Ảnh hưởng của soy protein concentrate (SPC) tới enzyme tiêu hóa của cá cam nhật bản (Seriola quinqueradiata Temminck & Schlegel, 1845)

10 21 0
Ảnh hưởng của soy protein concentrate (SPC) tới enzyme tiêu hóa của cá cam nhật bản (Seriola quinqueradiata Temminck & Schlegel, 1845)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soy protein concentrate (SPC) là sản phẩm protein đã được xử lý loại bỏ hầu hết các chất kháng dưỡng từ bột đậu nành (Soy bean meal, SBM) nên được xem là nguồn protein thay thế tiềm năng cho bột cá (Fish meal, FM) trong thức ăn nuôi cá. Nghiên cứu thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của SPC tới hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá cam Nhật Bản (Seriola quinqueradiata) khi thay thế một phần protein bột cá trong thức ăn.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ẢNH HƯỞNG CỦA SOY PROTEIN CONCENTRATE (SPC) TỚI ENZYME TIÊU HÓA CỦA CÁ CAM NHẬT BẢN (Seriola quinqueradiata Temminck & Schlegel, 1845) La Xuân Thảo1* TÓM TẮT Soy protein concentrate (SPC) sản phẩm protein xử lý loại bỏ hầu hết chất kháng dưỡng từ bột đậu nành (Soy bean meal, SBM) nên xem nguồn protein thay tiềm cho bột cá (Fish meal, FM) thức ăn nuôi cá Tuy nhiên tăng trưởng cá ăn SPC suy giảm so với FM, tương tự cá ăn SBM Do đó, nghiên cứu thực nhằm đánh giá ảnh hưởng SPC tới hoạt tính enzyme tiêu hóa cá cam Nhật Bản (Seriola quinqueradiata) thay phần protein bột cá thức ăn Kết cho thấy hoạt tính enzyme trypsin lipase manh tràng ruột trước cá cam nuôi thức ăn chứa SPC bị ức chế tương tự cá nuôi bột đậu nành (SBM) suy giảm so với cá nuôi bột cá (FM) Từ khóa: Soy protein concentrate, Soy bean meal, Fish meal, trypsin, lipase I GIỚI THIỆU Protein đậu nành chứng minh nguồn protein có khả thay cho bột cá thức ăn cho số lồi cá, có cá cam Nhật Bản (Seriola quinqueradiata) Tuy nhiên, lượng protein đậu nành thay tăng làm suy giảm tăng trưởng cá cam Nhật Bản Trong nghiên cứu khác cho thấy tăng trưởng cá hồi nước (Yamamoto ctv., 2003) cá cam Nhật Bản (Nguyen ctv., 2017) cải thiện sử dụng protein đậu nành qua tẩy rửa cồn Kết nghiên cứu Nguyen ctv., (2011) cho thấy số enzyme tiêu hóa trypsin lipase tiết dịch mật cá cam Nhật Bản giảm thấp thay bột cá protein đậu nành không qua tẩy rửa cồn cho ăn bột cá có bổ sung chiết xuất từ dung dịch tẩy rửa protein đậu nành Từ kết nghiên cứu cho thấy protein đậu nành có chứa số chất có khả hòa tan cồn ức chế tiết enzyme tiêu hóa dịch mật dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực tới tăng trưởng cá Chính vậy, SPC trở thành nguồn protein tiềm công nghiệp sản xuất thức ăn viên cho thủy sản SPC sản phẩm tinh chế loại bỏ hầu * hết chất kháng dưỡng có protein đậu nành thông thường (Peisker, 2001) Tuy nhiên thực tế cho thấy thay hoàn toàn bột cá SPC có bổ sung số amino acid cần thiết tương tự bột cá tăng trưởng cá cam thấp so với cá nuôi bột cá (Thao ctv., 2017), tương tự xảy loài cá khác cá hồi Đại Tây Dương Salmo salar (Storebakken et al., 1998), cá bơn Scophthalmus maximus L (Day and Gonzalez, 2000), cá tráp Đại Tây Dương Sparus aurata L (Kissil et al., 2000), cá tráp đỏ Pagrus major (Kader et al., 2010), cá khế California Seriola lalandi (Jirsa et al., 2011), cá giò Rachycentron canadum (Salze et al., 2010), cá tuyết Đại Tây Dương Gadus morhua (Colburn et al., 2012), cá bơn Platichthys stellatus (Li et al., 2015) cá chim vây vàng Trachinotus ovatus (Wu et al., 2015) Do đó, giả thuyết SPC tồn dư thành phần có ảnh hưởng tiêu cực tới tiết enzyme dịch mật trình tiêu hóa cá, dẫn tới tăng trưởng cá bị suy giảm thay hoàn toàn bột cá SPC thức ăn Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm xác định ảnh hưởng SPC tới enzyme tiết dịch mật trình Trung tâm quốc gia giống hải sản Nam bộ, Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản II Email: lxuanthao@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 67 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II tiêu hóa cá cam Nhật Bản thay phần bột cá SPC, từ làm sáng tỏ ảnh hưởng chất hịa tan cồn tồn dư SPC tới tăng trưởng cá II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Công thức thức ăn Cá bố trí cho ăn công thức thức ăn với thành phần protein khác nhau: bột cá (FM), bột đậu nành (SBM) SPC (Bảng 1), FM cơng thức đối chứng Thức ăn chuẩn bị phịng thí nghiệm Tất nguyên liệu trộn ép thành viên qua máy với đường kính 2,5 mm bảo quản -30 ºC dùng 2.2 Điều kiện thí nghiệm cứu Sinh học biển, thuộc Đại học Kochi, Nhật Bản Tất cá nuôi nhà tháng cho ăn thức ăn viên (Marubeni Nisshin Feed Co Ltd.) để cá thích nghi với điều kiện thí nghiệm trước thực thí nghiệm Mỗi cơng thức thức ăn thực cá cam Nhật Bản (Seriola quinqueradiata) có trọng lượng thân trung bình 243,8g/ cá, ni bể 200 L Tất thí nghiệm lặp lại lần Cá nuôi điều kiện nước chảy liên tục nhiệt độ trung bình 16 – 18 ºC Cá cho ăn thức ăn thí nghiệm vịng 18 ngày, cho ăn lần ngày lúc 10 sáng siphon chất thải sau cho ăn 1h Trọng lượng cá trước sau thí nghiệm xác định sau bỏ đói cá 48 Thí nghiệm thực Viện Nghiên Bảng Công thức thành phần loại thức ăn thí nghiệm FM SPC SBM Bột cá1 71 34 34 Bột đậu nành SBM2 0 50 Soy protein concentrate SPC3 43 Dầu cá4 9,5 9,5 Tinh bột khoai tây Xơ 10 7,5 0 Hỗn hợp vitamin khoáng5 1,5 1,5 1,5 L- Methionine L-Taurine Choline chloride Guar gum 0,0 0,0 2,0 0,5 0,5 1,5 0,5 0,5 1,5 0,5 CMC-Na6 0,5 0,5 0,5 36,5 9,3 7,6 34,2 34,1 10,2 7,6 32,3 Thành phần nguyên liệu (g/100g) Thành phần dinh dưỡng (trọng lượng khô (g/100g) Protein thô Lipid thô Tro Độ ẩm Protein thô 70 % Protein thô 54 % 68 32,0 9,6 9,5 35,7 Protein thô 67 % (Soycomil K ADM Japan Ltd Tokyo, Japan) Dầu cá (Riken, Tokyo, Japan) (Nguyen et al., 2015) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 2.3 Thu mẫu Kết thúc giai đoạn nuôi, tất cá thu mẫu sau cho ăn cách hủy tủy sống (không gây mê) thu túi mật, manh tràng, dày, ruột với hỗn hợp có quan với dịch tiêu hóa (gọi tắt hỗn dịch) để xác định hoạt tính enzyme tiêu hóa Ruột tách thành phần: ruột trước (PI) xác định từ vị trí tách rời manh tràng tới vị trí gấp khúc thứ ruột, ruột cuối (DI) phần lại ruột tới hậu môn Tất mẫu xử lý dung dịch nitơ lỏng giữ đơng −30 °C phân tích Các quan nội tạng hỗn dịch tách riêng phận sau xay nhuyễn đồng chiết xuất lấy phần dung dịch phía phịng thí nghiệm điều kiện đơng lạnh suốt trình thực Xác định trọng lượng phận nội tạng để đánh giá mối tương quan với trọng lượng thân cá 2.4 Đánh giá hoạt tính enzyme tiêu hóa Phần mơ dày PI, hỗn dịch phận manh tràng có mỡ bao quanh đồng nước cất lạnh với tỉ lệ 1: 4, sau ly tâm 4°C với vận tốc 15,000 rpm 15 phút Phần dung dịch tách riêng để đánh giá hoạt tính enzyme Chiết xuất từ mơ dày hỗn dịch dày pha loãng dung dịch nước cất theo tỉ lệ 1: 1: theo thứ tự dùng để đánh giá hoạt tính pepsin Chiết xuất từ manh tràng, mô PI hỗn dịch PI pha loãng tương tự theo tỉ lệ 1: để đánh giá hoạt tính trypsin lipase Hoạt tính pepsin xác định theo phương pháp Anson (1938) (tham khảo từ Kofuji et al., 2005) có số điều chỉnh hemoglobin (Sigma H-3760, St Louis, MO, USA) sử dụng chất thay cho protein Hoạt tính pepsin (Units/mg) = 1000*(As – AB)/(10*M) Trong đó, AS: Độ hấp thụ ánh sáng mẫu phân tích AB: Độ hấp thụ ánh sáng mẫu rỗng 10: thời gian ủ (phút) 25oC M: lượng dung dịch chiết xuất enzyme phản ứng (mg) Hoạt tính lipase (nonspecific, E.C 3.1.1) xác định phương pháp Albro et al., (1985) (tham khảo từ Murashita et al., 2008) Hoạt tính lipase (Units/g) = (As- AB)/T As, AB: Độ hấp thụ ánh sáng mẫu phân tích mẫu rỗng T: Thời gian ủ (phút) Hoạt tính trypsin (E.C 3.4.21.4) xác định phương pháp Dabrowski Koeck (1989) Hoạt tính trypsin (Units/g) = (AT AB)* df/ Ac/ V/ Ms Trong đó: AT: Độ hấp thụ ánh sáng mẫu phân tích phút AB: Độ hấp thụ ánh sáng mẫu rỗng phút Ac: Sự thay đổi độ hấp thụ ánh sáng phút df: Hệ số pha lỗng V: thể tích dung dịch chiết xuất cần phân tích (ml) Ms: trọng lượng mẫu (mg) có 01 ml dung dịch chiết xuất cần phân tích 2.5 Các thành phần thức ăn Xác định phương pháp chuẩn Association of Official Analytical Chemists (Association of Official Analytical Chemists (AOAC) 1990) Protein xác định BCA Protein Assay Kit (Pierce, IL, USA) 2.6 Thu thập số liệu Hệ số thức ăn hàng ngày (DFR) tăng trưởng tính theo cơng thức DFR (%) = 100* tổng lượng thức ăn/ trọng lượng trung bình đầu cuối thí nghiệm / số ngày cho ăn Hệ số tăng trưởng (SGR) (%) = 100 x [ln TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 69 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II (trọng lượng thân cuối) - ln (trọng lượng thân đầu)]/số ngày cho ăn III KẾT QUẢ Hệ số thức ăn (FCR) = tổng lượng thức ăn tiêu thụ / trọng lượng thân tích lũy Tăng trưởng cá cam Nhật Bản sau 18 ngày trình bày Bảng Trọng lượng cuối kỳ cá nuôi thức ăn SPC SBM tương tự thấp so với cá nuôi FM (P < 0,05) Tuy nhiên, khơng có khác biệt ý nghĩa SGR cá 2.7 Xử lý số liệu Tất số liệu phân tích one- way ANOVA Sai số thống kê nhóm số liệu kiểm định Tukey- Kramer test có ý nghĩa P < 0,05 3.1 Tăng trưởng thức ăn tiêu thụ Bảng Tăng trưởng hệ số thức ăn hàng ngày cá * Thức ăn FM SPC SBM Trọng lượng thân đầu kỳ (g) 251,5 ± 7,3 238,5 ± 10,7 241,5 ± 9,9 Trọng lượng thân cuối kỳ (g) 332,3 ± 21,4a 306,3 ± 21,4b 304,3 ± 7,6b SGR (%) 1,5 ± 0,2 1,4 ± 0,1 1,3 ± 0,0 DFR (%) 2,9 ± 0,2b 3,0 ± 0,0ab 3,3 ± 0,0a FCR 1,2 ± 0,0b 1,4 ± 0,1ab 1,7 ± 0,0a Giá trị thể giá trị trung bình ± SD mẫu lặp lại lần (n = 2) Các giá trị dòng với ký tự mũ khác thể khác có ý nghĩa (P < 0,05) * DFR cá ăn SBM cao so với cá ăn FM (P < 0,05) không khác biệt so với cá ăn SPC (P > 0,05) Tương tự, DFR cá ăn FM SPC tương tự (P > 0,05) Ngược lại, FCR cá ăn SBM cao so với cá ăn FM (P < 0,05) không khác biệt cá ăn FM SPC (P > 0,05) (Bảng 2) 3.2 Tỉ lệ trọng lượng túi mật, hỗn dịch dày ruột trước trọng lượng thân cá Tỉ lệ trọng lượng túi mật hỗn dịch dày ruột trước cá công thức thức ăn khơng có khác biệt (P > 0,05) (Bảng 3) Bảng Tỉ lệ trọng lượng túi mật, hỗn dịch dày ruột trước (PI) trọng lượng thân cá (% theo trọng lượng ướt)* Thức ăn FM SPC SBM P-value Túi mật (%) 0,1 ± 0,02 0,1 ± 0,04 0,1 ± 0,02 0,068 Hỗn dịch dày (%) 1,4 ± 0,37 1,1 ± 0,32 1,6 ± 0,34 0,282 Hỗn dịch PI (%) 4,3 ± 1,40 4,4 ± 1,21 4,8 ± 1,78 0,832 * 70 Giá trị thể giá trị trung bình ± SD mẫu lặp lại lần (n = 2) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II 3.3 Hoạt tính enzyme Hoạt tính pepsin, trypsin lipase cá cho ăn công thức thức ăn trình bày Hình 1- hình Hoạt tính pepsin dày hỗn dịch dày tương tự loại thức ăn (Hình 1) Hình Hoạt tính pepsin mơ hỗn dịch dày cá cam Nhật Bản sau cho ăn Giá trị thể giá trị trung bình ± SD cá cơng thức thức ăn lặp lại lần (n = 2).  Giá trị với ký hiệu mũ khác đồ thị thể sai số có ý nghĩa với P < 0,05 * Hoạt tính trypsin manh tràng cá ăn SBM thấp so với cá ăn FM (P < 0,05) cá ăn SPC có giá trị trung gian SBM FM, khơng có khác biệt có ý nghĩa (P > 0,05) (Hình 2) Hoạt tính lipase manh tràng cá ăn SBM thấp so với cá ăn FM (P < 0,05) cá ăn SPC có hoạt tính trung gian loại cịn lại khơng có khác biệt mặt thống kê (P > 0,05) (Hình 2) Hình Hoạt tính lipase trypsin manh tràng cá cam Nhật Bản sau cho ăn Giá trị thể giá trị trung bình ± SD cá công thức thức ăn lặp lại lần (n = 2). Giá trị với ký hiệu mũ khác đồ thị thể sai số có ý nghĩa với P < 0,05 * Hoạt tính trypsin mô PI loại thức ăn giống (Hình 3); ngược lại, trypsin hỗn dịch PI cá ăn SBM có hoạt tính thấp thấp có ý nghĩa so với cá ăn FM (P < 0,05) (Hình 4) TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 71 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình Hoạt tính trypsin mơ hỗn dịch ruột trước (PI) cá cam Nhật Bản sau cho ăn Giá trị thể giá trị trung bình ± SD cá công thức thức ăn lặp lại lần (n = 2).  Giá trị với ký hiệu mũ khác đồ thị thể sai số có ý nghĩa với P < 0,05 * Hình Hoạt tính lipase mơ hỗn dịch ruột trước (PI) cá cam Nhật Bản sau cho ăn Giá giá trị trung bình ± SD cá công thức thức ăn lặp lại lần (n = 2).  Giá trị với ký hiệu mũ khác đồ thể sai số có ý nghĩa với P < 0,05 * Trong mô ruột trước cá ăn SBM SPC có hoạt tính lipase tương tự thấp so với FM (P < 0,05), ngược lại lipase hỗn dịch PI cá ăn FM cao so với cá ăn SBM SPC (P < 0,05) 72 IV THẢO LUẬN Ảnh hưởng SPC tới enzyme tiêu hóa ống tiêu hóa cá cam Nhật Bản đánh giá nghiên cứu Trong mô dày hỗn dịch cho thấy khơng có khác biệt TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II hoạt tính pepsin loại thức ăn khác nhau, điều chứng tỏ SPC hay SBM khơng ảnh hưởng tới tiết dịch quan Ngược lại, có khác biệt hoạt tính lipase trypsin manh trành thức ăn khác Tuy nhiên, cấu trúc phức tạp manh trành lồi cá nên khơng thể tách riêng mơ hỗn dịch manh tràng khơng thể xác định rõ hoạt tính enzyme cá ăn SBM thấp so với SPC FM từ suy giảm tiết dịch enzyme hay khả tổng hợp tạo enzyme bị ức chế Hoạt tính trypsin lipase mơ PI cá ăn SBM SPC cao so với mô ruột cá ăn FM hai enzyme hỗn dịch PI SBM SPC thấp so với FM, điều chứng tỏ SBM SPC ức chế tiết dịch trypsin lipase PI Kết tương tự nghiên cứu trước Nguyen et al., 2017 thực hiên cá cam Nhật Bản Trong nghiên cứu Nguyen et al., (2017) cho thấy số chất có SBM có khả hịa tan cồn ngun nhân suy giảm Trong nghiên cứu cho thấy suy giảm hoạt tính enzyme khơng có cá ăn SBM mà cá ăn SPC SPC sản phẩm tinh chế từ SBM để loại bỏ hầu hết chất kháng dưỡng có SBM Anderson & Wolf (1995) cho SPC sản xuất phương thức khác nên có khác biệt chất lượng SPC Trong nghiên cứu này, sản phẩm SPC sử dụng làm suy giảm hoạt tính enzyme PI tương tự SBM Có thể SPC cịn tồn dư số chất có khả hịa tan cồn Kết nghiên cứu Anderson & Wolf (1995) cho thấy mg chất kháng trypsin 1g SPC khô, tương đương với 258 mg chất kháng trypsin có 1kg thức ăn SPC thí nghiệm Sự tiết trypsin cá hồi Đại Tây dương cá hồi vân nước bị ức chế nồng độ 4,8mg/kg diet (Olli et al., 1994) 37 mg chất ức chế trypsin từ đậu nành 1kg thức ăn (Krogdahl et al., 1994) Ngoài ra, tác nhân khác tồn phổ biến protein thực vật gây ức chế hoạt tính lipase phytate Phytate dạng carbohydrate khơng hịa tan cồn khơng bị phân hủy q trình sản xuất SPC Knuckles (1988) chứng minh thí nghiệm ống nghiệm cho thấy 4mM phyate pH 6,5 1mg phytate/g pH 8,0 ngăn cản hoạt tính lipase tuyến tụy sau ủ 30 phút 200C; Kết phân tích Anderson & Wolf (1995) cho thấy có 17mg 16 mg phytate gram SPC SBM, tương đương với 22 mg 26 mg phytate có SPC SBM thức ăn cá tiêu thụ hàng ngày nghiên cứu Do đó, phytate SPC SBM chất ức chế hoạt tính lipase cần nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố V KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy tiết enzyme tiêu hóa bị suy giảm cá cam Nhật Bản ăn thức ăn protein thay từ SBM từ SPC Các thành phần hịa tan cồn có đậu nành có khả tồn dư SPC xem nguyên nhân suy giảm hoạt tính enzyme tiêu hóa, dẫn tới suy yếu tăng trưởng cá nuôi SPC nghiên cứu Để mở rộng việc sử dụng SPC thức ăn cho cá cam Nhật Bản loài khác, cần nghiên cứu thêm để xác định thành phần chất kháng dưỡng có SPC phương pháp loại bỏ hiệu thành phần TÀI LIỆU THAM KHẢO Albro, P.W., Hall, R.D., Corbett, J.T., Schroeder, J., 1985 “Activation of nonspecific lipase (EC 3.1.L) by bile salts”, Biochim, Biophys Acta, 835, 477–490 Anderson, R.L., Wolf, W.J., 1995 “Compositional Changes in Trypsin Inhibitors, Phytic Acid, Saponins and Isoftavones Related to Soybean Processing”, J Nutr., 125, 518s–588s Anson, B.Y.M.L., 1938 “The estimation of pepsin, trypsin, papain, and cathepsin with hemoglobin”, J Gen Physiol., 20, 79–89 doi:10.1085/ jgp.22.1.79 AOAC (Association of official analytical chemist), 1990 “Official Methods of Analysis of the association of official analytical chemists” TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 73 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Fifteenth ed (ed by W Horwitz), Arlington, VA, USA, 1298 pp Colburn, H.R., Walker, A.B., Breton, T.S., Stilwell, J.M., Sidor, I.F., Gannam, A.L., Berlinsky, D.L., 2012 “Partial Replacement of Fishmeal with Soybean Meal and Soy Protein Concentrate in Diets of Atlantic Cod”, N Am J Aquac., 74, 330–337 doi:10.1080/15222055.2012.676008 Dabrowski, K., Koeck, G., 1989 “The effect of ascorbate on proteolytic enzyme activities in fish”, Int J Vitam Nutr Res., 59, 157–160 Day, O.J., Gonzalez, H.G.P., 2000 “Soybean protein concentrate as a protein source for turbot Scophthalmus maximus L”, Aquac Nutr., 6, 221– 228 doi:10.1046/j.1365-2095.2000.00147.x Jirsa, D., Davis, A., Stuart, K., Drawbridge, M., 2011 “Development of a practical soy-based diet for California yellowtail, Seriola lalandi”, Aquac Nutr., 17, e869–e874 doi:10.1111/j.13652095.2011.00856.x Kader, M.A., Koshio, S., Ishikawa, M., Yokoyama, S., Bulbul, M., 2010 “Supplemental effects of some crude ingredients in improving nutritive values of low fishmeal diets for red sea bream, Pagrus major”, Aquaculture, 308, 136–144 doi:10.1016/j.aquaculture.2010.07.037 Kissil, G.W., Lupatsch, I., Higgs, D.A., Hardy, R.W., 2000 “Dietary substitution of soy and rapeseed protein concentrates for fish meal, and their effects on growth and nutrient utilization in gilthead seabream Sparus aurata L.”, Aquac Res., 31, 595–601 doi:10.1046/j.13652109.2000.00477.x Knuckles, B.E., 1988 “Effect of Phytate and Other Myo-lnositol on Lipase Activity Phosphate Esters”, J Food Sci., 53, 250–252 Kofuji, P.Y.M., Akimoto, A., Hosokawa, H., Masumoto, T., 2005 “Seasonal changes in proteolytic enzymes of yellowtail Seriola quinqueradiata (Temminck & Schlegel; Carangidae) fed extruded diets containing different protein and energy levels”, Aquac Res., 36, 696–703 doi:10.1111/j.13652109.2005.01276.x Krogdahl, A., Lea, T.B., Olli, J., 1994 “Soybean proteinase inhibitors affect intestinal trypsin activities and amino acid digestibilities”, Comp Biochem Physiol., 107A, 215–219 Li, P.Y., Wang, J.Y., Song, Z.D., Zhang, L.M., 74 Zhang, H., Li, X.X., Pan, Q., 2015 “Evaluation of soy protein concentrate as a substitute for fishmeal in diets for juvenile starry flounder (Platichthys stellatus)”, Aquaculture , 448, 578– 585 doi:10.1016/j.aquaculture.2015.05.049 Murashita, K., Fukada, H., Rønnestad, I., Kurokawa, T., Masumoto, T., 2008 “Nutrient control of release of pancreatic enzymes in yellowtail (Seriola quinqueradiata): Involvement of CCK and PY in the regulatory loop”, Comp Biochem Physiol Part A Mol Integr Physiol., 150, 438–443 doi:http://dx.doi.org/10.1016/j cbpa.2008.05.003 Nguyen H.P., Khaoian P., Fukada H., Nakamori T., Furuta H., Masumoto T., 2011 “Effects of different soybean proteins on lipid digestion and growth of yellowtail Seriola quinqueradiata”, Fish Science, 77, 357–365 Nguyen, H.P., Khaoian, P., Fukada, H., Suzuki, N., Masumoto, T., 2015 “Feeding fermented soybean meal diet supplemented with taurine to yellowtail Seriola quinqueradiata affects growth performance and lipid digestion”, Aquac Res., 46, 1101–1110 doi:10.1111/are.12267 Nguyen H.P., Khaoian P., Furutani T., Nagano J., Fukada H., Masumoto T., 2017 “Effects of alcohol extract of defatted soybean meal on growth performance and digestive physiology of yellowtail Seriola quinqueradiata”, Fish Science, 83, 99–106 Olli, J.J., Hjelmeland, K., Krogdahl, Å., 1994 “Soybean trypsin inhibitors in diets for Atlantic salmon (SaZmo salar, L.): effects on nutrient digestibilities and trypsin in pyloric caeca homogenate and intestinal content”, Camp Bioclwm Physiol., 109, 923–928 Peisker, M., 2001 “Manufacturing of soy protein concentrate for animal nutrition” in: Brufau, J (Ed.), “Feed Manufacturing in the Mediterranean Region Improving Safety: From Feed to Food”, Zaragoza, Ciheam, pp 103–107 Salze, G., McLean, E., Battle, P.R., Schwarz, M.H., Craig, S.R., 2010 “Use of soy protein concentrate and novel ingredients in the total elimination of fish meal and fish oil in diets for juvenile cobia, Rachycentron canadum”, Aquaculture, 298, 294–299 Storebakken, T., Shearer, K , Roem, A , 1998 “Availability of protein, phosphorus and other TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II elements in fish meal, soy-protein concentrate and phytase-treated soy-protein-concentratebased diets to Atlantic salmon, Salmo salar Aquaculture, 161, 365–379 doi:10.1016/S00448486(97)00284-6 Thao Xuan La, Manabu Ishikawa, Tola Siriporn, Haruhisa Fukada and Toshiro Masumoto, 2017 “Effects of dietary phospholipid level and fraction on the feed intake of no-fish meal diet in yellowtail, Seriola quinqueradiata”, Aquaculture Research, 1- Wu, Y., Han, H., Qin, J., Wang, Y., 2015 “Replacement of fishmeal by soy protein concentrate with taurine supplementation in diets for golden pompano (Trachinotus ovatus)”, Aquac Nutr., 21, 214–222 doi:10.1111/anu.12161 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 75 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II EFFECT OF SOY PROTEIN CONCENTRATE (SPC) ON DIGESTIVE ENZYMES OF YELLOWTAIL (Seriola quinqueradiata Temminck & Schlegel, 1845) La Xuan Thao1* ABSTRACT Soy protein concentrate (SPC) is a product from soybean meal (SBM) after elimination of antinutrients, therefore SPC is considered a potential substitute for fish meal (FM) in aquaculture feed However, growth performance of fish fed SPC was inferior to FM and was similar to fish fed SBM Therefore, this study was carried out to determine effects of SPC on digestive enzymes of yellowtail (Seriola quinqueradiata) fed SPC-based non FM diet The results showed that trypsin and lipase activites in pyloric caeca and proximal intestine of yellowtail fed SPC declined similarly to that of fish fed SBM diet and were inferior to that of fish fed FM diet Keywords: Soy protein concentrate, Soy bean meal, Fish meal, trypsin, lipase Người phản biện: TS Nguyễn Văn Nguyện Ngày nhận bài: 11/6/2018 Ngày thông qua phản biện: 29/6/2018 Ngày duyệt đăng: 10/7/2018 * National Breeding Center for Southern Marine Aquaculture, Research Institute for Aquaculture No.2 Email: lxuanthao@gmail.com 76 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 11 - THÁNG 7/2018 ... 0,05), ngược lại lipase hỗn dịch PI cá ăn FM cao so với cá ăn SBM SPC (P < 0,05) 72 IV THẢO LUẬN Ảnh hưởng SPC tới enzyme tiêu hóa ống tiêu hóa cá cam Nhật Bản đánh giá nghiên cứu Trong mô dày... THỦY SẢN II tiêu hóa cá cam Nhật Bản thay phần bột cá SPC, từ làm sáng tỏ ảnh hưởng chất hịa tan cồn tồn dư SPC tới tăng trưởng cá II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Công thức thức ăn Cá bố trí cho... tính lipase cần nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố V KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy tiết enzyme tiêu hóa bị suy giảm cá cam Nhật Bản ăn thức ăn protein thay từ SBM từ SPC Các thành phần hịa tan cồn

Ngày đăng: 07/12/2020, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan