Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta đang chuyển mình trong công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện hội nhập khu vực và quốc tế. Để đáp ứng được vấn đề đó thì như cầu nguồn nhân lực chất lượng cao được coi là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của công cuộc hiện đại hóa đất nước. Muốn vậy giáo dục phải đi trước một bước trong việc tạo ra sản phẩm đáp ứng được yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ ra việc đào tạo học sinh phải ngày càng nâng cao theo hướng phát huy năng lực tự học và tự phát hiện vấn đề trong việc lĩnh hội kiến thức. Một trong những khâu để nâng cao chất lượng học sinh THPT đó là việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc hướng dẫn học sinh cách hệ thống kiến thức, hệ thống câu hỏi ôn tập, kỹ năng làm bài tập và vận dụng kiến thức. Trong khi đó, việc học và ôn luyện của học sinh còn mang tính chất thụ động chỉ dựa vào nội dung trong sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, nên hiệu quả chưa cao. Chính vì vậy, giáo viên cần xây dựng những chuyên đề vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang tính chuyên sâu để giúp các em dễ dàng học tập và nghiên cứu. Đồng thời, cũng giúp giáo viên phát hiện năng khiếu của từng học sinh để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi. Sinh lí động vật là một trong những phân môn của Sinh học. Sinh lí động vật nói chung, chuyên đề tim mạch nói riêng là phần kiến thức tổng hợp có liên quan tới các bộ môn như hình thái, giải phẫu, các hiện tượng hóa – lí,... Phần kiến thức này mang nặng lý thuyết, khá khó học, nhưng lại rất nhiều tình huống ứng dụng trong thực tiễn cuộc sống, sức khỏe con người. Đây cũng là phần phân hóa điểm thi trong các đề thi học sinh giỏi các cấp môn Sinh học. Từ thực tiễn dạy học môn Sinh học, tôi đã xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển năng lực tự học các chuyên đề sinh lý động vật, môn Sinh học lớp 11 thông qua dạy học chuyên đề Tim Mạch” hy vọng sẽ giúp các thầy, cô giáo và các em học sinh yêu thích môn sinh học, có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy và học; đồng thời hình thành phương pháp tự học đối với các chuyên đề về sinh lý động vật. 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng hệ thống kiến thức cốt lõi về tim mạch. Phát triển năng lực tự học từ hệ thống kiến thức cốt lõi về tim mạch. Thông qua chuyên đề “Tim mạch” hình thành tư duy sáng tạo trong việc sử dụng tài liệu chuyên đề tham khảo, vận dụng giải quyết các vấn đề thực tiễn. Thông qua chuyên đề “Tim mạch” tạo hứng thú và niềm yêu thích với Sinh học, làm quen và có thể nghiên cứu khoa học ở mức độ phù hợp với trình độ nhận thức và hình thành phương pháp tự học đối với các chuyên đề về sinh lý động vật. Phần II. NỘI DUNG A. THỰC TRẠNG DẠY HỌC SINH HỌC Những khó khăn đối với giáo viên khi dạy học các chuyên đề sinh lý động vật môn Sinh học lớp 11: Một lượng kiến thức lớn, thời gian có hạn, giáo viên phải lựa chọn kiến thức gì để dạy và dạy như thế nào để học sinh nắm bắt kiến thức nhanh, có kết quả tốt. Những khó khăn đối với học sinh khi tự học chuyên đề sinh lý động vật môn Sinh học lớp 11: chưa biết lựa chọn những thông tin khi đọc sách, chưa biết cách hệ thống kiến thức, khi trả lời câu hỏi còn tham kiến thức, thiếu trọng tâm. Để tránh bỏ sót kiến thức nên phân phối thời gian làm bài không hợp lý. Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo về Tim Mạch tuy nhiều nhưng tính hệ thống chưa cao, đa số các tài liệu đều không có hệ thống câu hỏi ôn tập chuyên sâu. Trong các đề thi học sinh giỏi, phần này được khai thác rất sâu và rộng để phân hóa điểm thi của học sinh. Vì vậy, nhiều giáo viên và học sinh đều gặp khó khăn khi ôn tập phần này.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN SINH HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH LÝ ĐỘNG VẬT, MÔN SINH HỌC LỚP 11 THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TIM MẠCH Người thực hiện: PHAN TRỌNG ĐÔNG Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: trường THPT Diễn Châu – Nghệ An Điện thoại: 0915249666 Email: dongpt@nghean.edu.vn Diễn Châu, tháng năm 2018 MỤC LỤC Trang Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta chuyển mình công cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện hội nhập khu vực và quốc tế Để đáp ứng vấn đề thì cầu nguồn nhân lực chất lượng cao coi là một yếu tố định thành công công cuộc đại hóa đất nước Muốn giáo dục phải trước một bước việc tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Bộ Giáo dục và Đào tạo việc đào tạo học sinh phải ngày càng nâng cao theo hướng phát huy lực tự học và tự phát vấn đề việc lĩnh hội kiến thức Một khâu để nâng cao chất lượng học sinh THPT là việc đởi mới phương pháp dạy học thông qua việc hướng dẫn học sinh cách hệ thống kiến thức, hệ thống câu hỏi ôn tập, kỹ làm bài tập và vận dụng kiến thức Trong đó, việc học và ơn luyện học sinh cịn mang tính chất thụ đợng dựa vào nợi dung sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, nên hiệu chưa cao Chính vì vậy, giáo viên cần xây dựng chuyên đề vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang tính chuyên sâu để giúp em dễ dàng học tập và nghiên cứu Đồng thời, giúp giáo viên phát khiếu học sinh để nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh lí đợng vật là mợt phân mơn Sinh học Sinh lí đợng vật nói chung, chuyên đề tim mạch nói riêng là phần kiến thức tởng hợp có liên quan tới bợ mơn hình thái, giải phẫu, tượng hóa – lí, Phần kiến thức này mang nặng lý thuyết, khó học, lại rất nhiều tình ứng dụng thực tiễn cuộc sống, sức khỏe người Đây là phần phân hóa điểm thi đề thi học sinh giỏi cấp môn Sinh học Từ thực tiễn dạy học môn Sinh học, xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển lực tự học chuyên đề sinh lý động vật, môn Sinh học lớp 11 thông qua dạy học chuyên đề Tim Mạch” hy vọng giúp thầy, giáo và em học sinh u thích mơn sinh học, có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy và học; đồng thời hình thành phương pháp tự học đối với chuyên đề sinh lý động vật MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng hệ thống kiến thức cốt lõi tim mạch Phát triển lực tự học từ hệ thống kiến thức cốt lõi tim mạch Thông qua chuyên đề “Tim mạch” hình thành tư sáng tạo việc sử dụng tài liệu chuyên đề tham khảo, vận dụng giải vấn đề thực tiễn Thông qua chuyên đề “Tim mạch” tạo hứng thú và niềm yêu thích với Sinh học, làm quen và có thể nghiên cứu khoa học mức độ phù hợp với trình độ nhận thức và hình thành phương pháp tự học đối với chuyên đề sinh lý động vật Phần II NỘI DUNG A THỰC TRẠNG DẠY HỌC SINH HỌC Những khó khăn đối với giáo viên dạy học chuyên đề sinh lý động vật môn Sinh học lớp 11: Một lượng kiến thức lớn, thời gian có hạn, giáo viên phải lựa chọn kiến thức gì để dạy và dạy nào để học sinh nắm bắt kiến thức nhanh, có kết tốt Những khó khăn đối với học sinh tự học chuyên đề sinh lý động vật môn Sinh học lớp 11: chưa biết lựa chọn thông tin đọc sách, chưa biết cách hệ thống kiến thức, trả lời câu hỏi tham kiến thức, thiếu trọng tâm Để tránh bỏ sót kiến thức nên phân phối thời gian làm bài khơng hợp lý Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo Tim Mạch nhiều tính hệ thống chưa cao, đa số tài liệu hệ thống câu hỏi ơn tập chun sâu Trong đề thi học sinh giỏi, phần này khai thác rất sâu và rợng để phân hóa điểm thi học sinh Vì vậy, nhiều giáo viên và học sinh gặp khó khăn ơn tập phần này B HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỐT LÕI VỀ TIM MẠCH I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Tim có chức một bơm hút và đẩy máu chảy hệ tuần hoàn Tim là đợng lực vận chuyển máu hệ tuần hoàn Cấu tạo tim Hình Cấu tạo tim người Tim là một khối rỗng, làm thành hai bơm riêng biệt hai nửa trái và phải tim, áp sát qua một vách dọc Tim người nằm lồng ngực bao bao tim Gốc tim nằm phía trên, khoảng xương ức Mỏm tim thon lại nằm phía dưới, lệch phía trái khoảng 400 so với trục thể Mỗi nửa tim có hai ngăn: mợt tâm nhĩ và mợt tâm thất dưới Thành tim gồm ba lớp Ngoài là màng liên kết, là lớp dày, là lớp nội mô gồm tế bào dẹt Thành tâm nhĩ mỏng nhiều so với thành tâm thất Thành hai tâm thất không hoàn toàn giống Thành tâm thất trái dày thành tâm thất phải Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất (nửa trái là van hai lá, nửa phải là van ba lá) Giữa tâm thất và đợng mạch chủ, đợng mạch phởi có van tở chim (van bán nguyệt hay van thất động) Chức van là đảm bảo cho máu một chiều Hình Các loại van tim Chất bao ngoài van tim có chất là mucoprotein Van tim có cấu tạo mơ liên kết, khơng có mạch máu, một đầu gắn cố định vào mấu lồi thành tâm thất dây chằng, một đầu gắn với bờ ngăn tâm nhĩ với tâm thất tim Tim bao bọc màng tim (màng bao tim) Trong màng có mợt dịch giúp giảm ma sát tim co bóp Tim có hệ thống mạch máu cung cấp oxi và chất dinh dưỡng đến nuôi tế bào tim 1.1 Cơ tim Mơ tim biệt hóa mợt cách rất đặc biệt để phù hợp với chức co bóp tim và chiếm gần 50% khối lượng tim Cơ tim vừa có tính chất vân, vừa có tính chất trơn Các sợi tim có vân ngang sợi vân, ngoài nhân không nằm gần màng mà nằm sợi Hình Cấu tạo tim Sợi tim ngắn (dài 50-100μm, đường kính 10-20μm) phân nhánh, dày để chịu áp lực cao bơm máu Ngoài sợi tim có rất nhiều ti thể để cung cấp đủ lượng cho sợi hoạt động Đặc biệt sợi tim có Mioglobin để dự trữ oxi Dưới kính hiển vi điện tử thấy rõ sợi tim tiếp xúc với nhờ đĩa nối, song khơng có liên kết màng hai sợi Ở một số điểm nhất định đĩa nối, màng hai tế bào áp sát gọi là điểm liên hệ (nexuc) Điện trở vị trí này 1/444 so với vùng khác màng Qua nexuc, hưng phấn truyền đường điện học, hóa học từ sợi này sang sợi khác Do có liên kết nên tim hoạt động một liên bào học và điện học 1.2 Hệ dẫn truyền hưng phấn tim Hình Hệ dẫn truyền tim Nút xoang: nằm chỗ tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải Trong nút có tế bào phát nhịp phân bố trung tâm và tế bào chuyển tiếp phân bố ngoại vi Các sợi nút xoang liên hệ với sợi hai tâm nhĩ và nút nhĩ- thất Do điện hoạt đợng phát sinh nút xoang dẫn truyền trực tiếp đến tâm nhĩ và nút nhĩ- thất Nút nhĩ- thất: nằm dưới thành tâm nhĩ, vách nhĩ thất, bao gồm tế bào phát nhịp và tế bào chuyển tiếp (số lượng tế bào nút xoang) Bó His: xuất phát từ nút nhĩ - thất tới vách liên thất thì chia thành hai nhánh phải và trái chạy đến hai tâm thất Tại đây, nhánh lại chia thành nhiều nhánh nhỏ chạy sợi tim, tạo thành mạng lưới Puốc – kin Nút xoang nhĩ và nút nhĩ thất nhận sợi thần kinh dây giao cảm và dây mê tẩu Bó His nhận sợi thần kinh dây giao cảm Các đặc tính sinh lí tim 2.1.Tính hưng phấn Là khả đáp ứng với kích thích tim, cụ thể là: hạch tự động tim phát xung điện, xung điện lan truyền đến tim làm tim co lại Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất khơng”: Khi kích thích dưới ngưỡng thì tế bào tim không co, kích thích ngưỡng, thì tế bào tim đáp ứng tối đa để tạo co bóp cực đại (Đối với vân: cường đợ kích thích yếu thì số sợi tham gia co ít, cường đợ kích thích tăng lên thì số sợi tham gia co tăng dần) 2.2 Tính tự động tim Tim bị cắt rời khỏi thể có khả co dãn nhịp nhàng ni dung dịch sinh lí có đủ O2 và nhiệt đợ thích hợp Khả tự đợng co dãn nhịp nhàng theo chu kì gọi là tính tự đợng tim Tính tự đợng tim là hoạt động hệ dẫn truyền tim (đây là một tập hợp sợi đặc biệt thành tim) Hệ dẫn truyền tự động bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc – kin Nút xoang nhĩ có khả tự phát xung điện (xung thần kinh) Cứ sau một khoảng thời gian nhất định, nút xoang nhĩ lại phát xung điện Xung điện lan khắp tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau lan đến nút nhĩ thất, bó His theo mạng Puốc-kin lan khắp tâm thất làm tâm thất co 2.3.Tính trơ có chu kì 10 phải cung cấp máu cho tim phải và phía sau thất trái - Đợng mạch vành lớn nằm nổi bề mặt tim, động mạch vành nhỏ nằm xuyên khối tim , sau phân nhánh mao mạch bao quanh sợi tim - Động mạch vành giúp mang máu đến nuôi dưỡng lấy sản phẩm trao đổi tĩnh mạch vành tâm nhĩ phải Giáo viên: a Một người trưởng thành có tần số tim là 75 nhịp/phút, thể tích tâm thu là 70ml Sau mợt thời gian dài luyện tập thể thao, tần số tim người là 60 nhịp/phút Hãy xác định thời gian một chu kì tim, thời gian hoạt động và thời gian nghỉ tim phút hai trường hợp (trước và sau luyện tập thể thao) b Để tăng lưu lượng tim thì tăng nhịp tim hay tăng thể tích tâm thu có lợi cho thể hơn? Gợi ý trả lời: a - Khi chưa luyện tập thể thao: + Thời gian chu kì tim: 60 : 75 = 0,8 (giây) + Thời gian hoạt động tim phút: 0,4 x 75 = 30 (giây) + Thời gian nghỉ tim phút: 0,4 x 75 = 30 (giây) - Sau luyện tập thể thao: + Thời gian chu kì tim: 60 : 60 = (giây) + Thời gian hoạt động tim phút: 0,4 x 60 = 24 (giây) + Thời gian nghỉ tim phút: 60 - 24 = 36(giây) b Tăng thể tích tâm thu có lợi 32 - Nếu tăng nhịp tim, thời gian nghỉ tim giảm → tim chóng mệt, dễ dẫn đến suy tim Giáo viên: Giải thích huyết áp mao mạch phổi rất thấp (khoảng 10mmHg) nhỏ huyết áp mao mạch mô khác? Gợi ý trả lời: Huyết áp mao mạch phổi rất thấp (khoảng 10mmHg) nhỏ huyết áp mao mạch mô khác vì: - Do cấu tạo thành tâm thất trái dày thành tâm thất phải - Lượng máu bơm từ tâm thất là - Thành động mạch chủ dày thành động mach phổi - Áp lực cần thiết giữ cho máu chảy vịng tuần hoàn phởi khoảng 30 mmHg trong vịng tuần hoàn lớn khoảng 120 mmHg Giáo viên: Nêu đặc điểm mao mạch phù hợp với chức chúng? Giải thích bình thường người có chừng 5% tởng số mao mạch là ln có máu chảy qua? Gợi ý trả lời: - Đặc điểm mao mạch phù hợp với chức năng: + Mao mạch có đường kính rất nhỏ đủ để cho tế bào hồng cầu di chủn theo mợt hang nhằm tối đa hóa việc trao đổi chất với dịch mô + Mao mạch cấu tạo tử một lớp tế bào không xếp sít nhằm giúp cho số chất cần thiết và bạch cầu có thể dễ vào mao mạch nhằm thực chức vận chuyển chất và bảo vệ thể - Giải thích bình thường người có chừng 5% tởng số mao mạch là ln có máu chảy qua: Số lượng mao mạch quan là rất lớn cần khoảng 5% số mao mạch có máu lưu thơng là đủ, số cịn lại có tác dụng điều tiết lượng máu 33 đến quan khác theo nhu cầu sinh lý thể nhờ vòng đầu động mạch máu nhỏ trước tới mao mạch Giáo viên: Đợng mạch có đặc tính sinh lý giúp thực tốt nhiệm vụ mình? Gợi ý trả lời: Đợng mạch có đặc tính sinh lý: - Tính đàn hồi: Đợng mạch đàn hồi, dãn rộng tim co đẩy máu vào động mạch Động mạch co lại tim dãn + Khi tim co đẩy máu vào động mạch, tạo cho đợng mạch Khi tim dãn, nhờ tính đàn hồi động mạch co lại, động mạch chuyển thành động đẩy máu chảy tiếp + Nhờ tính đàn hồi đợng mạch mà máu chảy mạch thành dòng liên tục tim bơm máu vào động mạch thành đợt + Động mạch lớn có tính đàn hồi cao đợng mạch nhỏ thành mạch có nhiều sợi đàn hồi - Tính co thắt: Là khả co lại mạch máu + Khi đợng mạch co thắt, lịng mạch hẹp lại làm giảm lượng máu qua Nhờ đặc tính này mà mạch máu có thể thay đởi tiết diện, điều hòa lượng máu đến quan + Đợng mạch nhỏ có nhiều sợi trơn thành mạch nên có tính co thắt cao Giáo viên: Trình bày vận chuyển máu động mạch, tĩnh mạch và mao mạch? Gợi ý trả lời: - Đợng mạch: Máu chảy dịng và cạnh thành mạch máu, hồng cầu di chuyển nhanh Chiều máu chảy theo chiều phân nhánh và máu có màu đỏ tươi - Tĩnh mạch: Hồng cầu di chuyển chậm và cạnh thành mạch không thấy 34 Chiều máu chảy theo hướng tập trung và máu có màu nhạt (ngả màu da cam) - Mao mạch: Hồng cầu di chủn theo hàng mợt, tế bào hồng cầu có màu rất nhạt, một vài mao mạch nằm đầu thơng với mao mạch khác nên có lúc hồng cầu dừng lại đổi chiều một quãng mới chảy xuôi chiều Hoạt động dạy học 3: Sự điều hòa tim mạch HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nghiên cứu tài liệu phần “Sự điều hòa tim Bước 2: thảo luận và trình bày mạch” vào báo cáo chung Bước 2: Các em cho biết chế điều Nhóm 1: Sự điều hịa hoạt đợng hịa tim mạch nào? Hãy kể tên và tim, mạch nêu triệu chứng mợt số bệnh liên quan Nhóm 2: nhận xét và đánh giá kết đến tim mạch? nhóm Bước 3: tở chức cho học sinh tìm hiểu, thảo Nhóm 3: kể tên và nêu đặc điểm luận Tùy vào đối tượng học sinh giáo (triệu chứng) mợt số bệnh viên có thể nêu câu hỏi mang tính tim mạch định hướng và gợi mở Nhóm 4: nhận xét và đánh giá kết Bước 4: nhận xét, đánh giá và điều chỉnh nhóm (nếu có) kết học tập học sinh Hệ thống câu hỏi gợi mở họat động Giáo viên: a Cấu tạo tim ảnh hưởng nào đến chất lượng máu nuôi thể? b Ở người, tim mợt thai nhi có một lỗ tâm thất trái và tâm thất phải Trong mợt số trường hợp lỗ này khơng khép kín hoàn toàn trước sinh Nếu lỗ này không phẫu thuật sửa lại thì ảnh hưởng tới nồng độ O máu 35 vào tuần hoàn hệ thống tim nào? c.Nhân dân ta thường nói: “ Khớp đớp tim” Em giải thích sở khoa học câu nói trên? Gợi ý trả lời: a Cấu tạo tim ảnh hưởng đến chất lượng máu: tim ngăn lưỡng cư máu pha nhiều, tim ngăn một vách hụt bị sát máu pha ít, tim ngăn chim và thú máu không pha b Nếu không phẫu thuật sửa lại thì tim em bé có lỗ tâm thất trái và tâm thất phải dẫn đến nồng độ O máu vào tuần hoàn hệ thống có thể thấp bình thường vì một số máu thiếu O qua tĩnh mạch trở tâm thất phải pha trộn với máu giàu O2 tâm thất trái c - Vi khuẩn gây bệnh khớp có chất là mucoprotein - Chất bao ngoài van tim có chất là mucosprotein - Ở người bị bệnh khớp, thể sản xuất kháng thể tấn công vi khuẩn gây ảnh hưởng tới van tim, làm cho tim suy yếu (gây bệnh tự miễn) Giáo viên: a Ở người van nhĩ thất hở ảnh hưởng nào đến hoạt động tuần hoàn? b Tại nút nhĩ – thất làm chậm truyền đạt xung điện từ nút xoang nhĩ tới tâm thất lại là vấn đề quan trọng? Gợi ý trả lời: a Van nhĩ thất là van tâm nhĩ và tâm thất Nếu van bị hở tim co bóp van này đóng không chặt một lượng máu nhỏ trở lên tâm nhĩ Áp lực tim yếu làm áp lực máu lên động mạch yếu, lưu lượng huyết áp giảm, vận tốc máu chậm 36 b Xung chậm khoảng 0,1 giây trước lan tỏa tiếp tới thành tâm thất Sự chậm lại này cho phép tâm nhĩ tống hết máu hoàn toàn trước tâm thất co Giáo viên: Ở một người khỏe mạnh, thể tích tâm thu là 70 ml, nhịp tim là 75 lần/phút Cứ 100 ml máu thì vận chuyển 20 ml oxi Khi nghỉ ngơi, tim người này bơm lít oxi cung cấp cho quan thể vòng phút? Gợi ý trả lời: A B C c a b Lượng oxi bơm phút = [(70 x 75 x 20)/100] x = 5,25 lít Giáo viên: Khi nghiên cứu vận chuyển máu hệ mạch, người ta vẽ đồ thị mối quan hệ huyết áp, vận tốc máu và đường kính chung hệ mạch sau: Xác định đường cong A,B,C đồ thị và đoạn a,b,c trục hoành biểu thị gì? Giải thích thay đởi đường cong đó? Gợi ý trả lời: - Xác định đường cong: 37 A: đồ thị biểu diễn huyết áp a: động mạch B: đồ thị biểu diễn vận tốc máu b: mao mạch C: tương quan nghịch với tiết diện mạch c: tĩnh mạch - Giải thích thay đởi đường cong: Huyết áp giảm dần từ động mạch mao mạch tĩnh mạch ma sát: + Giữa máu với thành mạch + Giữa phân tử máu với Vận tốc máu: + Nhanh nhất động mạch Tác dụng: đưa máu kịp thời đến quan, chuyển nhanh sản phẩm hoạt động tế bào đến nơi cần đến quan bài tiết + Chậm nhất mao mạch Tác dụng: tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào Vận tốc máu phụ thuộc: +Tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp đoạn mạch.(tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn → máu chảy nhanh và ngược lại.) + Vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch Giáo viên: Khi truyền một lượng lớn dung dịch sinh lí theo đường tĩnh mạch người thì mạch đập mạnh lên Tại sao? Gợi ý trả lời: Khi truyền một lượng lớn dung dịch sinh lí theo đường tĩnh mạch người thì mạch đập mạnh lên vì tiếp dịch sinh lí theo đường tĩnh mạch làm tăng lượng máu tim, gây tăng áp lực tâm nhĩ phải Thụ thể áp lực tâm nhĩ phải gửi thông tin trung khu điều hòa tim mạch Từ xung thần kinh theo dây giao cảm đến tim làm tim đập nhanh và mạnh 38 lên dẫn đến mạch đập mạnh lên 39 II CÂU HỎI - BÀI TẬP TỰ HỌC Câu Hầu hết tổ chức thể người nhận nhiều máu từ động mạch tâm thất co so với tâm thất giãn Tuy nhiên, đối với tim thì ngược lại, nhận nhiều máu tâm thất giãn và nhận máu tâm thất co Tại lại có khác biệt vậy? Câu Kiểm tra huyết áp một người phụ nữ thấy huyết áp tâm thất trái lúc tâm thất co là 170mmHg, huyết áp động mạch chủ tâm thất co là 110mmHg Qua kiểm tra sơ bộ phát người phụ nữ này bị bất thường van tim Hãy cho biết bất thường là gì? Giải thích? Câu Người bị hẹp van nhĩ thất (van nhĩ thất mở không hết cỡ) hở van nhĩ thất (van nhĩ thất đóng khơng kín) thì thể tích tâm thu và nhịp tim có thay đởi khơng? Giải thích? Câu Nếu sử dụng mợt tác nhân kích thích tới ngưỡng kích thích vào giai đoạn tim co và giai đoạn tim giãn Ở giai đoạn nêu trên, tim phản ứng lại kích thích nào? Nêu ý nghĩa sinh học tượng trên? Câu Sự thay đổi tuần hoàn máu và hậu thay đởi trường hợp: a Van ba bị hẹp? b Van ba bị hở? c Van hai bị hẹp? Câu Cho biết tuần hoàn máu thay đổi nào và gây hậu gì cho thể người trường hợp sau: a Van bán nguyệt tâm thất trái và động mạch chủ bị hẹp? b Van bán nguyệt tâm thất trái và động mạch chủ bị hở? Câu Ở một bệnh nhân, tâm thất giãn thì áp lực tâm nhĩ trái là 20 mmHg và tâm thất trái là mmHg Giải thích? Câu Một bệnh nhân bị hở van tim hai Hãy cho biết: - Nhịp tim bệnh nhân có thay đởi khơng? Tại sao? - Lượng máu tim bơm lên động mạch chủ chu kỳ tim (thể tích tâm thu) có thay đởi khơng? Tại sao? - Huyết áp đợng mạch có thay đởi khơng? Tại sao? - Tim bệnh nhân bị ảnh hưởng nào? Câu Một loài cá thuộc họ Channichthyidae sống vùng cực Trái Đất, nhiệt độ nước quanh năm là -1,9oC và nước giàu oxi Loài cá này khơng có 40 hemoglobin và mioglobin (vì chúng gọi là cá máu trắng) nên có mợt số điều chỉnh cốt lõi giúp chúng thích nghi với điều kiện sống nước lạnh a Hãy dự đốn có điều chỉnh nào lượng máu tuần hoàn, đường kính mạch máu nhỏ và kích thước tim so với loài cá có kích cỡ khác không sống vùng cực Trái Đất Những điều chỉnh có tác dụng gì? b Tại loài cá này có tốc đợ chủn hóa thấp và máu hịa tan nhiều oxi? Câu 10 a Mợt bệnh nhân bị đau ngực khám bệnh, kết đo hoạt động tim mạch cho thấy lúc tim co đẩy máu lên đợng mạch chủ, có giãn rợng đợ cách biệt huyết áp: huyết áp tâm trương giảm rõ, huyết áp tâm thu tăng Khả người này bị bệnh gì tim? Giải thích? b Thực thí nghiệm sau: Bước 1: Tách mợt đoạn mạch máu nhỏ từ đợng vật và đưa vào dung dịch có axetincolin, kết cho thấy mạch máu giãn rợng Bước 1: Loại bỏ lớp tế bào lót mạch máu (lớp nợi mạc), cho đoạn mạch vào dung dịch có axetincolin thì thấy mạch máu khơng giãn rộng Tại sao? Câu 11 Một người bị tai nạn giao thông mất 20% lượng máu dẫn đến huyết áp giảm Hãy cho biết chế sinh lí chủ yếu làm tăng huyết áp trở lại? Câu 12 Khi truyền mợt lượng lớn dung dịch sinh lí theo đường tĩnh mạch người thì mạch đập mạnh lên Tại sao? Câu 13 Các động lực gây nên chủn đợng máu vịng tuần hoàn? Đợng lực này người tập luyện thể thao thường xuyên khác với người bình thường nào? Câu 14 Ở người, tim mợt thai nhi có mợt lỗ tâm thất trái và tâm thất phải Trong một số trường hợp lỗ này khơng khép kín hoàn toàn trước sinh Nếu lỗ này không phẫu thuật sửa lại thì ảnh hưởng tới nồng đợ O máu vào tuần hoàn hệ thống tim nào? Câu 15 Đặc điểm tuần hoàn máu thai nhi có gì khác với trẻ em bình thường sau sinh ra? Câu 16 Hãy chọn một phương án nhất phương án trả lời sau Tăng áp lực tâm thất tim đợng vật có vú dẫn đến việc: A đóng tất van tim B đóng van bán nguyệt C mở van hai là và ba D mở van bán nguyệt 41 Sau luyện tập thể dục thể thao một cách tích cực, huyết tương máu chảy loại mạch nào sau chứa nhiều ion bicacbonat nhất? A Tĩnh mạch phổi B Tĩnh mạch chủ C Động mạch cửa gan D Động mạch thận Từ tâm nhĩ phải sang tâm thát phải tim, máu phải qua A van động mạch phổi B van C van D van động mạch chủ Sợi đàn hồi thành đợng mạch chủ có tác dụng: A điều hòa dung lượng máu chảy mạch B làm cho dòng máu chảy liên tục C làm cho máu chảy mạnh và nhanh D làm tăng huyết áp tim bơm máu vào động mạch Cơ tim khơng co cứng vì có: A hệ dẫn truyền tự động B thời gian trơ tuyệt đối dài C xi náp điện D hơ hấp hiếu khí Thành mạch máu nào có mợt lớp tế bào? A Động mạch lớn B Động mạch nhỏ C Tĩnh mạch D Mao mạch Trong câu sau, câu nào sai Bình thường thể, máu chảy theo chiều: A từ tĩnh mạch tâm nhĩ B từ tâm nhĩ xuống tâm thất C từ tâm thất vào động mạch D từ động mạch tâm nhĩ Máu chảy động mạch nhờ yếu tố nào? A Sức đẩy tim B Tác dụng trọng lực C Sức hút lồng ngực D.Tác dụng van tở chim Cơ tim có đặc điểm nào? A Nguyên sinh chất có vân ngang B Nhân nằm sợi C Giữa sợi có cầu nối D Cả ba đặc điểm 10 Các số đo sau thu từ một bệnh nhân nam: Nhịp tim = 70 lần/phút 42 Tĩnh mạch phổi chứa 0,24 ml O2/ml Động mạch phổi chứa 0,16 ml O2/ml Lượng oxi tiêu thụ toàn thể = 500 ml/phút Lưu lượng máu tim bệnh nhân tạo là bao nhiêu? A 1,65 lít/phút B 4,55 lít/phút C 5,0 lít/phút D 6,25 lít/phút 11 Phát biểu nào dưới là đúng: A Tất tĩnh mạch mang máu chảy tim B Tất tĩnh mạch mang máu bão hòa oxi C Tất tĩnh mạch mang máu khử oxi D Các động mạch lớn tĩnh mạch tương ứng 12 Điều khẳng định nào sau là không đúng: A Tĩnh mạch có đường kính lớn đợng mạch tương ứng B Do mao mạch có tiết diện nhỏ nên tốc độ máu chảy mao mạch cao mạch máu khác C Thành đợng mạch có tính đàn hồi giúp cho máu chảy thành dòng liên tục D Tĩnh mạch chứa nhiều máu so với loại mạch máu khác D KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trên sở xây dựng hệ thống kiến thức cốt lõi “Tim Mạch”, việc thực dạy học cho nhóm đối tượng học sinh giỏi trở nên dễ hơn, tạo hứng thú và ham mê môn sinh học tăng lên; công tác dạy bồi dưỡng học sinh dự thi học sinh giỏi môn Sinh học cấp THPT trường áp dụng đạt một số kết đáng ghi nhận, em rất hứng thú, tìm phương pháp nghiên cứu, chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức phân môn khác như: di truyền, sinh lí thực vật, sinh lí đợng vật, vi sinh, tế bào, đồng thời tìm mối quan hệ móc xích phân mơn, vận dụng kiến thức lí thuyết vào lí giải trình sinh lí thể sống, có kinh nghiệm tự đặt câu hỏi và tìm câu trả lời với vấn đề Sinh học Các em học sinh đợi tủn có khả tham dự tốt kỳ thi học sinh giỏi môn Sinh học cấp THPT, cụ thể đạt được: Năm học 2015-2016 2016-2017 2017-2018 Đơn vị Điểm TB Xếp thứ Điểm TB Xếp thứ Điểm TB Xếp thứ THPT Diễn Châu 10,67 41 11,67 32 14,7 THPT Diễn Châu 12,58 19 10,67 46 16,04 Không xếp thứ THPT Đô Lương 12,25 23 13,92 17,33 43 THPT Đô Lương 10,88 36 13,51 44 15,37 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Kiến thức sinh lí đợng vật nói chung, chun đề Tim Mạch nói riêng rất phong phú, phức tạp, có mối liên quan chặt chẽ giải phẫu và sinh lí với thực tiễn sức khỏe người Do người học gặp khó khăn việc tự lĩnh hội nội dung cốt lõi và vận dụng để giải thích tượng thực tiễn Việc xây dựng hệ thống kiến thức cốt lõi tim mạch giúp cho học sinh nâng cao lực tự học, hình thành khả tư sáng tạo việc sử dụng tài liệu chuyên đề tham khảo, vận dụng giải vấn đề thực tiễn Qua học sinh học sinh tiếp cận với phương pháp tự phân tích, giải thích, chứng minh, tởng hợp, khái qt hố vấn đề trình bày tài liệu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo, vận dụng mức độ cao giải vấn đề thực tiễn Tăng hứng thú và niềm u thích với mơn học đặc biệt là Sinh họ, làm quen và có thể nghiên cứu khoa học mức độ phù hợp với trình độ nhận thức Bằng cách xây dựng hệ thống kiến thức cốt lõi tim mạch trình bồi dưỡng đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học cấp THPT, tơi có thể đánh giá lực tự học, lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực chun biệt mơn Sinh học, từ phát và bồi dưỡng học sinh có khiếu dự thi học sinh giỏi môn Sinh học và bước đầu góp phần nâng cao thành tích đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp môn Sinh học Kiến nghị Từ hệ thống kiến thức cốt lõi tim mạch, tiếp tục đầu tư nghiên cứu để biên soạn xây dựng các chuyên đề sinh lý động vật ngày càng hoàn thiện phân môn Sinh học để tiếp tục nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học Sáng kiến kinh nghiệm: “Phát triển lực tự học chuyên đề sinh lý động vật, môn Sinh học lớp 11 thông qua dạy học chuyên đề Tim Mạch” thể 45 niềm đam mê tác giả mang sắc thái chủ quan Tác giả rất mong nhận góp ý, chia sẻ thầy và đồng nghiệp để có thể hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ Phan Trọng Đông TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sinh học lớp 11 Lê Đình Tuấn; “Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học trung học phổ thông – Sinh lí học động vật”; NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Quang Vinh; “Bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh học trung học phổ thông – Sinh lí học động vật”; NXB Giáo dục, 2011 Campbell – Reece; “Sinh học”; NXB Giáo dục, 2012 Một số đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Sinh học cấp THPT Một số đề thi học sinh giỏi tỉnh Sinh học cấp THPT 46 ... kỳ thi học sinh giỏi môn Sinh học cấp THPT, cụ thể đạt được: Năm học 2015-2016 2016-2017 2017 -2018 Đơn vị Điểm TB Xếp thứ Điểm TB Xếp thứ Điểm TB Xếp thứ THPT Diễn Châu 10,67 41 11,67 32