(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hợp lý đất đai thị trấn yên viên, huyện gia lâm, thành phố hà nội

96 13 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất sử dụng hợp lý đất đai thị trấn yên viên, huyện gia lâm, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ TRUNG THÀNH (Màu m58, quyen, 80 trang) “ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐAI THỊ TRẤN YÊN VIÊN, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Địa Mã số : 60 44 80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN TUẤN Hà Nội – Năm 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DS-KHHGĐ Dân số-kế hoạch hóa gia đình TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông HĐND Hội đồng nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Uỷ ban nhân dân DNTN Doanh nghiệp tư nhân KT-XH Kinhh tế - xã hội QHĐT Quy hoạch đô thị GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng TNXP Thanh niên xung phong DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Chỉ tiêu đất khu dân dụng 25 Bảng 2: Chỉ tiêu đất giao thông khu dân dụng 25 Bảng 3: Chỉ tiêu loại đất khu 26 Bảng 4: Chỉ tiêu đất công nghiệp, kho tàng đô thị 26 Bảng 5: Tỷ lệ loại đất khu công nghiệp 27 Bảng Chỉ tiêu đất xanh đô thị 27 Bảng 7: Tình hình cấp GCNQSD đất địa bàn thị trấn Yên Viên 38 giai đoạn 2005 - 2009 38 Bảng Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Yên Viên năm 2005 40 Bảng Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Yên Viên năm 2012 45 Bảng phân vùng quy hoạch huyện Gia Lâm 2008 67 Bảng 10 So sánh cấu sử dụng đấttheo trạng sau quy hoạch mở rộng thị trấn 79 DANH MỤC HÌNH Hình Trụ sở Đảng ủy – HĐND – UBND thị trấn Yên Viên từ năm 1998 - 2009 29 Hình Trụ sở Đảng ủy - HĐND - UBND Thị trấn Yên Viên 32 Hình Cơ cấu sử dụng đất thị trấn Yên Viên năm 2005 40 Hình Cơ cấu sử dụng đất thị trấn Yên Viên năm 2012 45 Hình Quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm đến năm 2020 65 Hình Quy hoạch thị trấn Yên Viên điều chỉnh năm 2008 67 Hình7 Sơ đồ phân bố khu đô thị trung tâm Hà Nội 70 Hình Khơng gian kiến trúc cảnh quan khu đô thị N9 71 Hình Sơ đồ Quy hoạch sử dụng đất khu đô thị N9 71 Hình 10 Định hướng quy hoạch sử dụng đất thị trấn Yên Viên giai đoạn 2011- 2030 72 Hình 11: Cơ cấu sử dụng đất theo trạng 2012 80 Hình 12: Cơ cấu loại đất theo trạng sau mở rộng 81 Hình 13: Biểu cấu loại đất sau định hướng quy hoạch đến năm 2030 81 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ 1.1 Đô thị sử dụng đất đô thị 1.1.1 Khái niệm đô thị 1.1.2 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sử dụng đất đô thị 1.1.2.1 Khái niệm đất đô thị 1.1.2.2 Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng đến sử dụng đất đô thị 1.1.3 Đơ thị hóa sử dụng đất đô thị 1.2 Sử dụng hợp lý đất thị q trình thị hóa 11 1.2.1 Vấn đề sử dụng đất đô thị 11 1.2.2 Quan điểm sử dụng hợp lý đất đô thị 12 1.3 Quy hoạch sử dụng đất đô thị - sở khoa học cho định hướng tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị 14 1.3.1 Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung 14 1.3.1.1 Khái niệm quy hoạch sử dụng đất đai 14 1.3.1.2 Đối tượng nhiệm vụ quy hoạch sử dụng đất 16 1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất đô thị 16 1.3.2.1 Khái niệm 16 1.3.2.2 Sự cần thiết quy hoạch sử dụng đất đô thị 17 1.3.2.3 Nhiệm vụ quy hoạch sử dụng đất đô thị 17 1.3.2.4 Nội dung chủ yếu quy hoạch sử dụng đất đô thị 18 1.3.2.5 Cơ sở xác định quy mô đất đai việc lập quy hoạch sử dụng đất đô thị 20 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THỊ TRẤN YÊN VIÊN 28 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Yên Viên 28 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 2.1.3 Lịch sử hình thành trình thị hóa Thị trấn 29 2.2 Khái quát tình hình quản lý đất đai địa bàn thị trấn Yên Viên 33 2.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 biến động sử dụng đất đai giai đoạn 2005 - 2012 39 2.3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 39 2.3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất đai năm 2012 cấu đất đai : 44 2.3.3 Biến động sử dụng đất đai giai đoạn 2005- 2012 48 2.4 Đánh giá trạng sử dụng đất thị trấn Yên Viên so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thị trấn giai đoạn 2005 - 2012 49 2.5 Những vấn đề tồn chủ yếu sử dụng đất đai thị trấn Yên Viên 53 Chương 3:ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐAI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẤT THỊ TRẤN YÊN VIÊN 57 3.1 Phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thị trấn giai đoạn 2010 - 2015 57 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 57 3.1.2 Phương hướng chung 57 3.1.3 Một số tiêu đến năm 2015 57 3.1.3.1 Về phát triển kinh tế 57 3.1.3.2 Về xã hội 58 3.1.4 Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu 58 3.1.4.1 Phát triển kinh tế 58 3.1.4.2 Xây dựng 59 3.1.4.3 Lĩnh vực văn hóa - xã hội 60 3.1.4.4 Công tác sách xã hội 61 3.2 Vai trò định hướng sử dụng đất thị trấn Yên Viên theo quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm thời kỳ 2011 - 2030 62 3.2.1 Vài nét vị trí địa lý, kinh tế xã hội, cấu tổ chức Huyện Lâm 62 3.2.2 Sự ảnh hưởng vị trí địa lý thị trấn Yên Viên Quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm 64 3.2.3 Vai trò định hướng sử dụng đất thị trấn Yên Viên theo quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm thời kỳ 2008 - 2030 66 3.2.3.1 Vai trò định hướng sử dụng đất thị trấn Yên Viên theo Quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm thời kỳ 2008 - 2020 66 3.2.3.2 Vai trò định hướng sử dụng đất thị trấn Yên Viên theo Quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2030 68 3.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý đất đai thị trấn Yên Viên 73 3.4 Đề xuất định hướng quy hoạch sử dụng đất thị trấn Yên Viên nhằm đáp ứng tiêu xây dựng phát triển đô thị kinh tế - xã hội địa phương 75 3.4.1 Điều chỉnh địa giới hành chính, quy mơ dự án 75 3.4.2 Định hướng quy hoạch sử dụng đất hợp lý 76 3.4.3 So sánh cấu loại đất sau quy hoạch mở rộng 79 3.4.4 Ý nghĩa thực tiễn: 83 3.5 Các giải pháp thực phương án đề xuất 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng,… nguồn vốn, nguồn nội lực giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhưng đất đai nguồn tài nguyên có hạn, việc sử dụng nguồn tài nguyên vào việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước cách khoa học đạt hiệu cao vơ quan trọng có ý nghĩa to lớn Trong năm gần đây, việc khai thác sử dụng đất đai nhiều địa phương nước ta ngày có hiệu Tuy nhiên nhiều khu vực, khu vực đô thị, thực trạng sử dụng đất đặt nhiều vấn đề cần giải đồng thời định hướng sử dụng, phát triển quỹ đất để đảm bảo cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội, phát triển bền vững địa phương nhiệm vụ cấp thiết Thị trấn Yên Viên nằm Phía đông bắc Thủ đô Hà Nội, với nhiều đầu mối giao thông quan trọng như: đường sông, đường sắt, đường Thị trấn có quỹ đất tự nhiên khơng lớn - 101,6456 bao gồm đất chuyên dùng có 64,3018 chiếm 63% tổng diện tích tự nhiên, đất đô thị 28,6264 ha, đất chưa sử dụng 1,2174 Phần lớn đất chuyên dùng diện tích đất tổ chức kinh tế sử dụng có tình trạng sử dụng đất chưa hợp lý, để hoang hóa lãng phí, cho th lại, sử dụng sai mục đích giao, diện tích cơng trình cơng cộng (giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao, cơng viên xanh…) cịn thiếu so với nhu cầu thực tế nhân dân thị trấn Mặt khác trạng sử dụng đất cịn có số khu vực đất xã Yên Viên nằm xen lọt vào lịng thị trấn gây khó khăn việc định hướng quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội, quản lý đất đai quản lý hành địa phương Đã 50 năm từ thị trấn Yên Viên Chính phủ định thành lập, mặt thị trấn gần không thay đổi, điều kiện kinh tế - xã hội bị kìm hãm, phát triển, đơn vị lân cận Phường Đông Ngàn- Từ Sơn thuộc tỉnh Bắc Ninh thành lập định Chính Phủ, Phường Đức Giang - quận Long Biên- Hà Nội thành lập sau thị trấn Yên Viên 10 năm Nay đơn vị “ thay da đổi thịt”, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển vượt bậc, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao Thị trấn Yên Viên đứng trước nguy tụt hậu nhiều mặt so với đơn vị xã, phường khu vực Từ thực trạng bất cập trên, người lớn lên mảnh đất Yên Viên giàu truyền thống, học viên chọn đề tài "Nghiên cứu thực trạng đề xuất sử dụng hợp lý đất đai thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ thực trạng sử dụng đất đánh giá hợp lý trạng sử dụng đất đai thị trấn Yên Viên yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Đề xuất số định hướng sử dụng hợp lý đất đai phát triển quỹ đất thị trấn Yên Viên NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu, nghiên cứu tổng quan sở lý luận sử dụng hợp lý đất đô thị - Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, đồ có liên quan đến khu vực nghiên cứu - Làm rõ tình hình quản lý đất đai, trạng sử dụng đất thị trấn Yên Viên năm 2012 biến động sử dụng đất đai thị trấn giai đoạn 2005 - 2012 - Đánh giá trạng sử dụng đất so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý đất đai thị trấn định hướng mở rộng, phát triển quỹ đất thị trấn Yên Viên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu: Đây phương pháp dùng để điều tra thu thập tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, số liệu thống kê diện tích loại đất để phục vụ cho việc đánh giá trạng biến động sử dụng đất đai thị trấn Yên Viên - Phương pháp thống kê, so sánh: Để phân tích đưa kết luận, đề tài có tiến hành thống kê, so sánh số liệu qua năm để thấy biến động, thay đổi cấu loại đất - Phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp: từ số liệu thu thập trạng sử dụng đất tiến hành phân tích làm rõ tồn tại, điểm chưa hợp lý sử dụng đất đai thị trấn Yên Viên - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo, lấy ý kiến quan chuyên môn, cán địa phương giải pháp sử dụng hợp lý đất đô thị định hướng phát triển quỹ đất thị trấn Yên Viên Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN + Ý nghĩa khoa học: góp phần hồn thiện sở khoa học đề xuất sử dụng hợp lý đất cấp phường, xã + Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho việc quy hoạch định hướng sử dụng hợp lý đất đai thị trấn Yên Viên CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sử dụng đất đô thị Chương 2: Đánh giá thực trạng sử dụng đất thị trấn Yên Viên Chương 3: Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý đất đai định hướng phát triển quỹ đất thị trấn Yên Viên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐƠ THỊ 1.1 Đơ thị sử dụng đất đô thị 1.1.1 Khái niệm đô thị Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu thị, cách lại đưa nhận định khác đô thị Dưới số định nghĩa đô thị: Một đô thị hay khu đô thị khu vực có mật độ gia tăng cơng trình kiến trúc người xây dựng so với khu vực xung quanh Các thị thành phố, thị xã, trung tâm dân cư đông đúc, thuật từ thông thường không mở rộng đến khu định cư nông thôn làng, xã, ấp Các đô thị thành lập phát triển thêm qua q trình thị hóa Đo đạt tầm rộng thị giúp ích cho việc phân tích mật độ dân số, mở rộng đô thị, biết số liệu dân số nông thôn thành thị Không đô thị, vùng đô thị không bao gồm đô thị mà bao gồm thành phố vệ tinh cộng vùng đất nơng thơn nằm xung quanh có liên hệ kinh tế xã hội với thành phố đô thị cốt lõi, tiêu biểu mối quan hệ từ công ăn việc làm đến việc di chuyển hàng ngày vào mà thành phố thị cốt lõi thị trường lao động Thật vậy, đô thị thường kết hợp phát triển trung tâm hoạt động kinh tế/dân số vùng đô thị lớn Các vùng đô thị thường thường định nghĩa việc sử dụng quận (như Hoa Kỳ) đơn vị trị cấp quận làm đơn vị tảng Quận có chiều hướng hình thành ranh giới trị bất di bất dịch Các kinh tế gia thường thích làm việc với thống kê xã hội kinh tế dựa vào vùng đô thị Các đô thị dùng để thống kê thích hợp việc tính tốn việc sử dụng tỉ lệ đất quân bình đầu người mật độ dân cư (theo Dumlao & Felizmenio 1976) Nguồn: Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4_th%E1%BB%8B ) + Phía Bắc Đơng Bắc ranh giới mở rộng đến địa giới hành tỉnh Bắc Ninh, giáp đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên - Quy mô: + Tổng diện tích đất tự nhiên sau quy hoạch: khoảng 313.2 + Dân số đến năm 2030 dự kiến 30 nghìn người Trong đó: Diện tích đất ở, đất hỗn hợp: khoảng 163 Diện tích đất chuyên dùng: khoảng 82.7 ( đất giao thông chủ yếu đất ngành đường sắt giao thơng ) Diện tích đất công viên, xanh, mặt nước: khoảng 66 Diện tích đất nơng nghiệp: 1.5 3.4.2 Định hướng quy hoạch sử dụng đất hợp lý - Quy hoạch mở rộng hai trục giao thông đối xứng tâm (theo quy hoạch chung thành phố) Đường Hà Huy Tập cải tạo, mở rộng thành đường thị với mặt cắt ngang điển hình rộng 48 m với xe Hệ thống giao thông qua thị trấn đấu nối đồng với trục giao thông khu đô thị theo quy hoạch - Quy hoạch khơng gian xanh: khu cơng viên, văn hóa giải trí bố trí khu đất ruộng mở rộng thôn Ái Mộ xã Yên Viên Kết nối với không gian xanh cải tạo bờ sông Đuống, xây kè kiên cố, làm đường hành lang bên sông, kết hợp làm du lịch sinh thái để khai thác lợi ích khơng gian thống mát, thơ mộng sơng Đuống Trong khơng gian xanh quy hoạch sân vận động, khu thể dục thể thao Quy hoạch cần đảm bảo tiêu chí: + Cây xanh sử dụng cơng cộng: quảng trường, công viên, vườn hoa, vườn dạo ,bao gồm diện tích mặt nước nằm khn viên cơng trình diện tích xanh cảnh quan ven sông quy hoạch xây dựng thuận lợi cho người dân thị trấn Yên Viên người dân vùng xung quanh tiếp cận sử dụng cho mục đích luyện tập TDTT, nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn + Cây xanh đường phố (cây xanh, thảm cỏ trồng phạm vi giới đường đỏ) 76 + Tất tuyến đường cấp phân khu vực trở lên phải trồng xanh đường phố + Các không gian xanh đô thị phải gắn kết với đường phố có trồng dải để hình thành hệ thống xanh liên tục + Phải tận dụng đất ven hồ khoảng trống cho xanh + Việc trồng phải không làm ảnh hưởng tới an tồn giao thơng, khơng làm hư hại móng nhà cơng trình ngầm, khơng gây nguy hiểm (khơng trồng dễ gãy, đổ) không làm ảnh hưởng tới vệ sinh mơi trường (khơng trồng có tiết chất độc hại hấp dẫn côn trùng ) + Mỗi đơn vị xây dựng phải có tối thiểu cơng trình vườn hoa (có thể kết hợp với sân thể thao trời điểm sinh hoạt cộng đồng) phục vụ chung cho toàn đơn vị với quy mô tối thiểu 5.000m2 - Cải tạo hồ sau trụ sở UBND thị trấn Yên Viên Đây không gian xanh trung tâm thị trấn, phục vụ hoạt động thể thao, giải trí, thư giãn, hoạt động văn hóa cộng đồng thị trấn - Quy hoạch toàn khu đất nhà máy, xí nghiệp địa bàn thị trấn, chuyển mục đích sử dụng từ đất chuyên dùng, sản xuất kinh doanh sang đất hỗn hợp thương mại dịch vụ kết hợp khu Quy hoạch khu thành trung tâm thương mại, khu cao cấp, sinh thái đô thị - Quy hoạch khu đất nông nghiệp sau mở rộng thôn Cống Thôn, Kim Quan xã Yên Viên sang mục đích khu đại (phục vụ giãn dân thị trấn, tái định cư, xây dựng khu nhà liền kề kết hợp sinh thái đô thị ) - Chuyển đổi mục đích sử dụng khu đất nông nghiệp thôn Cống Thôn xã Yên Viên (giáp ranh với tổ Liên Cơ thị trấn Yên Viên, ngã tư vào khu Đê Ca xã Yên Viên thành chợ dân sinh cho nhân dân thị trấn Quy hoạch, chuyển vị trí chợ dân sinh cũ chợ Vân đến vị trí đảm bảo yếu tố không gian, giao thông cách ly với khu khắc phục tình trạng nhiễm môi trường cho khu dân cư 77 78 - Quy hoạch khu đất ruộng giáp nghĩa trang thị trấn Yên Viên thành khu tâm thương mại khu cao cấp, nhà vườn sinh thái (Quy hoạch sử dụng đất chi tiết nghiên cứu thực giai đoạn sau) - Cải tạo tuyến sông Thiên Đức đoạn qua thị trấn thành khu không gian xanh kết hợp thể dục thể thao, tạo cảnh quan cho khu vực - Cải tạo lại tuyến đê qua thị trấn nhằm tạo mỹ quan thị - Khu vực phía Tây thị trấn chủ yếu dành quỹ đất phát triển ngành đường sắt theo quy hoạch Riêng phần diện tích đất ruộng xã Yên Viên giáp mặt đường Hà Huy Tập quy hoạch thành bến bãi xe phục vụ bến xe công cộng xe vận tải phục vụ ngành đường sắt Diện tích đất mở rộng phía tây thị trấn giáp với khu đất phát triển ngành đường Sắt bố trí thành khu đất công viên xanh, thể thao thị trấn - Diện tích đất thị trấn phù hợp với quy hoạch giữ nguyên, tạo điều kiện cho gia đình, cá nhân đầu tư xây dựng phát triển đô thị - Quy hoạch mở rộng diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa diện tích đất nơng nghiệp đảm bảo sử dụng đủ 10 năm tới chờ thành phố có khu nghĩa trang tập trung 3.4.3 So sánh cấu loại đất sau quy hoạch mở rộng Bảng 10 So sánh cấu sử dụng đất theo trạng sau quy hoạch mở rộng thị trấn STT Mục đích sử dụng đất Hiện trạng Hiện trạng sử Diện tích sử dụng dụng đất sau loại đất đất theo mở rộng theo quy địa giới ( ha) hoạch hành (ha) cũ ( ) Tổng diện tích đất tự nhiên Đất Nông nghiệp 79 101,6456 313,2 313,2 0,0 135,4826 1,5 Đất phi nông nghiệp 100,4282 176,5 311,7 Đất đô thị 28,6264 28,6264 163,0 Đất nông thôn 0,0 31,6736 0,0 Đất chuyên dùng ( bao gồm đất xanh phục vụ thể dục thể thao ) 64,3018 82,7 127,0 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,0 1,0 1,7 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 7,5000 32,5 20,0 Đất chưa sử dụng 1,2174 1,2174 0,0 Biểu đồ so sánh cấu loại đất theo trạng sử dụng đất năm 2012 - Hiện trạng sử dụng đất sau mở rộng - Cơ cấu loại đất sau quy hoạch Hình 11: Cơ cấu sử dụng đất theo trạng 2012 80 Hình 12: Cơ cấu loại đất theo trạng sau mở rộng Hình 13: Biểu cấu loại đất sau định hướng quy hoạch đến năm 2030 81 82 Đánh giá: Như vậy, tổng diện tích tự nhiên thị trấn sau đề xuất quy hoạch, mở rộng thị trấn tăng lên: 211.5544 Diện tích đất nơng nghiệp tăng 135,4826 Diện tích đất chuyên dùng tăng: 18.3982 Diện tích đất Nghĩa trang, nghĩa địa tăng 1,7 Diện tích đất mặt nước tăng: 25 Với diện tích tự nhiên tăng lên, đặc biệt có diện tích đất nơng nghiệp manh mún điều kiện thuận lợi cho việc quy hoạch, tổ chức lại không gian lãnh thổ, chuyển mục đích sử dụng sang loại đất phi nơng nghiệp mà khơng gặp khó khăn việc đền bù, giải tỏa đất Khi điều chỉnh mở rộng theo ranh giới mới, phần diện tích đất thị trấn Yên Viên ( 10,2ha) đất Công ty Gạch Cầu Đuống, nằm đê chuyển sang đơn vị hành khác quản lý cho phù hợp với quy hoạch chung thành phố Hà Nội 3.4.4 Ý nghĩa thực tiễn: Với việc quy hoạch, mở rộng, điều chỉnh địa giới hành thị trấn xã giáp ranh theo trục đường quy hoạch thành phố khắc phục tình trạng xen cư, cài lược Đảm bảo địa giới hành đơn vị liền khối, thuận lợi cho công tác quản lý đất đai quản lý trật tự an ninh, an toàn xã hội đơn vị khu vực Ngoài ra, việc mở rộng địa giới hành thị trấn cịn tạo điều kiện cho thị trấn Yên Viên có quỹ đất để đảm bảo tiêu kinh tế kỹ thuật phát triển đô thị, xây dựng trung tâm thương mại, thu hút nhà đầu tư vào thị trấn, tăng nguồn thu cho thị trấn nói riêng cho huyện Gia Lâm nói chung Thị trấn Yên Viên có quỹ đất để tái định cư phục vụ giải phóng mặt giải tỏa mở rộng đường Hà Huy Tập quỹ đất giãn dân, mật độ dân số bình quân người/m2 đất thị trấn cao Quỹ đất để quy hoạch xây dựng cơng trình phúc lợi, trung tâm văn hóa, thể thao, phục vụ đời sống sinh hoạt, tinh 83 thần nhân dân thị trấn nhân dân xã lân cận Thị trấn có quỹ đất để phát triển, quy hoạch khu nghĩa trang hoàn cảnh quỹ đất nghĩa trang nghĩa địa thị trấn sau gần 50 năm cạn kiệt Việc quy hoạch, mở rộng quỹ đất thị trấn đem lại cho thị trấn Yên Viên hội thay da đổi thịt, thay đổi mặt đô thị sau 50 năm già cỗi Tạo cho thị trấn Yên Viên có hội để khai thác hết tiềm mạnh đô thị tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng khu vực, hội tăng thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nhân dân thị trấn người dân ngồi thị trấn Khơng thế, người dân thị trấn có điều kiện để đầu tư, xây dựng cơng trình cơng cộng, phúc lợi phục vụ đời sống tinh thần nhân dân thị trấn Yên Viên nói riêng nhân dân vùng lân cận nói chung 3.5 Các giải pháp thực phương án đề xuất Vì đề tài nghiên cứu thực giai đoạn thị trấn Yên Viên nằm khu vực thành phố quy hoạch phân khu đô thị, nên thị trấn quy hoạch theo hướng tiêu chí mục đích khái quát Thành phố Hà Nội phê duyệt Trên sở đó, học viên triển khai quy hoạch cụ thể đơn vị diện tích đất cho phù hợp với thực tế, thuận lợi cho phát triển đô thị kinh tế - xã hội thị trấn Giải pháp thực phương án đề xuất chủ yếu là: - Tổ chức buổi làm việc với lãnh đạo Đảng Ủy, Hội Đồng nhân dân - UBND ban ngành đồn thể thị trấn để tư vấn thơng qua phương án điều chỉnh quy hoạch, mở rộng quỹ đất thị trấn Yên Viên Lắng nghe tiếp thu ý kiến đóng góp phù hợp phương án quy hoạch đồng chí lãnh đạo, ban ngành đoàn thể thị trấn để hoàn chỉnh đề án quy hoạch sử dụng đất, mở rộng thị trấn tại, đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị tương lai - Đề xuất với lãnh đạo thị trấn làm tờ trình đề xuất phương án quy hoạch, mở rộng thị trấn lên UBND Huyện Gia Lâm Sở quy hoạch kiến trúc Hà Nội, để kịp thời đưa vào trình triển khai lập quy hoạch chi tiết dự án giai đoạn sau 84 - Sẵn sàng tư vấn cho lãnh đạo, quan chức thị trấn, Huyện thành phố nội dung phương án quy hoạch thị trấn để họ thấy tầm nhìn chiến lược phù hợp với điều kiện thực tế địa phương - UBND thị trấn Yên Viên phải tổ chức tuyên truyền cho nhân dân thị trấn biết chủ trương quy hoạch để họ khơng có đầu tư lãng phí, khơng phù hợp với quy hoạch Làm việc với tổ chức đóng địa bàn định hướng phát triển quỹ đất, mục đích sử dụng đất để họ có tầm nhìn phương án quy hoạch, sử dụng đất tổ chức hiệu quả, đảm bảo phát triển thị có hệ thống, theo hướng đại, bền vững, khai thác tối đa tiềm vị trí đất - UBND thị trấn Yên Viên phải tổ chức buổi trao đổi với lãnh đạo UBND xã Yên Viên, xã Đình xuyên Yên Thường phương án quy hoạch để họ nắm bắt chủ trương chung, không giao, cho thuê hay chuyển mục đích khu đất cách manh mún, không theo quy hoạch, hướng tới văn minh đại, lợi ích cộng đồng 85 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đề tài, đưa số kết luận sau: Thị trấn n Viên cửa ngõ phía Đơng Bắc thủ đô Hà Nội, nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông quan trọng giao thông đường thủy, giao thông đường bộ, đặc biệt giao thông đường sắt Thị trấn Yên Viên trung tâm văn hóa khu vực Bắc sơng Đuống, huyện Gia Lâm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Thương mại - Dịch vụ - Vận tải, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng năm 2009 chiếm 34% ( năm 2005 chiếm 42%); tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ - vận tải chiếm 66% ( năm 2005 chiếm 58%) Tuy nhiên, Huyện Gia Lâm chưa xây dựng quy hoạch chi tiết sử dụng đất cho đô thị thị trấn Yên Viên Việc sử dụng đất chưa hợp lý qua nhiều năm dẫn đến lãng phí tài nguyên đất, hiệu kinh tế Vì vậy, việc định hướng sử dụng quỹ đất hợp lý cho phát triển thị trấn Yên Viên yêu cầu cấp thiết Qua việc nghiên cứu thực trạng sử dụng đất, so sánh trạng sử dụng đất thị trấn Yên Viên qua giai đoạn: 2005 - 2012 cho thấy: qua năm quỹ đất thị trấn Yên Viên khơng thay đổi, mục đích sử dụng loại đất gần khơng có biến động Đề tài nghiên cứu tồn tại, vướng việc quản lý đất đai thị trấn Yên Viên, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan dẫn đến việc thị trấn Yên Viên đô thị sầm uốt khu vực trở thành đô thị già cỗi tình trạng tụt hậu so với đơn vị có thời gian chí thành lập sau Kết nghiên cứu giai đoạn từ năm 2005 đến cho thấy cấu sử dụng đất thị trấn Yên Viên không thay đổi, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng đất cho mục đích phát triển kinh tế -xã hội Các loại đất phi nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn sử dụng hiệu quả, đất sở sản xuất kinh doanh nhà máy xí nghiệp dẫn đến lãng phí tài nguyên đất, thị trấn Yên Viên khan quỹ đất để quy hoạch xây dựng cơng trình phúc lợi phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân dân, trung tâm kinh tế để thu hút nhà đầu tư phát triển thị trấn Mặt khác tình trạng ranh giới cài lược, xen cư, có khu vực nằm lọt 86 lòng thị trấn lại thuộc địa giới hành xã n Viên gây khó khăn cho việc sử dụng quản lý đất thị trấn Từ thực trạng sử dụng đất, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Yên Viên năm tới, quy hoạch chung thủ đô Hà Nội, cụ thể quy hoạch phân khu thị N9, có thị trấn n Viên, luận văn đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý đất đai thị trấn Yên Viên sau: - Mở rộng diện tích thị trấn Yên Viên phía Tăng diện tích bề ngang thị trấn, khắc phục tình trạng thị trấn hình dẹt, mỏng, chủ yếu ôm hai bên đường Quốc lộ 1A - Với trạng sử dụng đất địa bàn thị trấn tương đối phù hợp với nội dung quy hoạch thành phố Hà Nội phê duyệt Nên giữ nguyên trạng mục đích sử dụng đất gia đình, cá nhân - Với diện tích đất chun dùng quan, xí nghiệp đóng địa bàn thị trấn (trừ đất ngành đường sắt), sử dụng sai mục đích, hiệu quả, để hoang hóa cho thuê lại để kiếm lời làm thất nguồn thu thuế nhà nước Nên có hướng chuyển mục đích sử dụng đất sang đất cơng cộng hỗn hợp, có kết hợp làm trung tâm thương mại cao tầng, phù hợp với quy hoạch phân khu phê duyệt - Hiện tại, sau trụ sở UBND thị trấn Yên Viên có hồ tự nhiên, rộng, thuộc địa giới hành xã Yên Viên quản lý, giao cho đơn vị tư nhân thầu để kinh doanh Khu hồ nằm trung tâm thị trấn trung tâm thị trấn mở rộng theo quy hoạch UBND thị trấn Yên Viên khẩn trương kiến nghị UBND huyện quan chức đưa vào quy hoạch cải tạo hồ, xây đường bao quanh hồ, tạo cảnh quan sinh thái để phục vụ nhân dân thị trấn nói riêng nhân dân khu vực nói chung Trường hợp để đơn vị tư nhân thuê thầu sử dụng phải đầu tư cải tạo theo quy hoạch, đảm bảo mỹ quan, vừa phục vụ kinh doanh đảm bảo yếu tố người dân sinh hoạt văn hóa, thể thao xung quanh hồ 87 - Trục đường Hà Huy Tập quy hoạch trục thị, giải tỏa để mở rộng đường 48m với xe Khi làm đường tiến hành giải tỏa để đảm bảo mặt cắt đường theo quy hoạch UBND thị trấn nên tuyên truyền quản lý cấp phép hoạt động xây dựng chặt chẽ, phù hợp với nhu cầu sử dụng thực tế năm tới để tránh việc xây dựng nhà cửa lãng phí, gây khó khăn cho cơng tác giải tỏa sau Luận văn xây dựng định hướng quy hoạch sử dụng đất thị trấn Yên Viên đến 2030 nhằm đáp ứng quy hoạch phát triển đô thị phù hợp phương hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Xây dựng Quy chuẩn xây dựng Việt Nam NXB Xây dựng, 1997 Bộ Xây dựng: QCXDVN01:2008/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng Nguyễn Thế Bá (chủ biên) Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị NXB Xây dựng, 2004 Đỗ Hậu, Nguyễn Đình Bổng (2005), Quản lý đất đai bất động sản đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Luật đất đai 1993 NXB Sự thật, 1995 Luật đất đai 2003 NXB Chính trị Quốc gia, 2003 Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội, Nghị định số 88/CP ngày 17-8- 1994 Chính phủ quản lý sử dụng đất đô thị Nghị định số 72/NĐ - CP ngày 05/10/2001 Chính phủ phân loại đô thị phân cấp quản lý đô thị Nghị định số 42/2009/NĐ - CP ngày 07/5/2009 Chính phủ phân loại thị, tổ chức lập, thẩm định đề án định công nhận loại đô thị 10 Đàm Trung Phường Đô thị Việt Nam NXB Xây dựng, Hà Nội, 1995 11 Tổ chức Liên Hợp Quốc Sử dụng hợp lí nguồn dự trữ sinh 1971 (bản dịch) 12 Tổng Cục địa Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch sử dụng đất đai Hà Nội, 1999 13 Trương Quang Thao (2003), Đô thị học, khái niệm mở đầu, NXB Xây dựng, Hà Nội 14 UBND thị trấn Yên Viên: Các báo cáo tình hình thực cơng tác quản lý đất đai, thực trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Yên Viên 89 15 UBND thị trấn Yên Viên Các tài liệu, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai thị trấn Yên Viên 16 UBND thị trấn Yên Viên Các dự án quy hoạch định hướng sử dụng đất ngành địa bàn thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm 17 Brian J.L Berry Urbannization and counter – urbannization, volumne 11, urban affairs annual reviews, sage publication, London, 334p 18 V.P.Troiski (Chủ biên) Cơ sở khoa học quy hoạch sử dụng đất (tiếng Nga) NXB Bông lúa.1995 90 ... cứu thực trạng đề xuất sử dụng hợp lý đất đai thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ thực trạng sử dụng đất đánh giá hợp lý trạng sử dụng đất đai thị trấn. .. hướng sử dụng đất thị trấn Yên Viên theo Quy hoạch sử dụng đất huyện Gia Lâm giai đoạn 2011 - 2030 68 3.3 Đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý đất đai thị trấn Yên Viên 73 3.4 Đề xuất. .. ngoại thành Hà Nội chia lại tổ chức hành gồm khu phố nội thành huyện ngoại thành Lúc này, thị trấn Yên Viên sát nhập vào huyện Gia Lâm thuộc Hà Nội Theo tổ chức hành huyện Gia Lâm có 31 xã, thị trấn:

Ngày đăng: 06/12/2020, 11:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT ĐÔ THỊ

  • 1.1. Đô thị và sử dụng đất đô thị

  • 1.1.1 Khái niệm về đô thị

  • 1.1.2 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sử dụng đất đô thị

  • 1.1.3 Đô thị hóa và sử dụng đất đô thị

  • 1.2 Sử dụng hợp lý đất đô thị trong quá trình đô thị hóa

  • 1.2.1 Vấn đề sử dụng đất đô thị

  • 1.2.2 Quan điểm về sử dụng hợp lý đất đô thị

  • 1.3 Quy hoạch sử dụng đất đô thị - cơ sở khoa học cho định hướng và tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị

  • 1.3.1 Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung

  • 1.3.2 Quy hoạch sử dụng đất đô thị

  • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT THỊ TRẤN YÊN VIÊN

  • 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thị trấn Yên Viên.

  • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan