Nâng cao năng lực nghiên cứu cơ bản của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường đại học hiện nay

14 63 0
Nâng cao năng lực nghiên cứu cơ bản của giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường đại học hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu cơ bản của đội ngũ giảng viên khoa học xã hội và nhân văn ở các trường đại học hiện nay, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực nghiên cứu cơ bản và chất lượng giáo dục đào tạo trong giai đoạn mới.

VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 Original Articles Enhancing Social Scientific and Humanistic Instructors' Capability of Researching Fundamental Issues in Universities These Days Ngo Xuan Chinh* Nguyen Hue University, Department of Defense, Tam Phuoc, Bien Hoa, Dong Nai, Việt Nam Received 01 April 2020 Revised 08 September 2020; Accepted 10 September 2020 Abstract: Like education and training, researching fundamental issues is one of universities' central political missions It is showed that researching fundamental issues and enforcing quality of education and training are the most important tasks to universities This paper aims to analyze and clarify the instructors' process of researching basic issues in social sciences and humanities in contemporary universities Basing on them, we propose solutions for improving instructors' capability of researching fundamental issues and enhancing the quality of education and training in the new phase of time Keywords: Solution; Enhance; capability; Fundamental research; Lecturers D* _ * Corresponding author E-mail address: xc77vttl@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4392 76 N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 77 Nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Ngơ Xn Chính* Đại học Nguyễn Huệ, Bộ Quốc phòng, Tam Phước, Biên Hòa, Đồng Nai, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng năm 2020 Chỉnh sửa ngày 08 tháng năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 10 tháng năm 2020 Tóm tắt: Cùng với giáo dục đào tạo, nghiên cứu nhiệm vụ trị trung tâm nhà trường đại học Thực tiễn cho thấy, hoạt động nghiên cứu với chất lượng đào tạo hai nhiệm vụ quan trọng nhà trường đại học Bài báo nhằm phân tích làm rõ vấn đề nghiên cứu đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học nay, sở đó, đề xuất giải pháp nâng cao lực nghiên cứu chất lượng giáo dục đào tạo giai đoạn Từ khóa: Giải pháp; nâng cao; lực; nghiên cứu bản; giảng viên Đặt vấn đề * Nội dung nghiên cứu Giảng dạy nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ quan trọng nhà trường đại học Đây hai hoạt động có mối quan hệ biện chứng với nhau, mang tầm vóc chiến lược nhà trường Trong nghiên cứu phần thiếu nghiên cứu khoa học Nghiên cứu giảng dạy có mối quan hệ hữu với nhau, gắn kết chặt chẽ với hỗ trợ cho Nghiên cứu sở, điều kiện, tảng, cung cấp tri thức mang tính mới, nguyên lý gốc cho hoạt động giảng dạy Ngược lại, công tác giảng dạy phản ánh kết hoạt động nghiên cứu Do vậy, việc nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học vấn đề cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi công tác giáo dục, đào tạo giai đoạn 2.1 Khái niệm nghiên cứu _ * Tác giả liên hệ Địa email: xc77vttl@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.4392 Đối với khái niệm nghiên cứu có nhiều tài liệu đề cập Trong phân loại nghiên cứu khoa học, UNESCO chia loại: Nghiên cứu (fundamental research), nghiên cứu ứng dụng (applied research) triển khai thực nghiệm, gọi tắt triển khai (experimental development) Nghiên cứu định nghĩa nghiên cứu (lý thuyết thực nghiệm) nhằm tạo tri thức nguyên vật tượng, chưa có ứng dụng đặc biệt Nghiên cứu ứng dụng UNESCO định nghĩa nghiên cứu nhằm tạo tri thức mới, chủ yếu nhằm vào mục đích trả lời câu hỏi “nghiên cứu để làm gì?” mục tiêu trả lời câu hỏi “nghiên cứu gì?” thực tế đặc biệt nào” [1] Như vậy, nghiên cứu khoa học nghiên cứu chất vật; trình diễn biến vật; chất quy luật tự nhiên, xã hội, người,… 78 N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 Theo Luật Khoa học Công nghệ: “Nghiên cứu hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy” [2] Nghiên cứu hiểu nghiên cứu tảng, thơng qua q trình nghiên cứu, xem xét, tìm hiểu, phân tích, khám phá, lý giải nhằm nhận thức đắn, đầy đủ, sâu sắc chất, quy luật vật, tượng giới khách quan Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Nghiên cứu hoạt động khoa học nhằm phát thuộc tính, mối quan hệ, quy luật khách quan vật hay tượng Kết biểu việc tìm thuộc tính, tượng mới, mối quan hệ, quy luật thực khách quan, xây dựng nên suy luận lôgic, khái niệm, quan niệm, giả thuyết, lý thuyết nhằm phản ánh ngày sâu sắc thuộc tính khách quan vốn có vật tượng” [3] Tiếp cận theo khía cạnh hiểu nghiên cứu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: Nghiên cứu hoạt động nghiên cứu nhằm khám phá chất, quy luật vật, tượng, tự nhiên, xã hội tư Theo đó, chất nghiên cứu nghiên cứu sản sinh tri thức mới, tri thức tảng có giá trị làm động lực cho phát triển kinh tế xã hội Theo nghĩa hẹp: Nghiên cứu nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ nội hàm, chất nguyên lý, quy luật, phạm trù hệ thống lý luận môn khoa học định Theo góc độ này, nghiên cứu giảng viên Khoa học xã hội nhân văn hoạt động nghiên cứu tập trung làm sáng tỏ chất vận động phát triển khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật môn như: Triết học, Kinh tế trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hồ Chí Minh học, Như vậy, thực chất nghiên cứu loại hình nghiên cứu tập trung ý vào kiện bản, tìm hiểu vấn đề bản, đặt giả thuyết nhằm khám phá chất sâu xa, phát quy luật tảng vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sở đó, xây dựng lý thuyết tảng làm kim nam cho hoạt động thực tiễn cải tạo giới người loài người Với hướng tiếp cận trên, cho thấy đặc điểm nghiên cứu thể vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu hay gọi nghiên cứu tảng, có tính chất nghiên cứu túy, trả lời câu hỏi khoa học túy, gì? Nghiên cứu hiểu theo nghĩa “nhận thức vị nhận thức”, khơng có tính cấp thiết thực tiễn Nghiên cứu mang tính “học thuật” cao, tính “hàn lâm” sâu sắc Cịn nghiên cứu ứng dụng trả lời câu hỏi gì, để làm gì? Giải vấn đề thực tiễn gì? Thứ hai, nghiên cứu để mở rộng kiến thức sâu từ chất cấp một, đến chất cấp hai, cấp ba mãi Động lực nghiên cứu động lực trí tuệ, xuất phát từ đam mê khoa học, hợp đồng kinh tế, khơng có lợi nhuận, khó khăn đầu tư ngân sách Thứ ba, nghiên cứu không xác định thời gian, khơng có thời hạn hồn thành Cịn nghiên cứu ứng dụng xác định thời hạn hoàn thành, thấy kết thời gian định, hàng chục năm Đồng thời, phải có sở vật chất cho nghiên cứu phù hợp; kết nghiên cứu khó đánh giá hiệu (vì nhiều khơng đem lại lợi ích trực tiếp) Thứ tư, nghiên cứu khơng sử dụng thành tựu khoa học có làm sở Nếu có sử dụng phải nghiên cứu lại, phát lại Ví dụ, nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, có dựa vào kinh điển phải phân tích lại từ gốc gác, phải kế thừa với tính phê phán cao Cịn nghiên cứu ứng dụng dựa vào sở lý luận, sở khoa học có làm vận dụng vào thực tiễn Thứ năm, nghiên cứu nghiên cứu chưa có nghiên cứu, chưa có nghiên cứu thành cơng Q trình nghiên cứu thành cơng, khơng thành cơng Cũng như, nghiên cứu có ý nghĩa định chi phối đến loại hình nghiên cứu khác như: nghiên cứu ứng dụng; nghiên cứu triển khai; nghiên cứu dự báo, N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 Thứ sáu, có khả năng, nghiên cứu bản, theo đó, nghiên cứu thường địi hỏi phải có đội ngũ nhà nghiên cứu chuyên sâu sắc sảo, trình độ cao, có cấp, giàu kinh nghiệm đánh giá kết nghiên cứu bản, trước hết phải phương pháp tư nhà khoa học, thông qua phương tiện nghiên cứu, lấy “tư lôgic” làm tiêu chuẩn chân lý Từ đặc điểm trên, cho thấy, nghiên cứu sâu sắc làm chín muồi nghiên cứu ứng dụng, đặt tảng cho nghiên cứu ứng dụng tiếp bước Nghiên cứu sở tảng, cung cấp tri thức mới, nguyên lý gốc cho hoạt động giảng dạy Ngược lại, công tác giảng dạy phản ánh kết hoạt động, nghiên cứu Do vậy, khẳng định rằng, với hoạt động giảng dạy, nghiên cứu thước đo lực chun mơn người giảng viên Đây vận dụng sâu sắc nguyên tắc thống lý luận thực tiễn; giải mối quan hệ khoa học, đặc biệt triết học với khoa học cụ thể 2.2 Quan niệm lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Năng lực thuật ngữ sử dụng phổ biến đời sống Do vai trò quan trọng lực nên vấn đề lực nhiều nhà khoa học, cán lãnh đạo, quản lý quan tâm nghiên cứu với nhiều cách tiếp cận khác với mục đích đề khác Chẳng hạn, với cách tiếp cận tâm lý học, lực tổng hợp phẩm chất tâm lý sinh lý cá nhân đáp ứng với yêu cầu hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động nhanh chóng thành thạo đạt kết cao Theo Nguyễn Quang Uẩn thì: lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân, phù hợp với yêu cầu hoạt động định, bảo đảm cho hoạt động có kết [4] Tâm lí học quan niệm, lực “tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lí cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định” [5] 79 Tiếp cận từ góc nhìn triết học: Năng lực “Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó”, “là phẩm chất tâm sinh lý tạo cho người khả hoạt động với chất lượng cao” [6] Năng lực tập hợp thuộc tính tiềm ẩn bên người, đóng vai trị điều kiện bên trong, tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định Các quan niệm cho thấy, lĩnh vực tiếp cận có cách hiểu diễn đạt khác lực Song lại, quan niệm thống chỗ coi lực người sản phẩm phát triển xã hội - lịch sử, lực gắn với người hoạt động vật chất người, sản phẩm nhận thức hoạt động thực tiễn, thống hữu yếu tố chủ quan chủ thể, khả người, cộng đồng người hoạt động, điều kiện bảo đảm cho hoạt động đạt kết cao, kết hoạt động cá nhân hay cộng đồng người sở đánh giá lực cá nhân hay cộng đồng người Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Năng lực người khơng phải hồn tồn tự nhiên mà có, mà phần lớn cơng tác, tập luyện mà có” [7] Từ lý giải trên, lực hiểu theo nghĩa chung tổng hòa yếu tố chủ quan người hợp thành khả năng, điều kiện nội để người hoạt động đạt hiệu quả, chất lượng cao lĩnh vực cụ thể Năng lực người bao gồm yếu tố bẩm sinh (yếu tố tự nhiên), yếu tố có vai trị quan trọng, dạng tiềm Tiềm cần phát huy, nâng cao đổi mới, không mai Thông qua hoạt động thực tiễn, trực tiếp lao động sản xuất làm cho khả tự nhiên người phát triển Bởi q trình hoạt động thực tiễn khơng cải tạo tự nhiên, xã hội phục vụ nhu cầu đời sống người mà cải tạo thân người, làm cho người phát triển hoàn thiện Cùng với phát triển thực tiễn xã hội, dạng lực người nảy sinh, phát triển vô đa dạng, phong phú Mỗi lực gắn với loại hoạt động, chẳng 80 N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 hạn: lực giao tiếp, lực tư duy, lực hợp tác, lực nghiên cứu khoa học… Các lực thể kỹ gắn với hoạt động cụ thể, như: kỹ nói, kỹ phát vấn đề, kỹ làm việc nhóm, kỹ nghiên cứu khoa học Những quan niệm lực người sở lý luận quan trọng để tiếp cận làm sáng tỏ lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Từ quan niệm phân tích lực, nghiên cứu đây, quan niệm: Năng lực nghiên cứu tổng hòa yếu tố chủ quan người huy động vào việc làm sáng tỏ chất vận động phát triển nguyên lý, quy luật, phạm trù hệ thống lý luận môn khoa học định nhằm phục vụ lợi ích người xã hội Theo quan niệm: Năng lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học tổng hòa yếu tố chủ quan họ, huy động vào việc phát làm sáng tỏ chất vấn đề nghiên cứu hệ thống lý luận khoa học xã hội nhân văn đáp ứng yêu cầu đặt hoạt động giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực chuyên môn Như vậy, lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn khả chủ thể hoạt động tìm tri thức mới, bổ sung vào trình độ kiến thức cách độc lập, sáng tạọ Tuy nhiên, lực nghiên cứu có đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt hay không phụ thuộc vào lực chủ thể người giảng viên khoa học xã hội nhân văn Bởi lẽ, chủ thể có lực khám phá cải tạo giới thực, cải tạo phụ thuộc vào yếu tố chủ quan người giảng viên khoa học xã hội nhân văn tư chất cá nhân, trình độ tri thức, khả tư khả sáng tạo Tư chất cá nhân: Tư chất bao gồm thể chất tố chất, yếu tố điều kiện sức khỏe, thông minh, linh hoạt, nhanh nhạy, khiếu, tố chất mang tính bẩm sinh, tự nhiên di truyền Tư chất đặc điểm riêng cá nhân giải phẫu sinh lý bẩm sinh não, hệ thần kinh, quan phân tích tạo nên khác biệt người với Tư chất cá nhân tảng vật chất tự nhiên yếu tố chủ quan, yếu tố cần thiết cho lực nghiên cứu Chính yếu tố làm cho chủ thể có lực nghiên cứu khác Ba là, trình độ tri thức: Đây yếu tố bản, quan trọng cấu thành lực nghiên cứu chủ thể giảng viên khoa học xã hội nhân văn Trình độ tri thức mức độ nơng, sâu hiểu biết, nắm bắt quy luật vận động, phát triển tự nhiên, xã hội thân người Nói đến trình độ tri thức nói đến số lượng chất lượng thông tin mà người giảng viên khoa học xã hội nhân văn thu nhận tích lũy trình nhận thức hoạt động thực tiễn Trong nghiên cứu đòi hỏi người giảng viên khoa học xã hội nhân văn phải có hệ thống kiến thức tự nhiên, xã hội, tư kiến thức lĩnh vực chuyên ngành, khả hiểu biết kiến thức liên ngành, dựa sở vốn tri thức khoa học chuyên ngành, lĩnh vực hoạt động cần thiết với trình độ tri thức định để chủ thể vận dụng sáng tạo tri thức khoa học vào trình nghiên cứu Hai là, khả tư khoa học phương pháp, cách thức nhận thức giới người thông qua công cụ thao tác tư theo quy luật nhận thức để khám phá chất vật, tượng, đường, biện pháp để hình thành hệ thống tri thức khoa học Ph.Ăngghen ra: “Chính việc người ta biến đổi giới tự nhiên, khơng phải giới tự nhiên sở chủ yếu trực tiếp tư người trí tuệ người phát triển song song với việc người ta học cải biến tự nhiên” [8] Theo đó, tư khoa học giảng viên khoa học xã hội nhân văn hình thành, phát triển hồn thiện sở hoạt động thực tiễn; ngược lại hoạt động thực tiễn họ đạt hiệu cao dựa sở tư khoa học Như vậy, tư khoa học trình độ cao trình nhận thức, phản ánh khái quát, gián tiếp vật, N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 tượng khái niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận, nhờ mà nhận thức chất, quy luật vận động, biến đổi thực khách quan Bốn là, khả sáng tạo đặc trưng lực nghiên cứu Dưới góc độ triết học, sáng tạo tạo mới, giá trị vật chất tinh thần phù hợp với quy luật Khả sáng tạo biểu lực khám phá, phát giải cách khoa học vấn đề lý luận thực tiễn nảy sinh Khả sáng tạo không phản ánh đắn vật, tượng mà cịn tạo tri thức mới, phát chất dự báo xu hướng vận động, phát triển vật, tượng tương lai Khả sáng tạo phản ánh tính tích cực, chủ động nghiên cứu chủ thể hoạt động nghiên cứu bản, thể rõ tính độc lập, tính nhạy bén, khả phán đốn, suy luận tư lơgic Theo quan niệm trên, bước đầu hiểu lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học khả phát giải vấn đề nảy sinh, cụ thể hóa vấn đề thành nội dung nghiên cứu bản, tổ chức thực nghiên cứu có hiệu nhằm nâng cao trình độ tri thức, khả tư khả sáng tạo giảng viên 2.3 Hoạt động nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Năng lực nghiên cứu gắn với chất lượng giảng dạy vấn đề có tính quy luật, quy định chất, nội dung, phương hướng, động lực giáo dục, đào tạo trường đại học Giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học lực lượng nòng cốt, nhân tố quan trọng, trực tiếp truyền thụ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho người học, qua nhằm trang bị hệ thống tri thức lý luận, hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học, đắn cho đội ngũ sinh viên nhà trường Năng lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân 81 văn yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Trong năm qua, hoạt động nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học có nhiều chuyển biến tích cực Đội ngũ giảng viên nhận thức rõ vị trí vai trị, tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu Do đó, ý thức trách nhiệm việc tìm tịi, khám phá, đề xuất vấn đề cần quan tâm có tính chất cập nhật để nghiên cứu đạt chất lượng hiệu cao, vận dụng tri thức vào giảng dạy, giải vấn đề lý luận thực tiễn đặt Phần lớn giảng viên khoa học xã hội nhân văn xác lập tiêu chí nghiên cứu bản, thấy giống khác nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng Về bản, đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn nhận thức sâu sắc nghiên cứu nghiên cứu, phát tư sáng tạo, có tính lý luận, địi hỏi phải có sáng tạo, khái quát trở thành luận điểm khoa học mang tính phổ biến, để giảng viên có đầu tư thỏa đáng cho nghiên cứu trình thực thao tác chuyên môn môn chuyên ngành Mỗi giảng viên nhận thức rõ nghiên cứu có giá trị thiết thực để phục vụ trực tiếp cho giảng dạy chủ đề mang tính chuyên sâu theo chuyên ngành đảm nhiệm Trình độ tri thức giảng viên ngày nâng lên, điều kiện cần để giảng viên ngày hồn thiện phẩm chất nghiên cứu, giới quan khoa học, có phương pháp luận biện chứng vật, có kỹ phương pháp tư thích hợp, từ khẳng định lực nghiên cứu giảng viên ngày nâng lên Kết khảo sát cho thấy, giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học bước nâng cao trình độ tri thức, phát triển số lượng chất lượng, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu nhà trường Tỉ lệ giảng viên có trình độ sau đại học ngày cao Theo số liệu thống kê giáo dục đại học Bộ Giáo dục đào tạo, số lượng giảng viên có học vị thạc sĩ, tiến sỹ N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 82 trường đại học công lập ngồi cơng lập năm sau ln cao năm trước (bảng 1) Bảng Thống kê số lượng giảng viên có trình độ sau đại học trường đại học Năm học 2016 2017 2017 2018 2018 2019 Tiến sĩ 16.514 20.198 21.106 Thạc sĩ 43.127 44.634 44.705 Nguồn Bộ Giáo dục Đào tạo Khảo sát Trường Đại học Nguyễn Huệ, theo thống kê Phòng Đào tạo nhà trường, giảng viên KHXH & NV Nhà trường (tính đến tháng 02 năm 2020) 162 giảng viên Trong 100% giảng viên có trình độ đại học sau đại học, có 02 Phó Giáo sư, 13 Tiến sĩ (tăng 25 % so với năm 2009), 100 Thạc sĩ (tăng 45 % so với 2009) (Bảng 2) Bảng Thống kê số lượng, chất lượng giảng viên khoa học xã hội nhân văn Năm học 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 Trình độ theo bậc học Tiến sĩ (%) Thạc sĩ (%) (4,7) 58 (39,19) 10 (6,49) 67(43,51) 15 (9,55) 76 (48,41) 13 (8,02) 100 (61,73) Nguồn Trường Đại học Nguyễn Huệ Quá trình giảng dạy nghiên cứu bản, hầu hết giảng viên nhận thức mối quan hệ hữu trình độ tri thức kỹ năng, phương pháp tư nghiên cứu Từ đó, họ chủ động tiếp cận lĩnh hội, cập nhật thơng tin có liên quan tới nhiệm vụ khoa học mà đảm nhiệm, thể kỹ năng, phương pháp tư nghiên cứu, biết tìm hiểu, nghiên cứu, luận giải vấn đề có tính khoa học, thể rõ khả vận dụng tri thức vào giải đắn vấn đề thực tiễn giảng dạy nghiên cứu đặt ra, tự định hướng đắn cho thân trình nghiên cứu, tự đánh giá vốn tri thức phương pháp, kỹ nghiên cứu thân, biết so sánh đối chiếu, áp dụng lý luận vào thực tiễn, biết khái quát thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm suốt trình nghiên cứu Q trình tích lũy tri thức, đồng thời trình giảng viên phát triển kỹ năng, phương pháp nghiên cứu độc lập để tự đổi mới, tự hoàn thiện thân, loại bỏ nội dung, phương pháp lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp Thường xuyên tìm nhiệm vụ chưa giải nhận thức, nâng cao khả vận dụng kỹ năng, phương pháp để phân tích, luận giải vấn đề cách đắn, phù hợp, đưa giải pháp thực cách hiệu Trong trình nghiên cứu bản, đa số giảng viên thể đổi cách bố cục trình bày, diễn đạt Nhiều đề tài, chuyên đề khoa học vượt ngồi lối cũ, trình bày vấn đề cách lơgíc, thể lối tư mạch lạc Giảng viên thể rõ mức độ linh hoạt, sáng tạo sử dụng liệu, tiếp nhận tri thức, xử lý thông tin, tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, biến chúng thành tri thức mới; biết vận dụng nhuần nhuyễn thao tác tư hoạt động nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt, hệ thống hóa,…; đưa luận cứ, luận chứng lập luận vấn đề đề tài theo nhiều góc độ khác nhau, có định hướng rõ ràng, biết phát vấn đề chưa giải thấu đáo thực tiễn giảng dạy nghiên cứu Từ tạo sản phẩm có giá trị lý luận thực tiễn Theo đánh giá Hội đồng nghiệm thu đề tài, chuyên đề, sáng kiến, sáng chế hàng năm nhà trường, sản phẩm nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn bảo đảm tính cấp thiết lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển khoa học tình hình mới, góp phần vào cơng tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, xây dựng nhà trường đại học, quy, tiên tiến Nhiều giảng viên tham gia vào ban đề tài cấp bộ, cấp ngành, nhà trường cấp khoa, tham gia nghiên cứu, biên soạn hệ thống tài liệu, giáo trình, tập giảng, tham gia giảng dạy viết tham gia hội thảo, viết báo khoa học Trong hội thảo khoa học, giảng viên đưa ý tưởng độc đáo trình bày thuyết phục, nhiều tham luận lý giải N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn, đề giải pháp có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu trường Khảo sát Trường Đại học Nguyễn Huệ, theo số liệu thống kê Phịng Khoa học nhà trường, tính từ năm 2016 đến đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn chủ trì tham gia nghiên cứu: đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng; 09 đề tài khoa học cấp Ngành; 30 đề tài khoa học cấp Trường; 35 đề tài khoa học cấp Khoa đạt kết xuất sắc Tiêu biểu số có đề tài “Nâng cao chất lượng tự học học viên đào tạo đại học Trường Sĩ quan Lục quân nay” PGS, TS Nguyễn Văn Thạo làm chủ nhiệm đề tài Đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo học viên đại học quân sở Trường Sĩ quan Lục quân nay” TS Phạm Văn Quốc làm chủ nhiệm đề tài… biên soạn xây dựng 15 loại giáo trình, tài liệu, tập giảng phục vụ cho công tác giảng dạy với phân cấp rành mạch đối tượng đào tạo, khắc phục trùng lặp nội dung cấp học, bậc học 100% giảng viên khoa có báo khoa học theo tiêu nghiên cứu khoa học năm có 50% giảng viên vượt tiêu số báo (bảng 3) Bảng Tổng hợp kết nghiên cứu khoa học giảng viên khoa học xã hội nhân văn Năm học 20162017 20172018 20182019 20192020 Cấp Đề tài Cấp Cấp ngành trường Cấp khoa Báo khoa học 53 8 65 97 13 115 Nguồn: Phòng KHQS, Trường Đại học Nguyễn Huệ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn 83 trường đại học bộc lộ khơng hạn chế là: Trình độ nhận thức, trách nhiệm phận giảng viên nghiên cứu hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu đổi mạnh mẽ, đồng chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, nâng cao chất lượng dạy học Nhận thức nội dung, biện pháp để nâng cao lực nghiên cứu chưa đầy đủ, mức độ tích lũy tri thức, kỹ năng, phương pháp nghiên cứu chưa thật toàn diện, mức độ phát vấn đề, mâu thuẫn từ lý luận thực tiễn chưa vào vấn đề cần giải lý luận thực tiễn với tính cách vấn đề mới, bất cập cần giải Một số giảng viên chưa nhận thức trách nhiệm, sứ mệnh nghiên cứu mình, số thời điểm họ thiếu động phấn đấu, nhu cầu nghiên cứu chưa thực trở thành yếu tố bên thúc đẩy tính tích cực họ, họ coi việc nghiên cứu gánh nặng trách nhiệm, chưa trở thành niềm khát vọng, mong muốn khám phá tri thức Do ảnh hưởng đến tư độc lập khả sáng tạo họ nghiên cứu Trình độ tri thức số giảng viên hạn chế, vốn kiến thức kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy cịn dẫn đến hạn chế lực giảng dạy nghiên cứu Kỹ năng, phương pháp nghiên cứu chưa thục, sơ cứng, thiếu linh hoạt, sáng tạo, trình độ nắm tri thức, khả tái tạo tri thức chưa cao; kỹ vận dụng lý luận vào giảng dạy nghiên cứu bản, kỹ thu nhận, chuyển hóa tri thức vào sản phẩm khoa học số giảng viên chưa thật nhuần nhuyễn, linh hoạt; khả tư cịn hạn chế, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lựa chọn đề tài, hướng nghiên cứu, dẫn đến hiệu sản phẩm khoa học cịn thấp, tính khả thi chưa cao Một số giảng viên tập trung ưu tiên vào công tác giảng dạy mà chưa đầu tư mức vào nhiệm vụ nghiên cứu Chất lượng số cơng trình nghiên cứu thấp đề tài, tập giảng tài liệu dạy học, biểu như: chưa bám sát định hướng nghiên cứu, thiếu cập nhật tư liệu mới, vấn đề rút 84 N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 chưa toàn diện, nội dung cịn trùng lặp cơng trình nghiên cứu Đặc biệt, chưa rõ mẫu thuẫn lý luận, mâu thuẫn lý luận thực tiễn; chưa phát tri thức so với tri thức có (đặc trưng nghiên cứu bản) Nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu chậm thời gian so với kế hoạch 2.3 Một số giải pháp nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Để nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học cần thực tốt số giải pháp sau: Một là, nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể, lực lượng nhà trường đại học hoạt động nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn Đây giải pháp bản, thiếu hoạt động tổ chức, có ý nghĩa định việc giảng dạy nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Bởi lẽ, nhận thức có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động thực tiễn người Chỉ có sở nhận thức hành động mang lại hiệu cao, nhận thức lệch lạc, thiếu khoa học hành động khơng chuẩn xác, hiệu thấp Do vậy, để nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học trước tiên phải nâng cao nhận thức tổ chức, lực lượng vấn đề Nâng cao lực nghiên cứu giảng viên liên quan đến trách nhiệm nhiều tổ chức, nhiều lực lượng bao gồm: cấp ủy, tổ chức đảng, nhà quản lí giáo dục, quan chức thân đội ngũ giảng viên Mỗi lực lượng có vị trí, vai trị khơng ngang ảnh hưởng trực tiếp đến kết nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Trước hết, cấp ủy Đảng phải nhận thức đắn vị trí ý nghĩa việc nâng cao lực nghiên cứu giảng viên, đưa nhiệm vụ nghiên cứu lên ngang tầm với nhiệm vụ đào tạo, phải có trách nhiệm cao tâm lớn để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu gắn với chất lượng giảng dạy giảng viên Cần quán triệt thực nghiêm Nghị 37-NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030; Tập trung quán triệt tinh thần Nghị Đại hội XII Đảng: “Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý”; “Các ngành khoa học cơng nghệ có nhiệm vụ cung cấp sở khoa học cho việc xây dựng triển khai đường lối, chủ trương, sách, pháp luật” [9] Như vậy, nhiệm vụ ngành khoa học xã hội nhân văn phải hướng vào giải đáp vấn đề lý luận thực tiễn, dự báo xu phát triển, cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng người, phát huy di sản văn hóa dân tộc, sáng tạo giá trị văn hóa người Việt Nam Trên sở xác định nhiệm vụ bản, trọng tâm hoạt động khoa học năm tới là: phải tạo chuyển biến toàn diện hoạt động khoa học, nâng cao chất lượng cơng trình nghiên cứu, biên soạn, hội thảo, sinh hoạt khoa học, quán triệt vận dụng nghị đại hội Đảng cấp vào nghiên cứu khoa học (nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng) Nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học nay, nhằm bồi dưỡng nâng cao phương pháp tư nghiên cứu giúp họ có sở lý luận để vận dụng vào giải vấn đề nảy sinh từ thực tiễn giảng dạy, công tác cương vị, chức trách, nhiệm vụ giao Đó quan trọng để thống nhận thức, nâng cao trách nhiệm tất chủ thể, lực lượng tham gia tổ chức hoạt động nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn, trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường Đề cao trách nhiệm cấp ủy, tổ chức đảng, cán N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 lãnh đạo, Ban chủ nhiệm khoa, quan chủ quản, Ban Giám hiệu nhà trường lãnh đạo, đạo, tổ chức nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa khoa học xã hội nhân văn trường đại học Sự lãnh đạo, đạo cấp ủy, tổ chức đảng cấp đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng, hiệu hoạt động nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Cấp ủy, Ban chủ nhiệm Khoa khoa học xã hội nhân văn cần xác định chủ trương, xây dựng nghị lãnh đạo, đạo hoạt động bồi dưỡng lực nghiên cứu cho đội ngũ giảng viên mình, thời điểm quan trọng, cần thiết phải có nghị lãnh đạo chuyên đề Chủ động lãnh đạo, đạo việc xây dựng kế hoạch điều hành thực kế hoạch đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, hiệu Đội ngũ cán Chủ nhiệm Bộ môn người trực tiếp tham gia vào tất khâu, bước hoạt động nghiên cứu đội ngũ giảng viên thuộc quyền Vì vậy, đội ngũ cán Chủ nhiệm Bộ môn phải trọng tăng cường việc giáo dục, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, trách nhiệm, xây dựng động nâng cao lực nghiên cứu đội ngũ giảng viên; lựa chọn nội dung, biện pháp tổ chức xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phù hợp với đặc điểm, nhiệm vụ mơn mình, nhu cầu khả giảng viên; kết hợp chặt chẽ thực hành nghiên cứu, xây dựng động cơ, trách nhiệm với bồi dưỡng lực nghiên cứu cho giảng viên Chủ động xây dựng kế hoạch ngắn hạn, dài hạn với mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian, biện pháp, tổ chức lực lượng tiêu cụ thể Thường xuyên phối hợp chặt chẽ với lãnh đạo khoa quan nhà trường để tranh thủ đạo, hướng dẫn trực tiếp, bảo đảm điều kiện vật chất, phương tiện phục vụ cho trình nâng cao lực nghiên cứu cho giảng viên Coi trọng đạo hoạt động công bố kết nghiên cứu, thực nghiêm túc, quy chế hoạt động khoa học, từ việc thành lập hội đồng nghiệm thu, quy trình nghiệm thu, tiếp thu ý kiến sửa chữa sau nghiệm thu, đến 85 xây dựng đạo thực kế hoạch ứng dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy giảng viên Đối với đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn, họ vừa chủ thể, đồng thời đối tượng hoạt động nâng cao lực nghiên cứu Do đó, phát huy tính tích cực, chủ động đội ngũ giảng viên phải xem biện pháp bản, hàng đầu, giữ vai trò định Vì vậy, cần nêu cao tinh thần trách nhiệm họ trình Trước hết, giảng viên cần lựa chọn đúng, xác vấn đề nghiên cứu phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu Đây hoạt động nhận thức khoa học định mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, kết nghiên cứu Lựa chọn vấn đề xuất phát từ nhu cầu giải vấn đề lý luận, thực tiễn đặt ra, phù hợp với chuyên ngành đào tạo, phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu trường, không bị trùng lặp với cơng trình khoa học nghiên cứu Đối với tham luận, báo phải vào chủ đề hội thảo, mục đích yêu cầu, nội dung, phạm vi loại báo, tạp chí, thơng tin khoa học Những tuyển chọn, đăng tải báo, tạp chí địi hỏi hàm lượng khoa học cao, mang tính sáng tạo, độc đáo, có giá trị lý luận thực tiễn Đối với Hội đồng khoa học cấp chức tham mưu cho Đảng ủy, Ban chủ nhiệm khoa lãnh đạo, đạo hoạt động nghiên cứu cho đội ngũ giảng viên mà có chức tư vấn, thẩm định tồn khâu, bước quy trình hoạt động khoa học lực lượng quan trọng bồi dưỡng lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Kết nghiên cứu đội ngũ giảng viên phụ thuộc phần quan trọng vào hoạt động Hội đồng khoa học Vì vậy, cần lựa chọn Hội đồng khoa học gồm cán có am hiểu sâu vấn đề nghiên cứu, có lực kinh nghiệm nghiên cứu bản, có trách nhiệm cao, thái độ khách quan, cơng tâm thẩm định, đánh giá cơng trình Như vậy, nâng cao nhận thức, trách nhiệm tổ chức, lực lượng 86 N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 tham gia nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn không yêu cầu khách quan mà giải pháp thiết thực, mang ý nghĩa định đến lực nghiên cứu họ Hai là, bồi dưỡng nâng cao tri thức khoa học toàn diện cho đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Đây yếu tố trình nâng cao lực nghiên cứu mà trọng tâm xây dựng phẩm chất lực nghiên cứu giảng viên sở phát triển trình độ tri thức, khả tư tính sáng tạo thực nhiệm vụ nghiên cứu Bồi dưỡng lực tri thức khoa học cho giảng viên nâng cao khả nghiên cứu người giảng viên trình hoạt động nghiên cứu bản; kết chuyển hóa trình học tập chuyển sang tự học tập, tích cực rèn luyện phẩm chất, nhân cách trình độ nghiên cứu Năng lực giảng viên thể việc nắm vững tri thức khoa học, đặc biệt tri thức chuyên ngành tri thức liên ngành, đồng thời có hiểu biết kinh tế - xã hội Năng lực giảng viên thể sản phẩm khoa học kết nghiên cứu bản, đem lại lợi ích thiết thực công tác giáo dục đào tạo nhà trường Nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn loại hình nghiên cứu khoa học chun sâu Nó địi hỏi người giảng viên phải có hệ thống tri thức bản, chuyên sâu kiến thức thực tiễn nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiên cứu họ Từ giúp họ có khả năng, lực tham gia hoạt động nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn địi hỏi phải có kiến thức sâu, rộng nhiều lĩnh vực, có phương pháp, kỹ nghiên cứu riêng Kiến thức sâu, rộng lĩnh vực chìa khóa tiếp cận nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phận cấu thành lực nghiên cứu Trong điều kiện cụ thể, phương pháp nghiên cứu có định tới thành cơng hay thất bại cơng trình, đề tài nghiên cứu Kỹ nghiên cứu yếu tố quan trọng hợp thành lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn Kỹ nghiên cứu giúp chủ thể nghiên cứu giải nhanh chóng, xác, chất lượng, hiệu vấn đề khoa học mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt Do đó, sở kiến thức người giảng viên tích lũy q trình đào tạo, chủ thể cần tích cực bồi dưỡng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm nghị Đảng, coi trọng bồi dưỡng tư lý luận, tư lơgíc, nhạy bén, sắc sảo linh hoạt, độc lập sáng tạo, giới quan khoa học phương pháp luận vật biện chứng, kiến thức chuyên ngành, trọng tâm hướng vào bồi dưỡng kiến thức, phương pháp, kỹ cho họ Bồi dưỡng kiến thức bản, chuyên sâu, gắn với chuyên ngành khoa học rèn luyện phát triển tư lý luận, trang bị phương pháp, kỹ tổ chức hoạt động thực hành họ Trước hết cần tập trung bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu kiến thức bản, chuyên sâu gắn với chuyên ngành cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Bồi dưỡng cho họ phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành khoa học xã hội nhân văn hệ thống, cấu trúc, lơgíc, lịch sử, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp điều tra xã hội học, phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa phương pháp thực nghiệm, Đặc biệt coi trọng bồi dưỡng phương pháp xây dựng khái niệm Bởi vì, khoa học tồn khái niệm: “Khái niệm hình thức tư trừu tượng, hình ảnh giới khách quan Bởi vì, hoạt động nhận thức mình, hoạt động tư người mang đặc trưng tư khái niệm; thiếu khái niệm người tư được” [10] Trong nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn nói riêng, chủ thể nghiên cứu từ việc xây dựng hình thành khái niệm để tìm hiểu mối quan hệ khái niệm với nhau, đến phân biệt vật với vật khác để đo thuộc tính N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 chất vật hay hình thành khái niệm nhằm mục đích xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu Để bồi dưỡng cho giảng viên khoa học xã hội nhân văn xây dựng khái niệm khoa học đòi hỏi chủ thể bồi dưỡng phải hướng dẫn họ xác định rõ nội hàm ngoại diên khái niệm, đồng thời phải tự lựa chọn thuật ngữ để biểu đạt khái niệm Trong khái niệm, dùng thuật ngữ tương đương thuật ngữ đồng nghĩa Thuật ngữ lựa chọn phải mang tính khoa học, sáng, diễn đạt xác chất vật Bồi dưỡng, rèn luyện, sử dụng thành thục kỹ nghiên cứu như: kỹ tiếp xúc với tài liệu, thu thập số liệu; tư duy, kỹ viết; kỹ khái quát mệnh đề, luận điểm khoa học; kỹ sử dụng tin học phục vụ cho hoạt động nghiên cứu Bồi dưỡng, rèn luyện phương pháp kỹ nghiên cứu cho giảng viên Khoa học xã hội nhân văn chủ yếu thông qua hoạt động thực tiễn nghiên cứu khoa học họ như: viết báo, tham gia cơng trình, đề tài khoa học, biên soạn giáo án, từ mà nâng cao chất lượng nghiên cứu họ Bồi dưỡng kỹ phát hiện, lựa chọn vấn đề nghiên cứu; thiết lập mối liên hệ vấn đề, mâu thuẫn đặt vấn đề nghiên cứu; lập luận, giải vấn đề; trình bày vấn đề nghiên cứu Bồi dưỡng quy trình bước, giai đoạn việc tiến hành nghiên cứu Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề nghiên cứu bản, tập trung vào kinh nghiệm phát vấn đề nghiên cứu, cách tổng hợp xử lý thông tin; cách giải vấn đề cách trình bày vấn đề khoa học cho lơgíc, đối tượng cách tiếp cận chuyên ngành đào tạo Tổ chức đợt sinh hoạt khoa học để giảng viên có nhiều hội trình bày, trao đổi vấn đề khoa học, thơng qua phát triển kỹ nghiên cứu tạo động lực cho hoạt động nghiên cứu giảng viên Nâng cao trình độ tri thức khoa học cho giảng viên Tri thức yếu tố yếu tố cấu thành lực nghiên cứu giảng viên Trình độ tri thức khoa học sở để giảng viên truyền thụ tri thức cho 87 người học đồng thời yếu tố xây dựng nhân cách giảng viên Do vậy, nâng cao trình độ tri thức khoa học vấn đề then chốt công tác giáo dục đào tạo nhà trường Phải có kế hoạch bồi dưỡng trình độ tri thức khoa học cho giảng viên Có quy hoạch nguồn cụ thể bảo đảm xen kẽ giảng viên nhiều kinh nghiệm nghiên cứu với giảng viên trẻ, chun mơn cịn hạn chế, tạo mơi trường học tập lẫn nhau, tích luỹ tri thức đáp ứng yêu cầu nghiên cứu giảng viên Thường xuyên tổ chức hoạt động bồi dưỡng trình độ tri thức khoa học cho giảng viên thực nghiên cứu đề tài cấp Khoa, cấp Nhà trường, tham gia với chuyên gia đầu ngành để học hỏi nâng cao tri thức khoa học Động viên khuyến khích giảng viên tích cực tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ tri thức góp phần vào q trình nâng cao lực nghiên cứu Tổ chức hoạt động khoa học như: Hội thảo, diễn đàn khoa học, học tập phương pháp,… nhằm bồi dưỡng tri thức cho giảng viên, khuyến khích giảng viên học tập, thu nhận tri thức khoa học thông qua hoạt động góp phần nâng cao lực nghiên cứu Kết hợp hoạt động nghiên cứu với việc giao lưu với trường đại học nước tạo điều kiện cho giảng viên học hỏi, nâng cao tri thức khoa học, kinh nghiệm thực tiễn, góp phần mở rộng quan hệ khoa học nhà trường với Liên kết, giao lưu với trung tâm nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn thực đề tài khoa học, cơng trình khoa học nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu tiếp cận tri thức khoa học mới, trao đổi học hỏi lẫn nhau, tạo điều kiện cho giảng viên nâng cao lực nghiên cứu toàn diện, đáp ứng yêu cầu tình hình Ba là, phát huy nỗ lực chủ quan giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học tự bồi dưỡng rèn luyện nâng cao lực nghiên cứu Đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học vừa đối tượng vừa chủ thể trình xây dựng, củng cố động cơ, nâng cao ý thức trách nhiệm, bồi dưỡng lực nghiên cứu Mọi tác động 88 N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 chủ thể bồi dưỡng từ bên thực phát huy tác dụng hưởng ứng tích cực yếu tố chủ quan bên người giảng viên Vì vậy, phát huy vai trị tích cực, chủ động tự xây dựng động cơ, ý thức trách nhiệm, lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn giữ vai trò quan trọng Nghiên cứu khoa học nói chung, nghiên cứu nói riêng ln gắn với chủ thể xác định, phụ thuộc trực tiếp vào trạng thái tâm sinh lý, động cơ, tình cảm, ý chí, kinh nghiệm, tri thức, trình độ phương pháp nhận thức chủ thể Dù môi trường xã hội thuận lợi hay khó khăn vai trị người giảng viên đóng vai trị định trực tiếp việc nâng cao lực nghiên cứu Do đó, phải xem biện pháp bản, hàng đầu, giữ vai trò định Vấn đề việc giảng viên phát xác định vấn đề; lập kế hoạch nghiên cứu (kế hoạch không trước mắt, học kỳ năm học mà cần có tính dài hạn tùy theo trình độ, lực mình) tổ chức thực kế hoạch nghiêm túc Song hành với q trình người giảng viên cần bám sát đạo, hướng dẫn Khoa, bám sát thường xuyên xin ý kiến chun gia, nhà khoa học có uy tín trong, nhà trường, nước để dần tích lũy nâng tầm nghiên cứu thân, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giai đoạn Trên sở định hướng, đạo chủ thể, đội ngũ giảng viên cần chủ động xây dựng kế hoạch tự giáo dục, tự bồi dưỡng cá nhân từ đầu khóa học Biện pháp cụ thể tự quán triệt mục tiêu, yêu cầu đào tạo, xác định cho mục đích, động nghiên cứu bản, có kế hoạch chủ động thực kế hoạch tự giáo dục, bồi dưỡng cách tích cực, thường xuyên, liên tục Phải biết đối chiếu yêu cầu, lực nghiên cứu nhà trường với thân để tự phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện theo chuẩn mực xác định Thông qua việc xây dựng thực kế hoạch giúp cho hoạt động tự tu dưỡng, rèn luyện quy luật, bảo đảm chặt chẽ, khoa học đạt hiệu tốt Nghiên cứu cơng việc khó khăn, phức tạp việc xác định động nghiên cứu quan trọng Động đắn để nâng cao trình độ tri thức, để nâng cao chất lượng giảng, động lực thúc đẩy tính tự giác, kiên trì để giảng viên chiến thắng sức ì Trước hết giảng viên cần phải tham gia vào hoạt động nghiên cứu đề tài mà điểm khởi đầu việc mạnh dạn đăng ký tham gia đề tài, thực tế vấn đề khó vượt qua tâm lý chưa thật tự tin lựa chọn trực tiếp thực đề tài Đây vấn đề cản trở tính tích cực, tự giác người nghiên cứu, trước hết giảng viên cần vượt qua rào cản lớn sức ỳ thân Cần mạnh dạn đăng ký thực đề tài, thực bắt tay vào nhiệm vụ nghiên cứu, huy động nguồn lực nội tại, đặc biệt nguồn lực trí tuệ để thực hiệu Để phát huy tính chủ động, tự giác tự bồi dưỡng lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học, cần quan tâm xây dựng Khoa, Nhà trường thành môi trường nghiên cứu khoa học tích cực, lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho trình tự giáo dục, tự bồi dưỡng người giảng viên Cần trì nghiêm chế độ quy định, đặc biệt quy định nghiên cứu khoa học, hạn chế tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu tự giáo dục, tự bồi dưỡng lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn nhà trường đại học Quá trình tự bồi dưỡng lực nghiên cứu đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn phải kết hợp chặt chẽ với hoạt động khoa học viết tham luận hội thảo khoa học, tọa đàm khoa học, viết báo khoa học, tham gia đề tài, chuyên đề với trình dạy học người giảng viên Đấu tranh với nhận thức lệch lạc, tách rời trình tự bồi dưỡng lực nghiên cứu với trình thực nhiệm vụ trị người giảng viên Đồng thời phải thường xuyên tự kiểm điểm, đánh giá kết việc thực nhiệm vụ nghiên cứu bản, tự rút N.X Chinh / VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No (2020) 76-89 kinh nghiệm, tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh kế hoạch tự bồi dưỡng thời gian Kết luận Với chủ trương, nhiệm vụ Đảng, Bộ Giáo dục giao cho trường đại học năm tới, đặt cần phải tập trung đầu tư cho nghiên cứu để nâng cao chất lượng giảng dạy cho đối tượng nhà trường Điều lại đặt yêu cầu nghiên cứu để nâng cao chất lượng chuyên môn chuyên ngành đào tạo nhà trường Nếu chất lượng nghiên cứu chưa tương xứng với u cầu nhiệm vụ khó nâng cao chất lượng hình thức hoạt động khoa học nhà trường Những vấn đề đặt việc nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học có lẽ vấn đề chung nhà trường Để đẩy mạnh nghiên cứu phục vụ tốt công tác giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng khoa học xã hội nhân văn, trước hết cần tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, giảng viên; tổ chức nghiên cứu có kế hoạch, chất lượng; tăng cường công tác bảo đảm đưa kết nghiên cứu vào giảng dạy cho đối tượng sinh viên với hiệu cao, góp phần thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, xây dựng nhà trường đại học "hiện đại, quy, tiên tiến, mẫu mực" tình hình Nâng cao lực nghiên cứu đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học đề tài phức tạp, cấp thiết lý luận thực tiễn Trong khuôn khổ viết tác K p 89 giả bước đầu đặt giải số vấn đề có tính chất phương pháp luận, kết đạt khám phá ban đầu, mong quan tâm đóng góp nhà khoa học để tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hoàn thiện Tài liệu tham khảo [1] Vu Cao Dam, Basic science and basic research, Journal of Scientific Activities (2007) 18-24 (in Vietnamese) [2] Law on Science and Technology, Law No 29/2013/QH13, National Political Publishing House, Hanoi, 2013, pp 8-9 (in Vietnamese) [3] Vietnam Polytechnic Dictionary, Polytechnic Dictionary Publishing House, Hanoi, 2003, pp.116-117 (in Vietnamese) [4] Nguyen Quang Uan (2001) General psychology Hanoi National University Publisher, 2001, pp 192-195 (in Vietnamese) [5] Vu Dung, Psychology Dictionary, Social Science Publishing House, Hanoi, 2000 (in Vietnamese) [6] Philosophical Dictionary, Truth Publishing House, Hanoi, 1996, pp 660-661 (in Vietnamese) [7] Ho Chi Minh (1947), "Changing the way of working", Ho Chi Minh whole, volume 5, National political publishing house, Hanoi, 2011, pp 269 -346 (in Vietnamese) [8] Friedrich Engels (1873 - 1883), "Dialectic of nature", Karl Mark and Friedrich Engels, volume 20, National political publishing house, Hanoi, 2002, pp.451-828 (in Vietnamese) [9] Communist Party of Vietnam, Document of the 12th National Congress, Central Office of the Party, Hanoi, 2016, pp 117-120 (in Vietnamese) [10] Ha Thi Thanh, General logic, Labor Publishing House, Hanoi, 2013, pp 35-37 (in Vietnamese) ... 2.3 Một số giải pháp nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học Để nâng cao lực nghiên cứu giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học cần thực tốt số giải... phát huy nỗ lực chủ quan giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học tự bồi dưỡng rèn luyện nâng cao lực nghiên cứu Đội ngũ giảng viên khoa học xã hội nhân văn trường đại học vừa đối tượng... cấp học, bậc học 100% giảng viên khoa có báo khoa học theo tiêu nghiên cứu khoa học năm có 50% giảng viên vượt tiêu số báo (bảng 3) Bảng Tổng hợp kết nghiên cứu khoa học giảng viên khoa học xã hội

Ngày đăng: 09/12/2020, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan