Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
38,58 KB
Nội dung
Câu 1: Chuẩn bị xét xử sơ thẩm có phải giai đoạn tố tụng không? Tại sao? Chuẩn bị xét xử vụ án hình hoạt động tố tụng hình người tiến hành tố tụng hình có thẩm quyền thực từ thụ lý vụ án đến mở phiên tòa Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Thẩm phán phải thực nhiều nhiều hoạt động định tố tụng khác như: Quyết định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn; trả hồ sơ điều tra bổ sung; tạm đình chỉ, đình vụ án; gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử; định đưa vụ án xét xử triệu tập người cần xét hỏi phiên tòa Hiện chuẩn bị xét xử sơ thẩm không coi giai đoạn tố tụng, giai đoạn này, có Tịa án có thẩm quyền tiến hành số cơng việc định để phục vụ cho trình xét xử sơ thẩm, nói cách khác q trình diễn tra trước giai đoạn xét xử mà Câu 2: Phân tích điểm BLTTHS 2015 thẩm quyền xét xử sơ thẩm? Thứ nhất, thẩm quyền xét xử theo cấp Thẩm quyền xét xử theo cấp Tòa án quy định điều 268 Bộ luật Tố tụng hình 2015 So với BLTTHS năm 2003, quy định BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể, rõ ràng thẩm quyền xét xử vụ án hình có yếu tố nước ngồi Theo đó, vụ án hình có bị cáo, bị hại, đương nước tài sản có liên quan đến vụ án nước ngồi thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp tỉnh Ngoài ra, BLTTHS năm 2015 quy định cách cụ thể vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện Tòa án cấp tỉnh lấy lên để xét xử vụ án có nhiều tình tiết phức tạp khó đánh giá, thống tính chất vụ án liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành; vụ án mà bị cáo Thẩm phán, Kiểm sát viên, Điều tra viên, cán lãnh đạo chủ chốt huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương, người có chức sắc tơn giáo có uy tín cao dân tộc người => Ý nghĩa: Việc phân định cụ thể, hợp lý thẩm quyền cấp Tòa án nhằm tháo gỡ khó khăn cho tịa án cấp huyện Điều nhằm đảm bảo tính khách quan, cơng việc thụ lý giải vụ án, đồng thời tính chất nhạy cảm vụ việc ảnh hưởng đến dư luận xã hội lớn, địi hỏi trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cao cán giải vụ việc điều kiện thuận lợi cấp cao Vì vậy, vụ án cần tịa án cấp giải mà khơng thể giao cho cấp giải Thứ hai, thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ Thẩm quyền xét xử Tòa án theo lãnh thổ quy định điều 269 BLTTHS năm 2015 Điểm đáng ý BLTTHS năm 2015 quy định “Bị cáo phạm tội nước xét xử Việt Nam Tịa án nhân dân cấp tỉnh nơi cư trú cuối bị cáo nước xét xử Nếu không xác định nơi cư trú cuối nước bị cáo tùy trường hợp, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định giao cho Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Tịa án nhân dân thành phố Đà Nẵng xét xử” Như vậy, ngồi Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, BLTTHS năm 2015 cịn xuất thêm tòa án Tòa án nhân dân TP Đà NẵNg; có thẩm quyền giải vụ án hình mà bị cáo phạm tội nước xét xử Việt Nam Đây định hợp lý vừa giải gánh nặng cho tòa (TP Hà Nội, TP.HCM), lại tạo điều kiện cho người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ ba, thẩm quyền xét xử Tịa án quân BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định thẩm quyền xét xử Tòa án quân điều 272: “1 Tịa án qn có thẩm quyền xét xử: a) Vụ án hình mà bị cáo quân nhân ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu; dân quân, tự vệ thời gian tập trung huấn luyện phối thuộc với Quân đội nhân dân chiến đấu, phục vụ chiến đấu; công dân điều động, trưng tập hợp đồng vào phục vụ Quân đội nhân dân; b) Vụ án hình mà bị cáo khơng thuộc đối tượng quy định điểm a khoản Điều liên quan đến bí mật quân gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quân nhân ngũ, công chức, công nhân, viên chức quốc phòng, quân nhân dự bị thời gian tập trung huấn luyện kiểm tra tình trạng sẵn sàng chiến đấu gây thiệt hại đến tài sản, danh dự, uy tín Quân đội nhân dân phạm tội doanh trại quân đội khu vực quân Quân đội nhân dân quản lý, bảo vệ Tịa án qn có thẩm quyền xét xử tất tội phạm xảy địa bàn thiết quân luật.” Quy định đầy đủ thẩm quyền xét xử Tòa án quân nhằm khắc phục vướng mắc pháp luật hành Điều cụ thể hóa trường hợp thuộc thẩm quyền TAQS nên tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn vụ án thuộc thẩm quyền TAND vụ án thuộc thẩm quyền xét xử TAQS Qua đó, tránh xảy tranh chấp thẩm quyền xét xử TAND TAQS tạo tính độc lập, bí mật vụ án hình có tính chất qn mà TAQS thụ lý giải Thứ tư, việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân Tòa án quân Vấn đề quy định điều 273 BLTTHS năm 2015 “Khi vụ án vừa có bị cáo tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án quân sự, vừa có bị cáo tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án nhân dân thẩm quyền xét xử thực hiện: Trường hợp tách vụ án Tịa án qn xét xử bị cáo tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án quân sự; Tòa án nhân dân xét xử bị cáo tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân; Trường hợp khơng thể tách vụ án Tịa án quân xét xử toàn vụ án.” Việc đưa điểm nhằm đảm bảo tính độc lập, bí mật quân sự, tránh xung đột thẩm quyền đảm bảo tính chặt chẽ, hợp lí việc xét xử bị cáo phạm nhiều tội thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân Tòa án quân Tạo điều kiện cho vụ án giải nhanh chóng, thẩm quyền tránh ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng Thứ năm, chuyển vụ án để xét xử Vấn đề chuyển vụ án để xét xử quy định BLTTHS năm 2015 rõ ràng cụ thể BLTTHS năm 2003 Cụ thể: “1 Khi vụ án khơng thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận lại hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát truy tố phải định chuyển hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố để giải theo thẩm quyền Việc chuyển vụ án phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi quân khu thực theo quy định Điều 239 Bộ luật Khi xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền xét xử Tịa án trả hồ sơ Viện kiểm sát chuyển lại hồ sơ vụ án đến Tòa án kèm theo văn nêu rõ lý do; Tịa án xét thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền xét xử việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử thực theo Điều 275 Bộ luật Viện kiểm sát phải thực theo định Tịa án có thẩm quyền Thời hạn truy tố áp dụng biện pháp ngăn chặn thực theo quy định Điều 240 Điều 241 Bộ luật này.” Thứ sáu, giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Giải tranh chấp thẩm quyền xét xử quy định điều 275 BLTTHS năm 2015 “1 Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án quân khu vực quân khu Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân cấp quân khu định 2 Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác nhau, Tòa án quân khu vực thuộc quân khu khác Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân cấp quân khu nơi kết thúc việc điều tra định Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Tòa án quân cấp quân khu Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án quân trung ương định Việc giải tranh chấp thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dân Tòa án quân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định Việc chuyển vụ án để xét xử theo thẩm quyền thực theo quy định Điều 274 Bộ luật này.” Điều 275 BLTTHS năm 2015 quy định chi tiết, cụ thể trường hợp tranh chấp thẩm quyền xét xử Tuy nhiên, theo ý kiến cá nhân, việc quy định chưa giải triệt để vướng mắc thẩm quyền xét xử Câu 3: Nêu quan điểm cá nhân giới hạn xét xử sơ thẩm BLTTHS 2015 Quy định Điều 298 BLTTHS năm 2015 giới hạn việc xét xử “1 Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa vụ án xét xử Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Tịa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng đó.” Theo quy định giới hạn xét xử BLTTHS năm 2015 bao gồm 03 nội dung: Thứ nhất: Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa vụ án xét xử BLTTHS năm 2015 bỏ khái niệm “Tòa án xét xử …” quy định BLTTHS năm 2003 thành quy định “Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa vụ án xét xử” Quy định nêu gồm hai nội dung: + Về chủ thể: Điều kiện Tịa án xét xử chủ thể bị Viện kiểm sát truy tố cáo trạng Ngoài ra, Hội đồng xét xử định khởi tố yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình qua việc xét xử phiên tòa mà phát có việc bỏ lọt tội phạm + Tịa án xét xử hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Chỉ khởi tố vụ án xác định có dấu hiệu tội phạm Việc xác định dấu hiệu tội phạm dựa cứ: Tố giác cá nhân; Tin báo quan, tổ chức, cá nhân; Tin báo phương tiện thông tin đại chúng; Kiến nghị khởi tố quan nhà nước; Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng trực tiếp phát dấu hiệu tội phạm; Người phạm tội tự thú Bên cạnh có trường hợp khơng khởi tố vụ án hình có sau: Khơng có việc phạm tội; Hành vi không cấu thành tội phạm; Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; Người mà hành vi phạm tội họ có án định đình vụ án có hiệu lực pháp luật; Đã hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự; Tội phạm đại xá; Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chết, trừ trường hợp cần tái thẩm người khác; Tội phạm quy định khoản điều 134, 135, 136, 138, 139, 141, 143, 155, 156 226 Bộ luật hình mà bị hại người đại diện bị hại không yêu cầu khởi tố Thứ hai: Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố BLTTHS năm 2015 giữ nguyên quy định BLTTHS năm 2003, quy định tùy nghi, có nghĩa với hành vi mà VKS truy tố, Tồ án xét xử bị cáo theo khoản nặng theo khoản nhẹ so với khoản mà Viện kiểm sát truy tố điều luật + Tồ án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố, có nghĩa với hành vi mà Viện kiểm sát truy tố, Tồ án xét xử bị cáo tội khác nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố Tội phạm khác tội phạm mà Viện kiểm sát truy tố trường hợp điều luật quy định trách nhiệm hình (hình phạt chính, hình phạt bổ sung) hai tội phạm Tội phạm khác nhẹ tội phạm mà Viện kiểm sát truy tố trường hợp điều luật quy định trách nhiệm hình (hình phạt chính, hình phạt bổ sung) tội phạm khác nhẹ so với tội phạm mà Viện kiểm sát truy tố Để xác định tội nhẹ hơn, tội nặng cần thực theo thứ tự sau: Một là: Trước hết xem xét hình phạt hai tội phạm, tội điều luật có quy định loại hình phạt nặng nặng tội nặng Hai là: Trong trường hợp điều luật quy định loại hình phạt nặng hai tội tù có thời hạn (khơng quy định hình phạt tử hình, hình phạt tù chung thân) tội nào, điều luật quy định mức hình phạt tù cao tội cao tội nặng Ba là: Trong trường hợp điều luật quy định loại hình phạt nặng hai tội tử hình tù chung thân tù có thời hạn mức hình phạt tù cao hai tội nhau, tội điều luật quy định mức hình phạt tù khởi điểm cao tội nặng Bốn là: Trong trường hợp điều luật quy định loại hình phạt nặng hai tội tù có thời hạn mức hình phạt tù khởi điểm, mức hình phạt tù cao nhau, tội điều luật cịn quy định loại hình phạt khác nhẹ (cải tạo khơng giam giữ, phạt tiền, cảnh cáo) tội nhẹ Năm là: Trong trường hợp điều luật quy định loại hình phạt hai tội nhau, tội điều luật cịn quy định hình phạt bổ sung tội nặng Nếu điều luật quy định hình phạt bổ sung nhau, tội hình phạt bổ sung bắt buộc, cịn tội khác hình phạt bổ sung áp dụng, tội điều luật quy định hình phạt bổ sung bắt buộc tội nặng + Tồ án xét xử bị cáo tội nhẹ tội mà Viện kiểm sát truy tố tội nhẹ tất tội mà Viện kiểm sát truy tố tất hành vi phạm tội Thứ ba: Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Tịa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng Đây quy định BLTTHS năm 2015 giới hạn xét xử bổ sung so với quy định BLTTHS năm 2003 Quy định cần thiết quan trọng, quy định BLTTHS năm 2003 khơng quy định việc Tịa án xét xử tội danh nặng dẫn đến tình trạng trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều lần kết không bổ sung điều tra Viện kiểm sát giữ nguyên quan điểm truy tố, Hội đồng xét xử phải xét xử theo quy định pháp luật có nhiều trường hợp án sơ thẩm bị hủy, gây nên xôn xao dư luận đặc biệt gần vụ án nhập thuốc chữa bệnh Công ty VN Pharma, bất cập, hạn chế trình thi hành BLTTHS năm 2003, việc BLTTHS năm 2015 bổ sung quy định Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội nặng đảm bảo nguyên tắc xét xử độc lập Tòa án ghi nhận Hiến pháp, Luật tổ chức Tòa án Nhân Dân Trong trường hợp không đồng ý với tội danh nặng mà Tòa án xét xử Viện kiểm sát có quyền kháng nghị theo quy định BLTTHS Câu 4: Phân tích mối quan hệ thẩm quyền điều tra thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS? Trong TTHS thẩm quyền xét xử sơ thẩm TA chế định quan trọng Thẩm quyền phân định rõ ràng, xác đảm bảo cho việc xét xử khách quan, xác, người, tội Việc xác định đắn thẩm quyền xét xử sơ thẩm TA có ý nghĩa lớn không giúp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Nhà nước, xã hội cơng dân mà cịn có ý nghĩa việc xác định thẩm quyền Cơ quan tiến hành tố tụng khác Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Vì xét mối quan hệ thẩm quyền điều tra với thẩm quyền xét xử sơ thẩm VAHS thẩm quyền xét xử coi sở để quy định thẩm quyền điều tra quan điều tra Sự thay đổi thẩm quyền xét xử sơ thẩm TA dẫn đến thay đổi tương ứng thẩm quyền quan điều tra Xét xử sơ thẩm tiến hành Cơ quan điều tra điều tra vụ án, Viện kiểm sát truy tố bị can trước TA cáo trạng Với tầm quan trọng quy định thẩm quyền xét xử sơ thẩm ý từ ban hành pháp luật Câu 5: Phân biệt thẩm quyền xét xử giới hạn xét xử sơ thẩm VAHS? Tiêu chí Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Giới hạn xét xử sơ thẩm Thẩm quyền xét xử sơ thẩm giới hạn xét xử sơ thẩm phạm vi, quyền xem xét định sơ mức độ định, mà Tồ án khơng thẩm hoạt động xét xử vượt qua trình thực Khái niệm Toà án theo quy định pháp chức xét xử, xác định giới luật hạn cho Tồ án việc thực quyền hạn trình giải vụ án Căn Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo Tòa án xét xử bị cáo việc phân định thẩm quyền hành vi theo tội danh mà xét xử cấp Tòa án, Viện kiểm sát truy tố Tịa án vào tính chất mức độ nguy hiểm định đưa vụ án xét xử tội phạm gồm: cấp huyện cấp tỉnh: Điều 268 Tịa án xét xử bị cáo theo khoản khác với khoản mà Viện Thẩm quyền xét xử theo đối tượng kiểm sát truy tố phân định thẩm quyền điều luật tội khác xét xử Tòa án nhân dân nhẹ tội mà Viện kiểm sát Tòa án quân vào đối truy tố tượng phạm tội Thẩm quyền theo lãnh thổ Trường hợp xét thấy cần xét xử bị phân định thẩm quyền xét xử cáo tội danh nặng tội danh vào nơi tội phạm thực Viện kiểm sát truy tố Tịa án trả nơi kết thúc điều tra: Điều hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại 269 thông báo rõ lý cho bị cáo người đại diện bị cáo, người bào chữa biết; Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng Tịa án quân khu vực tòa án Các tòa án cấp huyện, tỉnh, nhân dân cấp huyện TANDTC Cấp tồ án Tịa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu Giải việc Điều 275 Điều 298 tranh chấp thẩm quyền xét xử Câu 6: Việc trao đổi VKS Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHS có vi phạm nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật không? Tại sao? - Việc trao đổi VKS Tòa án giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm VAHS không vi phạm nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” theo quy định Điều 23 BLTTHS 2015 Bởi vì: + Việc làm tuân thủ theo quy tắc theo thẩm phán, hội thẩm không bị chi phối, đạo quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân Và xét xử họ tuân theo pháp luật + BLTTHS 2015 không quy định thủ tục khơng phải thủ tục bắt buộc mà hướng đến làm việc quan hệ phối hợp Tòa án VKS nhằm giúp thực tốt việc thuộc chức bên + Ngồi ra, theo hướng dẫn thơng tư liên ngành số 01/TTLN ngày 8/12/1988 quy định trường hợp cần trao đổi chủ yếu tịa án chủ động cảm thấy cần thiết tức Tòa án lúc độc lập, bị chi phối, đạo mà việc giúp tòa án đưa định theo pháp luật sát thực tiễn như: trả hồ sơ để VKS điều tra bổ sung, thay đổi tội danh nặng áp dụng khung hình phạt nặng hơn; Tịa án thấy cần đình tạm đình vụ án, cần chuyển vụ án cho Tòa án khác giải quyết, + Đặc biệt sau trao đổi, dù trí hay khơng trí, bên tiến hành cơng việc thuộc chức Tức dù Tịa án VKS có bất đồng quan điểm việc đưa định, phán sau Thẩm phán, Hội thẩm theo nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Câu 7: Phân tích điểm BLTTHS 2015 thủ tục tranh tụng phiên tòa sơ thẩm Thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm * Thủ tục công bố cáo trạng: Điều 306 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định “Trước tiến hành xét hỏi, kiểm sát viên công bố cáo trạng trình bày ý kiến bổ sung (nếu có) Ý kiến bổ sung khơng làm xấu tình trạng bị cáo” So với Bộ luật TTHS năm 2003, Điều luật bổ sung quy định kiểm sát viên trình bày ý kiến bổ sung cáo trạng khơng làm xấu tình trạng bị cáo Quy định nhằm mục đích bảo đảm quyền người bị buộc tội Tuy nhiên, cách thể Điều luật không nêu rõ việc bổ sung kiểm sát viên để làm rõ, giải thích cáo trạng hay bao gồm tình tiết, chứng vấn đề khác vụ án Mặt khác, quy định lại chưa đề cập đến lời buộc tội kiểm sát viên Kiểm sát viên trình bày lời buộc tội sở để bị cáo, người bào chữa, người đại diện hợp pháp bị cáo đưa lập luận nội dung buộc tội, có nhận tội hay khơng, nhận tội đến đâu, sao, trước bước vào phiên tranh tụng => Để bảo đảm quyền chứng minh, quyền nhận tội hay không bị cáo, khơng phải quy định kiểm sát viên trình bày lời buộc tội thơng qua cáo trạng, mà cịn phải quy định thủ tục chủ tọa phiên tòa hỏi bị cáo việc có nhận tội hay khơng trước bước vào xét hỏi * Trình tự xét hỏi: Điều 307 Bộ luật TTHS năm 2015 bổ sung trách nhiệm chủ tọa phiên tòa điều hành xét hỏi, định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Quy định phù hợp với vụ án diễn biến cụ thể phiên tòa xét xử, bảo đảm cho hoạt động tranh tụng thực phần xét hỏi phiên tòa Tuy nhiên, quy định làm tăng vai trị chủ tọa phiên tịa, nhiều làm giảm vai trò kiểm sát viên với tư cách chủ thể buộc tội phiên tòa Điều chưa phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp, tăng tính tranh tụng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng phiên tịa Bên cạnh đó, làm lẫn lộn chức tố tụng => Chủ tọa phiên tòa nên tập trung vào nhiệm vụ dẫn dắt phiên tranh tụng, nên hỏi bổ sung sau cùng, thấy cần thiết Nếu hội đồng xét xử chủ tọa phiên tịa đảm trách việc hỏi, cơng bố lời khai, vật chứng, tài liệu để buộc tội Tịa án đứng phía quan buộc tội dẫn đến buộc tội thiên vị (hỏi để buộc tội), gây bất lợi cho bị cáo làm cho phiên tranh tụng thiếu tính khánh quan, cơng Trong phiên tịa, trách nhiệm xét hỏi thuộc kiểm sát viên - người giữ vai trò buộc tội Giai đoạn tranh tụng, thủ tục xét hỏi tranh luận đóng vai trị quan trọng Bởi lẽ, q trình chứng minh làm rõ thật khách quan vụ án phụ thuộc lớn vào phần xét hỏi Đổi thủ tục xét xử đổi phiên tòa theo hướng tăng cường yếu tố tranh tụng mục tiêu lớn trình cải cách tư pháp nước ta, quy định Bộ luật TTHS năm 2015 chưa tạo chuyển biến hoạt động tranh tụng * Thủ tục công bố lời khai giai đoạn điều tra, truy tố: Điều 308 Bộ luật TTHS năm 2015 bổ sung thêm trường hợp cơng bố lời khai phiên tịa hình sơ thẩm Đó là, người xét hỏi khơng nhớ lời khai giai đoạn điều tra, truy tố; người xét hỏi đề nghị công bố lời khai họ giai đoạn điều tra, truy tố quy định không công bố tài liệu hồ sơ vụ án có liên quan đến bí mật nhà nước, giữ gìn phong mỹ tục, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư v.v Đây điểm bổ sung hợp lý để mở rộng quyền chứng minh cho bị cáo người tham gia tố tụng khác phiên tòa Tuy nhiên, điều luật chưa quy định trường hợp phải công bố lời khai bị cáo chối tội, không thừa nhận hành vi xun suốt q trình điều tra phiên tịa cần phải đối chất, khơng đơn có lời khai mâu thuẫn Bên cạnh đó, khoản Điều 308 quy định thẩm quyền hội đồng xét xử công bố lời khai giai đoạn điều tra, truy tố chưa hợp lý Bởi lẽ, hội đồng xét xử chủ động công bố lời khai không tránh khỏi định kiến buộc tội, người tham gia phiên tòa nghi ngại tính khách quan hoạt động tranh tụng * Phạm vi xét hỏi: Điều 309, Điều 310 Điều 311 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định thủ tục xét hỏi bị cáo, bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện họ, người làm chứng Điểm quy định việc mở rộng phạm vi xét hỏi kiểm sát viên người bào chữa Theo đó, kiểm sát viên hỏi bị cáo chứng cứ, tài liệu, đồ vật tình tiết khác vụ án; người bào chữa hỏi tình tiết liên quan đến việc bào chữa, mà cịn hỏi tình tiết khác vụ án Quy định nhằm định hướng mục đích cho hoạt động xét hỏi kiểm sát viên người bào chữa, tránh kéo dài, lan man Tuy nhiên, việc mở rộng phạm vi xét hỏi gây khó khăn cho kiểm sát viên người bào chữa xác định phạm vi xét hỏi khơng thể phân biệt rõ ràng chứng cứ, tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan khơng liên quan đến buộc tội bào chữa * Quyền đặt câu hỏi bị cáo người tham gia tố tụng khác: Để mở rộng quyền bị cáo thủ tục xét hỏi, Điều 309, Điều 310 Điều 311 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định quyền trực tiếp xét hỏi bị cáo Theo đó, bị cáo có quyền hỏi bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ, người làm chứng - chủ tọa phiên tịa đồng ý Bị cáo có quyền đặt câu hỏi trực tiếp với người tham gia tố tụng khác vấn đề có liên quan đến bị cáo, mà truyền đạt câu hỏi cho chủ tọa phiên tịa trước Tuy nhiên, quyền đặt câu hỏi bị cáo bị phụ thuộc vào việc đề nghị bị cáo có chủ tọa phiên tịa đồng ý hay khơng => Nên giới hạn chủ tọa phiên tòa cắt câu hỏi bị cáo không liên quan đến vụ án câu hỏi trùng lặp, vòng vo Mặt khác, quy định nêu Bộ luật TTHS năm 2015 chưa mở rộng quyền đặt câu hỏi trực tiếp người tham gia tố tụng khác bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện họ * Thủ tục nghe, xem nội dung ghi âm, ghi hình có âm thủ tục điều tra viên, kiểm sát viên người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác trình bày ý kiến: Điều 313 Điều 317 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định thủ tục nghe, xem nội dung ghi âm, ghi hình có âm thủ tục điều tra viên, kiểm sát viên người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác trình bày ý kiến Thực tế xét xử cho thấy, hoạt động xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm có kết hợp với việc nghe, xem băng ghi âm, ghi hình xảy chưa pháp luật tố tụng hình ghi nhận Vì vậy, việc bổ sung quy định làm tăng tính tranh tụng phiên tịa Bên cạnh đó, quy định thủ tục điều tra viên, kiểm sát viên người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng khác trình bày ý kiến trước phiên tịa giúp cho việc giải thích rõ ràng định, hành vi tố tụng giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử; đặc biệt trường hợp bị cáo không nhận tội, không thừa nhận hành vi phạm tội đó, thay đổi lời khai cho rằng, trình điều tra, bị cáo bị ép cung Thủ tục tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm * Bản luận tội kiểm sát viên: Điều 321 Bộ luật TTHS năm 2015 bổ sung số yêu cầu luận tội, đáng ý yêu cầu luận tội phải “đề nghị mức hình phạt chính, hình phạt bổ sung, biện pháp tư pháp, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, xử lý vật chứng => Quy định chưa hợp lý Bởi lẽ, luận tội trình bày sau kết thúc việc xét hỏi, mở đầu cho phiên tranh luận Trong việc tranh luận chưa xảy ra, bên chưa đưa ý kiến lập luận để làm sáng tỏ tình tiết, chứng cịn mâu thuẫn, kiểm sát viên đề xuất chi tiết mức án, trách nhiệm dân gây áp lực cho bị cáo người bào chữa Vì vậy, hợp lý kiểm sát viên đưa lập luận, kết luận tội danh khung hình phạt bị cáo, mức án trách nhiệm bồi thường thiệt hại nên hội đồng xét xử kết luận tuyên án; hoặc, sau bên tranh luận xong, kiểm sát viên đưa lời đề nghị cụ thể hình phạt, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vấn đề khác (nếu thấy cần thiết) trước hội đồng xét xử vào phòng nghị án * Thủ tục đối đáp: Điều 322 Bộ luật TTHS năm 2015 bỏ quy định bị cáo, người bào chữa “trình bày ý kiến luận tội”, thay vào đó, họ trình bày ý kiến liên quan đến vụ án, kết hợp với đưa chứng cứ, tài liệu lập luận để đối đáp lại quan điểm buộc tội kiểm sát viên v.v Như vậy, việc đưa ý kiến bị cáo người bào chữa mở rộng, đồng thời thông qua việc đối đáp, bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền đưa đề nghị Bên cạnh đó, Điều 322 bổ sung quy định trách nhiệm kiểm sát viên đối đáp phải đưa chứng cứ, tài liệu lập luận phải đối đáp đến với ý kiến bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tịa Đồng thời, chủ tọa phiên tịa có quyền u cầu kiểm sát viên phải đáp lại ý kiến người bào chữa, người tham gia tố tụng khác mà ý kiến chưa kiểm sát viên tranh luận Những điểm có giá trị tích cực, tạo bình đẳng, dân chủ hoạt động tranh tụng * Thủ tục trở lại việc hỏi: Điều 323 Bộ luật TTHS năm 2015 bổ sung quy định, trường hợp hội đồng xét xử “phải” định trở lại việc xét hỏi cịn tình tiết vụ án chưa hỏi, chưa làm sáng tỏ Quy định nhằm mục đích ràng buộc trách nhiệm hội đồng xét xử việc làm rõ chứng cứ, tình tiết vụ án phần xét hỏi II NHẬN ĐỊNH Câu 1: Tịa án tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định pháp luật Nhận định Các hoạt động điều tra vụ án hình có: Giám định định giá tài sản Theo Khoản Điều 252 BLTTHS 2015 Tòa án tiến hành việc xác minh, thu thập, bổ sung chứng hoạt động: Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, cần định giá tài sản quy định Điều 206 Điều 215 Bộ luật này; trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại; yêu cầu định giá lại tài sản; Theo Khoản Điều 252 BLTTHS 2015 Trường hợp Tòa án yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung chứng Viện kiểm sát không bổ sung Tịa án tự tiến hành xác minh, thu thập tài liệu, chứng để giải vụ án => Trường hợp Tòa án yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung chứng Viện kiểm sát khơng bổ sung Tịa án tiến hành hoạt động điều tra: Trưng cầu giám định, định giá tài sản Câu 2: Toà án tiến hành xác minh thu thập tài liệu liệu, chứng sau yêu cầu VKS bổ sung chứng VKS không bổ sung Nhận định sai Tịa án có quyền tiến hành việc xác minh, thu thập, bổ sung chứng hoạt động: Tiếp nhận chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án quan, tổ chức, cá nhân cung cấp, Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án;,Xem xét chỗ vật chứng đưa đến phiên tòa;Xem xét chỗ nơi xảy tội phạm địa điểm khác có liên quan đến vụ án; khác có liên quan đến vụ án; Trưng cầu giám định, yêu cầu định giá tài sản trường hợp bắt buộc phải trưng cầu giám định, cần định giá tài sản quy định Điều 206 Điều 215 Bộ luật này; trưng cầu giám định bổ sung, giám định lại; yêu cầu định giá lại tài sản => Tịa án tự tiến hành xác minh thu thập chứng lúc khômg cần phải yêu cầu VKS bổ sung xác minh thu thập tài liệu chứng CSPL: Điều 252 BLTTHS 2015 Câu : TAND cấp tỉnh TAQS cấp quân khu xét xử sơ thẩm VAHS tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Nhận định sai Ngoài VAHS tội phạm đặc biệt nghiêm trọng TAND cấp tỉnh, TAQS cịn có thẩm quyền xét xử vụ án hình có bị cáo, bị hại, đương nước tài sản có liên quan đến vụ án nước ngồi mà khơng phụ thuộc vào loại tội phạm, ngồi ra, TAND cấp tỉnh TAQS cấp quân khu xét xử VAHS thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện, TAQS cấp khu vực (tức VAHS tội nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng) có tinh tiết phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp bị cáo thuộc trường hợp có chức vụ lãnh đạo, có chức sắc tơn giáo CSPL : Điểm b, c Khoản Điều 268 BLTTHS 2015 Câu 4: Mọi trường hợp VKS rút toàn định truy tố, Tồ án phải định đình vụ án Nhận định sai Theo Điểm b Khoản Điều 282 BLTTHS 2015 Viện kiểm sát rút tồn định truy tố trước mở phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tịa định đình vụ án Theo quy định Khoản Điều 325 trường hợp VKS rút tồn định truy tố phiên tịa trước nghị án, HĐXX yêu cầu người tham gia phiên tòa trình bày ý kiến việc rút định truy tố đó, Khoản 4, Điều 326 trường hợp Kiểm sát viên rút tồn định truy tố HĐXX giải vấn đề vụ án theo trình tự quy định khoản Điều Nếu có xác định bị cáo khơng có tội Hội đồng xét xử tun bị cáo khơng có tội; thấy việc rút định truy tố khơng có định tạm đình vụ án kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp Như vậy, trường hợp VKS rút toàn định truy tố Tồ án phải định đình vụ án Câu 5: HĐXX sơ thẩm định bắt bị cáo để tạm giam sau tuyên án Nhận định Tạm giam biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án áp dụng bị can, bị cáo trường hợp luật định Căn theo khoản Điều 329 BLTTHS 2015 trường hợp bị cáo khơng bị tạm giam bị xử phạt tù họ bị bắt tạm giam để chấp hành hình phạt án có hiệu lực pháp luật Hội đồng xét xử định bắt tạm giam bị cáo phiên tịa có cho thấy bị cáo trốn tiếp tục phạm tội Như vậy, HĐXX sơ thẩm định bắt bị cáo để tạm giam sau tuyên án có cho thấy bị cáo trốn tiếp tục phạm tội CSPL: Khoản Điều 329 BLTTHS 2015 Câu 6: TAQS xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo quân nhân ngũ người phục vụ quân đội Nhận định sai Vì theo quy định điểm b khoản Điều 272 BLTTHS 2015 TAQS khơng xét xử sơ thẩm VAHS mà bị cáo quan nhân ngũ người phục vụ qn đội mà ngồi cịn xét xử vụ án hình liên quan đến bí mật qn gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quân nhân ngũ, công chức, cơng nhân, viên chức quốc phịng, qn nhân dự bị gây thiệt hại đến tài sản, danh dự, uy tín Quân đội nhân dân phạm tội doanh trại quân đội khu vực quân Quân đội nhân dân quản lý, bảo vệ CSPL: Điểm b Khoản Điều 272 BLTTHS 2015 Câu 7: Khi vụ án dân không thuộc thẩm quyền xét xử tồ án phải chuyển hồ sơ vụ án cho tồ án có thẩm quyền để tiến hành xét xử Nhận định sai Vì theo quy định Khoản Điều 274 Khi vụ án khơng thuộc thẩm quyền xét xử Tòa án trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố để giải theo thẩm quyền chuyển hồ sơ vụ án cho tồ án có thẩm quyền xét xử khác CSPL: Khoản Điều 274 BLTTHS Câu 8: Tịa án xét xử bị cáo hành vi mà VKS truy tố Nhân định sai Vì theo Khoản Điều 298: “Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh Viện kiểm sát truy tố Tịa án trả hồ sơ để Viện kiểm sát truy tố lại, Viện kiểm sát giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh nặng đó.” => Khi xét xử tội danh nặng tội danh VKS truy tố mà Tòa án yêu cầu VKS truy tố lại VKS giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử bị cáo tội danh khác nặng tội danh VKS truy tố Câu 9: Khi cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh VKS truy tố Tịa án phải trả hồ sơ để VKS điều tra bổ sung Nhận định sai Trường hợp xét thấy cần xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh VKS truy tố Tịa án trả hồ sơ để VKS truy tố lại VKS giữ tội danh truy tố Tịa án có quyền xét xử tội danh nặng Như xét xử bị cáo tội danh nặng tội danh VKS truy tố trả hồ sơ để truy tố lại không điều tra bổ sung Cơ sở pháp lý: Khoản điều 298 BLTTHS 2015 Câu 10: Trong trường hợp, bị cáo không trực tiếp đặt câu hỏi với người TGTT khác phiên tòa Nhận định sai Bị cáo người TGTT: Khoản Điều 55 BLTTHS 2015 Theo Khoản Điều 309 BLTTHS 2015 bị cáo đặt câu hỏi với bị cáo khác vấn đề có liên quan đến bị cáo phải chủ tọa phiên tòa đồng ý CSPL: Điều 55, Điều 309 BLTTHS 2015 Câu 11: TAND cấp huyện khơng có quyền kết án bị cáo với mức hình phạt 15 năm tù Nhận định sai Theo Khoản Điều 268 BLTTHS 2015 Tịa án nhân dân cấp huyện xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng Nếu bị cáo phạm nhiều tội thuộc loại tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng TAND cấp huyện có quyền xét xử sơ thẩm có quyền kết án bị cáo loại tộii phạm tổng mức hình phạt loại tội phạm 15 năm tù => TAND cấp huyện có quyền kết án bị cáo tội phạm với mức hình phạt 15 năm tù Câu 12: Trong trường hợp VKS rút định truy tố trước mở phiên tòa Tịa án phải đình vụ án Nhận định sai Vì VKS rút tồn định truy tố trước mở phiên tịa Tịa án phải đình vụ án Cịn VKS rút phần định truy tố Tịa án khơng đình vụ án Cơ sở pháp lý : Điểm b Khoản Điều 282 BLTTHS 2015 Câu 13: Sau kết thúc việc xét hỏi, kiểm sát viên có quyền kết luận tội nặng bị cáo Nhận định sai Căn vào Điều 319 BLTTHS quy định Sau kết thúc việc xét hỏi, Kiểm sát viên rút phần tồn định truy tố kết luận tội nhẹ Vì kiểm sát viên khơng có quyền kết luận tội nặng với bị cáo sau kết thúc việc xét hỏi III BÀI TẬP Bài tập 1: Nhận xét cách giải Viện Kiểm sát? Cách giải VKS Vì theo Khoản Điều 155 BLTTHS 2015 hành vi gây thương tích A đáp ứng yêu cầu khởi tố hình có đơn u cầu B Tuy nhiên, VKS lập cáo trạng để truy tố bị can A B lại rút đơn yêu cầu Sau đó, VKS xác định việc B rút đơn yêu cầu bị ép buộc gia đình A Căn theo Khoản Điều 155 BLTTHS 2015 trường hợp có xác định việc rút yêu cầu khởi tố trái với ý muốn họ bị ép buộc, cưỡng người yêu cầu khởi tố rút yêu VKS tiếp tục hành tố tụng với vụ án Vì vậy, VKS giữ nguyên cáo trạng Tại phiên tòa sơ thẩm, B tự nguyện rút yêu cầu khởi tố vụ án HĐXX giải nào? Nếu B tự nguyện rút yêu cầu khởi tố vụ án theo Khoản Điều 155 Điểm a Khoản Điều 282 BLTTHS 2015 HĐXX đình vụ án trường hợp 3 Giả sử A người chưa thành niên phiên tòa sơ thẩm A từ chối người bào chữa định cho mình, người đại diện A không từ chối? Nêu hướng giải HĐXX? Căn theo Điểm b Khoản Điều 76 BLTTHS 2015: “b) Người bị buộc tội người 18 tuổi thuộc trường hợp định người bào chữa Căn theo Khoản Điều 77 BLTTHS 2015 A người đại diện A có quyền từ chối người bào chữa việc thay đổi người bào chữa định phải có đồng ý người bị buộc tội lập biên đưa vào hồ sơ vụ án, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 76 Bộ luật => A người chưa thành niên nên việc từ chối người bào chữa định khơng cần có đồng ý A Vì vậy, HĐXX tiếp tục giữ nguyên người bào chữa định cho A người đại diện A khơng từ chối Bài tập 2: Tòa án xét xử sơ thẩm bị cáo A? Tịa án có thẩm quyền xét xử vụ án hình Tịa án nơi tội phạm thực A thực hanh vi phạm tội địa điểm khác theo thứ tự: huyện Châu Thành, huyện Cái Bè, Thành phố Mỹ Tho Cả TAND cấp huyện nơi A thực hành vi phạm tội có thẩm quyền xét xử vụ án Theo Khoản Điều 269, A thực hành vi phạm tội nhiều nơi khác Tịa án có thẩm quyền xét xử Tịa án nơi kết thúc việc điều tra Mà A thực hành vi cướp giật tài sản bị bắt TP Mỹ Tho nên TAND TP Mỹ Tho TA nơi kết thúc trình điều tra Vì TA có thẩm quyền kết thúc điều tra TAND TP Mỹ Tho nên TAND Mỹ Tho TA xét xử bị cáo A Nếu ba tội phạm thuộc thẩm quyền xét xử TAND tỉnh Tiền Giang thẩm quyền xét xử thuộc TA nào? A thực tội phạm, mà ba tội thuộc thẩm quyền xét xử TAND tỉnh Tiền Giang nghĩa thuộc thẩm quyền TA cấp cấp tỉnh nên theo quy định Điều 271 BLTTHS, toàn vụ án thuộc thẩm quyên xét xử TAND tỉnh Tiền Giang Nếu phát với A cịn có B (là qn nhân ngũ nghỉ phép) tham gia cướp giật tài sản Mỹ Tho TA có thẩm quyên xét xử sở thẩm thường hợp này? B đồng phạm với A tội Cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS) Tội Cướp giật tài sản thuộc loại tội phạm nghiêm trọng nên theo Khoản Điều 268 BLTTHS 2015 TAND cấp huyện có thẩm quyền xét xử song B quân nhân ngũ thực tội phạm, theo Khoản Điều 272 BLTTHS, TA có thẩm quyền xét xử TA quân Trong trường hợp hành vi phạm tội A (bao gồm hành vi) thuộc thẩm quyền xét xử TAND, hành vi phạm tội B (1 hành vi) vừa thuộc thẩm quyền giải TAND vừa thuộc thẩm quyền xét xử TAQS Theo Điều 273 BLTTHS quy định: +Nếu tách vụ án TAND, TAQS xét xử bị cáo tội phạm thuộc thẩm quyền TAND xét xử A TAQS xét xử B +Nếu khơng tách vụ án TAQS xét xử toàn vụ án ( cho A B) Bài tập 3: Giả sử chuẩn bị xét xử sơ thẩm, thẩm phán C phát vụ án không thuộc thẩm quyền xét xử TAND huyện K giải nào? Theo quy định Điều 274 BLTTHS 2015 vụ án khơng thuộc thẩm quyền xét xử TAND huyện K phải trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát huyện K truy tố để chuyển đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận lại hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát huyện K phải định chuyển hồ sơ vụ án đến Viện kiểm sát có thẩm quyền truy tố để giải theo thẩm quyền Việc chuyển vụ án phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phạm vi quân khu thực theo quy định Điều 239 BLTTHS năm 2015 Giả sử phiên tòa sơ thẩm, luật sư S bào chữa cho bị cáo Q vắng mặt HĐXX giải nào? - Theo quy định Điều 291 BLTTHS 2015 quy định người bào chữa phải có mặt phiên tịa để bào chữa cho người mà nhận bào chữa Trường hợp luật sư S vắng mặt lần thứ lý bất khả kháng trở ngại khách quan Tịa án phải hỗn phiên tòa, trừ trường hợp bị cáo Q đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa Nếu luật sư K vắng mặt khơng lý bất khả kháng không trở ngại khách quan triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt Tịa án mở phiên tịa xét xử Trường hợp Q thuộc trường hợp định người bào chữa mà người bào chữa vắng mặt Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tịa, trừ trường hợp bị cáo Q người đại diện Q đồng ý xét xử vắng mặt người bào chữa Giả sử phiên tịa sơ thẩm, kiểm sát viên rút tồn định truy tố bị cáo Q Tuy nhiên, nghị án HĐXX nhận thấy bị cáo Q có tội xét thấy việc rút định truy tố khơng có giải nào? Theo quy định Điều 319, Khoản Điều 326 BLTTHS 2015 Mục III Thông tư liên ngành số 01 ngày 8/12/1988 quy định cụ thể sau: Tại phiên tịa sơ thẩm, kiểm sát viên rút toàn định truy tố nghị án, HĐXX nhận thấy bị cáo có tội việc rút định truy tố khơng có định tạm đình vụ án kiến nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp VKS cấp thấy định rút truy tố định đình vụ án thơng báo cho Tịa án kiến nghị; thấy định VKS cấp khơng định hủy định rút truy tố chuyển hồ sơ cho Tòa án tạm đình việc xét xử Tịa án thụ lý lại xét xử vòng 30 ngày kể từ ngày thụ lý lại Bài tập 4: Trong cáo trạng, VKS truy tố A, B 02 tội giết người gây rối trật tự công cộng Tuy nhiên phiên sơ thẩm, VKS rút định truy tố 02 bị cáo A, B hành vi gây rối trật tự công cộng Nêu hướng giải HĐXX? Theo Khoản 1, Điều 325 BLTTHS 2015 Kiểm sát viên rút phần định truy tố HĐXX tiếp tục xét xử vụ án Như vậy, VKS rút định truy tố 02 bị cáo A, B hành vi gây rối trật tự cơng cộng HĐXX tiếp tục xét xử vụ án Mặc dù VKS không truy tố C HĐXX định xét xử C với vai trò đồng phạm tội giết người Nhận xét cách giải HĐXX? Cách giải HĐXX trái với quy định Khoản Điều 298 BLTTHS 2015 giới hạn việc xét xử: Tòa án xét xử bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Tòa án định đưa vụ án xét xử Theo quy định Điều Tịa án không xét xử với bị cáo hành vi theo tội danh mà Viện kiểm sát không truy tố nên HĐXX định xét xử C Giả sử HĐXX phát Điều tra viên vụ án anh rể M HĐXX xử lý nào? Căn Khoản Điều 49 BLTTHS 2015 điểm c Khoản Mục I NQ 03/2004 việc Điều tra viên vụ án anh rể bị hại có cho Điều tra viên khơng vơ tư làm nhiệm vụ Theo điểm a Khoản Điều 51 BLTTHS 2015 Điều tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi Điều tra viên không từ chối tiến hành tố tụng không bị thay đôi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng hình Như vậy, HĐXX định trả hồ sơ cho Viện Kiểm sát để điều tra bổ sung theo điểm d Khoản Điều 280 BLTTHS 2015 ... cáo bị ép cung Thủ tục tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm * Bản luận tội kiểm sát viên: Điều 321 Bộ luật TTHS năm 2015 bổ sung số yêu cầu luận tội, đáng ý yêu cầu luận tội phải “đề nghị mức hình... Quy định chưa hợp lý Bởi lẽ, luận tội trình bày sau kết thúc việc xét hỏi, mở đầu cho phiên tranh luận Trong việc tranh luận chưa xảy ra, bên chưa đưa ý kiến lập luận để làm sáng tỏ tình tiết,... kiểm sát viên đưa lập luận, kết luận tội danh khung hình phạt bị cáo, cịn mức án trách nhiệm bồi thường thiệt hại nên hội đồng xét xử kết luận tuyên án; hoặc, sau bên tranh luận xong, kiểm sát