Bài viết này phân tích thực trạng cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (cơ chế kiểm soát quyền lực bên trong hệ thống nhà nước) và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế đó theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII.
Số 6/2017 - Năm thứ Mười Hai CẢ I CÁ C H TƯ PHÁ P CƠ CHẾ KIỂM SỐT QUYỀN LỰC GIỮA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC QUYỀN LẬP PHÁP, HÀNH PHÁP, TƯ PHÁP Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tào Thị Qun1 Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (cơ chế kiểm soát quyền lực bên hệ thống nhà nước) đề xuất số giải pháp hồn thiện chế theo tinh thần Hiến pháp năm 2013 Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII Từ khóa: Giám sát, kiểm soát quyền lực nhà nước, quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhận bài: 05/10/2017; Hoàn thành biên tập: 15/11/2017 ; Duyệt đăng: 28/11/2017 Abstract: This article clarifies the limitation of the mechanism for controlling power among state agencies in the exercise of legislative, executive, judicial powers (mechanisms for controlling power within the state system) and proposals some solutions to perfect that mechanism in the spirit of the Constitution of 2013 and the Resolution of the XII National Party Congress Keywords: Supervision, controlling state power, legislative, executive, judicial powers Date of receipt:05/10/2017; Date of revision: 15/11/2017 ; Date of approval: 28/11/2017 Khái quát thực trạng chế kiểm hợp Ngồi cịn thiếu chế giám sát tính sốt quyền lực quan nhà nước hợp hiến văn Quốc hội ban hành Hiện chế giám sát Quốc hội việc thực quyền lập pháp, hành hoạt động hành pháp tư pháp hình thức, pháp, tư pháp Theo pháp luật Việt Nam hành, chế khó đem lại hiệu cao lẽ: “Tổ chức hoạt kiểm soát quyền lực quan nhà nước động Quốc hội nước ta điều kiện việc thực quyền lập pháp, hành Đảng, khơng có lực lượng đối lập Quốc hội pháp, tư pháp để quan nhà nước Đối tượng trực tiếp chịu giám sát Quốc hội kiểm soát lẫn nhau, hướng tới mục tiêu thực phổ biến người giữ chức vụ cao quyền lực nhà nước hiệu quả, khắc phục tình trạng Đảng Nhà nước Họ người vừa khơng hồn thành nhiệm vụ, quyền hạn, lạm định thân phận trị thân đại biểu quyền, chồng lấn quan nhà nước Tuy Quốc hội, lại vừa định lợi ích kinh tế, tài nhiên, nhìn vào thực trạng kiểm sốt quyền lực địa phương nơi đại biểu tổ chức thành Đồn Đặc điểm khó đảm bảo cho hệ thống nhà nước, thấy rõ thiếu đại biểu Quốc hội thực hành quyền giám sát đồng chế kiểm sốt quyền lực nhà nước có ngàn lần kêu gọi đại biểu rèn nhánh quyền lực, chí tồn luyện lĩnh, nâng cao trình độ”2 số “khoảng trống” chế kiểm tra, giám Hai là, hoạt động tra, kiểm tra hệ sát việc thực quyền lực nhà nước Cụ thể: thống quan hành nhà nước chưa Một là, hoạt động giám sát Quốc hội thực hết thẩm quyền, cịn phức tạp, hiệu mang tính hình thức, hiệu chưa cao lực chưa cao Theo quy định pháp luật hành, phạm Chức kiểm tra Thủ tướng Chính vi giám sát Quốc hội quy định chưa phủ, Bộ trưởng Hiến pháp Luật hợp lý Việc giao cho Quốc hội, quan Tổ chức Chính phủ quy định đình việc Quốc hội đại biểu Quốc hội giám sát hoạt thi hành, bãi bỏ định, thị, thông động tư pháp giám sát việc ban hành văn tư trái với Hiến pháp luật thực quy phạm pháp luật rộng không phù thực tế, có khơng trường hợp Phó giáo sư, tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Trần Ngọc Đường: Tiếp tục đổi Quốc hội theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 03 - 212 (tháng năm 2012), tr.12 HỌC VIỆN TƯ PHÁP văn có nội dung trái với Hiến pháp luật Hệ thống Thanh tra Chính phủ chế thường xuyên chuyên nghiệp kiểm soát quyền hành pháp nước ta Tuy nhiên, tổ chức hoạt động Thanh tra Chính phủ bị phụ thuộc vào quan lãnh đạo hành nhà nước, khơng bảo đảm tính độc lập tổ chức tính chuyên nghiệp hoạt động tra Ba là, hoạt động kiểm sốt quyền lực tư pháp cịn thiếu chế cần thiết Trong hệ thống quan tư pháp, chế kiểm soát thực chủ yếu chức xét xử, chức giải thích pháp luật Toà án Tuy nhiên, khác với nhiều nước giới, Tồ hành Việt Nam khơng có chức xem xét lại phán văn quy phạm pháp luật quan hành nhà nước mà có thẩm quyền xem xét phán văn hành cá biệt Vì vậy, Việt Nam kiểm soát tư pháp hành pháp mức độ, phạm vi hạn chế chưa có kiểm sốt quan tư pháp quan lập pháp Bốn là, chế bảo vệ Hiến pháp (BVHP) thiếu, chưa đồng hiệu Thể chế BVHP xác định số nguyên tắc đạo hoạt động BVHP, quy định số nội dung thẩm quyền chủ thể tham gia BVHP Tuy nhiên, quy định nguyên tắc hoạt động BVHP chưa đủ cụ thể, mức độ thể chưa phù hợp với đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Các quy định BVHP thiếu tính hệ thống, quy định rải rác nhiều văn bản, chí văn luật Một số quy phạm quy định lặp lặp lại nhiều văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) khác Nhiều quy phạm điều chỉnh hoạt động BVHP hoạt động giám sát chủ thể khác quy định văn bản, chí điều luật gây nhầm lẫn nhận thức tổ chức thực hoạt động BVHP Thiết chế BVHP mang tính phi tập trung khơng chuyên trách, thẩm quyền BVHP giao cho nhiều quan, cá nhân khác Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ chưa phân định rõ ràng Về phương thức vận hành chế bảo vệ Hiến pháp: phương thức hoạt động BVHP Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đa dạng quy định tương đối cụ thể, rõ ràng Một số hình thức biện pháp xem xét VBQPPL, đình chỉ, hủy bỏ VBQPPL sử dụng thường xuyên Tuy nhiên, cịn số hình thức biện pháp pháp lý chưa quy định cách cụ thể, chi tiết, số biện pháp mang tính tuỳ nghi nên tính khả thi hạn chế Nhìn chung, phương thức BVHP hành dàn trải, đa số biện pháp mang tính tư vấn, khuyến nghị, hiệu lực pháp lý thấp Các yếu tố chế BVHP chưa đồng với dẫn đến tương tác yếu tố chưa thể “ăn khớp, nhịp nhàng” Hoạt động BVHP chưa tiến hành đồng đều, thường xuyên, hiệu thấp, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta theo Nghị Đại hội XII Đảng Hiến pháp năm 2013 Khoản 3, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định:“Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Nghị Đại hội XII Đảng (năm 2016) xác định nhiệm vụ:“Xác định rõ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sở quyền lực nhà nước thống nhất; xác định rõ quyền hạn trách nhiệm quyền”3 Để triển khai thực Hiến pháp năm 2013 quan điểm đạo Đảng nêu trên, xin đề xuất số giải pháp sau đây: Một là, hoàn thiện chế phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việc xác định giới hạn quyền lập pháp Quốc hội quyền hành pháp Chính phủ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016, tr.176 Soá 6/2017 - Năm thứ Mười Hai tạo sở để xác định rõ mối quan hệ quyền lực khía cạnh sau: 1) giới hạn để Quốc hội thể trách nhiệm việc đưa ý chí nhân dân, đường lối sách Đảng thành luật; 2) xác định ranh giới lập pháp rõ ràng để hoạt động hành pháp không “lấn sân” hoạt động lập pháp; 3) đánh giá tính chủ động hoạt động hành pháp tính hợp pháp định hành vi lĩnh vực hành pháp Mối liên hệ quan lập pháp với quan tư pháp, quan hành pháp với quan tư pháp cần xác định theo hướng khẳng định vị trí quan tư pháp Logic hạn chế giám sát từ phía quan lập pháp Tòa án phù hợp với nguyên tắc nhà nước pháp quyền độc lập Tịa án Theo đó, cần mở rộng thẩm quyền phán Tòa án không văn hành vi quan hành pháp mà văn quy phạm pháp luật Hai là, hoàn thiện chế kiểm sốt Quốc hội, Chính phủ Tòa án Nhân dân, Viện Kiểm sát Nhân dân Cụ thể là: - Hoàn thiện chế giám sát Quốc hội theo hướng bổ sung, quy định rõ tổ chức tốt việc thực hình thức giám sát Quốc hội, bao gồm: Chất vấn; Giám sát văn Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, TANDTC VKSNDTC; Giám sát thông qua việc thành lập đoàn giám sát địa phương; Giám sát giải đơn thư khiếu nại, tố cáo nhân dân; Xem xét báo cáo; Thành lập Ủy ban lâm thời; Điều trần; Bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn - Đổi hồn thiện hình thức kiểm tra, tra hệ thống quan hành pháp, tập trung vào đổi chế giải khiếu nại hành - Đổi hồn thiện hình thức kiểm tra, giám sát hệ thống quan tư pháp theo hướng tăng cường vai trò xét xử giám đốc thẩm; mở rộng thẩm quyền xét xử hành Tịa án; Hồn thiện chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân Ba là, nghiên cứu xây dựng Luật bảo vệ Hiến pháp Khoản 2, Điều 119 Hiến pháp năm 2013 quy định:“2 Quốc hội, quan Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan khác Nhà nước tồn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp Cơ chế bảo vệ Hiến pháp luật định” Luật bảo vệ Hiến pháp quy định tổ chức hoạt động quan chuyên trách bảo vệ Hiến pháp Ủy ban Giám sát Hiến pháp Ủy ban Giám sát Hiến pháp quan Q́c hợi thành lập, có chức giám sát việc thi hành Hiến pháp Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ủy ban giám sát Hiến pháp ủy ban đặc biệt Quốc hội Để đảm bảo chức bảo vệ Hiến pháp cấu tổ chức hoạt động Ủy ban cần phải có quy định đặc thù, có điểm khác biệt so với quan chuyên môn Quốc hội Chúng cho rằng, Ủy ban giám sát Hiến pháp phải có địa vị pháp lý giống Kiểm toán Nhà nước nay, tức cần có quy định đặc thù tổ chức, hoạt động để bảo đảm tính độc lập định so với Quốc hội quan khác Quốc hội Về cách thức thành lập cấu tổ chức: Các thành viên Ủy ban Giám sát Hiến pháp Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Thành viên Ủy ban Giám sát Hiến pháp đại biểu chuyên trách Ngoài điều kiện đại biểu Quốc hội ứng viên Ủy ban giám sát Hiến pháp phải bảo đảm số điều kiện trình độ chun mơn kinh nghiệm công tác Ủy ban giám sát Hiến pháp cần chia thành tiểu ban để chuyên môn hóa phân cơng cơng việc Các hoạt động kiểm tra, giám sát, xem xét hành vi vi phạm Hiến pháp thực tiểu ban chuyên trách Trên sở báo cáo tiểu ban, Ủy ban họp toàn thể để xem xét thảo luận biểu để đưa định cuối Các báo cáo Ủy ban thông qua đạt tỷ lệ biểu theo đa số sau trình Quốc hội Chủ tịch Ủy ban khơng tham gia biểu có tiếng nói định cuối trường hợp số phiếu đồng ý không đồng ý ngang nhau./ ... định rõ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước, chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp sở quyền lực nhà nước thống nhất; xác định rõ quyền. .. ứng yêu cầu thực tiễn Một số giải pháp tiếp tục hoàn thiện chế kiểm soát quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp nước ta theo Nghị Đại hội XII Đảng Hiến pháp năm 2013... 2013 Khoản 3, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định:? ?Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp? ?? Nghị Đại hội XII Đảng