1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tl nlcttt hiệu quả giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên các trường đại học kỹ thuật ở hà nội hiện nay

35 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 54,77 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC GIAO THÔNG HÀ NỘI HIỆN NAY 5 1 Khái niệm 5 1 1 Văn hóa 5 1 2 Văn hóa học đường 7 CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG VĂ[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 CHƯƠNG I : LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC GIAO THÔNG HÀ NỘI HIỆN NAY Khái niệm 1.1 Văn hóa 1.2 Văn hóa học đường: CHƯƠNG II :NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Ở HÀ NỘI Thực trạng giáo dục văn hóa học đường trường đại học đào tạo ngành kỹ thuật Hà Nội 1.1 Khái quát chung trường đại học đào tạo ngành kỹ thuật phạm vi nghiên cứu 1.2 Thực trạng giáo dục văn hóa học đường .12 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng văn hóa học đường sinh viên 15 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KHẮC NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG GIÁO DỤC HỌC ĐƯỜNG CHO CÁC SINH VIÊN HIỆN NAY .17 Nhóm giải pháp nhận thức 17 Nhóm giải pháp phát huy vai trò chủ thể giáo dục văn hóa học đường 23 Nhóm giải pháp đổi nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện huy động nguồn lực cho hoạt động giáo dục văn hóa học đường 26 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội Đảng XI (năm 2011) thông qua, định hướng phát triển văn hóa: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển,… [ 6, Tr37 ] Báo cáo trị ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng đánh giá : “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực tình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, dạy chữ dạy người Chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy học lạc hậu, đổi chậm; cấu giáo dục không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm sát, chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Quản lý nhà nước giáo dục cịn bất cập Xu hướng thương mại hóa sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc xã hội.” [28, tr.167,168] Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 có đề cập đến vấn đề giáo dục “Phát triển nguồn nhân lực ứng dụng khoa học, cơng nghệ cịn chậm Chất lượng giáo dục, đào tạo, giáo dục đại học đào tạo nghề chậm Chất lượng giáo dục, đào tạo giáo dục đại học đào tạo nghề cải thiện chậm; thiếu lao động chất lượng cao Hệ thống giáo dục cịn thiếu tính liên thơng, chưa thật hợp lý thiếu đồng Công tác phân luồng hướng nghiệp hạn chế Đổi giáo dục, đào tạo có mặt cịn lúng túng Tình trạng cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo khắc phục cịn chậm, cơng tác đào tạo chưa gắn chặt chẽ với nhu cầu xã hội Cơ chế, sách có mặt chưa phù hợp, xã hội hóa cịn chậm gặp nhiều khó khăn, chưa thu nhiều nguồn lực nhà nước cho phát triển giáo dục, đào tạo Cơ sở vật chất thiếu lạc hậu Chất lượng dạy học vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số thấp Đội ngũ nhà giáo cán quản lý chưa đáp ứng yêu cầu….[32,tr.248,249] Một nguyên nhân tình trạng nhiều trường tập trung vào việc dạy tri thức, kỹ năng… mà trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, tích cực cho sinh viên Kết mơi trường học đường nơi văn hóa đáng coi trọng lại diễn thực trạng thiếu văn hóa Điều chứng tỏ kết giáo dục văn học đường chưa cao, nhận thức văn hóa học đường chưa đúng, giáo dục văn hóa học đường phận công tác tư tưởng Định hướng chuẩn mực phải phù hợp với lý tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tuân thủ pháp luật nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa Văn hóa học đường mơi trường quan trọng để rèn luyện nhân cách giáo dục hệ trẻ người sống có hồi bão, có lý tưởng tốt đẹp, vấn đề xây dựng văn hóa học đường phải coi trọng tâm quan trọng trường học Nếu môi trường học đường thiếu văn hóa khơng thể làm chức truyền tải giá trị kiến thức nhân văn cho hệ trẻ Môi trường giáo dục nơi đào tạo lớp người tri thức để phục vụ xã hội Thế hệ trẻ tương lai đất nước, giường cột nước nhà Môi trường giáo dục lành mạnh điều kiện tiên để đào tạo hệ trẻ trở thành công dân tốt có tài năng, đạo đức Trường học nơi rèn đức, luyện tài, trang bị kiến thức cho học sinh Trong môi trường này, học sinh phải viết trách nhiệm nghĩa vụ thân thầy cô, bạn bè mối quan hệ khác Việc nâng cao hiệu giáo dục văn hóa học đường trường đại học điều kiện để thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo,nâng cao chất lượng, để đào tạo sinh viên có đủ đức, đủ tài đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp đổi xu hội nhập quốc tế điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 thị trừng lao động kỳ nguyên số sản xuất người đạt đỉnh cao thông minh, với ứng dụng kỹ thuật sáng tạo không ngừng, với tảng công nghệ số, với mạng lưới internet vạn vật trí tuệ nhân tạo,… Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn , tác giả chọn đề tài : “ Hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Kỹ thuật Hà Nội nay” làm đề tài tiểu luận môn Nguyên lý công tác tư tưởng Kết nghiên cứu thành cơng đóng góp thêm lý luận thực tiễn vào hệ thống giải pháp thực đổi giáo dục Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng hiệu giáo dục văn hóa học đường đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả cần hoàn thành nhiệm vụ sau : - Tổng quan có đánh giá, nhận định tình hình nghiên cứu có liên quan đến hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học - Trình bày rõ khái niệm, nội dung, biểu đặc trưng văn hóa học đường giáo dục văn hóa học đường trường đại học Xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Hà Nội - Nêu ý nghĩa, vai trò , đặc điểm tiêu chí đánh giá quản lí hoạt động giáo dục văn hóa học đường, giúp trường đại học có định hướng đắn nhằm đạt mục đích giáo dục nói chung, mục tiêu giáo dục cụ thể đề nhà trường bối cảnh - Khảo sát thực tế , phân tích thực trạng văn hóa học đường , giáo dục văn hóa học đường hiệu giáo dục văn hóa học đường trường đại học Hà Nội - Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 - Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Hà Nội ( Tập trung chủ yếu khảo sát vào số trường đại học đào tạo ngành liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật ) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tác giả tập trung nghiên cứu hiệu giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Hà Nội qua trình khảo sát số trường đại học : Đại học Thành Đô, Đại học Giao Thông vận tải; Đại học Xây dựng; Đại học Kiến trúc Hà Nội Chủ thể giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học, thiết chế văn hóa xã hội, gia đình, bạn bè… Giới hạn phạm vi chủ thể giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên chủ yếu trường đại học đào tạo ngành kĩ thuật Chọn trường đại học Xây dựng Hà Nội , đại học Giao thông vận tải trường chiếm ưu đầu đào tạo ngành kỹ thuật ( lý thuyết thực hành), trường đại học Kiến trúc Hà Nội trường đại học đào tạo kỹ thuật liên quan đến nghệ thuật, trường đại học Công Nghiệp Hà Nội trường đào tạo đa ngành, đa cấp đào tạo ngành kỹ thuật theo hướng kỹ sư thực hành, trường đại học Thành đô trường dân lập NỘI DUNG CHƯƠNG I : LÝ LUẬN VĂN HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC GIAO THÔNG HÀ NỘI HIỆN NAY Khái niệm 1.1 Văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa Theo UNESCO : “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc.” Định nghĩa nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử cộng đồng trải qua thời gian dài tạo nên giá trị có tính nhân văn phổ qt, đồng thời có tính đặc thù cộng đồng, sắc riêng dân tộc Tuy nhiên , vào định nghĩa có tính khái quát , hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, dễ bị hiểu cách sai lạc.: Quản lý văn hóa quản lý hoạt động sáng tạo thu hẹp quản lý sáng tác văn học nghệ thuật Thực tế quản lý văn hóa khơng phải vậy, quản lý văn hóa cấp xã lại khơng phải Hiện nhận thức chất hiệu giáo dục giáo dục tư tưởng cịn nhiều điểm khác đa số cơng trình nghiên cứu quan niệm hiệu cơng tác tư tưởng tương quan kết đạt với mục đích chi phí Quan niệm có tính hợp lý phân biệt rõ hiệu chất lượng Trong nhân loại học xã hội học, khái niệm văn hóa đề cập đến theo nghĩa rộng Văn hóa bao gồm tất thứ vốn phận đời sống người Văn hóa khơng liên quan đến tinh thần mà bao gồm vật chất Theo Hồ Chí Minh: “ Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học , nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Định nghĩa Hồ Chí Minh giúp hiểu văn hóa cụ thể đầy đủ Suy cho cùng, hoạt động người trước hết “vì lẽ sinh tồn mục đích sống”, hoạt động sống trải qua thực tiễn thời gian lặp đi, lặp lại thành thói quen, tập quán, chắt lọc thành chuẩn mực, giá trị vật chất tinh thần tích lũy, lưu truyền từ đời qua đời khác thành kho tàng quý giá mang sắc riêng cộng đồng, góp lại mà thành di sản văn hóa tồn nhân loại Ở góc độ khác, người ta xem văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy hoạt động thực tiễn qua tình tương tác người với tự nhiên, xã hội thân Văn hóa người, người sáng tạo lợi ích người Văn hóa người giữ gìn, sử dụng để phục vụ đời sống người truyền từ hệ sang hệ khác Có thể nói: văn hóa tất giá trị vật thể người sáng tạo giới tự nhiên Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến măt đời sống vật chất tinh thần người Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, , văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngơn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo , phương tiện, v…v… Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa  Tóm lại: Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần sáng tạo, tích lũy lịch sử nhờ q trình hoạt động thực tiễn người Các giá trị cộng đồng chấp nhận , vận hành đời sống xã hội, xã hội giữ gìn, trao chuyển cho hệ sau Văn hóa thể trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc 1.2 Văn hóa học đường: Văn hóa học đường môi trường hoạt động đặc biệt người, mang tính xã hội lịch sử Ngơn ngữ xuất năm 1990 số nước nói tiếng Anh Anh, Mỹ, Úc… Và dần trở nên phổ biến giới với ý nghĩa tổng quát : “Văn hóa học đường giá trị, kinh nghiệm lịch sử xã hội lồi người tích lũy q trình xây dựng hệ thống giáo dục trình hình thành nhân cách Tùy theo triết lý giáo dục thời đại quốc gia mà người ta xây dựng cấu trúc khác văn hóa học đường Ở nước ta nay, với chủ trương cải cách giáo dục theo hướng lấy người học trung tâm, văn hóa học đường cần thể theo cấu trúc sau : Có thể nhận thấy văn hóa học đường bao gồm tập hợp mối quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, cá nhân thiết chế xã hội… Nhiều người quan niệm khơng gian văn hóa học đường hình thành thiết lập lớp học Nhưng thực tế lại cho thấy: Thư viện, câu lạc bộ, học quân sự, thể dục thể thao chí nghỉ giải lao cung lúc cần thiết phải xây dựng trật tự văn hóa học đường Như vậy, khơng gian văn hóa học đường mơi trường diễn q trình tương tác người thầy với học trò người học trò với sở đào tạo nhằm thực q trình truyền thụ tiếp thu kiến thức khoa học Theo giáo sư Viện sĩ Phạm Minh Hạc : “ Văn hóa học đường hệ chuẩn mực, giá trị giúp cán quản lý nhà trường, thầy cô giáo, vị phu huynh em học sinh, sinh viên có cách thức xây dựng hệ thống giáo dục q trình hình thành nhân cách  Tóm lại: Văn hóa học đường hệ thống giá trị, chuẩn mực vật chất tinh thần tích lũy qua q trình phát triển nhà trường Những giá trị, chuẩn mực tác động trực tiếp đến nhận thức, thái độ, hành vi thành viên nhằm tạo nên mơi trường văn hóa chuẩn mực, phù hợp với mục đích giáo dục tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm  Qua khái niệm Văn hóa học đường, nhận thức giáo dục văn hóa học đường nội dung giáo dục Nó đảm nhiệm việc giáo dục hệ thống tri thức giá trị văn hóa học đường cần thiết cho người giáo dục để biến thành ý thức, thái độ hành vi cá nhân phù hợp với chuẩn mực Văn hóa học đường, chuẩn mực xã hội thời đại Từ quan niệm giáo dục nói chung nội dung văn hóa học đường suy : “ Giáo dục văn hóa học đường trình tác động từ phía chủ thể GDVHHĐ đến đối tượng, nhằm trang bị cho họ tri thức, kỹ thực VHHĐ , góp phần phát triển nhân cách phù hợp với mục tiêu đào tạo chất lượng nhà trường.” CHƯƠNG II NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA HỌC ĐƯỜNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁC NGÀNH KỸ THUẬT Ở HÀ NỘI Thực trạng giáo dục văn hóa học đường trường đại học đào tạo ngành kỹ thuật Hà Nội 1.1 Khái quát chung trường đại học đào tạo ngành kỹ thuật phạm vi nghiên cứu Đời sống văn hóa sinh viên năm gần đặt nhiều vấn đề mới, đa dạng phức tạp biến đổi theo nhiều chiều hướng khác Xuất biểu văn hóa lệch lạc, lối sống thiếu lành mạnh, tượng tha hóa, sai lệch chức năng, lệch chuẩn mực giá trị, đạo đức, xa rời phong mỹ tục dân tộc… đời sống văn hóa sinh viên Hơn 20 năm thực công đổi mới, đời sống trị , kinh tế văn hóa xã hội có đổi thay to lớn Nghị Trung ương khóa (Khóa VII) “ xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” ban hành đến 10 năm, tạo bước phát triển văn hóa đất nước Nhận thức văn hóa cấp ủy Đảng, quyền, cán lãnh đạo, cán quản lý đại phận quần chúng nhân dân nâng lên rõ rệt Điều kiện tinh thần vật chất đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày tốt Chính sách hợp tác quốc tế lĩnh vực văn hóa ngày rộng mở, tạo điều kiện cho nhân dân tiếp thu tinh hoa văn hó nhân loại góp phần quảng bá văn hóa nhân loại góp phần quảng bá dân tộc với bạn bè quốc tế… Tất thành tựu đó, đối tượng thụ hưởng nhiều nhất, cần dành quan tâm nhiều học sinh, sinh viên

Ngày đăng: 24/05/2023, 11:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w