết điều tra doanh nghiệp Khu Công nghiệp, Khu Chế xuất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 20.Trần Văn Thọ (2006), Biến động kinh tế Đông Nam Á đường cơng nghiệp hố Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 21.Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Giáo trình quản lý Cơng nghệ, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 Trường Nghiệp vụ Quản lý Khoa học Công nghệ (2006), Quản lý Công nghệ cho Doanh nghiệp , Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 82 23 Nguyễn Dương Thái (2007), Giải pháp hạn chế rào cản dự án đầu tư có yếu tố CGCN tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Khoa Khoa học Quản lý, Trường Đại học KH, XH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam 2009, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Viện Chiến lược Chính sách Khoa học Cơng nghệ (2003), Công nghệ Phát triển thị trường công nghệ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26.Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hố, đại hoá Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 27.Shujiro Urata (1998), Japanese Foreign Direct Investment in Asia: Its Impact on Export Expansion and Technology Acquisition of The Host Economies, Waseda University and Japan Center for Economic Research, March 83 PHỤ LỤC SO SÁNH TRÌNH ĐỘ CƠNG NGHỆ GIỮA HAI LOẠI HÌNH ĐẦU TƢ TRONG NƢỚC VÀ NƢỚC NGỒI Trình độ cơng nghệ Tổng số Doanh Doanh nghiệp nghiệp nước nước Tỷ lệ % so với tổng thể Nước Trong nước Tiên tiến - 3 - 1% Khá 14 17 2% 6% TB-Khá 13 22 35 7% 9% Trung bình 62 94 156 32% 40% Yếu 116 102 218 60% 43% (Nguồn: Sở Khoa học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh) 84 PHỤ LỤC THỐNG KÊ TUỔI CỦA THIẾT BỊ VÀ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRONG CÁC KCX&KCN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thế hệ Trên 20 năm 10-20 năm 3-10 năm

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:20

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Khái niệm đầu tư và đầu tư trực tiếp từ nước ngoài

  • 1.1.2. Khái niệm công nghệ

  • 1.1.3. Khái niệm CGCN

  • 1.2. CGCN từ nước ngoài vào Việt Nam

  • 1.2.1. Các luồng CGCN từ nước ngoài vào Việt Nam

  • 1.2.2. CGCN qua đầu tư trực tiếp nước ngoài

  • 1.3. Rào cản trong CGCN

  • 1.3.1. Khái niệm rào cản

  • 1.3.2. Rào cản đối với CGCN qua các dự án FDI

  • 1.4. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về CGCN

  • 1.4.1.Giai đoạn trước năm 1996

  • 1.4.2.Giai đoạn từ 1996 đến 2001

  • 1.4.3. Giai đoạn từ 2002 đến 2005

  • 1.4.4.Giai đoạn 2005 đến 2007

  • 1.4.5.Giai đoạn 2007 đến nay

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan