1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) những cách tân trong thơ trần dần

126 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LINH ĐA NHỮNG CÁCH TÂN TRONG THƠ TRẦN DẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LINH ĐA NHỮNG CÁCH TÂN TRONG THƠ TRẦN DẦN Chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng Hà Nội - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu 4.Phƣơng pháp nghiên cứu 5.Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng 1: TRẦN DẦN TRONG BỐI CẢNH THI CA NỬA CUỐI THẾ KỶ XX 10 1.Bối cảnh thi ca Việt Nam năm nửa cuối kỷ XX 10 2.Trần Dần thời kỳ Nhân văn - Giai phẩm hậu Nhân văn - Giai phẩm 14 2.1 Thời kỳ Nhân văn – Giai phẩm 14 2.2 Thời kỳ hậu Nhân văn – Giai phẩm 25 Chƣơng 2: NHỮNG CÁCH TÂN TRONG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ TRONG CẢM XÚC THI CA 32 1/ Quan niệm nhà thơ thơ Trần Dần 32 1.1 Quan niệm nhà thơ 33 1.2 Quan niệm thơ 38 Cảm xúc nghệ thuật 45 2.1 Sự vận động cảm xúc thơ Trần Dần 47 2.1.1 Hành trình cảm xúc thơ Trần Dần 47 2.1.2 Mối quan hệ cảm xúc lý trí thơ Trần Dần 54 2.1.2 Các dạng xúc cảm thơ Trần Dần 58 2.2 Nghệ thuật biểu cảm xúc thơ Trần Dần 63 Chƣơng 3: NHỮNG TÌM TỊI SÁNG TẠO TRONG THI PHÁP THƠ TRẦN DẦN 68 Thể loại thể thơ 68 1.1 Thơ bậc thang 71 1.2 Biến tấu thơ 76 1.2.1 Thơ – Tiểu thuyết Một bè đệm: Jờ Joạcx (1963) 77 1.2.2 Thơ hồi ký có bè đệm: Con trắng (1967) 79 1.2.3 Thơ biến tấu chữ, viết “Bè trầm độc vận”: Mùa (1964) 80 1.2.4 Thơ – bè: Con I (1975) 82 1.2.5 Thơ bốn câu Rôck – biến tấu Âm: Con OEE, Hậu OEE (1988) 82 1.2.6 Lời không lời (Thơ – họa – văn luận): Con I tấu VĨ VI EXTRAVI 84 1.2.7 Thơ mini 85 Hệ thống biểu tƣợng 88 2.1 Sao 91 2.2 Chân trời, chân mây 94 2.3 Đêm 96 2.4 Phố 99 Ngôn ngữ thơ 103 3.1 Thay đổi nguyên tắc tả 104 3.2 Phá vỡ cấu trúc từ 105 3.3 Tạo từ chƣa xác định đƣợc nghĩa 107 3.4 Lạ hóa kết cấu từ ngữ, câu thơ, thơ 109 3.5 Kỹ thuật “nhân sao” (Hệ thống “module bội số - multiple modula method) 114 3.6 Tạo nhạc điệu mục đích tối thƣợng thơ 115 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trần Dần tƣợng thơ độc đáo Thơ ông xuất từ lâu, song giới nghiên cứu văn học Việt Nam, cịn vấn đề nhiều chỗ để ngỏ Sau năm mƣơi năm nhìn lại, xảy với Trần Dần bạn đồng nghiệp chí hƣớng với ơng từ nửa kỷ trƣớc khơng chuyện riêng tƣ nhà thơ, mà trở thành câu chuyện số phận văn chƣơng gắn với biến động lớn lao phức tạp tiến trình lịch sử đặc biệt dân tộc Lâu nhiều ngƣời nhìn nhận thơ Trần Dần thơ bút đứng tên phong trào Nhân văn - Giai phẩm chủ yếu góc độ ngồi thơ, mà chƣa đánh giá mức góc độ văn học Đã có nhiều viết, nghiên cứu lẻ tẻ Trần Dần, có khơng ủng hộ lẫn phản đối Nhƣng nhiều ủng hộ hay phản đối thật chơng chênh, dựa điểm tựa luận điểm khoa học cụ thể… Tiếp nhận thơ, cảm thơ, dù viện đến cớ cuối “não trạng” hay “gu thẩm mỹ” ngƣời, đánh giá trái chiều, chói gắt nhà thơ, hồn thơ cần đƣợc minh định Vì vậy, việc nghiên cứu thơ Trần Dần đề tài Những cách tân thơ Trần Dần đƣợc thực dƣới góc nhìn khoa học khách quan điều cần thiết để nhiều góp phần tìm lại vị trí đích thực thơ Trần Dần hành trình thơ đại Việt Nam Lịch sử vấn đề Từ trƣớc đến có nhiều báo, nghiên cứu nhiều tác giả bàn tƣợng Trần Dần Đã có vài trang web thực chuyên đề Trần Dần nhƣ tienve.org, talawas.org, thuykhue.free.fr, thivien.net… tập hợp ý kiến, viết, trao đổi vấn đề liên quan đến Trần Dần Nhân văn - Giai phẩm nhà nghiên cứu, lẫn ngƣời Trong đó, có nhiều viết bàn vài khía cạnh cụ thể thơ Trần Dần có sức thuyết phục ngƣời đọc nhƣ: Độc thoại Trần Dần Khánh Phƣơng, Khi cách mạng nhu cầu nội thi sĩ Vƣơng Trí Nhàn, Nhật ký đọc Trần Dần Trần Văn Toàn, Tác phẩm Mùa Trần Dần qua góc nhìn nghệ thuật khái niệm, Lại Mùa Trần Dần Nhƣ Huy, Trần Dần – thi trình Đỗ Lai Thúy, Để đến với Jờ Joạcx Đặng Đình Ân Và khơng tác giả, q u mến hay lý đó, đẩy thơ Trần Dần hai thái cực cực đoan mà đơi bỏ qn tính khách quan khoa học nghiên cứu văn học Bên cạnh đó, có khơng viết lợi dụng sai lầm hồn cảnh lịch sử thời gây đời Trần Dần kiện Nhân văn – Giai phẩm để đƣa nhận định thiếu xác đáng Họ thổi phồng thiếu sót mặt lịch sử (dù đƣợc sửa chữa) làm tiền đề cho việc suy tơn Trần Dần, lý tƣởng hóa cách tân thơ ông mà thực nhiều ngộ nhận hồn nhiên, thiếu sở khoa học Tuy nhiên, ngày hoàn chỉnh luận văn này, chƣa tiếp xúc đƣợc với chuyên luận mức độ khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ thơ Trần Dần nói chung, thi pháp thơ Trần Dần nói riêng Do đó, chúng tơi mong muốn việc nghiên cứu cách tƣơng đối hệ thống cách tân thơ mà Trần Dần nỗ lực thể nghiệm suốt đời mang đến vài khám phá nghệ thuật thơ Trần Dần Mục đích phạm vi nghiên cứu Cuộc cách mạng thơ Việt bỏ qua hệ thơ số phận kỳ lạ mình, mà theo Dƣơng Tƣờng, “đáng lẽ Trần Dần nhóm Nhân văn – Giai phẩm mốc thứ hai (sau Thơ mới) tiến trình đại hóa thi ca Việt Nam Nếu đánh giá Nhân văn – Giai phẩm Trần Dần, phải viết lại sách giáo khoa văn học viết lại chƣơng lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1955 – 1956 Song chƣa làm việc cịn nhiều dè dặt, nhiều e ngại” [36, internet] Có thể nhận thấy đến đây, thơ đại Việt Nam nhƣ “hẫng nhịp cầu” Xét cho cùng, “hẫng nhịp cầu” thơ Việt Nam đại có nhiều liên quan tới “cái chết” nhanh (trong khoảng hai năm) kéo dài đến (trong ba chục năm) họ nhiều nguyên nhân, khách quan lẫn chủ quan Và yếu tố quan trọng điều kiện lịch sử - trị khơng bình thƣờng chiến tranh liên miên, đời sống văn học nghệ thuật chƣa đủ khả sinh thành lớp độc giả tƣơng thích, đủ tố chất cần thiết để tiếp cận tiếng thơ họ Không thế, họ bị đặt đối trọng với dịng thơ “chính lƣu” (thơ kháng chiến) Vì vậy, độc giả từ giới chun mơn tới ngƣời đọc bình dân, có biết đến thì, sẵn mang tâm lý “dị ứng” (hoặc nhiều nguyên nhân khác), vừa thấy thơ họ vội quay lƣng, né tránh Với đề tài này, hi vọng mang đến nhìn khách quan, cơng thơ Trần Dần, tránh tuyệt đối hóa ơng với danh hiệu “nhà cách tân vĩ đại”, “tầm cỡ”… coi thơ ông sản phẩm bị hắt hủi thơ ca Ở đây, đơn giản xem xét thơ ông chỉnh thể tồn vẹn nhƣ vốn có, với hay, đặc sắc mang “thi hiệu Trần Dần”, bất toàn, “quá” thể nghiệm thơ đầy tinh thần dấn thân táo bạo ông Nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình nhận xét, theo xác đáng, rằng: “Đánh giá văn học đại rõ ràng không nên dựa vào tiêu chí hay Nó nhƣng chƣa đủ để định giá xác cho tác phẩm Rất cần tiêu chí cho tác phẩm chƣa hay nhƣng có ý nghĩa khơi mở, dự báo quan niệm, mơ hình, bút pháp nghệ thuật mới” [13, 216] Lịch sử thay đổi, nhƣng hi vọng đƣợc nhìn nhận viết lại dƣới ngịi bút cởi mở khách quan Vì vậy, mục đích lớn mà luận văn hƣớng đến là: Xác định đóng góp có ý nghĩa cách tân, mẻ thơ Trần Dần vào văn học Việt Nam giai đoạn nói khó khăn ngƣời sáng tạo hành trình thơ đại Việt Nam Nói nhƣ nhà nghiên cứu Phạm Xuân Nguyên, “Với tất diễn biến nhƣ ngƣời ta trơng chờ việc sáng tác nhà thơ thời kỳ hoạn nạn, thời kỳ im lặng bóng tối họ đƣợc xuất hiện, trả lại cho thời gian, trả lại cho nhà thơ công chúng” Trong phạm vi luận văn này, bƣớc đầu khảo sát tác phẩm có tiếng vang lớn Trần Dần (nhƣ: Nhất định thắng, Đây Việt Bắc, Cổng tỉnh, Mùa sạch, Jờ Joạcx, Thơ mini, thơ họa…) để làm rõ cách tân mặt thi pháp thơ ông; nhƣ: quan niệm thơ nhà thơ, cách tân mặt cảm xúc, thể loại thể thơ, hệ thống hình tƣợng tiêu biểu ngôn ngữ thơ Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng lý thuyết thi pháp học, vận dụng phƣơng pháp luận nghiên cứu tác giả văn học, kết hợp với phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Phƣơng pháp cấu trúc – hệ thống: Xuất phát từ đặc điểm riêng giới nghệ thuật thơ Trần Dần, chúng tơi trọng việc tìm thành tố cấu tạo nên chỉnh thể giới nghệ thuật quy luật cấu trúc Vì vậy, cần nhìn nhận thơ ơng nhƣ chỉnh thể, yếu tố khơng tồn biệt lập, mà gắn bó, có ảnh hƣởng qua lại với Phƣơng pháp lịch sử: Thơng qua việc tìm hiểu điều kiện, hoàn cảnh xã hội yếu tố có ảnh hƣởng tới q trình sáng tác Trần Dần để tìm giá trị mà thơ ơng đem lại nhằm định vị tọa độ ông tiến trình thơ Việt Nam đại Trong luận văn chúng tơi cịn áp dụng phƣơng pháp khảo sát, phân loại, thống kê để tìm chi tiết có ý nghĩa quan trọng, đƣợc lặp lặp lại nhƣ dấu hiệu thi pháp riêng biệt tác giả; thơng qua đó, chúng tơi rút nhận xét, đánh giá mang tính khái quát, hệ thống điểm có tính cách tân thơ Trần Dần Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số phƣơng pháp khác nhƣ: so sánh, bình luận, phân tích chứng minh… khoa học nghiên cứu văn học để yếu tố hình thức nội dung lặp lại tạo thành cách tân thi pháp thơ Trần Dần trở thành nét riêng thơ ông Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn đƣợc triển khai thành ba chƣơng cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Trần Dần bối cảnh thi ca nửa cuối kỷ XX Chƣơng 2: Những cách tân quan niệm nghệ thuật cảm xúc thi ca Chƣơng 3: Những tìm tòi sáng tạo thi pháp thơ Trần Dần Tuy vậy, số nội dung chƣơng có liên quan với nên đôi chỗ dẫn chứng nói đến chƣơng, mục đƣợc nhắc lại chƣơng, mục khác để khẳng định khai thác thêm ý nghĩa với mong muốn khám phá thơ Trần Dần từ nhiều góc độ có nhìn đầy đủ PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TRẦN DẦN TRONG BỐI CẢNH THI CA NỬA CUỐI THẾ KỶ XX Bối cảnh thi ca Việt Nam năm nửa cuối kỷ XX Việc chủ nghĩa tƣ thâm nhập vào Việt Nam ngƣời Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa sau Chiến tranh giới thứ vơ tình đẩy nhanh gió văn hóa phƣơng Tây vào Việt Nam Giới trí thức trẻ nhanh chóng tiếp thu văn hóa Pháp nhận vần luật, niêm luật thi ca Nho gia khơng cịn phù hợp Đó ngun dẫn đến vận động đổi thơ ca diễn mạnh mẽ vào đầu thập niên 1930 với xuất sóng thơ mẻ có cá tính sáng tạo độc đáo Cuộc cách tân vào lịch sử văn học với tên gọi: Phong trào Thơ Quá trình hình thành, phát triển phong trào Thơ 1932 – 1945 tổng hòa nhiều yếu tố làm nên cách mạng thơ ca Việt Nam Nó làm thay đổi cách hệ thống quan niệm thơ, cá nhân, tự biểu hiện, hệ thống đề tài… thơ theo lối cũ khơng cịn đủ sức chuyển tải nội dung tâm hồn ngƣời xã hội Âu hóa cách mạnh mẽ Phát triển đến năm đầu thập kỷ bốn mƣơi, Thơ đạt đƣợc kết rực rỡ thực sứ mệnh hồn tất q trình đại hóa thơ Việt Đến đây, Thơ khơng cịn và, nói theo cách nói Lê Tràng Kiều, “đi vào khuôn phép”, để sau vào khủng hoảng cao độ Thế Lữ lu mờ trƣớc Xuân Diệu, Xuân Diệu nhƣờng chỗ cho ba Trƣờng thơ loạn với đại biểu Hàn Mặc Tử, Bích Khê Chế Lan Viên Cũng từ đây, Thơ có tìm tịi nhằm thỏa mãn khát 10 Cách lạ hóa ngôn ngữ thơ ta hay gặp thơ Lê Đạt với kết hợp nhƣ: má đèn, mắt tre đằng ngâm mộng ba giăng, mắt vạn niên thanh… thơ Dƣơng Tƣờng với: bùng bão tóc, trái mọng thở dài, áp thấp nhiệt đới tâm linh… Mỗi nhà thơ có kiểu lạ hóa khác nhau, nhƣng nhằm vƣơn tới đích cụ thể đƣợc nhắm tới từ thời Dạ đài đời: đổi thơ ca Việt Các nhà thơ, cách vƣợt lên phẳng, sáo mòn cách nói thơng thƣờng để có tìm tịi sáng tạo mẻ với ẩn dụ, hoán dụ so sánh giàu khả tạo hình biểu cảm, chuyển ngƣời đọc từ cảm thụ thông thƣờng vào lĩnh vực cảm thụ mới, tạo cảm giác vật nhƣ đƣợc gọi tới lần Không vƣớng bận quan niệm thơng thƣờng chất thơ, hay nói cách khác, nhà thơ ln tìm cách phá vỡ định kiến chất thơ, tìm chất thơ vật, biểu bình thƣờng đời sống… Và chất thơ đƣợc khám phá từ đƣợc xem bù đắp cho độc giả sẵn sàng vứt bỏ hình dung quen thuộc nhà thơ có hứng thú tham gia vào trị chơi ngơn từ tác giả Sử dụng hệ thống ngôn ngữ đa dạng, phong phú với nhiều kiểu loại từ ngữ gặp thơ, nhà thơ có sáng tạo mới, gây đột biến táo bạo nhằm tìm đến cách tân thực triệt để Những đột biến ngơn ngữ tạo chữ nhƣ cựa quậy ý thức ngƣời đọc, đƣa đến cảm nhận bất ngờ, mẻ, sảng khối; khơng rối bời, hoang mang trƣớc câu kiểu nhƣ: Đi nuit lòng ngã – sáu/ mồm ngồm chinh phục máu tây đêm mềm điện quyến/ Nủy/ nùy/ - nuit (Hậu OEE) Về cú pháp, để tạo nghĩa cho từ, cho câu, Trần Dần sử dụng nhiều phép đảo từ, đảo chủ - vị, hoán đổi chức từ loại Đặc biệt, 112 chữ, câu đƣợc trình bày nhiều kiểu chữ khác (in/thƣờng), đậm/nhạt khác nhau, chỗ đứng chỗ nghiêng: “Jốt jễ hiểu ngƣời đồng í đêm qua có jao-cấu-tứ-phía-thật - mặt trời mọc lọc jữa h o a mƣa Ja J ƣ - - c xxxxxxxxxxxxxxxx sƣớng hết đời không hết sƣớng” (Jờ Joạcx) ĐÔNG ĐịA ĐầU/ ĐÔNG Bộ HÀNH/ T-Ơ-M-Ơ-Đ-ị-A-Đ-ầ-U T-Ơ-M-Ơ-B-ộ-H-À-N-H (Con trắng) Những kiểu cách tân Trần Dần làm xáo trộn an nhiên ngƣời đọc truyền thống “Ngƣời ta nói Trần Dần thổi hồn vào vật, thổi sống vào chữ Nhƣng làm cho ngƣời đọc bất ngờ cách tƣ ngôn ngữ táo bạo, độc đáo lạ ông tạo nên ấn tƣợng mạnh, chí đầu gây sốc Gây sốc q, lạ q, khơng giống “thơ cũ” Gây sốc ông chủ trƣơng “làm chữ”, làm chữ làm chữ cũ Đấy Trần Dần cá thể thơ” [42, internet] Phải Trần Dần cho lệch 113 chuẩn ngôn ngữ thi ca biểu đặc trƣng công việc sáng tạo nhà thơ dấu ấn anh ta? 3.5 Kỹ thuật “nhân sao” (Hệ thống “module bội số - multiple modula method) “Nhân sao” từ đơn vị gốc (một âm, từ, câu), tác giả “chụp” lại thành nhiều bản, tạo biến thể nhiều thủ thuật: đảo vị trí trật tự từ so với mẫu gốc, cắt rời từ mẫu gốc thành đơn vị độc lập tạo kết hợp đầy tai quái, cấp cho biến thể hình thái tồn thị giác Kỹ thuật đƣợc Trần Dần sử dụng rộng rãi tác phẩm Mùa sạch, Jờ Joạcx… Đơn cử nhƣ: Tơi thích cơng tác đất mùa Khi nốt chân mùa dày dạy gió mùa Giọt đèn mùa lẩy bẩy đèn mùa (…) Tôi thích cơng tác đất mùa Khi nụ cƣời mùa mát rƣợi phố mùa Ngày nghỉ mùa chi chít gái trai mùa… (Mùa sạch) Ở đây, từ chủ đạo lúc đầu giữ nguyên nghĩa từ loại (gió mùa, ngày nghỉ mùa, sạch, áo sạch), nhƣng đa số đƣợc chuyển nghĩa, biến hóa thành từ định tính cho khái niệm (phố mùa, nụ cƣời mùa, đùi mùa, gái trai mùa, tay thu cấy thu…) Cách triển khai từ chủ đạo lặp lặp lại kiểu kết hợp đầy ngẫu hứng, bất chấp logic thơng thƣờng đến độ nhƣ trí, nhƣ ma ám… giúp chúng sinh sôi bất tận đƣa ông trở thành giáo chủ thi ca việc tạo tín đồ đến mức cuồng tín chữ lệch chuẩn tối đa so với tƣ ngôn ngữ xã hội Dƣờng nhƣ điều đƣợc tạo với mục đích cấp cho thơ quyền nhằm chống lại áp đặt tƣ ngôn ngữ xã hội, đƣa thơ trở thành thứ ngôn ngữ độc tôn 114 giao tiếp tâm hồn nhà thơ Có lẽ Trần Dần muốn khẳng định lại điều Bakhtin viết: “Ngôn ngữ thi ca trở thành ngôn ngữ quyền uy, giáo điều bảo thủ, tự ngăn cách khỏi ảnh hƣởng phƣơng ngữ xã hội ngồi văn học Chính thế, miếng đất thơ ca xuất tƣ tƣởng ngơn ngữ thơ ca đặc biệt, ngôn ngữ thần linh, ngơn ngữ giáo chủ thơ ca” Những tìm tịi cho thấy Trần Dần không bị ràng buộc nhiều, không băn khoăn day dứt trƣớc áp lực truyền thống tích đọng ngơn từ, khơng bị ngơn từ đè nén cách nhìn, cách nghĩ nên ơng ln tạo đƣợc cho nhìn nhẹ nhõm ngƣời chơi đùa với ngôn từ Nỗ lực cách tân Trần Dần phù hợp với chủ trƣơng, xu hƣớng hành ngôn theo quan điểm “tạo sinh” (tức trọng khai thác tiềm phát nghĩa ngôn từ) mà ông theo đuổi Nhƣng đến nay, mã hóa ngơn ngữ thơ ca q trình sáng tạo văn thơ Trần Dần cịn bí ẩn đầy thách thức nhiều ngƣời đọc 3.6 Tạo nhạc điệu mục đích tối thượng thơ Tính nhạc thơ ln đƣợc coi trọng có tác dụng chi phối đến cách hành xử với ngôn từ Trần Dần Bản Tuyên ngôn tượng trưng Trần Dần chấp bút khẳng định: “Âm nhạc thơ kết hợp hoàn toàn cú điệu số học, luật lệ trắc (…) Nói đến âm nhạc thơ phải nói đến sức khêu gợi chữ” [5, 57] Trong Sổ bụi 1981, ông cho rằng: Con chữ cổ truyền quan trọng nghĩa Bây - hồi quan trọng hình âm/ ngữ âm lớn ngữ nghĩa Ở điểm này, Trần Dần vừa có điểm tƣơng đồng, vừa tách khỏi quỹ đạo thơ truyền thống (bao gồm thơ tiền chiến) vốn coi trọng nhạc tính, nhƣng thứ nhạc đƣợc tốt lên từ cách phối hợp theo luật trắc nhịp nhàng, êm đềm 115 Bẩm sinh thơ phải có hình ảnh, âm thanh, nhạc điệu trƣờng liên tƣởng bất tận Thơ Trần Dần có đủ phẩm chất Ông không chuộng vần, mà chuộng nhạc, mang đậm thi pháp chủ nghĩa tƣợng trƣng: phát huy tối đa tinh thần âm nhạc thơ Và thế, nhịp điệu lên nhƣ cảm hứng sáng tạo, “cố tình bút pháp” trở thành chế tổ chức văn Nhiều nhạc điệu gồ lên, hiển mặt chữ, bứt khỏi chữ nhƣ: Terr Cie i i i i i i ici i i i i i JULIET HÔM QA Đi i i i ici i i i Cie THI SĨ ĐÂU ĐỂ THIC NGi nhƣ ri i i Cie i Terr KHẨN CẤP KHÓC NHƢ Ri i i i i i (Con I) Trần Dần thƣờng tìm cách biến nhịp điệu thành nội dung thơ, khía cạnh đó, ơng thành cơng Mỗi tác phẩm Trần Dần dƣờng nhƣ giễu cợt cảm quan thẩm mỹ cũ mòn thơ với giọng điệu tƣng tửng, cà khịa nhằm mục đích cƣỡng lại thói quen vốn thích du dƣơng, êm phần đông ngƣời thƣởng thức Ta thƣờng gặp thơ ông giọng điệu tƣng tửng, cà khịa, gây gổ với an nhiên cố hữu lâu nơi ngƣời đọc Nhịp điệu thơ Trần Dần thƣờng trúc trắc, tiết tấu căng, dồn nén câu thơ ngắn gọn đan xen tiết tấu chùng: Hay ngủ nhƣ ngƣời lính trận, quật ngã tình riêng nhƣ quật ngã kẻ thù? 116 Nhƣng đơi-mơi những-viên-đạn-dạn-dày đêm trừ tịch kêu đắng! (Đây Việt Bắc) Nhạc điệu thơ đƣợc gợi từ vần, mà từ thể thơ, dấp dính ngơn ngữ, điệu Đó cách diễn tả cách thấm thía mâu thuẫn bên nhân vật trữ tình: muốn vùng vẫy khỏi thực nhƣng bất lực Có thể nhận thấy thơ suốt đời thơ ông nhạc chất chứa tâm trạng Những nhạc đƣợc tạo nhiều cách nhƣ: Sử dụng thể thơ bậc thang với nhịp ngắt tạo khoảng ngừng lặng lâu câu thơ thơng thƣờng, tạo sức gợi lớn Nhƣng khơng trƣờng hợp câu thơ bị rời rạc, vụn vặt cách khơng cần thiết (Điều đƣợc nói kỹ mục phần I trên) Những bố cục âm đƣợc tạo cách làm nhòe âm gốc, coi trọng âm nghĩa (Xin xem thêm mục phần III) Ngoài ra, Mùa sạch, Jờ Joạcx, Trần Dần sử dụng cách riết róng phép láy, phép điệp từ, điệp ngữ (điệp phụ âm đầu, điệp nguyên âm khuôn âm, lặp lặp lại từ, kiểu kết hợp đầy ngẫu hứng) để tạo nên giao hƣởng với nhiều bè phối hợp: Lúc mạnh mẽ, dồn dập, lúc đều, chầm chậm vang vọng nhƣ giọng kể, đếm đồng dao; mật độ dày đặc kiều câu có cấu trúc, (liệt kê, sóng đơi, đối ngẫu, câu định nghĩa, giải thích, lặp thành phần…) rõ ràng nhằm trƣớc hết tạo nhịp điệu Sự lặp lại cấp độ “câu” “từ” làm nhịp điệu hẳn lên bề mặt văn Thậm chí, để tạo nhạc điệu cho tác phẩm mình, Trần Dần không ngần ngại thay đổi nguyên tắc tả nhƣ: nhân phụ âm “i” (trong Con I) khiến chữ, từ có dấp dính, lan tỏa nhƣ vịng sóng 117 nối tiếp ln hồi Sự lƣợc bớt phần vần, làm tiêu biến phần chữ (Vạn lịc, tơi ngía…) khiến âm nhƣ nghẹn tắc, khơng thể phát trịn lời Bằng cách thêm âm “x” vào hậu tố: jờ joạcx, đồ đạcx… Trần Dần làm cho âm nhƣ tắc lại nhằm diễn tả trạng thái bối, ngột ngạt, tạo nhịp điệu thơ trúc trắc Việc thêm dấu kép ngăn cách âm đầu âm đƣợc ơng sử dụng: Phố líu nh˝íu lìu nh˝ìu ngƣời/Vivu ngị ngị thịi Ngống chim loi ch˝oi lịi ch˝ịi Thì thoi tơi ngày vọt v˝ịi (Con OEE) Những thủ pháp khiến âm nhƣ bị dồn nén lại, giúp tác giả diễn tả trạng thái ngột ngạt, bối khó diễn tả thành lời hồn chỉnh thơng thƣờng Nhìn rộng ra, đƣợc xem nhƣ nhạc thơ chất chứa tâm trạng Khác với thơ truyền thống thơ Mới, coi trọng nhạc tính, nhƣng thứ nhạc tính đƣợc tốt lên từ cách phối hợp theo luật trắc nhịp nhàng, êm đềm, Trần Dần bạn bè ông loạn chống lại xếp Trần Dần nhiều ngƣời chí hƣớng với ơng muốn âm phải tiếng vang nghĩa, thân làm nên nghĩa: Con chữ cổ truyền quan trọng nghĩa Bây - hồi coi trọng hình âm âm ngữ lớn ngữ nghĩa (Sổ bụi 1981) Nhạc đƣợc đẩy lên thành chuẩn mực cao thơ Với Trần Dần, thơ nhƣ thể kiếm tìm nhằm tìm tảng nhạc tính mới, nhƣ âm nhạc liên tục biến thể 118 Tiểu kết chƣơng Trong thơ Trần Dần ta thƣờng thấy có mối ràng buộc lỏng lẻo ngơn ngữ xã hội lệch chuẩn ngôn ngữ nhà thơ Theo chúng tôi, lệch chuẩn ngôn ngữ thi ca biểu đặc trƣng công việc sáng tạo nhà thơ dấu ấn anh ta, dù biểu tích cực hay cực đoan Và rõ ràng, “Sự cách tân ngôn ngữ thơ ca, tổ chức, cấu trúc thơ ca thân đƣợc đánh giá cách tân, giải phóng, cách mạng khơng thể khơng kèm theo đổi cách nhìn, chƣa nói đến tầm nhìn, nội dung tƣ tƣởng có đổi đƣa đến giải phóng ngơn ngữ thơ ca” [9, 170] Thơ ông nhƣng nhức chữ chuyên chở tâm huyết đời sống chết với thơ Ông thổi sống vào chữ, khiến chúng cựa quậy tâm thức ngƣời đọc thơ, tạo cảm nhận phong phú, phức tạp Vì vậy, với chữ tiếng Việt, âm tiếng Việt mà dƣới bàn tay Trần Dần, chúng đƣa đến cảm nhận bất ngờ, mẻ đầy tinh thần gợi mở Ở góc nhìn này, Trần Dần khẳng định ông nhà thơ thức nhận ngôn từ Nhƣng mặt khác, thơ ông, ngƣời đọc gặp câu nói phi thơ, bất chấp thuộc tính thi ca, toan lấy cách tân (chứ khơng phải lấy thi ca) làm mục đích Do đó, nhiều ngƣời đọc chƣa kịp nhận chân giá trị cách tân mặt ngôn ngữ thơ ông họ vấp phải câu nói phi thơ liền quay lƣng lại, khiến thơ ơng đƣợc biết đến nhìn nhận cách thấu đáo Tuy vậy, cần công để nhận thấy Trần Dần làm đƣợc nhiều điều cho ngôn ngữ nhiều mặt khác thơ Việt Nam 119 PHẦN KẾT LUẬN Viết Nhân văn - Giai phẩm viết giai đoạn tinh thần văn học Tác phẩm nhiều nhà thơ tham dự phong trào có chƣa hay nhƣng khơng số có ý nghĩa khơi mở, dự báo quan niệm, mơ hình, bút pháp nghệ thuật Nếu nhà thơ trẻ nhƣ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thƣ, Nguyễn Hữu Hồng Minh, nhóm Mở miệng hay Những ngựa trời… cịn giai đoạn tìm tịi, thể nghiệm cách tân hình thức thơ ca nhà thơ Trần Dần, Lê Đạt, Dƣơng Tƣờng… chủ động thực kêu gọi cách tân sáng tác từ năm sáu mƣơi kỷ XX, chí cịn sớm với Bản tun ngơn tượng trưng nhóm Dạ đài Và dù chặng đƣờng sáng tác khác nhau, ý thức cách tân họ rõ ràng, cƣơng Để làm đƣợc điều đó, hẳn Trần Dần ngƣời nhóm Dạ đài phải có tình u nghệ thuật sâu sắc tảng tƣ tƣởng, nhận thức đại giàu khát vọng ngƣời nghệ sĩ Mục đích tìm tịi, cách tân khơng nằm ngồi mong mỏi nhằm đóng góp chút mẻ, hữu ích cho thơ dân tộc lịch sử sang trang Dù phải vƣợt qua nhiều sóng gió đời suốt hành trình thơ nhƣng Trần Dần không chùn bƣớc; ông bền bỉ theo đuổi đƣờng nghệ thuật mà ông cho chân Chính tinh thần đó, nói ơng hồn thành sứ mệnh ngƣời nghệ sĩ chân có đơi ông xa địa hạt văn chƣơng sáng tác khơng dễ đƣợc chấp nhận bối cảnh xã hội đƣơng thời Nhìn rộng ra, điều có ngun sâu xa từ khơng thống việc nhìn nhận giải mối quan hệ cá nhân xã hội, ngƣời nghệ sĩ với ngƣời công dân, văn chƣơng với yêu cầu cách mạng Trần Dần Dạ đài với yêu 120 cầu chung thời đại giới lãnh đạo văn nghệ Vì vậy, khơng ngƣời cho khơng có kháng chiến chống Pháp có lẽ, Trần Dần thành viên nhóm Dạ đài ghi nhận đƣợc điều sau Thơ Xn Thu Nhã Tập Khi có độ lùi thời gian đủ để bình tâm hơn, nhận thấy hành động, phản ứng Trần Dần nói riêng, nhóm Dạ đài nói chung tìm cách khốc cho thơ áo lạ nhƣ phản ứng có ý nghĩa xã hội Những phản ứng Nhân văn – Giai phẩm nói chung, Trần Dần nói riêng chƣa giải vấn đề cách trọn vẹn để đƣa đƣợc ý niệm mỹ học cụ thể, hoàn toàn mẻ Tuy vậy, cần ghi nhận hành động tạo tiền đề quan trọng vững để thai nghén nuôi dƣỡng ý niệm mỹ học cho thơ ca Việt Nam đại Những ý niệm mỹ học đƣợc thể trƣớc hết quan niệm độc đáo, mẻ thơ nhà thơ Trần Dần; đƣợc cụ thể hóa qua tìm tịi, cách tân mặt cảm xúc nghệ thuật thi pháp thơ Hầu hết nhà nghiên cứu thống rằng: “Sự xuất tƣ nghệ thuật mới, có tính lịch sử, phụ thuộc vào yêu cầu thời đại, ngƣời đọc thân chủ thể sáng tác” [10, 121] Nhận định có điểm phù hợp với Trần Dần, nhƣng yếu tố cuối Sáng tác thơ ca nhu cầu tự biểu hiện, thúc tự bên nhiều mãnh liệt, dồn dập tác động đời sống gây nên Và hành trình sáng tác Trần Dần biểu trọn vẹn thúc mãnh liệt, riết Với vai trị ngƣời tiên phong việc riết đòi hỏi đổi thơ ca đại, ngƣời nhóm Dạ đài nói chung Trần Dần nói riêng chắn không tránh khỏi biểu cực đoan Nhƣng, vƣợt qua cực đoan đó, cần khẳng định ghi nhận 121 đóng góp họ việc mang đến tìm tịi mẻ, táo bạo có giá trị cho thơ trữ tình Việt Nam đại Những tìm tịi cách tân có tính chủ động hệ thống Trần Dần đƣợc thấy rõ quan niệm thơ nhà thơ, xúc cảm mẻ Về mặt thi pháp, thơ Trần Dần làm nên cách tân mạnh mẽ liệt hình tƣợng, thể loại thể thơ ngơn ngữ thơ Những tìm tịi Trần Dần có chỗ mẻ đạt hiệu thẩm mỹ cao, dù có khơng ơng xa địa hạt văn chƣơng, nhƣng khát vọng thật chân thành cho đổi Có lẽ tâm thức Trần Dần, tìm tịi xuất phát từ nghệ thuật muốn dừng lại nghệ thuật, nghệ thuật túy Sự thất bại hay thành công thơ ông điều quan trọng, mà dấu mốc cho hệ mai sau đỡ bị vấp ngã Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử văn học, Trần Dần có tác phẩm mang ý nghĩa góp phần định dạng cho thơ Việt nửa sau kỷ XX Và nghiệp Trần Dần, số phận Trần Dần với vinh quang cay đắng qua học lớn hai phƣơng diện: trị nghệ thuật Bài học chắn đƣợc lật lật lại qua nhiều hệ ngƣời cầm bút ngƣời yêu thơ đƣờng kiến tạo thơ thật Việt Nam, đại hạnh phúc ngƣời 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Sách Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tịi cách tân, NXB Hội nhà văn Công ty văn hóa Trí tuệ Việt Trần Dần (1990), Bài thơ Việt Bắc, NXB Hội nhà văn Trần Dần (1994), Cổng tỉnh, NXB Hội nhà văn Trần Dần (2008), Thơ, Cơng ty Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam liên kết với NXB Đà Nẵng Hà Minh Đức (1996), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2003), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, NXB Văn hóa thơng tin 10 Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam - Vấn đề - tác giả, NXB Giáo dục 11 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Văn Long (1983), Tƣ liệu Thơ đại Việt Nam 1955 – 1975, NXB Giáo dục 13 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 123 14 Nhiều tác giả (1958), Bọn Nhân văn giai phẩm trƣớc tòa án dƣ luận, NXB Sự thật Hà Nội 15 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam đại, NXB Hội nhà văn 16 Nhiều tác giả (2006), 10 chân dung nhà thơ chống Pháp tiêu biểu, NXB Phụ nữ 17 Lê Lƣu Oanh (2000), Nhà văn tác phẩm nhà trƣờng – Nguyễn Đình Thi, Hồng Cầm, NXB Giáo dục 18 Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp thơ kháng chiến, NXB Giáo dục 19 Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa thơng tin 20 Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, NXB Hội nhà văn 21 Dƣơng Tƣờng (2005), Thơ, NXB Hải Phòng II/ Báo, tạp chí 22 Vƣơng Trí Nhàn (1996), Khi cách mạng nhu cầu nội thi sĩ, Báo Thể thao văn hóa số 35 23 Nhiều tác giả (1956), Giai phẩm mùa xuân – Minh Đức xuất 24 Nhiều tác giả (1956), Giai phẩm (In lần thứ hai) – Minh Đức xuất 25 Hoài Thanh (1970), Một vài suy nghĩ thơ, Báo Văn nghệ số 357 III/ Tài liệu từ Internet 26 Phan Chí Anh (26/5/2008), Ngắm thơ Trần Dần, http://my.opera.com/phanchin/blog/show.dml/2136729 27 Hoàng Cầm (17/8/2006), Tiến tới xét lại vụ án văn học: Con ngƣời Trần Dần, http://www.talawas.org 28 Trần Dần, Cách nhìn vật nhà thơ Tố Hữu, http://lainguyenan.free.fr/thaoluan1955/TranDan.html 124 29 Trần Dần, Ghi chép thơ (1954), http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewA rtwork&artworkId=339 30 Trần Dần, Thơ chọn (16/7/2008), http://www.thivien.net/viewpoem.php?ID=33591 31 Phạm Thị Hoài (19/1/2003), Thủ lĩnh bóng tối, http://www.talawas.org 32 Nhƣ Huy (24/6/2003), Lại Mùa Trần Dần, http://www.tienve.org 33 Thụy Khuê (5/12/2009), Nhân Văn Giai Phẩm phần II : Nguyên nhân phát xuất, http://www.rfi.fr/actuvi/articles/114/article_3704.asp 34 Thụy Khuê (5/12/2009), Nhân Văn Giai Phẩm phần III : Giai phẩm mùa xuân, http://www.rfi.fr/actuvi/articles/114/article_4022.asp 35 Thụy Khuê (25/9/2008), Phỏng Vấn Lê Đạt - Phần http://www.hopluu.net 36 Linh Liên (21/1/2007), Trần Dần – ngƣời cách tân thơ số một, http://www.nld.com.vn/178156P0C1020/tran-dan-nguoi-cach-tan-thoso-1.htm 37 Ngô Minh (1997), Ba buổi sáng với Trần Dần, http://www.tienve.org 38 Vƣơng Trí Nhàn (17/3/2008), Thơ Trần Dần: Đi qua im lặng quên lãng, http://vuonghoahaidang.blogspot.com/2009/07/tho-tran- dan.html 39 Đỗ Nhuận, Bộ mặt thực Trần Dần nhóm phá hoại Nhân văn –Giai phẩm, http://www.x-cafevn.org 40 Khánh Phƣơng, Độc thoại Trần Dần, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=4021 125 41 Lê Hồ Quang, “Giải mã" quan niệm thơ nhóm Xuân thu nhã tập, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=7591 42 Nguyễn Trọng Tạo (23/2/2007), Trần Dần – Nhà cách tân thơ Việt, http://tintuc.xalo.vn/20933642567/tran_dan_nha_cach_tan_tho_viet.html 43 Nguyễn Trọng Tạo (2/9/2009), Trần Dần – Nhà cách tân tầm cỡ, http://www.thivien.net 44 Hồi Thanh (3/7/2008), Tơi sai lầm nhƣ việc phê bình Nhất định thắng anh Trần Dần, http://www.talawas.org 45 Hồi Thanh (5/7/2008), Vạch tính chất phản động “Nhất định thắng” Trần Dần, http://www.talawas.org 46 Đỗ Lai Thúy (1/12/2008), Trần Dần – thi trình sạch, http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTaSuyNgam/Myhoc/Tran_Dan_mot_hanh_trinh_thi_sach_II/ 47 Nguyễn Hoàng Diệu Thủy (ghi - 2008), Trần Dần – nhà thơ khuấy động khao khát đọc, http://www.bulletin.vnu.edu.vn/btdhqghn/Vietnamese/C1695/C2123/20 08/10/N23320/?1 48 Trần Văn Toàn - Nhật ký đọc Trần Dần, my.opera.com/toantransp1/blog/nhat-ki-doc-tran-dan 49 Huy Vân (17/1/2007), Một tâm hồn đồi trụy: Trần Dần, http://www.talawas.org 126 ... nghiệp, luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ thơ Trần Dần nói chung, thi pháp thơ Trần Dần nói riêng Do đó, mong muốn việc nghiên cứu cách tƣơng đối hệ thống cách tân thơ mà Trần Dần nỗ lực thể... Sự vận động cảm xúc thơ Trần Dần 47 2.1.1 Hành trình cảm xúc thơ Trần Dần 47 2.1.2 Mối quan hệ cảm xúc lý trí thơ Trần Dần 54 2.1.2 Các dạng xúc cảm thơ Trần Dần 58 2.2... HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ LINH ĐA NHỮNG CÁCH TÂN TRONG THƠ TRẦN DẦN Chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ thơ
Tác giả: Nguyễn Phan Cảnh
Nhà XB: NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1987
2. Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam, tìm tòi và cách tân, NXB Hội nhà văn và Công ty văn hóa Trí tuệ Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam, tìm tòi và cách tân
Tác giả: Nguyễn Việt Chiến
Nhà XB: NXB Hội nhà văn và Công ty văn hóa Trí tuệ Việt
Năm: 2007
3. Trần Dần (1990), Bài thơ Việt Bắc, NXB Hội nhà văn 4. Trần Dần (1994), Cổng tỉnh, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài thơ Việt Bắc", NXB Hội nhà văn 4. Trần Dần (1994), "Cổng tỉnh
Tác giả: Trần Dần (1990), Bài thơ Việt Bắc, NXB Hội nhà văn 4. Trần Dần
Nhà XB: NXB Hội nhà văn 4. Trần Dần (1994)
Năm: 1994
5. Trần Dần (2008), Thơ, Công ty Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam liên kết với NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ
Tác giả: Trần Dần
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2008
6. Hà Minh Đức (1996), Thơ và mấy vấn đề thơ Việt Nam hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
7. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2003), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2003
9. Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình sáng tạo thơ ca
Tác giả: Bùi Công Hùng
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2000
10. Mã Giang Lân (2005), Văn học hiện đại Việt Nam - Vấn đề - tác giả, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hiện đại Việt Nam - Vấn đề - tác giả
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
11. Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
12. Nguyễn Văn Long (1983), Tƣ liệu Thơ hiện đại Việt Nam 1955 – 1975, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tƣ liệu Thơ hiện đại Việt Nam 1955 – 1975
Tác giả: Nguyễn Văn Long
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
13. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn chủ biên (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn chủ biên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Nhiều tác giả (1958), Bọn Nhân văn giai phẩm trước tòa án dư luận, NXB Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bọn Nhân văn giai phẩm trước tòa án dư luận
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội
Năm: 1958
15. Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam hiện đại, NXB Hội nhà văn 16. Nhiều tác giả (2006), 10 chân dung nhà thơ chống Pháp tiêu biểu,NXB Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại", NXB Hội nhà văn 16. Nhiều tác giả (2006), "10 chân dung nhà thơ chống Pháp tiêu biểu
Tác giả: Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam hiện đại, NXB Hội nhà văn 16. Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Hội nhà văn 16. Nhiều tác giả (2006)
Năm: 2006
17. Lê Lưu Oanh (2000), Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường – Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường – Nguyễn Đình Thi, Hoàng Cầm
Tác giả: Lê Lưu Oanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
18. Vũ Duy Thông (2000), Cái đẹp trong thơ kháng chiến, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái đẹp trong thơ kháng chiến
Tác giả: Vũ Duy Thông
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
19. Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt thơ
Tác giả: Đỗ Lai Thúy
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2000
20. Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã của thơ, NXB Hội nhà văn 21. Dương Tường (2005), Thơ, NXB Hải PhòngII/ Báo, tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm mật mã của thơ", NXB Hội nhà văn 21. Dương Tường (2005), "Thơ
Tác giả: Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã của thơ, NXB Hội nhà văn 21. Dương Tường
Nhà XB: NXB Hội nhà văn 21. Dương Tường (2005)
Năm: 2005
22. Vương Trí Nhàn (1996), Khi cách mạng là nhu cầu nội tại của thi sĩ, Báo Thể thao và văn hóa số 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khi cách mạng là nhu cầu nội tại của thi sĩ
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Năm: 1996
23. Nhiều tác giả (1956), Giai phẩm mùa xuân – Minh Đức xuất bản 24. Nhiều tác giả (1956), Giai phẩm (In lần thứ hai) – Minh Đức xuất bản 25. Hoài Thanh (1970), Một vài suy nghĩ về thơ, Báo Văn nghệ số 357III/ Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai phẩm mùa xuân" – Minh Đức xuất bản 24. Nhiều tác giả (1956), "Giai phẩm "(In lần thứ hai) – Minh Đức xuất bản 25. Hoài Thanh (1970), "Một vài suy nghĩ về thơ
Tác giả: Nhiều tác giả (1956), Giai phẩm mùa xuân – Minh Đức xuất bản 24. Nhiều tác giả (1956), Giai phẩm (In lần thứ hai) – Minh Đức xuất bản 25. Hoài Thanh
Năm: 1970

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w