1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÁC lý THUYẾT dạy học HIỆN đại TRONG GIÁO dục TOÁN học dạy học kiến tạo

11 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 109,5 KB

Nội dung

Lý thuyết học tập kiến tạo (constructivism): Lý thuyết dạy học kiến tạo có nguồn gốc từ cổ đại khi mà Socrate đã tiến hành các quá trình dạy học bằng một hệ thống câu hỏi; nhờ đó mà người học tự thân phát hiện ra điều cần học. Người ta phân lý thuyết học tập kiến tạo thành hai loại: kiến tạo cơ bản (radical constructivism) và kiến tạo xã hội (social constructivism). J. Piaget (1896 1980) được xem là một trong những người tiên phong đối với lý thuyết dạy học kiến tạo cơ bản. Ông cho rằng việc học tập là cá nhân người học kiến tạo nên kiến thức mới từ những kinh nghiệm đã có của mình thông qua quá trình đồng hóa và điều ứng. L. Vygotsky giới thiệu khía cạnh xã hội vào lý thuyết dạy học kiến tạo. Theo lý thuyết học tập kiến tạo xã hội, việc học tập là một quá trình tích cực và có tính xã hội. Học sinh với vốn kiến thức và kỹ năng khác nhau cần hợp tác, thảo luận với nhau để hoàn thành các nhiệm vụ học tập, để cùng nhau lĩnh hội tri thức mới. Lý thuyết kiến tạo bao gồm: kiến tạo cơ bản (radical constructivism) và kiến tạo xã hội (social constructivism).

LÝ THUYẾT DẠY HỌC KIẾN TẠO (Constructivism) I LÝ THUYẾT KIẾN TẠO Lý thuyết học tập kiến tạo (constructivism): Lý thuyết dạy học kiến tạo có nguồn gốc từ cổ đại mà Socrate tiến hành trình dạy học hệ thống câu hỏi; nhờ mà người học tự thân phát điều cần học Người ta phân lý thuyết học tập kiến tạo thành hai loại: kiến tạo (radical constructivism) kiến tạo xã hội (social constructivism) J Piaget (1896 - 1980) xem người tiên phong lý thuyết dạy học kiến tạo Ông cho việc học tập cá nhân người học kiến tạo nên kiến thức từ kinh nghiệm có thơng qua q trình đồng hóa điều ứng L Vygotsky giới thiệu khía cạnh xã hội vào lý thuyết dạy học kiến tạo Theo lý thuyết học tập kiến tạo xã hội, việc học tập q trình tích cực có tính xã hội Học sinh với vốn kiến thức kỹ khác cần hợp tác, thảo luận với để hoàn thành nhiệm vụ học tập, để lĩnh hội tri thức Lý thuyết kiến tạo bao gồm: kiến tạo (radical constructivism) kiến tạo xã hội (social constructivism) 1.1 Kiến tạo (kiến tạo nhận thức) Piaget cho học sinh không “chiếc thuyền rỗng” làm đầy kiến thức mà phải nhà kiến tạo kiến thức từ kinh nghiệm có thơng qua q trình đồng hóa điều ứng; hay nói cách khác q trình nhận thức học sinh học tập q trình “thích nghi trí tuệ” (xem 1.2.3) Theo Ernist von Glasersfeld, có hai ngun tắc cho việc áp dụng vào q trình phát triển nhận thức học tập: “1 Kiến thức không nên tiếp thu cách thụ động mà phải kiến tạo chủ thể nhận thức; Nhiệm vụ nhận thức thích nghi nhằm để tổ chức giới trải nghiệm (experiential world)” Ở nước ta, nhà giáo dục toán học Phạm Gia Đức Phạm Đức Quang (2004) đặc biệt nhấn mạnh rằng: “- Học trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lí thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất - Dạy học trình tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức cho học sinh” 1.2 Kiến tạo xã hội L Vygotsky xem cha đẻ lý thuyết dạy học kiến tạo xã hội Giả thiết có tính ngun tắc ơng người sản phảm khơng sinh học mà cịn sản phẩm văn hóa Hoạt động trí tuệ sản phẩm lịch sử xã hội, ngôn ngữ chìa khóa để người học tập văn hóa nhờ người tổ chức hoạt đơng tư lèo lái hành động Trẻ em học tập tri thức từ tương tác với người lớn với trẻ em khác chung quanh chúng Tư tưởng ơng có nhiều ảnh hưởng đến nghiên cứu dạy học hợp tác