Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
740,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRỊNH NGỌC TRÂM JANE EYRE TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRỊNH NGỌC TRÂM JANE EYRE TỪ GĨC NHÌN PHÂN TÂM HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60 22 02 45 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 16 Phương pháp nghiên cứu: 17 Cấu trúc luận văn: 17 CHƯƠNG PHÂN TÂM HỌC NHƯ MỘT LÍ THUYẾT VĂN HỌC18 1.1 Lược sử phê bình phân tâm học 18 1.2 Phê bình phân tâm học với văn học 20 Tiểu kết 38 CHƯƠNG CHARLOTTE BRONTË VÀ NHÂN VẬT JANE EYRE39 2.1 Từ “dồn nén”, ẩn ức đời tác giả 39 2.2 Đến “chuyển dịch” sang nhân vật 42 2.2.1 Người mẹ 43 2.2.3 Những nhà 48 Tiểu kết 61 CHƯƠNG NHỮNG ẨN ỨC, ÁM ẢNH VỀ CÁI CHẾT, TÌNH YÊU61 3.1 Tần suất tỉ lệ xuất màu sắc: đỏ/đen 62 3.2 Ý nghĩa nội dung biểu tượng màu đỏ màu đen 64 3.2.1 Buồng đỏ: ám ảnh khủng bố tinh thần 65 3.2.2 Sự u ám, ảm đạm 68 3.2.3 Bản nguyên sống: nam tính, phản kháng 71 3.3 Xung chết 74 3.3.1 Sương mù, băng giá 75 3.3.2 Những giấc mơ, linh cảm ảm đạm 77 3.4 Ánh sáng hạnh phúc 80 3.4.1 Thiên nhiên tươi sáng 80 3.4.2 Cấu trúc nhân cách nhân vật 82 Tiểu kết 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Jane Eyre tiểu thuyết Charlotte Brontë (1816 –1855), nhà xuất Smith, Elder & Company of London in năm 1847 với bút danh Currer Bell, tiểu thuyết có ảnh hưởng sâu sắc tiếng văn học Anh Bên cạnh việc thể cách tinh tế sâu sắc câu chuyện đời Jane, tác phẩm vừa mang tính chất tự thuật, vừa mang ước mơ thầm lặng Charlotte Brontë Tác phẩm mang đến niềm tin hy vọng cho đời bất hạnh thông qua tư tưởng tiến tôn giáo, nữ quyền, quyền người đặc biệt ấm áp tình người Nhưng đóng góp quan trọng tiểu thuyết thuyết kết hợp cách tinh tế tiểu thuyết giáo dục với dòng tiểu thuyết khác tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết tiểu thuyết Gothic, chí cịn có bóng dáng tiểu thuyết trinh thám kể thông qua người kể chuyện thứ tạo cảm giác gần gũi chân thật Đây thành cơng đóng góp lớn cho dịng tiểu thuyết giáo dục, thể loại tiểu thuyết lớn đời Anh có ảnh huởng khơng nhỏ tiểu thuyết nói riêng văn chương giới Các nhà nghiên cứu thấy tiểu thuyết vấn đề thiếu nhi xã hội nước Anh năm 30, 40 kỉ XIX với đề tài về: hà khắc nhà trường, số phận đen tối tuổi thơ thấy đời tác giả như: Dickens, Thackeray Trong tác phẩm Jane Eyre, Charlotte Brontë nhìn vấn đề góc nhìn đầy xác cảm, chân thật từ giọng kể, ngơi kể mang tính chất tự thuật “tôi” trải nghiệm theo thời gian niên biểu, từ lúc nhân vật trung tâm khoảng 10 tuổi, sau nhiều thăng trầm, đau khổ, nếm trải qua mối quan hệ, không gian, trưởng thành gặp gỡ hạnh phúc, muộn mằn Tuy nhiên, ánh sáng lí thuyết đại, luận văn muốn sâu vào tìm hiểu tác phẩm khía cạnh khác: phân tâm học, khơng phải hướng hồn tồn tác phẩm Lịch sử vấn đề Jane Eyre coi nhân vật bí ẩn văn học giới Một gương mặt có nhiều hình thái huyền thoại nhiều nhà nghiên cứu giới tìm hiểu khía cạnh khác Tính chất phức tạp phong phú tổ chức trần thuật hệ vấn đề mà tiểu thuyết nêu tạo nhiều cách đọc khác Nghiên cứu tiểu thuyết Jane Eyre giới chắn nhiều, nhiên, hạn chế người viết luận văn nên khơng thể bao qt hết cơng trình tài liệu Trên sở tài liệu người hướng dẫn cung cấp, xin giới thiệu lướt qua số vấn đề liên quan đến đề tài luận văn Trong Nghiên cứu đặc biệt tác phẩm (30 janvier 2009), nhà nghiên cứu Claire Bazin [30] lần theo vang âm vấn đề nô lệ tác phẩm trước hết vấn đề xác định qua khác chủng tộc giới tính theo sơ đồ đấu tranh quyền lực xã hội thời Victoria Trong Isabelle Hervouet-Farrar lại nghiên cứu xung chết nữ nhân vật trung tâm Nhà nghiên cứu nhận dạng hai trường đoạn tạo tính biểu hiện, là: phịng đỏ, mối nguy chết mà Jane sống hồi nhỏ đồng nghĩa với nguy đày hoả ngục vĩnh cửu việc Jane đến Moor House Căn phòng kết hợp hai màu đỏ trắng (như trường đoạn trước) đặt nhân vật vào tình ẩn náu thụ động gợi lên nỗi ham muốn ứ đọng mà theo Freud đặc trưng xung chết, coi phạm vi mối liên hệ với người mẹ, Moor House địa điểm khác, nơi mà Jane gặp gỡ hai người phụ nữ khác chị em nhà Rivers Cũng đây, Jane nhận người nhà Reed khơng giới thiệu với nàng gia đình Bóng tối ánh sáng đóng vai trò quan trọng tác phẩm Nhà nghiên cứu Élise Ouvrard đồng ba chiều tương tác hai yếu tố đối ngẫu này: phát triển dần phía ánh sáng lí giải tiến triển Jane hướng hạnh phúc hân hoan mang tính cá nhân, song yếu tố trung tâm mã giải học, nhắm tới giải bí ẩn (đó bí ẩn Thornfield Hall tồn Bertha) cuối cùng, tiến phía ánh sáng tiến tới việc biểu kiếm tìm tinh thần tơn giáo Jane Trong ba chiều này, bóng tối ánh sáng quan niệm mối quan hệ đối ngẫu biểu thị kiếm tìm tiến triển nữ nhân vật Trong phối cảnh khác, Claire Mérias lại chọn hướng khảo sát biểu phong phú tuổi thơ tác phẩm Tuổi thơ trước hết đặc trưng trấn áp mà Jane bạn Lowood miêu tả nạn nhân thiếu thốn tình cảm tác động đến chúng Kết tượng đặc biệt, đáng kể Helen Burns: đứa trẻ coi người trưởng thành “thu nhỏ” lớn nhanh Và chết đến sớm, phải gánh lấy trọng lượng tội lỗi người thơ ngây: chết, đồng nghĩa với canh tân cứu rỗi thánh thần Tình mẹ, đánh dấu thiếu vắng – thiếu vắng mà Jane cảm nhận bé thơ 10 gương mặt người mẹ khác tất nhiều giảm sút – thông qua mối nguy hiểm, đe doạ làm rõ nét giấc mơ mà Jane thấy nàng làm mẹ Ta tự hỏi dai dẳng hình ảnh người mẹ tiểu thuyết liên quan đến mối quan hệ Jane Rochester: Jane thường xuyên bị Rochester đối xử đứa trẻ, cịn đến cuối tác phẩm, nàng quay lưng lại với vai trị nàng hình dung dẫn dắt Rochester yếu ớt mù lồ Mặc dù khó mà vạch đường biên vai trị làm mẹ này, cuối tình tiết chứng tỏ phát triển Jane nhận thức nàng tuổi thơ vai trò làm cha mẹ, phát triển ghi nhận truyện kể mang tính khai tâm Đó vài cơng trình có nghiên cứu theo hướng phân tâm học mà chúng tơi nhận thấy có số gợi ý cho đề tài chúng tơi Ngồi ra, Việt Nam, luận văn, có cơng trình mang đề tài là: “Yếu tố kì ảo tiểu thuyết Jane Eyre” – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà nội năm 2008 Trên trang mạng Việt Nam, chủ yếu eVan, có số dịch Hà Linh, Thanh Huyền đời nhà văn tác phẩm bà Ví dụ: “Charlotte Brontë bị đe dọa Jane Eyre”, kể việc nhà văn viết lại số phần tiểu thuyết để làm vừa lòng ngài hiệu trưởng trường Lowood - trường Bronte lấy làm nguyên mẫu cho trại trẻ mồ côi tác phẩm Ông hiệu trưởng viết thư, đe dọa kiện học sinh cũ tội vu khống phỉ báng trường Bronte không sửa lại gốc sách ngài hiệu trưởng không khởi kiện Bài “Rochester Jane Eyre nhân vật lãng mạn nhất” cho thấy không đẹp trai mang gương mặt u buồn, nhà quý tộc Rochester tiểu thuyết 11 Charlotte Brontë dẫn đầu nhân vật văn học lãng mạn nhất, bình chọn Mills & Boon - NXB chuyên ấn hành tác phẩm lãng mạn - tổ chức Rochester vượt qua nhân vật không phần hấp dẫn độc Darcy (Kiêu hãnh định kiến Jane Austen) Heathcliff (Đồi gió hú Emily Brontë) Ngồi ra, Phạm Mi Ly cho biết xuất truyện ngắn L'Ingratitude (Sự vong ân) tiếng Pháp bị thất lạc gần 100 năm nay, đề ngày 16/3/1842, kể chuột rời bỏ người cha để tìm kiếm phiêu lưu đến kết cục bất hạnh Sáng tác bị thất lạc vào năm 1913 Tác phẩm nữ văn sĩ Anh viết tặng gia sư tiếng Pháp, người bà đem lòng yêu Gần đây, Phạm Mi Ly viết khác cho biết tiểu thuyết có tiêu đề Jane nhà văn April Lindner kể lại câu chuyện kinh điển Charlotte Bronte với nhân vật thời đại Cha mẹ mất, Jane Moore rơi vào cảnh túng quẫn Cô phải học đại học, nhận làm cô trông trẻ cho bé Maddy tuổi, gái ngơi nhạc rock Nico Rathburn Nico có tình cảm với Jane, cô gái trẻ trung, độc lập Anh cảm thấy cô chân thành tươi mới, không giống người biết răm rắp nghe lời xung quanh anh Tình cảm hai người trở nên mãnh liệt Jane cứu Nico thoát khỏi vụ nổ đáng ngờ Sau Jane bị gia đình Nico buộc rời khỏi thành phố, nam ca sĩ nhận u sâu nặng Anh đuổi theo Jane nói lời cầu hơn, vụ bê bối lớn xảy khiến Jane đau khổ, lần trốn chạy khỏi biệt thự Nico Connecticut Mặc dù thêm vào tình tiết vấn đề đại, tác giả April Lindner giữ nguyên vẹn cốt truyện tác phẩm gốc Nhân vật Nico mang hướng Edward Rochester, ủ ê vô tâm, có điểm khác thờ với gái Anh dành thời gian chơi với Maddy để 12 tiện gần gũi Jane Cịn Jane Lindner sơi động yếu đuối nàng Jane kỷ 19 Bronte Điểm qua viết luận văn, chúng tơi nhận thấy chưa có đề tài hay cơng trình chun biệt nghiên cứu tiểu thuyết Jane Eyre từ góc nhìn phân tâm học Phạm vi nghiên cứu Có số dịch khác tác phẩm Jane Eyre: - Bản dịch dịch giả Trần Anh Kim, Nxb Văn học, Hà Nội, tập, đến 1998 thấy ghi “In lần thứ V”, tái 2011 thành tập - Bản dịch dịch giả Nguyễn Tuyên, Nxb Văn học, 2005 - Bản dịch Vũ Thu Hà, Nguyễn Thị Hợp, Bùi Liên Thảo, Nxb Văn hố thơng tin, 2011 - Các dịch website dịch từ văn khác hẳn đó, chẳng hạn trước Chương người dịch cho thêm tiêu đề vào mà ngun khơng có, nội dung khơng với nguyên Dưới dẫn đoạn đầu để minh chứng so sánh dịch: Đoạn đầu dịch Văn Hoà vnthuquan: “Chương Ở GATESHEAD HALL Gió lạnh mùa đông mang theo mây đen mưa tầm tã, chẳng nghĩ đến chuyện ngồi Tơi chẳng đâu xa, nên cảm thấy thích thú vào buổi chiều se lạnh Thật ngao ngán trở nhà bầu khơng khí âm u buồn tẻ thế, với ngón chân tay lạnh cóng, với lịng chán nản phải bị chị vú Bessie la mắng Ngồi ra, tơi lại thường có mặc cảm thua sút John Reed đứa em gái Eliza Georgiana” 13 “Tơi hất mớ tóc xỗ xuống mắt, ngẩng đầu lên nhìn buồng tối om Vừa lúc đó, vệt sáng rọi lên tường Tơi tự hỏi có phải ánh trăng chiếu qua khe mành cửa? Không, ánh trăng đứng yên; đằng lại chuyển động, rọi lên trần nhà lung linh đầu tôi” [4; 35] Chúng ta lưu ý đến chi tiết “căn buồng tối om” , “vệt sáng rọi lên tường” “ánh trăng chiếu” “lung linh đầu tôi” theo Jane suốt tác phẩm nhắc lại đoạn đời khác nàng Dường có thay đổi lớn số phận Jane lần “trăng” xuất qua nhìn độc thoại nội tâm nàng “Lúc dậy ăn mặc tương đối chỉnh tề Tơi dậy nửa chị tới, rửa mặt, mặc quần áo ánh trăng tàn rọi qua cửa sổ gần giường nhỏ tôi” [4; 69] Đây lúc Jane chuẩn bị rời nhà mợ Reed lên đường đến trại Lowood để bước vào trang đời “ánh trăng tàn” đưa tiễn 3.3 Xung chết Freud cho người sinh với thuộc vơ thức Nó bao gồm sống chết Bản sống: đói khát, tình dục; chết: hướng tới phá bỏ, tiêu diệt sống Những hành vi gây thương tích, tự hủy hoại thân người Những hành vi tính, nóng giận chết người Những này, tác phẩm văn học “chuyển dịch” hình ảnh, cảm xúc ẩn dụ khác Chúng nhận thấy tác phẩm này, người, vật, cảnh vật tác động gây ảnh hưởng đến nhân vật trung tâm (Jane), 74 mà qua mắt, nội tâm nàng, nàng “phóng chiếu” cách vơ thức để “chuyển dịch” lo âu, buồn bã lên chúng, gián tiếp nói đến xung chết, theo nghĩa rộng, làm cản trở, không phát triển đường kiếm tìm hạnh phúc, tình yêu nhân vật 3.3.1 Sương mù, băng giá Trong biểu tượng văn hoá giới: “sương mù” biểu trưng cho “giai đoạn q độ hai trạng thái”, cho “tính khơng xác định”, pha q trình tiến hố: “khi hình thái cịn chưa khác biệt nhau, hình thái cũ mà chưa có hình thái xác thay thế” [25, 841] Trong tác phẩm “sương mù” bên cạnh ý nghĩa khơng gian u ám cịn biểu tượng cho giới trẻ thơ “giai đoạn độ hai trạng thái” Cách hiểu cho nhận biết rõ “điểm chết” hai giai đoạn chuyển tiếp nhân vật trình hình thành nhân cách siêu ngã nàng Sương mù biểu tượng để gắn với hoàn cảnh mà Jane Eyre phải đối mặt Sương mù giăng đầy Jane tới Lowood báo hiệu chuỗi ngày mờ mịt sống Jane – khơng sáng sủa tháng ngày sống Gateshead “… khơng hẳn có mưa, bầu trời âm u bị sương mù vàng vàng che phủ, lâm tâm lất phất; chân, đất ướt lép nhép trận mưa ngập hơm qua” [4; 80] “… bầu trời đơng xám xịt màu chì lạnh cứng giá băng, phủ tang tuyết lạnh, sương mù rét buốt tử thần bay theo gió đơng dọc theo đỉnh núi trập trùng đỏ thẫm 75 kia, hạ xuống thấp hoà lẫn sương mù giá buốt dòng suối” [4; 120] Đoạn văn vừa dẫn trùng điệp từ ngữ đồng vị lạnh lẽo (giá băng, tang, tuyết lạnh, sương mù rét buốt, tử thần, gió đơng, sương mù giá buốt) tạo trường ngữ nghĩa buốt giá, đơn Nó báo hiệu tương lai ảm đạm “Cái thung lũng um tùm rừng mà Lơut nằm gọn nơi đầy sương mù, từ phát sinh nhiều bệnh dịch nguy hại” [4; 121] Đã có nhiều trẻ em, người bạn Jane bị chết (Về tiểu sử Charlotte Brontë, ta biết, người em bà bị chết trại trẻ thế) Sương mù xuất Jane rời bỏ lâu đài Thornfield Rochester, bàn tay trắng để đối mặt với đói, rét khó khăn Có thể thấy sương mù Anh nhiều nhà văn miêu tả để sương mù xuất lúc phù hợp để làm bật lên hoàn cảnh tâm trạng Jane Eyre: “Tôi đưa mắt thẫn thờ nhìn phong ảnh âm u sương mờ mịt, thấy xa làng ” Sương mù – biểu tượng hoàn cảnh bế tắc mù mịt phía trước Biểu tượng “băng” (xuất 15 lần tác phẩm) thường kết hợp với cảnh quan cằn cỗi, tượng trưng cho cảnh hoang tàn, đơn chết chóc Đó “những chết trắng” Bắc cực mà Bewick mô tả Lịch sử loài Chim nước Anh mà Jane đọc: “Tơi có ý niệm riêng hình dung miền tuyết trắng chết chóc Nó mờ ảo khái niệm nửa vời, mung lung chập chờn đầu óc trẻ, kích động cách lạ lùng” [4; 23] Nó tâm trạng đơn độc Jane Gateshead (Chương I); Lowood, ẩn dụ bình đựng nước đơng lạnh mà sáng bé 76 đón nhận sau đám cưới với Rochester bị gián đoạn, Jane mô tả tâm trạng mình: “Giữa hạ giá lạnh tiết Giáng sinh, trời tháng Sáu bão tuyết lại thổi ngày cuối Đông? Băng giá làm đông cứng trái chín vườn Tuyết rơi vùi dập bơng hồng chúm chím nở, phủ kín thảm cỏ cánh đồng ngũ cốc dải khăn liệm Những lối nhỏ đêm qua đầy hoa nở, bị vùi tầng tuyết trắng xố khơng dấu chân người Mọi hi vọng chết số phân đen bạc có đêm” (Chương XXVI) 3.3.2 Những giấc mơ, linh cảm ảm đạm Theo S.Freud giấc mơ khơng có chức sinh lý mà cịn có chức tâm lý vơ quan trọng, giúp người ta giải tỏa căng thẳng thần kinh qua việc thỏa mãn mong muốn cá nhân mơ mà mong muốn khơng thực thực tiễn “Những giấc mơ tìm lúc giấc mơ trẻ con, giấc mơ ngắn ngủi, rõ ràng, có đầu cuối, dễ hiểu, không làm cho hiểu lầm, giấc mơ thực sự” Trong tâm lí nhân vật nói chung nhân vật Jane Eyre nói riêng, nói vơ thức bộc lộ rõ đặc điểm tâm lí nhân vật Từ giấc mơ, suy nghĩ, lời nói nhỡ hành động khơng kiểm sốt khiến nhân vật bộc lộ rõ tâm lí thật Vô thức thiếu vắng ý thức mà cõi riêng, phần riêng cấu trúc tâm thức người, nơi chứa đựng xung lực có tính ước mơ khơng thể thực được, chí khơng thể chấp nhận 77 xã hội Những ác mộng thực đan xen: “Gần luôn nhớ lại lời nói việc ấy, suốt tuần lễ qua, không đêm không chiêm bao thấy đứa trẻ, tơi bồng tay, tơi để dập dềnh đùi, đơi lại ngắm chơi hoa cúc trắng bãi cỏ thấy đập đập tay xuống dịng nước chảy Đêm mơ thấy đứa trẻ khóc, đêm sau lại mơ thấy đứa trẻ cười, có lúc nép vào người tơi, có lúc lại chạy trốn Nhưng dù mơ thấy liên tiếp bảy đêm liền, tơi nhắm mắt ngủ lại Một ý nghĩ lặp lại, hình ảnh tái diễn lạ kỳ mãi, tơi thực khơng thích chút nào; đâm lo sợ gần đến ngủ, mà ảo ảnh Chính lúc tơi mơ thấy ma trẻ tơi thức dậy, đêm trăng sáng vằng vặc mà tơi nghe thấy có tiếng kêu; buổi trưa hôm sau gọi xuống buồng bà Fefăc có người muốn gặp tơi đó” [4; 334-335] Jane bị đặt vào tình ẩn náu thụ động gợi lên nỗi ham muốn ứ đọng mà theo Freud đặc trưng xung chết Nếu tỉnh táo ln cố gắng khẳng định khơng có tình cảm với Rochester chẳng quan tâm tới Ingram, việc cô phải khỏi Thornfield điều nên làm mà theo lí thuyết phân tâm học, kiểu “mặt nạ nhân cách” (personna), có nghĩa ẩn giấu, kìm nén ý muốn thực để khơng bị lộ ngồi Những nhân vật Jane thấy mơ, theo đường ngược lại, họ hắt hủi ghẻ lạnh với nàng mà thực tế, nàng tha thiết với họ: “Suốt 78 đêm nằm mơ thấy cô Ingram, giấc mơ gần sáng, thấy cô đuổi khỏi lâu đài Thornfield, đóng sập cửa lại cho tơi đường khác, cịn ông Rochester đứng khoanh tay trước ngực, nhìn hai mà mỉm cười chua chát” [4; 367] Ngay chìm đắm hạnh phúc trước lễ với Rochester, Jane lại mơ giấc mơ dự báo trước điều bất ngờ diễn với cô: “Trong ngủ em lại tiếp tục mơ thấy đêm tăm tối, lộng gió tiếp tục ước vọng sống bên ông, song em lờ mờ có cảm giác kỳ lạ đáng buồn, có trở ngại chia rẽ Ngủ thiếp lần đầu em thấy đường quanh co, xa lạ, bóng tối mịt mù bao phủ quanh em, mưa táp vào người em ” Sự chống đối điều phân tâm học Khi chống đối yếu ớt khoảng cách yếu tố giấc mơ vơ thức ít, chống đối mạnh phát sinh biến dạng vô thức làm cho khoảng cách xa Trong giấc mơ này, mà sau ta biết rằng, Rochester, muốn Jane “yếu đến điên cuồng” [4; 398], ông ta đường vòng cách giả vờ yêu cô Ingram phao tin làm đám cưới với để Jane ghen, ơng ta thổ lộ với nàng Và ông ta hỏi Jane có ghen khơng, phụ nữ, nàng đánh trống lảng “đừng để ý đến chuyện ấy” âm thầm sung sướng có người tìm cách đến với “tinh vi” vậy! Nhưng nàng nói: “Tuyệt! Bây ơng nhỏ q, nhỏ đầu ngón tay em thơi” [4; 398] Và đương nhiên, để ví von thế, Jane nói: “Thế ơng khơng nghĩ đến tình cảm Ingram sao” [4; 398] Lí thuyết phân tâm học cho ta hiểu tế vi tình cảm người: hình thức nội dung diễn ngôn Jane quan tâm đến hẩm hiu cô Ingram, nhưng, bên sâu xa gợi hỏi xem chiến thắng thực chưa Và 79 vậy, tức ơng Rochester kể hết tính cách thực nạn nhân tình ơng ta 3.4 Ánh sáng hạnh phúc Bóng tối ánh sáng đan xen lẫn lộn xuất tác phẩm ứng với tiến triển dần phía hạnh phúc (ánh sáng) Jane mã mang tính giải học để giải bí ẩn lâu đài Thornfield tồn Bertha (người vợ điên Rochester) cuối cùng, ánh sáng kiếm tìm mang tính chất tinh thần tơn giáo Jane hồn thiện Những “dồn nén” Jane nhằm kiềm chế lo âu, che giấu khơng để lộ ngồi (ở mối xúc động nàng ông Rochester), tác phẩm chúng “phóng chiếu” ngồi, chuyển cảm xúc lên Rochester (tâm bên vừa dẫn), đồng thời chúng “phóng chiếu” lên cảnh vật xung quanh Những “dồn nén” buồn rầu luận văn giải phần trên, đây, “phóng chiếu” Jane lên cảnh sắc thiên nhiên ánh sáng tình yêu nàng 3.4.1 Thiên nhiên tươi sáng Như luận văn đề cập đến chất thơ hay nhạc lạ “lạc loài” đoạn miêu tả thiên nhiên tiểu thuyết Chúng làm dịu ám ảnh đen tối, gay gắt bước đường số phận nhân vật trung tâm Những đoạn văn sáng tác phẩm thường lại miêu tả cảnh thiên nhiên mùa hè Điều cho thấy, mặt, nước Anh sương mù thường rực rỡ vào thời gian đó; mặt khác, từ vơ thức, tác giả, qua điểm nhìn nhân vật trung tâm, hân hoan với 80 niềm vui sống tự nhiên, với gió, nắng, bầu trời xanh, hiền hoà, hoa thơm đua sắc loại “Tháng tư qua, tháng năm tới, trời quang quẻ, sáng, bầu trời xanh lơ ánh sáng hiền hoà ấm áp, gió từ phương Tây phương Nam hiu hiu thổi suốt ngày đêm Hồi cỏ tràn đầy sức sống Lơut hắt mớ tóc cho rũ xuống cỏ xanh tươi hoa thơm khoe sắc Những xương khổng lồ đu, lương trà, sồi, hồi lại sức sống tràn trề Những cối rừng trỗi lên la liệt khắp khe núi, hốc sâu đủ loại rêu mọc dày, làm cho nơi sâu kín kì lạ, ánh dương lộ phong phú thảo Tôi thấy ánh vàng nhàn nhạt rọi vào nơi có bóng râm âm u rắc gieo ánh sáng êm đềm” [4; 120] Sang đến 250 trang sau ta lại bắt gặp tranh khác ngập tràn ánh sáng, sống vào ngày hè cho thấy ám ảnh, mong mỏi vươn ánh sáng, vượt thoát khỏi cảnh u tối, ảm đạm nhân vật tác giả: “Một mùa hè huy hồng chói chang đất nước Anh-cát-lợi Rất đất nước bốn bề sóng vỗ hưởng cảnh bầu trời quang đãng, ánh nắng tưng bừng thế, dù ngày Y thể từ phương Nam, chuỗi ngày nước Ý tràn tới, bầy chim lữ hành hạ cánh nghỉ ngơi mỏm núi Anbiơn…” [4; 374] 81 3.4.2 Cấu trúc nhân cách nhân vật Nhắc lại S.Freud cho cấu trúc nhân cách gồm có ba cấu thành, tự ngã, ngã siêu ngã Sự mâu thuẫn tồn tự ngã siêu ngã dễ làm người rơi vào tình trạng căng thẳng Để giúp cho người khỏi tình trạng này, S.Freud cho cần có chế tự vệ để bảo đảm tạo cân tâm lý người Nhân vật Jane Eyre, Chương trên, ta xem xét trình từ Tự ngã, Bản ngã đến Siêu ngã tóm gọn câu: từ chỗ “hoang dại” cãi mợ, đánh với thằng John (con bà ta), phản kháng Jane bị ức hiếp đáng, đến chỗ nàng người phụ nữ vị tha, hiền dịu, biết hi sinh tình yêu (Jane trở lại tìm Rochester lúc bị mù, già nua, gia sản khơng cịn gì, nàng có tất cả: tuổi trẻ, gia sản, sắc đẹp) Có thể nói rằng, nước Anh thời Victoria hệ thống thứ bậc xã hội điều quan trọng Điều mà Brontë muốn đề cập đến tiểu thuyết Jane Eyre vấn đề giai cấp, định kiến xã hội tồn lòng xã hội nước Anh lúc Giống Healthcliff Đồi gió hú, Jane gái lên từ trại mồ côi Lowood, thời Victoria người giám hộ trẻ em xem có văn hoá tầng lớp quý tộc Nhưng đồng lương trả cho họ vấn thấp, Jane khơng có tiền dạy học Thornfield Jane hiểu biết rõ vị trí khác Rochester Ngay từ nhận tình cảm với Rochester ln tự khơng cho phép u Khi Rochester cầu hơn, cô dự sợ Rochester phải hạ để lấy Ở Chương XVII, có lẽ Chương mà Brontë phê bình rõ phân biệt tầng lớp thời Victoria: “Tôi đau đớn thất vọng Nhưng cố tập trung tinh thần nhớ lại nguyên tắc mình, tơi đưa tình cảm vào khuôn phép 82 Không phải tự hạ với ý thức nơ lệ kẻ dưới” Đến chương XXIII, Jane mạnh mẽ thể lửa lí trí chống đối lại định kiến xã hội, đấu tranh cho nữ quyền trả lời Rochester: “Ơng cho tơi lại người vô nghĩa ông sao? Ơng nghĩ tơi kẻ đần độn – máy khơng tình cảm, người ta giằng miếng bánh miệng mình? Ơng nghĩ tơi nghèo khổ, tối tăm, xấu xí, nhỏ bé mà tơi khơng có tâm hồn, có tình cảm ông! Hiện nói chuyện với ông theo tập tục, theo quy ước, mà qua người xương thịt, linh hồn tơi nói chuyện với linh hồn ơng, ông qua nấm mồ đứng bình đẳng với chân Thượng đế bình đẳng?” Và Jane suy ngẫm: “Phụ nữ thường bị coi người quen bình lặng, thực họ cảm nghĩ khác nam giới Phụ nữ cần thể khiếu mình, phải có phạm vi hoạt động cho cố gắng họ, anh em nam giới Họ đau khổ bị khống chế thơ bạo, phải sống kìm hãm ngặt nghèo, nam giới đau khổ chuyện Và kẻ hưởng đặc ân họ, phụ nữ có việc nấu bánh, đan bít tất, dạo dương cầm thêu thứ túi, kẻ bảo thù, hẹp hịi Thực khơng biết nghĩ kết tội chê cười phụ nữ, thầy họ cố tìm cách học hỏi thêm để vươn lên cao quan niệm thông thường phụ nữ” Jane liên tục đấu tranh để vượt qua áp để đạt bình đẳng nữ quyền Ngồi phân chia giai cấp, cịn chống lại thống trị gia trưởng, chống lại người tin phụ nữ thấp hèn nam giới đối xử với họ Ba nhân vật nam giới Brocklehurst, Edward Rochester St.John River ba nhân vật trung tâm thử thách 83 phẩm giá mong muốn bình đẳng Jane Eyre Mỗi người số họ lại muốn giữ Jane góc độ định, khiến khơng thể bày tỏ suy nghĩ cảm xúc riêng Jane phải khỏi Lowood muốn tìm kiếm tự kiến thức, phải từ chối St.John đến với Rochester sau đảm bảo họ hết cách bình đẳng Sau thời gian cô Moor House, cô người phụ nữ độc lập tài nghĩa quay lại với Rochester với đơi mắt mù lồ – hồn tồn tình u Tất nhiên, với tất suy nghĩ, tình cảm xúc động dành cho nữ nhân vật mình, Charlotte Brontë cho đời tác phẩm vô hấp dẫn Nhưng xuất phát tư tưởng tự do, bình đẳng nam, nữ đời thực đạt được, nên bà “phóng chiếu” ẩn ức đói nghèo, bất cơng, thiếu hụt tình cảm vào nhân vật Jane nàng có kết có hậu thiên cổ tích đại “đứa trẻ bị bỏ rơi”, sau nhiều gian nan, trắc trở, thử thách tìm lại họ hàng, “kế thừa” tài sản lớn, nhân vật đầy lịng trắc ẩn, tình thương bao la lại không quên ơn cũ, đồng thời với tha thứ cho kẻ hại Tiểu kết - Tần suất tỉ lệ màu sắc đỏ / đen mà luận văn cho thấy Jane Eyre tác phẩm mang gam màu trầm, gay gắt buồn thảm - Ý nghĩa, nội dung chúng hình ảnh, ẩn dụ,… cho thấy chiều sâu vô thức sáng tạo nghệ thuật nhà văn - Sự khát khao “sửa chữa” thực sống chung đời riêng không thoả mãn, khiến kết tiểu thuyết mang cấu trúc cổ tích với motif “đứa trẻ bị bỏ rơi” 84 KẾT LUẬN Jane Eyre – tiểu thuyết Anh hay lịch sử văn học kỉ XIX với tình yêu đẹp hai nhân vật Rochester Jane Eyre Lí thuyết phân tâm học từ lâu đóng góp nhìn sâu sắc vào việc nghiên cứu văn học Các tác phẩm nhìn nhận, phân tích khơng phải với tư cách “ca” tâm thần mà thám hiểu sâu vào tầng vỉa vô thức người sáng tạo để tìm hiểu nhân vật, cấu trúc, từ “dồn nén” “chuyển dịch” nhà văn sáng tác phẩm Thơng qua lí thuyết phân tâm học kết hợp với tiểu sử nhà văn, luận văn khảo sát phân tích ẩn dụ, biểu tượng để tìm hiểu ẩn ức nhà văn “phóng chiếu” sang nhân vật Jane Eyre hình ảnh người mẹ, không gian “chuyển dịch” khác “ngơi nhà” qua hành trình nhân vật trung tâm tác phẩm Vấn đề chết, tình yêu, hạnh phúc luận văn chiếu ngắm từ góc độ phân tâm học qua ẩn dụ màu sắc, ý nghĩa nội dung chúng, xung chết gián tiếp thể qua miêu tả thiên nhiên,… Và cuối cùng, luận văn cấu trúc lớn tác phẩm Jane Eyre qua bước phát triển tự ngã, ngã siêu ngã, ý thức nhà văn việc kết thúc tác phẩm theo hướng có hậu cổ tích 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Từ điển văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội Henri Bénac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, (Nguyễn Thế Công dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Charlote Brontë (2010), Jane Eyre, Trần Anh Kim dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Charlote Brontë (2005), Jane Eyre, Nxb Văn học, Hà Nội Charlote Brontë (2010), Jane Eyre, Wordsworth Classis, Anh M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đặng Anh Đào (2001), Đổi tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Phùng Văn Tửu (2007), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Didier tác giả số sách quan trọng : Le moi peau, Dunod, 1985; Beckett et le psychanalyste (1992); Le corps de l’œuvre, tiểu luận phân tâm học công việc sáng tạo (Gall, 1981) (Chú thích E.Grossman bài) 11 Phan Quang Định (1999), (biên dịch) Giải mã giấc mộng qua ánh sáng Phân tâm học, Nxb Trẻ, Hà Nội 12 G.Genette, "Psycholecture", Figure I, Paris, Points-Seuil, 1976, tr 133-138 (Chú thích E.Grossman bài) 13 Sigmund Freud (2002), Phân tâm học nhập môn, Nxb Đại học 86 Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khác Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đặng Thị Hạnh, Proust đồng đẳng ông: vài nét kĩ thuật kể chuyện tiểu thuyết Tây Âu đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học, số 01/2002 16 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đến đại, Nxb Giáo dục 17 Đỗ Đức Hiểu (1999), Đổi phê bình văn học, Phê bình - Tiểu luận, Nxb Khoa học Xã hội Nxb Mũi Cà Mau 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 19 Milan Kundera, Đối thoại nghệ thuật tiểu thuyết (Trịnh Y Thư dịch), www.nhanvan.com 20 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm 22 Sherlaimoia, Svetlana (2005), Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại chúng ta, Tạp chí Văn học, số 6, Hà Nội 23 Jean-Yves Tadié (1987), La critique littéraire au XXe siècle, Éd Pierre Belfond 24 Đỗ Lai Thuý (2003), Phân tâm học tình u, (dịch), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 25 Đỗ Lai Thuý (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, (dịch), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 26 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 87 27 Từ điển biểu tượng văn hoá giới, (1997), Nxb Đà Nẵng 28 Từ điển văn học (2004) - (Bộ mới), Nxb.Thế giới 29 http://svnhanvan.org/forum/index.php?topic=8.0 30 http://www.msh-clermont.fr/spip.php?article1631 31 http://hoangphongtuan.wordpress.com/category/lylu%E1%BA%ADn-van-h%E1%BB%8Dc/ 32 Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb.Thế giới, 2004, mục từ « Brơnti » cho biết: hai chữ đầu C B bút danh tên thật bà 88 ... CHƯƠNG PHÂN TÂM HỌC NHƯ MỘT LÍ THUYẾT VĂN HỌC 1.1 Lược sử phê bình phân tâm học Phê bình phân tâm học trường phái nghiên cứu văn học phát triển phương Tây đầu kỷ XX Chúng ta biết nguồn gốc phân tâm. .. phân tâm học Phê bình phân tâm học có vị trí quan trọng nghiên cứu văn học Trong viết hay ? ?Phân tâm học nghiên cứu văn học? ?? Evelyne Grossman Nguyễn Thị Từ Huy dịch trang Web Lý luận văn học [31]... tim người ông áp dụng phân tâm học vào phân tích văn học Các tác phẩm: Phân tâm học nghệ thuật, 1929; Biểu tượng Verhaeren, tiểu luận phân tâm học nghệ thuật (1924); Phân tâm học Hugo (1943); Lễ