1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đời sống văn hóa sinh viên các trường văn hóa nghệ thuật ở thủ đô hà nội hiện nay

130 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Xuất phát từ vai trò của thanh niên đối với sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực của đất nước Qua 20 năm đổi mới đất nước, cùng với những chuyển biến tích cực và thành tựu trên các lĩnh vực của đời sống, như: kinh tế, văn hoá, xã hội, là cả một quá trình luôn đòi hỏi tính sáng tạo và phát huy trí tuệ nguồn lực con người; trong đó lực lượng thanh niên mà chủ yếu là học sinh, sinh viên là nguồn nhân lực to lớn, là tương lai và triển vọng của đất nước. Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay luôn mang trong mình những tiềm năng rất lớn để có thể phát huy những thành tựu đã đạt được, đưa đất nước lên một tầm cao mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà... Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do thanh niên”, điều đó cho thấy thanh niên có vị trí đặc biệt trong sự nghiệp cách mạng và tương lai của dân tộc, là lực lượng xung kích trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trước đây, khi đất nước còn trong thời kỳ bị đô hộ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, lực lượng thanh niên đã cùng dân tộc hoàn thành xuất sắc sự nghiệp đấu tranh, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Ngày nay, sứ mệnh lịch sử của thanh niên mà đi đầu là sinh viên là ra sức lao động, học tập, nâng cao trí tuệ để trở thành lực lượng chủ yếu gánh vác sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nước ta luôn chăm lo cho công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, đáp ứng quá trình hội nhập và phát triển đất nước. Do đó, nhiều trường đại học, cao đẳng được đầu tư kinh phí lớn để xây dựng cơ sở vật chất: giảng đường, nhà văn hoá, sân thể thao, phòng học, thư viện, khu ký túc xá và các trang thiết bị phục vụ giảng dạy...tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong việc học tập, nghiên cứu và hưởng thụ văn hoá đáp ứng nhu cầu về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quốc gia. 1.2. Xuất phát từ tính cấp thiết trong việc bồi dưỡng lý tưởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hoá con người Việt Nam trong hội nhập và phát triển Trong xu thế gia tăng và hội nhập quốc tế, thanh niên, sinh viên đang đứng trước những thời cơ, thuận lợi nhưng cũng phải sẵn sàng đối mặt với những thách thức, khó khăn. Việc tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới và mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế đã giúp thanh niên, sinh viên có nhận thức, tư duy phát triển, thị hiếu thẩm mỹ nâng lên, sống có văn hoá và biết tôn trọng kỷ cương xã hội. Tuy nhiên, đồng thời với thành tựu của sự phát triển là mặt trái của cơ chế thị trường đã tác động không nhỏ ảnh hưởng đến môi trường sống của toàn xã hội, đặc biệt là đời sống văn hoá của thanh niên, sinh viên, do vậy nhu cầu hưởng thụ văn hóa và tham gia các hoạt động văn hóa của thanh niên, học sinh, sinh viên cũng có rất nhiều biến đổi theo chiều hướng tích cực và cả tiêu cực. Phần lớn sinh viên hiện nay vẫn giữ được truyền thống văn hoá dân tộc, phẩm chất tốt đẹp của cha ông ta từ xưa, như: “tôn sư trọng đạo”, “hiếu học”, “kính thầy yêu bạn”, lối sống giản dị, chăm chỉ… Trong xu thế toàn cầu hoá, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với những thiết bị thông tin, khoa học hiện đại từ đó bổ sung kiến thức, tự khẳng định mình và hoàn thiện bản thân phù hợp với tiến trình phát triển của đất nước. Đồng thời, còn một bộ phận không nhỏ sinh viên chỉ quan tâm đến bản thân và nhu cầu trước mắt, sống thực dụng, kém ý chí vươn lên, học đòi lối sống xa hoa, hưởng thụ, thiếu trung thực trong học tập, tha hoá nhân cách, sa vào các tệ nạn xã hội khiến cho gia đình, nhà trường và toàn xã hội lo lắng, cản trở sự phát triển của đất nước, cần được giáo dục, đấu tranh. Mục tiêu đặt ra là, chúng ta cần tăng cường việc giáo dục nếp sống, lối sống văn hóa và đạo đức cho thanh niên, sinh viên, cuốn hút thanh niên, sinh viên tham gia xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, phòng chống có hiệu quả các tệ nạn xã hội, định hướng để học sinh, sinh viên phấn đấu rèn luyện theo chuẩn mực“vừa hồng, vừa chuyên” như Bác Hồ kính yêu đã dạy. 1.3. Xuất phát từ nhiệm vụ quan trọng bồi dưỡng các tài năng văn hoá, nghệ thuật, góp phần định hướng sự phát triển văn hoá của mỗi quốc gia Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá được kết tinh từ những tinh hoa của đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Bản sắc văn hoá dân tộc chính là sức mạnh đánh thắng bất kỳ kẻ thù xâm lược nào và đó cũng chính là cội nguồn của sự sáng tạo nghệ thuật để xây dựng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Quan điểm nhất quán, xuyên suốt trong quá trình lãnh đạo của Đảng ta từ năm 1930 đến nay luôn khẳng định văn hoá, văn nghệ là một bộ phận gắn bó sâu sắc với đời sống nhân dân. Công tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao về văn hoá, nghệ thuật sẽ góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thưởng thức văn nghệ của nhân dân. Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị của cả nước, một thành phố lớn, nơi tập trung nhiều nhất các trường văn hoá nghệ thuật cái nôi đào tạo các văn nghệ sĩ biểu diễn, các nhạc sĩ, hoạ sỹ, biên đạo múa, giáo viên nghệ thuật, cán bộ quản lý văn hoá và các nhà nghiên cứu lý luận phê bình trên lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật của đất nước...Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta rất chú trọng đầu tư công tác đào tạo ở các trường văn hoá nghệ thuật nhằm xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao đóng góp vào sự hình thành, phát triển văn hoá của quốc gia. Những nhận định trên cho thấy vị trí quan trọng của thanh niên, sinh viên đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Đời sống văn hoá là một yếu tố không thể thiếu trong việc phát triển nhân cách, bồi dưỡng kỹ năng sống của thanh niên, sinh viên. Đời sống văn hoá sinh viên trong các trường văn hoá nghệ thuật hiện nay tuy có những đặc thù riêng, song nó là một phần tạo nên bức tranh chung phản ánh đời sống văn hoá sinh viên của cả nước. Từ những lý do trên, và nhận thức rõ vai trò quan trọng của thanh niên, sinh viên đối với sự phát triển của xã hội, tôi đã chọn đề tài: “Đời sống văn hoá sinh viên các trường văn hoá nghệ thuật ở Thủ đô Hà Nội hiện nay” với mục đích nghiên cứu một cách tổng thể và đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao đời sống văn hoá cho sinh viên các trường văn hoá nghệ thuật ở Thủ đô Hà Nội trong thời gian tới.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò niên nghiệp phát triển nguồn nhân lực đất nước Qua 20 năm đổi đất nước, với chuyển biến tích cực thành tựu lĩnh vực đời sống, như: kinh tế, văn hoá, xã hội, q trình ln địi hỏi tính sáng tạo phát huy trí tuệ nguồn lực người; lực lượng niên mà chủ yếu học sinh, sinh viên nguồn nhân lực to lớn, tương lai triển vọng đất nước Thế hệ trẻ Việt Nam hôm mang tiềm lớn để phát huy thành tựu đạt được, đưa đất nước lên tầm cao Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên”, điều cho thấy niên có vị trí đặc biệt nghiệp cách mạng tương lai dân tộc, lực lượng xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trước đây, đất nước cịn thời kỳ bị hộ thực dân Pháp đế quốc Mỹ, lực lượng niên dân tộc hoàn thành xuất sắc nghiệp đấu tranh, giải phóng dân tộc, thống đất nước Ngày nay, sứ mệnh lịch sử niên mà đầu sinh viên sức lao động, học tập, nâng cao trí tuệ để trở thành lực lượng chủ yếu gánh vác nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chính lẽ đó, Đảng Nhà nước ta ln chăm lo cho công tác giáo dục đào tạo hệ trẻ, đáp ứng trình hội nhập phát triển đất nước Do đó, nhiều trường đại học, cao đẳng đầu tư kinh phí lớn để xây dựng sở vật chất: giảng đường, nhà văn hoá, sân thể thao, phòng học, thư viện, khu ký túc xá trang thiết bị phục vụ giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên việc học tập, nghiên cứu hưởng thụ văn hoá đáp ứng nhu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực quốc gia 1.2 Xuất phát từ tính cấp thiết việc bồi dưỡng lý tưởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hố người Việt Nam hội nhập phát triển Trong xu gia tăng hội nhập quốc tế, niên, sinh viên đứng trước thời cơ, thuận lợi phải sẵn sàng đối mặt với thách thức, khó khăn Việc tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế giúp niên, sinh viên có nhận thức, tư phát triển, thị hiếu thẩm mỹ nâng lên, sống có văn hố biết tơn trọng kỷ cương xã hội Tuy nhiên, đồng thời với thành tựu phát triển mặt trái chế thị trường tác động không nhỏ ảnh hưởng đến môi trường sống toàn xã hội, đặc biệt đời sống văn hoá niên, sinh viên, nhu cầu hưởng thụ văn hóa tham gia hoạt động văn hóa niên, học sinh, sinh viên có nhiều biến đổi theo chiều hướng tích cực tiêu cực Phần lớn sinh viên giữ truyền thống văn hoá dân tộc, phẩm chất tốt đẹp cha ông ta từ xưa, như: “tơn sư trọng đạo”, “hiếu học”, “kính thầy u bạn”, lối sống giản dị, chăm chỉ… Trong xu toàn cầu hố, sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thiết bị thông tin, khoa học đại từ bổ sung kiến thức, tự khẳng định hồn thiện thân phù hợp với tiến trình phát triển đất nước Đồng thời, phận không nhỏ sinh viên quan tâm đến thân nhu cầu trước mắt, sống thực dụng, ý chí vươn lên, học địi lối sống xa hoa, hưởng thụ, thiếu trung thực học tập, tha hoá nhân cách, sa vào tệ nạn xã hội khiến cho gia đình, nhà trường tồn xã hội lo lắng, cản trở phát triển đất nước, cần giáo dục, đấu tranh Mục tiêu đặt là, cần tăng cường việc giáo dục nếp sống, lối sống văn hóa đạo đức cho niên, sinh viên, hút niên, sinh viên tham gia xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh, phịng chống có hiệu tệ nạn xã hội, định hướng để học sinh, sinh viên phấn đấu rèn luyện theo chuẩn mực“vừa hồng, vừa chuyên” Bác Hồ kính yêu dạy 1.3 Xuất phát từ nhiệm vụ quan trọng bồi dưỡng tài văn hoá, nghệ thuật, góp phần định hướng phát triển văn hố quốc gia Nền văn hoá Việt Nam văn hoá kết tinh từ tinh hoa đại gia đình dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hố dân tộc sức mạnh đánh thắng kẻ thù xâm lược cội nguồn sáng tạo nghệ thuật để xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Quan điểm quán, xuyên suốt trình lãnh đạo Đảng ta từ năm 1930 đến khẳng định văn hố, văn nghệ phận gắn bó sâu sắc với đời sống nhân dân Công tác đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao văn hố, nghệ thuật góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng phát triển văn hoá dân tộc, đáp ứng ngày cao nhu cầu thưởng thức văn nghệ nhân dân Thủ đô Hà Nội trung tâm trị nước, thành phố lớn, nơi tập trung nhiều trường văn hoá nghệ thuật - nôi đào tạo văn nghệ sĩ biểu diễn, nhạc sĩ, hoạ sỹ, biên đạo múa, giáo viên nghệ thuật, cán quản lý văn hoá nhà nghiên cứu lý luận phê bình lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật đất nước Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta trọng đầu tư công tác đào tạo trường văn hoá nghệ thuật nhằm xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao đóng góp vào hình thành, phát triển văn hoá quốc gia Những nhận định cho thấy vị trí quan trọng niên, sinh viên nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Đời sống văn hoá yếu tố thiếu việc phát triển nhân cách, bồi dưỡng kỹ sống niên, sinh viên Đời sống văn hoá sinh viên trường văn hố nghệ thuật có đặc thù riêng, song phần tạo nên tranh chung phản ánh đời sống văn hoá sinh viên nước Từ lý trên, nhận thức rõ vai trò quan trọng niên, sinh viên phát triển xã hội, chọn đề tài: “Đời sống văn hoá sinh viên trường văn hố nghệ thuật Thủ Hà Nội nay” với mục đích nghiên cứu cách tổng thể đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao đời sống văn hoá cho sinh viên trường văn hoá nghệ thuật Thủ Hà Nội thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận văn Ở nước ta, giáo dục niên xây dựng đời sống văn hố niên có tầng lớp sinh viên nhiều tác giả quan tâm Có nhiều sách, viết, đề tài nghiên cứu liên quan đến đời sống văn hóa sinh viên Dưới số sản phẩm hoạt động tiêu biểu: 2.1 Một số sách - “Văn hoá với niên, niên với văn hoá Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), tập trung đề cập số vấn đề: nhu cầu, thị hiếu lực văn hoá niên; tác động văn hố đến tư tưởng, tình cảm, lối sống niên - “Xây dựng mơi trường văn hố - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004) Đây sách tập hợp viết vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn xây dựng mơi trường văn hố có đề cập tới mơi trường văn hố nhà trường - Tác giả Phan Ngọc: “Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới”, Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội, 1994 Tác giả đề cập tới văn hoá Việt Nam với cách tiếp cận so với truyền thống nhấn mạnh yếu tố người - Tác giả Dương Tự Đam: “Văn hoá niên niên với văn hoá dân tộc”, Nxb Hà Nội, 2001 - Tác giả Nguyễn Hồng Hà “Mơi trường văn hố với việc xây dựng lối sống người Việt Nam”, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2005 - Tác giả Phạm Đình Nghiệp: “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên nay”, Nxb Thanh niên, 2001 - Nhiều tác giả: “Thoả mãn nhu cầu văn hoá nâng cao thị hiếu nghệ thuật”, Nxb Văn hoá, 1987 - TS Đinh Thị Vân Chi: “Nhu cầu giải trí niên”, Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 2.2 Một số kỷ yếu Hội thảo, cơng trình nghiên cứu khoa học - Hội thảo “Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho niên giai đoạn nay”, Đảng uỷ khối quan Trung ương công tác tư tưởng tổ chức, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 - Hội thảo “Đời sống văn hoá sinh viên- Thực trạng giải pháp” Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hố - Thơng tin tổ chức tháng 4/2007 - Hội thảo khoa học tồn quốc“Văn hố học đường- Lý luận thực tiễn” Hội Khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức tháng 3/2009 - Đề tài nghiên cứu khoa học tác giả Vũ Việt Hùng, (2003): “Thực trạng giải pháp nâng cao đời sống văn hoá niên nay” đề cập đến vai trò văn hoá niên thực trạng đời sống văn hoá niên nước ta - Chương trình KX-07HN 1994, tác giả Thái Duy Tiên chủ biên, đề cập đến vấn đề thị hiếu nghệ thuật thưởng thức nghệ thuật niên với số viết: “Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường” 2.3 Một số báo (báo in, báo điện tử) - GS.TS Đặng Cảnh Khanh: “Thanh niên văn hoá niên” (Báo điện tử Nhandan.com.vn) đề cập đến văn hoá niên với mặt tích cực tiêu cực “một tiểu văn hoá với văn hoá chung với xã hội” - PGS.TS Phạm Hồng Tung:“Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập” (diendankienthuc.net) đề cập đến lối sống xu hướng biến đổi lối sống niên Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa - Tác giả Thanh Hùng: “Muôn màu đời sống sinh viên” (Báo Thanh niên online), báo đặt vấn đề đời sống sinh viên như: việc làm thêm học, sống thử tệ nạn sinh viên thường mắc phải - Bài viết: “Thấy qua lối sống sinh viên thời nay” (Việt báo online) đề cập đến vấn đề hưởng thụ văn hoá tham gia hoạt động văn hoá sinh viên trường đại học - Tác giả Cẩm Quyên: (Báo điện tử VietnamNet) nêu loạt bài:“Sinh viên lần mò đường hẹp vào ký túc xá”, “Nhà trọ sinh viên, biết hết bất lực” phán ánh thực trạng điều kiện sinh hoạt vật chất sinh viên - Báo An ninh giới:“Những mảng tối đời sống sinh viên ký túc xá” đề cập đến mối quan hệ xã hội sinh viên - GS.TS Đặng Cảnh Khanh Ngăn chặn sai lệch chuẩn giá trị xã hội lối sống thiếu niên (Tuyengiao.vn) - Tác giả Đỗ Huy “Một số vấn đề giáo dục thẩm mỹ cho niên” Tạp chí Văn hố nghệ thuật - Hồ Sỹ Vịnh, “Sự xâm thực văn hoá (mấy nhận xét)” tạp chí Văn hố nghệ thuật số 3/1997 - Tác giả Phan Dương “Đất cho trường đại học Hà Nội hạn hẹp” (báo điện tử VnEconomy.vn) Có thể nói, qua cơng trình nghiên cứu, hội thảo, sách, viết trên, tác giả đề cập đến vấn đề cốt lõi liên quan đến đời sống văn hố sinh viên nay, như: mơi trường văn hoá, lối sống văn hoá, thị hiếu thẩm mỹ, điều kiện sinh hoạt vật chất, đời sống tinh thần, mối quan hệ xã hội, đời sống văn hoá niên nói chung chưa có cơng trình nghiên cứu cách tập trung, hệ thống khái quát đời sống văn hoá sinh viên trường văn hoá nghệ thuật địa bàn thành phố Hà Nội Những cơng trình đây, không đề cập sâu nguồn tư liệu tốt, gợi mở quan trọng lý luận thực tiễn để tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài đời sống văn hoá sinh viên trường văn hoá nghệ thuật địa bàn Thủ đô Hà Nội Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu luận văn Đánh giá khách quan thực trạng đời sống văn hoá sinh viên trường văn hoá nghệ thuật, từ có giải pháp khả thi, cải thiện đời sống văn hố, góp phần xây dựng người sinh viên phát triển tồn diện (đức - trí - thể mỹ) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Làm rõ số khái niệm liên quan đến đề tài đời sống văn hố sinh viên, coi công cụ nghiên cứu vấn đề nội dung làm rõ số đặc điểm sinh viên trường văn hố nghệ thuật - Phân tích hệ thống chủ trương Đảng, sách Nhà nước, chủ trương ngành Giáo dục Đào tạo, Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh xây dựng đời sống văn hoá sinh viên văn hố, nghệ thuật vai trị xây dựng đời sống văn hoá sinh viên xây dựng nguồn lực người - Chỉ nội dung (môi trường vật chất phục vụ học tập sinh hoạt văn hoá; phong trào học tập, văn hoá hoạt động xã hội; tiêu dùng số sản phẩm văn hoá; quan hệ xã hội) việc xây dựng đời sống văn hoá sinh viên trường văn hố nghệ thuật Thủ Hà Nội - Một số nhân tố tác động đến đời sống sinh viên trường văn hoá nghệ thuật Thủ đô - Đưa hệ thống giải pháp để nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sinh viên trường văn hố nghệ thuật Thủ Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đời sống văn hoá sinh viên trường văn hố nghệ thuật địa bàn Thủ Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Theo quan niệm xã hội, gọi “sinh viên”, nghĩa người theo học hệ cao đẳng, đại học Do vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài liên quan đến trường đại học chuyên ngành văn hoá, nghệ thuật (Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, Đại học Văn hoá Hà Nội, Đại học Mỹ thuật Việt Nam, Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, Đại học Văn hoá nghệ thuật Quân đội, Đại học Mỹ thuật công nghiệp Hà Nội, Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương, Đại học Kiến trúc Hà Nội) trường cao đẳng chuyên ngành văn hoá, nghệ thuật (Cao đẳng Múa Việt Nam, Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội) trường có chức đào tạo chun ngành văn hố nghệ thuật địa bàn Thủ đô Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm Mác- xít để nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử làm tảng suốt trình nghiên cứu Các phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp tra cứu tài liệu - Phương pháp khảo sát thực tế - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp điều tra xã hội học Đóng góp ý nghĩa luận văn - Về lý luận: Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến đời sống văn hoá sinh viên trường văn hoá nghệ thuật - Về thực tiễn: Đánh giá khách quan thực trạng số nhân tố tác động đến đời sống văn hoá sinh viên trường văn hoá nghệ thuật Thủ đơ; đưa giải pháp có tính khả thi nâng cao đời sống văn hố sinh viên trường văn hoá nghệ thuật địa bàn Thủ đô Hà Nội Những kết mà luận văn đạt làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tài liệu giúp nhà quản lý, hoạch định sách phục vụ cơng tác đạo, xây dựng đời sống văn hố nhà trường Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đời sống văn hoá sinh viên trường văn hoá nghệ thuật Thủ đô Hà Nội Chương 2: Thực trạng đời sống văn hoá sinh viên trường văn hoá nghệ thuật Thủ đô Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao đời sống văn hoá sinh viên trường văn hố nghệ thuật Thủ Hà Nội 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG VĂN HỐ NGHỆ THUẬT Ở THỦ ĐƠ HÀ NỘI 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm văn hoá Trong khoa học xã hội khoa học nhân văn, khái niệm văn hoá mang nhiều ý nghĩa khác giải thích nhiều bình diện khơng giống nhau, văn hoá tượng đa dạng, quan hệ thực tế trình phát triển lịch sử, mang ý nghĩa giai cấp, dân tộc, thời đại khác nhau, nhiều đối lập [50, tr.7] Khi đề cập đến văn hố nhà nghiên cứu có cách hiểu riêng tùy thuộc vào góc độ tiếp cận, cách lập luận thân, làm cho khái niệm văn hố khơng ngừng mở rộng Hiện nay, theo thống kê nhà dân tộc học người Mỹ có khoảng 400 định nghĩa văn hố Khái niệm văn hoá theo nhà nghiên cứu văn hố phương Tây có nguồn gốc từ tiếng La tinh Colère- culture nghĩa gốc trồng trọt, canh tác nông nghiệp Sau hiểu thành trau dồi, bồi dưỡng, giáo dục người (trồng người) Trong thời kỳ cận đại, văn hoá sử dụng phổ biến để trình độ học vấn, tri thức Ở phương Đơng, văn hố hiểu khái niệm phong tục, tập quán, lễ hội, nhân cách, sáng tác nghệ thuật… Trong quan niệm Mác-xít, văn hố vấn đề biến đổi thân người với tư cách hình thành lịch sử thực người; văn hoá xuất từ lao động, nhiệm vụ thực tiễn biến đổi quan hệ qua lại người với giới người với Văn hoá, theo quan điểm Mác- xít biểu trình biến người thành chủ thể vận động lịch sử trở thành cá nhân tồn vẹn [50, tr.9] Con người khơng phải tự nhiên mà có văn hố, văn hố có nhờ q trình tu dưỡng, tự kỷ luật với thân, chế ngự tự nhiên, vốn có người Giáo sư Klaus P.Hansen, Cộng hòa Liên bang Đức cho rằng: 116 trường đại học cao đẳng Để thực mục tiêu này, trước hết cần: - Tăng mức đầu tư cho hoạt động văn hoá từ nguồn chi thường xuyên vốn tự có nhà trường Tích cực huy động nguồn lực ngân sách Nhà nước cho hoạt động văn hoá, thể dục- thể thao - Thực chương trình có mục tiêu văn hố nhằm đầu tư có trọng điểm, giải vấn đề có tính cấp bách Xây dựng số cơng trình văn hoá tiêu biểu như: thư viện điện tử, nhà thi đấu thể thao, nhà truyền thống… Xã hội hoá kết hợp đầu tư “Nhà nước nhân dân làm” thực có trải nghiệm thực tế, cho thấy có tác dụng tạo chuyển đổi theo hướng tích cực, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá đời sống văn hố sinh viên Với nguồn kinh phí hoạt động theo hình thức “Nhà nước- nhà trường sinh viên đóng góp” mơ hình hay góp phần đáng kể nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Hiện giới nhiều mơ hình xã hội hóa giáo dục hoạt động có hiệu Để làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục, cần tham khảo, nghiên cứu áp dụng kinh nghiệm hay nước bạn vào Việt Nam Ngồi nguồn tài từ ngân sách Nhà nước từ hoạt động chuyên môn nhà trường, sở đào tạo nên vận động đóng góp hảo tâm từ cử nhân, thạc sỹ trước trường Dù đóng góp nhỏ bé thể tri ân sinh viên mái trường nơi gắn bó, chắp đơi cánh kiến thức cho em để nâng bước em đường tương lai phía trước Từ nguồn vốn tạo điều kiện cho nhà trường hoạt động như: thi đua khen thưởng, khuyến học, cơng đồn hoạt động nhân đạo, ngoại giao khác Nhà trường nên có phận lưu lại tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp, chức vụ cựu sinh viên để giữ mối liên lạc Trong dịp kỷ niệm, thành lập trường có thư mời vận động hảo tâm, quyên góp sinh viên Khi 117 có kiện văn hóa lớn, nhà trường nên vận động tự nguyện đóng góp, tổ chức, tham gia biểu diễn, sinh viên, cựu sinh viên Các trường văn hóa nghệ thuật cần có sách khuyến khích để nhà tài trợ (doanh nghiệp, cựu sinh viên thành danh, bậc phụ huynh có lịng hảo tâm) tự nguyện đóng góp kinh tế, mối quan hệ, sở vật chất, đất để xây dựng trường Đối với nhà tài trợ này, nhà trường vận dụng sách mời tham gia trợ giúp số vấn đề cho nhà trường, làm đại biểu danh dự kiện lớn Để tỏ lịng kính trọng, biết ơn tổ chức, cá nhân hiến tặng tài sản có giá trị lớn, Ban Giám hiệu, Hội đồng quản trị nhà trường đặt tên quỹ, chương trình, tịa nhà, sở theo tên người hiến tặng Xã hội hoá hoạt động văn hoá đem tới phong phú, đa dạng sản phẩm văn hoá, nâng cao mức hưởng thụ văn hoá, tạo hội cho sinh viên tham gia sáng tạo văn hố, nâng cao trình độ hiểu biết khả tổ chức đời sống văn hố sở Có thể nói, hoạt động xã hội hoá trường đại học, cao đẳng tạo chủ động cho sinh viên sinh viên người đảm nhiệm, thực nguồn kinh phí tự đóng góp có hỗ trợ nhà trường nhà tài trợ, vậy, sinh viên tự sáng tạo tổ chức hoạt động văn hố giải trí có ích để đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần thân 3.2.6 Đào tạo, tập huấn cán Văn hoá nghệ thuật lĩnh vực đặc biệt, đào tạo sinh viên lĩnh vực nghệ thuật không tuý đào tạo nghề mà kết hợp hài hồ lý thuyết, thực hành với sáng tạo khiếu bẩm sinh Quá trình rèn luyện, học tập học sinh, sinh viên chuyên ngành mang tính liên tục, cần có phát hiện, chăm sóc bồi dưỡng phát triển hết khả Để phù hợp với tính đặc thù chuyên ngành đào tạo, cần có tính mềm dẻo, linh hoạt, tạo hành lang pháp lý phù hợp thúc đẩy 118 nghiệp đào tạo nhân lực văn hoá nghệ thuật, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Về chế độ sách, cần giải mối quan hệ chất lượng đời sống giáo viên trường văn hoá nghệ thuật với hăng say hứng thú nghề nghiệp để giáo viên không bị phân tán việc vừa giảng dạy nhà trường, vừa làm thêm để có thu nhập Đối với sinh viên giỏi có nhiều thành tích học tập rèn luyện việc cấp học bổng đặc biệt, hay cử đào tạo nước động lực vô quan trọng để tạo tài năng, nhân tài đất nước Trong Nghị 23 Bộ Chính trị rõ: “Để văn học nghệ thuật phát triển hướng việc đào tạo, bồi dưỡng, phát tài văn hoá nghệ thuật trách nhiệm toàn xã hội mà trước hết Đảng, Nhà nước khơng thể nằm ngồi phát triển chung đời sống xã hội” [59] Vậy để cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật phù hợp với “nền văn hoá tiến tiến, đậm đà sắc dân tộc” theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá VIII) Do vậy, việc giáo dục chuyên môn cho em, đội ngũ giáo viên trường thêm nhiệm vụ quan trọng giúp em nhận thấy giá trị tinh hoa văn hoá dân tộc, bên cạnh giới thiệu cho em biết đến giá trị văn hoá, văn minh giới Thực nhiệm vụ cần xây dựng chế phát huy tính chủ động giáo viên giảng dạy hướng tới mục tiêu giáo dục tồn diện học sinh, sinh viên Có chế giáo viên, cán quản lý nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao trình độ chuyên mơn Khuyến khích trường có điều kiện chủ động tổ chức hoạt động giao lưu, hợp tác văn hoá với trường tiên tiến khu vực giới nhằm tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại học tập kinh nghiệm tổ chức xây dựng đời sống văn hoá trường học 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 119 Trong thời gian gần ngày xuất nhiều vụ tội phạm nghiêm trọng mà thủ phạm học sinh, sinh viên Điều cho thấy đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật, nội quy nhà trường học sinh, sinh viên ngày xuống Giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho học sinh, sinh viên giữ gìn an ninh trật tự nhà trường, điều kiện quan trọng cần thiết để đảm bảo cho việc dạy tốt, học tốt, mục tiêu phấn đấu trường Thứ nhất, lập kế hoạch, thành lập Ban đạo phòng chống tội phạm, ma tuý tệ nạn xã hội nhà trường Mỗi trường đại học, cao đẳng cần thành lập Ban đạo phòng chống tội phạm, ma tuý tệ nạn xã hội với việc lập kế hoạch bám sát tình hình thực tế địa phương, đơn vị Ban đạo ln có phối hợp với Ban quản lý ký túc xá, quan công an địa bàn để nắm bắt thơng tin kịp thời để có biện pháp hiệu công tác quản lý, xử lý vi phạm nhà trường; Phối hợp chặt chẽ với thành viên, đạo, đôn đốc việc thực kiểm tra khu vực sinh viên ngoại trú phòng ngừa tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học Thứ hai, nâng cao hiệu giáo dục trị, đạo đức, pháp luật, bảo vệ an ninh trật tự chương trình nội khố hoạt động ngoại khoá Tổ chức ký cam kết thực “vì nhà trường khơng có ma t, tệ nạn xã hội” Tăng cường giáo dục trị tư tưởng, ý thức cảnh giác cho cán bộ, học sinh, sinh viên âm mưu hoạt động “diễn biến hồ bình lực thù địch, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội, không để bị kẻ xấu kích động, lơi kéo vào hoạt động vi phạm pháp luật, gây rối an ninh trật tự Xây dựng phong trào, tổ chức hoạt động xã hội, phòng chống ma tuý, tệ nạn xã hội học sinh, sinh viên Đưa nội dung giáo dục trị, đạo đức, pháp luật, bảo vệ an ninh trật tự chương trình nội khố hoạt động ngoại khố trọng tính thời sự, thực tiễn, hình thức phong phú, dễ hiểu, dễ nhớ để sinh viên nghiên cứu, thực hành 120 Thứ ba, tăng cường công tác quản lý: Vận động, đề cao việc phát sớm tệ nạn xã hội, xử lý kịp thời hoạt động tôn giáo trái pháp luật Kiểm tra chặt chẽ việc khai thác, sử dụng thông tin qua mạng internet Ngăn chặn việc sao, in tuyên truyền tài liệu có nội dung xấu Các trường văn hóa nghệ thuật nên thành lập nhóm sinh viên tự quản, để phối hợp với cơng an quyền địa phương có thơng tin thường xun sinh viên với hỗ trợ chủ nhà trọ; chủ động phối hợp với ngành cơng an có kế hoạch giải vi phạm học sinh, sinh viên nhằm đảm bảo an ninh trật tự trường học; liên hệ với gia đình, thơng báo kịp thời với địa phương để phản ánh, giáo dục quản lý sinh viên cần thiết Yêu cầu sinh viên ngoại trú (thuê trọ) chấp hành quy định đăng ký hộ khẩu, cam kết trách nhiệm với cơng tác an ninh trật tự địa phương Tổ chức tọa đàm, đối thoại trực tiếp với sinh viên để phát vấn đề cộm, xúc sinh viên, đưa hướng giải hợp lý Ngoài ra, điều quan trọng trường cần vận động ý thức tự giác, ý thức tự bảo vệ sinh viên, đồng thời cần quan tâm, chia sẻ bạn bè, tuyên truyền vận động liên chi Đoàn khoa, lớp đoàn thể địa phương để từ khắc phục khó khăn sinh viên sinh hoạt ký túc xá nhà trường hay khu nhà trọ dân TIẾU KẾT Từ thực tế xã hội cho thấy, sinh viên thành thị có nhiều điều kiện hưởng thụ loại hình văn hóa nên động, mạnh dạn, muốn khẳng định làm chủ sống thân Nhiều phong trào, hoạt động xã hội tổ chức hội, đoàn thể nhà trường với nhiều hình thức nội dung phong phú thu hút tham gia đông đảo sinh viên đồng thời khơi dậy ý thức tự giác học tập, cống hiến tài năng, phục vụ đất nước hệ trẻ Cùng với sách Đảng Nhà nước phát triển nghệ 121 thuật biểu diễn thời gian qua tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đào tạo đội ngũ cán văn hóa nghệ thuật phục hồi bảo lưu loại hình nghệ thuật truyền thống dần bị mai Sinh viên nói chung sinh viên trường văn hóa nghệ thuật nói riêng ngày có hội tiếp cận với văn hóa quốc gia giới để mở rộng hiểu biết thân Song, tiếp cận cách thụ động, thiếu chọn lọc văn hóa nước ngồi số học sinh, sinh viên dẫn đến lối sống cực đoan, vị kỷ, đề cao cá nhân tự do, chà đạp lên giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Đây nguyên nhân dẫn đến gia tăng vi phạm pháp luật học sinh, sinh viên thời gian qua Để giảm bớt mặt tiêu cực đời sống văn hóa sinh viên, phát huy giá trị tốt đẹp hệ trẻ tương lai, điều khơng cần cố gắng tầng lớp học sinh, sinh viên mà cần có chung tay góp sức tồn xã hội Nhằm nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hóa học sinh, sinh viên trường văn hóa nghệ thuật Thủ đô cần phải thực cách khoa học đồng giải pháp Trong đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức xây dựng đời sống văn hóa sinh viên nhằm định hướng nhu cầu tham gia, thể hưởng thụ sinh viên Đẩy mạnh việc chăm lo đến điều kiện học tập, sinh hoạt văn hóa nghệ thuật sinh viên, tăng cường hồn thiện sở vật chất, cải thiện môi trường học tập, đầu tư thiết chế văn hóa… Bên cạnh cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra để hoạt động thực nghiêm túc, có hiệu 122 KẾT LUẬN Đời sống văn hoá sinh viên trường văn hoá nghệ thuật Hà Nội đề tài rộng, bao gồm nhiều vấn đề đáng bàn Trên tảng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đời sống văn hoá sinh viên trường nghệ thuật Hà Nội thừa hưởng giá trị tinh thần lớn, cộng với quan tâm Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục cấp ngành Thủ đô động lực để em phấn đấu, trưởng thành, xây dựng hình ảnh người niên hệ động, dám nghĩ, dám làm, văn hố nghệ thuật dân tộc Hơn hết học sinh, sinh viên trường văn hoá nghệ thuật chủ nhân tương lai có nhiệm vụ trì, phát triển mơn, ngành nghề nghệ thuật dân tộc, nét văn hố khơng thể thiếu quốc gia Trong năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo trường văn hóa nghệ thuật Hà Nội có nhiều cố gắng để có diện mạo sinh hoạt văn hóa Tuy nhiên, trước phức tạp chế thị trường, đến lúc cần gióng lên hồi chng cảnh tỉnh thực trạng đời sống văn hóa sinh viên Đó thiếu thốn điều kiện sinh hoạt vật chất: ăn chật trội, thiếu vệ sinh, thiếu ánh sáng, trộm cắp ln rình rập, ; xuất ngày nhiều tiêu cực đời sống văn hóa, như: tội phạm, cờ bạc, sống thử, mua điểm, thi hộ, bạo lực học đường Chúng ta có nhiều biện pháp để ngăn chặn tượng trên, chưa có biện pháp hữu hiệu, chưa giải vấn đề cách triệt để Vì vậy, để ngăn chặn tệ nạn xã hội, cải thiện, nâng cao đời sống văn hóa cho sinh viên, trước tiên cần thay đổi nhận thức toàn xã hội, cấp lãnh đạo nhà trường vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sinh viên, là: nhà trường có đời sống văn hóa tốt tạo mơi trường văn hóa lành mạnh, góp phần hồn thiện giá trị, nhân cách sinh viên Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc bồi dưỡng, giáo dục kỹ sống cho sinh viên lĩnh vực, 123 định hướng cho em việc sử dụng sản phẩm văn hóa, tham gia hoạt động văn hóa, coi “kháng thể” chống lại “xâm lăng” văn hóa có lĩnh để “nói khơng” với cám dỗ ác, xấu Đồng thời, để tiến hành xây dựng đời sống văn hóa cách quy củ, vai trị thể chế quan trọng thơng qua sách đầu tư sở vật chất, tiêu chuẩn, tiêu chí, văn phối hợp bộ, ban, ngành để tạo hành lang pháp lý thơng thống, thuận lợi cho phát triển, nâng cao đời sống văn hóa sinh viên Như biết, đời sống văn hóa sinh viên ln chịu tác động mạnh điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Xã hội phát triển nhu cầu sinh hoạt văn hóa sinh viên ngày cao Nắm bắt nhu cầu này, trường cần thực tốt phương châm xã hội hóa để tạo chuyển biến tích cực đời sống văn hóa sinh viên Chính lý trên, Nhà nước ta cần có nhiều chiến lược đồng bộ, tăng cường nguồn lực cho trường Cao đẳng, Đại học từ đảm bảo để sinh viên phát triển tồn diện mặt Đồng thời cần trọng vai trò tổ chức Đoàn, Hội sinh viên việc tập hợp lực lượng, định hướng, tổ chức hoạt động sinh viên tạo phong phú, hiệu thiết thực Đánh giá thực trạng đời sống văn hóa sinh viên trường văn hóa nghệ thuật Thủ Hà Nội bề rộng chiều sâu đặc trưng để đưa giải pháp khả thi, vấn đề thật cần thiết Nếu làm tốt vấn đề giúp sinh viên phát triển toàn diện, tạo nhiều tài cống hiến cho nước nhà Hiểu đặc điểm đời sống văn hóa sinh viên trường văn hóa văn nghệ thuật phát huy nhân tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực đời sống văn hóa sinh viên trường văn hóa nghệ thuận, đưa sách phù hợp chiến lược phát triển văn hóa, phát triển nguồn lực người, thực mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước./ 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Trung ương phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá (2007), Văn đạo, hướng dẫn phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Văn hoá với niên, niên với văn hoá Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn hoá- số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội Ban tư tưởng Văn hoá Trung ương (2004), Tài liệu Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2004), Giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hoá - Thơng tin (2007), Hội thảo “Đời sống văn hố sinh viênThực trạng giải pháp” Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Văn hố - Thơng tin (2000), Xã hội hố hoạt động văn hoá, số vấn đề lý luận thực tiễn Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đề án Đổi giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020 11 Bộ Giáo dục Đào tạo, Đổi giáo dục Đại học Việt Nam hội nhập thách thức, Kỷ yếu hội thảo (tháng 2/2004) 125 12 Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Văn hóa - Thơng tin: Cơng văn Số 2723/CTCT ngày 12-4-2001 chương trình phối hợp thực vận động phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” 13 Bộ Văn hóa- Thể thao Du lịch (2009), Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020, Hà Nội 14 Bộ Văn hố - Thơng tin Thể thao (1992), Mấy vấn văn hoá phát triển Việt Nam nay, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Bộ Văn hố - Thơng tin (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 16 Bộ Văn hố - Thơng tin (1995), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đào tạo văn hóa nghệ thuật, Kỷ yếu hội thảo khoa học 17 Bộ Văn hố - Thơng tin (1995), Đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam (Giáo trình giảng dạy trường văn hóa nghệ thuật) Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 18 Bộ văn hóa - thơng tin, Vụ pháp chế, Những văn pháp quy văn hóa thơng tin, tập IV,V,VI,VII 19 Nguyễn Duy Bắc (chủ biên)(2004), Một số vấn đề lý luận thực tiễn dạy học mơn Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Bắc (2001), Về lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật công đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Bính, "Phát huy nhân tố văn hố xã hội q trình thị hố", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (12) 22 TS Đỗ Minh Cương, PGS.TS Nguyễn Thị Doan (chủ biên), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác- Ph.Ăngghen (1982): Bàn Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 126 25 Chỉ thị số 46-CT/TW ngày 27/7/2010 Ban Bí thư chống xâm nhập sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội 26 Chỉ thị số 11/CT-UBND Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội ngày 12/5/2010 việc Tăng cường giáo dục pháp luật đạo đức, nếp sống cho học sinh 27 TS Đinh Thị Vân Chi (2003): Nhu cầu giải trí niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đảng uỷ khối quan Trung ương công tác tư tưởng (2005), Kỷ yếu Hội thảo: “Bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho niên giai đoạn nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 GS Phạm Xuân Nam (1998), Văn hố phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 PGS.TS Phạm Đức Dương, Những thách thức Văn hố Việt Nam q trình hội nhập, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 34 Phan Dương, Đất cho trường đại học hạn hẹp, http:// vneconomy.vn (08/9/2009) 35 Vũ Thị Kim Dung (2004), Về biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Dương Tự Đam (2001), Văn hoá niên niên với văn hoá dân tộc, Nxb Hà Nội 37 TS Vũ Thị Kim Dung (2004), Về biến đổi chuẩn mực đánh giá thẩm mỹ thời kỳ đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 TS Đồn Nam (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 39 Lê Q Đức, Hồng Chí Bảo (chủ biên) (2007), Văn hoá đạo đức nước ta nay: Vấn đề giải pháp, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 40 Phạm Duy Đức: Tập giảng mơn quản lý nhà nước văn hóa 41 PGS.TS Phạm Duy Đức (2004), Hoạt động giải trí đô thị Việt Nam nay- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Văn hoá & Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 42 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên)(2001), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hố đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Giáo trình (2005), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 45 Nguyễn Hồng Hà (2005), Mơi trường văn hố với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, Viện Văn hoá Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 46 Bùi Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên)(2002), Về phát triển văn hố xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 GS.TS Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 TS.Nguyễn Thị Hương (chủ nhiệm) (Đề tài cấp Bộ 2006), Thị trường văn hóa phẩm nước ta, trạng giải pháp, Học viện Chính trịHành Quốc gia Hồ Chí Minh 49 Học viện Hành Quốc gia (2004), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 50 GS.TS Đỗ Huy (2005), Văn hoá phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 GS.TS Đỗ Huy (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa nước ta naytừ góc nhìn giá trị học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học Thanh niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 G.S Vũ Ngọc Khánh (2003), Từ điển văn hoá giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 128 54 Vũ Khiêu (2003) Văn hoá Việt Nam, xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 PTS Lương Quỳnh Khuê (1995), Văn hoá thẩm mỹ nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Thanh Lê (2005), Văn hố giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Thế Long (2006), Đổi tư duy, phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội 58 Phạm Xuân Nam (1998), Văn hố phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Nghị 23-NQ/TW Bộ Chính trị khóa X, tiếp tục xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ 60 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 61 Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học, quan điểm giải pháp, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Tri Nguyên (2006) Văn hóa: tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 63 Phạm Đình Nghiệp (2001) Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1997), Xây dựng nếp sống văn hoá thiếu nhi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2001), Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hố thủ Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 66 Đình Quang, Văn hóa nghệ thuật với hình thành nhân cách phát triển xã hội, Nxb Sân khấu, Hà Nội 67 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục 68 Quyết định số 121/2007/QĐ-TTg ngày 27/7/ 2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng giai đoạn 2006 – 2020 129 69 Quy định tổ chức hoạt động văn hóa cho sinh viên, học sinh sở giáo dục đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên ngành (Ban hành kèm theo định số 60/2008-QĐ-BGDĐT ngày 05/11/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục- Đào tạo) 70 Nhiều tác giả, Đổi Việt Nam: nhớ lại suy ngẫm, Nxb Tri thức, Hà Nội 71 PGS Chu Khắc Thuật- PTS Nguyễn Văn Thủ (chủ biên)(1998), Văn hoá, lối sống với mơi trường, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 72 TS.Nguyễn Hữu Thức (2007), Một số kinh nghiệm quản lý hoạt động tư tưởng- văn hoá, Nxb Văn hố thơng tin - Viện Văn hố, Hà Nội 73 TS.Nguyễn Hữu Thức (2009), Về vận động tồn dân xây dựng đời sống văn hố, Nxb Từ điển bách khoa Viện Văn hoá 74 TS.Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hoá xây dựng đời sống văn hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Phạm Quang Tùng (2008), Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác giáo dục trị tư tưởng đạo đức cách mạng cho sinh viên, Trường Đại học Nha trang 76 Văn Tùng (2000) Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vận động niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 77 Văn Tùng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác thiếu nhi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 78 Hữu Tuấn, Tăng tốc xây dựng nhà cho sinh viên, http://www baodautu.vn (ngày 15/5/2010) 79 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (2005), Các văn hướng dẫn thực Cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cư 80 Hồng Vinh (chủ nhiệm đề tài)(2000), Thể chế xã hội lĩnh vực văn hóa, văn nghệ nước ta, đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 81 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hố nước ta, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 82 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hố, phát triển người, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 130 83 Hồ Sỹ Vịnh (1999), Văn hố Việt Nam tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Sỹ Vịnh (2008), Giao lưu văn hố thời hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Chu Xuân Việt (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn chiến lược niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 86 Viện Văn hoá- Bộ Văn hoá (1984), Xây dựng đời sống văn hoá sở, Nxb Văn hoá, Hà Nội 87 Viện Văn hoá Phát triển PGS.TS Phạm Duy Đức (chủ biên) (2009), Phát triển văn hoá Việt Nam thời kỳ đổi nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Nghiêm Đình Vỳ - Nguyễn Đắc Hưng, Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... pháp nâng cao đời sống văn hoá sinh viên trường văn hoá nghệ thuật Thủ đô Hà Nội 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG VĂN HỐ NGHỆ THUẬT Ở THỦ ĐƠ HÀ NỘI 1.1 MỘT SỐ... chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đời sống văn hoá sinh viên trường văn hố nghệ thuật Thủ Hà Nội Chương 2: Thực trạng đời sống văn hoá sinh viên trường văn hố nghệ thuật Thủ Hà Nội Chương 3: Một số... sinh viên trường văn hố nghệ thuật Thủ đô Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu luận văn Đời sống văn hoá sinh viên trường văn hoá nghệ thuật địa bàn Thủ đô Hà Nội

Ngày đăng: 07/12/2020, 01:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w