Theo P Ernest, Taylor Campbell – William lý thuyết kiến tạo – xã hội (social constructivism) dựa theoba luận điểm sau đây: - Thứ (P Ernest, 1991), việc kiến tạo kiến thức cách tích cực, điển hình khái niệm giả thuyết khoa học, dựa sở kinh nghiệm kiến thức có Những điều tảng cho hiểu biết phục vụ cho mục tiêu hướng dẫn hành động sau - Thứ hai (P Ernest, 1991), trải nghiệm (experience) tương tác với môi trường với giới vật chất xã hội hành động vật chất hay ngôn ngữ - Thứ ba (Taylor Campbell – William, 1993), kiến tạo kiến thức có tính xã hội thông qua thảo luận tương tác với người khác Như vậy, theo Nguyễn Hữu Châu (2004), “Trường phái kiến tạo đề cao vai trò cá nhân trình xây dựng kiến thức Trong đó, kiến tạo xã hội đề cao tính xã hội tri thức trình học tập” Dạy học kiến tạo bàn luận xu hướng đổi giáo dục toán học nước ta Khi bàn đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, Phạm Gia Đức Phạm Đức Quang (2004) nhiều điểm khác biệt phương pháp dạy học cổ truyền dạy học đại, số có số đặc điểm đáng ý phương pháp dạy học sở dạy học kiến tạo sau: Phương pháp dạy học - Các phương pháp tìm tịi, điều tra, giải vấn đề, dạy học tương tác - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập Thái độ học sinh - Tập trung cao độ, học chất kiến thức để vận dụng 1.3 Sự “thích nghi” trí tuệ q trình nhận thức Nguyên tắc thứ hai kiến tạo thực chất tư tưởng “thích nghi trí tuệ” trình nhận thức J Piaget (1896 - 1980), nhà tâm lý học lỗi lạc người Thụy Sĩ – người xem cha đẻ lý thuyết kiến tạo Làm rõ “thích nghi” trí tuệ theo quan điểm Piaget làm sáng tỏ yếu tố cấu thành biến đổi nhận thức trình dạy học theo kiến tạo A Nhập thông tin B Tiếp nhận thông tin C Khơng gắn kết với kiến thức có D Thơng tin khơng đồng hóa E Có thể gắn kết với kiến thức có F Đồng hóa I Thơng tin khơng tương hợp hồn tồn với cấu trúc nhận thức có G Thơng tin tương hợp hồn tồn với cấu trúc nhận thức có H Không xảy việc học tập L Nếu khơng thành cơng học tập khơng xảy J Điều ứng K Nếu thành cơng việc học tập xảy Hình 2.1: Q trình thích nghi học tập Theo Piaget, hoạt động nhận thức người liên quan việc tổ chức thông tin thích nghi với mơi trường mà người học tri giác Con người tổ chức kiến thức vào sơ đồ nhận thức (sơ đồ) điều chỉnh sơ đồ (schema) thơng qua q trình thích nghi Sự thích nghi trí tuệ bao gồm đồng hóa thơng tin vào sơ đồ có điều ứng (điều tiết) sơ đồ có để có sơ đồ (Hình 2.1) Trên sở lập luận đây, Piaget đưa khái niệm công cụ là: tổ chức thông tin, sơ đồ, đồng hóa, điều ứng, cân Tổ chức thơng tin cách mà thông tin tổ chức đầu óc người liên quan đến đối tượng cụ thể, ý tưởng, hành động Thông tin tổ chức gọi nội dung Nội dung hòa nhập vào cấu trúc nhận thức chủ thể thơng qua hai q trình đồng hóa điều ứng Sơ đồ phạm trù kiến thức giúp ta giải thích hiểu giới Theo Piaget, sơ đồ bao gồm phạm trù kiến thức mà q trình đạt kiến thức Khi có tiếp cận với thơng tin mới, thơng tin thêm vào, điều chỉnh hay làm thay đổi sơ đồ có trước Sự phát triển nhận thức bao gồm ba trình bản: đồng hóa, điều ứng cân Sự đồng hóa phần thích nghi, bao gồm sát nhập thông tin vào sơ đồ có Sự điều ứng phần khác thích nghi, bao gồm thay đổi sơ đồ để “ăn khớp” với thông tin Trong đồng hóa, thơng tin chế biến cho phù hợp với áp đặt cấu trúc nhận thức có; đồng hóa thực chất q trình tái lập lại số đặc điểm khách thể nhận thức, đưa vào sơ đồ có Còn điều ứng chủ thể buộc phải thay đổi cấu trúc cũ cho phù hợp thơng tin mới; điều ứng q trình thích nghi chủ thể với địi hỏi mơi trường, cách tái lập đặc điểm khách thể vào có, qua biến đổi sơ đồ có, tạo sơ đồ mới, dẫn tới trạng thái cân chủ thể môi trường Như vậy, đồng hóa khơng làm thay đổi nhận thức mà mở rộng biết, điều ứng làm thay đổi nhận thức Cân tự cân chủ thể hai trình đồng hóa điều ứng Khi học sinh tiếp xúc thông tin mới, cân bắt đầu xuất có thích nghi (đồng hóa điều ứng) với thơng tin có cân Hình 2.1 cho thấy điểm mà việc học tập thơng tin khơng xảy ra; tức q trình thích nghi có “vấn đề”: có vấn đề khâu đồng hóa có vấn đề khâu điều ứng Sau biện pháp sư phạm mà theo chúng tơi nhằm hỗ trợ cho q trình thích nghi trí tuệ học sinh q trình dạy học Vốn hiểu biết học sinh Thơng tin cần học Hình 2.2: Thơng tin vốn hiểu biết học sinh rời nhau: việc học tập không xảy 1.3.1 Các biện pháp sư phạm hỗ trợ cho q trình đồng hóa Sau học sinh tiếp nhận thông tin thông tin cần học tách rời với vốn hiểu biết học sinh, khơng có gắn kết với kiến thức vốn có học sinh Do việc học tập khơng xảy Sau số biện pháp sư phạm mà giáo viên sử dụng nhằm giúp q trình đồng hóa thơng tin người học tiến triển tốt Biện pháp 1: Ôn tập kiến thức cũ mà học sinh đã học có liên quan đến kiến thức mới - GV cần phải phân tích nội dung tri thức cần dạy để xác định kiến thức học sinh học mà có liên quan , làm sở cho việc học tập tri thức - Tổ chức ôn tập nhắc lại kiến thức cho học sinh trước dạy Cũng yêu cầu học sinh tự ôn tập trước nhà trước học Biện pháp 2: Có thể dùng những câu hỏi nhằm giúp học sinh huy động ( nhớ lại) những kiến thức cũ đã học có liên quan bài học mới - Trước học nội dung mới, dùng câu hỏi nhằm giúp học sinh huy động ( nhớ lại) kiến thức cũ học có liên quan học như: Các em kể điều liên quan đến …?; Các em học về…, em nêu số tính chất …? ; …Nhờ mà học sinh nhớ lại, huy động lại kiến thức học liên quan đến mới; kiến thức cũ liên quan sở cho em tiếp thu nội dung tạo cho em tư sẵn sàng học tập Biện pháp3: Dùng phép tương tự để dạy học tri thức mới Trong dạy học tri thức mới, giáo viên dùng phép tương tự khai thác vốn hiểu biết học sinh để hình thành tri thức Khi dạy học có sử dụng tương tự, cần ý đến ba thành phần: TƯƠNG TƯ Kiến thức nguồn Đặc điểm 1,2,3, v.v… so sánh Kiến thức đích Đặc điểm 1,2,3, v.v… Hình 2.3: Các thành phần phép tương tự - Kiến thức đích (target): kiến thức mà học sinh học; - Kiến thức nguồn (analog): kiến thức dùng làm tương tự (kiến thức học sinh biết); - Các dấu hiệu tương ứng kiến thức nguồn đích Mục tiêu việc sử dụng tương tự chuyển tư tưởng từ kiến thức nguồn (cái quen thuộc) thành kiến thức đích (cái khơng quen thuộc) Nếu chúng có chung số đặc điểm (hay tính chất) điều tương tự rút Như vậy, tư tưởng phép tương tự tóm tắt hình 2.3 Trong dạy học với phép tương tự, ta dùng mơ hình T-W-A (the Teaching-With-Analogies), Glynn đề nghị năm 1989 Mơ hình gồm bước sau: a Giới thiệu kiến thức cần dạy (kiến thức đích) b Khơi dậy trí nhớ học sinh tình tương tự c Nhận biết đặc điểm quan trọng kiến dùng làm tương tự (kiến thức nguồn) d Thiết lập tương ứng kiến thức nguồn kiến thức đích e Chỉ kết luận không f Rút kết luận kiến thức đích 1.3.2 Các biện pháp sư phạm nhằm hổ trợ q trình điều ứng Vốn hiểu biết Thơng tin cần học học sinh Hình 2.4: Thơng tin cần học phận vốn hiểu biết học sinh: học tập không xảy - Nội dung học tập phải đảm bảo có những thông tin mới với học sinh Giáo viên cần rõ điểm khác biệt mà em biết với mà giáo viên cần truyền đạt cho em nhằm tạo tính tị mị tạo nhu cầu học tập học sinh Khi ôn tập giáo viên nên dùng sơ đồ để hệ thống hóa lại kiến thức, mối liên hệ kiến thức mà em học ….Trong khâu phải có “ “ cũ mà học sinh biết - Tăng cường luyện tập, chia nhỏ thơng tin hay chia nhỏ bài tốn Việc học không xãy học sinh điều ứng thơng tin đồng hóa Để khăc phục tình trạng này, giáo viên nên cho học sinh luyện tập thêm tình cụ thể Ngồi ra, giáo viên chia nhỏ tốn hay thơng tin để học sinh điều ứng phận cách dễ dàng - Phát hiện những chỗ học sinh hiểu sai lệch và uốn nắn kịp thời Giáo viên nhận chổ hiểu sai học sinh, tạo cho học sinh hội thực đồng hóa điều ứng cách đắn Giáo viên phải ý ngăn ngừa việc xảy từ đầu q trình đồng hóa điều ứng - Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Để giúp học sinh điều ứng tốt, theo R Marzano, trình dạy học giáo viên cần phải ý cho học sinh tích cực thực hoạt động trí tuệ như: so sánh, phân loại, trưu tượng hóa, tổng qt hóa, đặc biệt hóa, phân tích lỗi 1.4 Các nguyên tắc dạy học theo dạy học kiến tạo Nguyên tắc 1: Học tập trình tích cực, người học sử dụng giác quan, kiến thức vốn có để kiến tạo kiến thức cần học Nguyên tắc 2: Con người học cách học loài người khám phá giới Việc học gồm xây dựng ý nghĩa xây dựng hệ thống ý nghĩa Nguyên tắc 3: Hành động kiến tạo ý nghĩa kiến thức cốt lõi hoạt động tư Nguyên tắc 4: Học tập gồm hoạt động ngôn ngữ Nguyên tắc 5: Học tập hoạt động xã hội Nguyên tắc 6: Việc học có tính ngữ cảnh: Học mối liên hệ với điều ta biết, điều ta tin tưởng… Nguyên tắc 7: Người ta cần kiến thức để học Người có kiến thức sâu rộng việc học dễ dàng Nguyên tắc 8: Học việc tiếp nhận thụ động Nguyên tăc 9: Động thành phần cốt yếu việc học Nguyên tắc 10: Phải có đủ thời gian để học Để việc học có ý nghĩa càn lập lại, có hội sử dụng điều học vào tình khác Điều diễn – 10 phút 2.5 Các biện pháp rèn luyện lực kiến tạo: Biện pháp 1: Quan tâm dạy học khái niệm, quy tắc, định lý theo hướng luyện tập nhận dạng, phát thể khác nhau, từ đề xuất nhiều tốt ứng dụng khác chúng Ví dụ: Khái niệm đạo hàm ứng dụng trường hợp sau: - Xét chiều biến thiên hàm số - Chứng minh bất đẳng thức - Tìm GTLN, GTNN - Giải phương trình - Tính giới hạn - Khảo sát hàm số… Biện pháp 2: Thông qua dạy học chứng minh định lí Tốn học, dạy học giải tập toán, luyện tập cho học sinh cách biến đổi tương đương, nhìn nhận định lí, tốn theo nhiều cách khác Từ luyện tập cách huy động kiến thức khác học sinh Biện pháp 3: Luyện tập cho học sinh cách thức chuyển đổi ngơn ngữ nội dung Tốn học chuyển đổi ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác thông qua dạy học tình điển hình Từ dẫn đến cách lập luận chứng minh, giải vấn đề khác Biện pháp 4: Thông qua dạy học tình điển hình trọng cài đặt thích hợp cách luyện tập cho học sinh quan điểm biện chứng tư toán học Khi thực biện pháp trọng giáo dục cho học sinh mối liên hệ chung, riêng; Quan hệ cụ thể trừu tượng, xem xét vật trạng thái vận động biến đổi Biện pháp 5: Quan tâm mức luyện tập cho học sinh thói quen khai thác tiềm SGK, khắc sâu mở rộng kiến thức, phát triển toán từ kiến thức chuẩn quy định ... phương pháp dạy học cổ truyền dạy học đại, số có số đặc điểm đáng ý phương pháp dạy học sở dạy học kiến tạo sau: Phương pháp dạy học - Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải vấn đề, dạy học tương... Các nguyên tắc dạy học theo dạy học kiến tạo Nguyên tắc 1: Học tập q trình tích cực, người học sử dụng giác quan, kiến thức vốn có để kiến tạo kiến thức cần học Nguyên tắc 2: Con người học cách... kiến thức Trong đó, kiến tạo xã hội đề cao tính xã hội tri thức trình học tập” Dạy học kiến tạo bàn luận xu hướng đổi giáo dục toán học nước ta Khi bàn đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w