SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN SINH HỌC Đề tài PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH LÝ ĐỘNG VẬT, MÔN SINH HỌC LỚP 11 THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TIM[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN SINH HỌC Đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CÁC CHUYÊN ĐỀ SINH LÝ ĐỘNG VẬT, MÔN SINH HỌC LỚP 11 THÔNG QUA DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ TIM MẠCH Người thực hiện: PHAN TRỌNG ĐÔNG Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: trường THPT Diễn Châu – Nghệ An Điện thoại: 0915249666 Email: dongpt@nghean.edu.vn Diễn Châu, tháng năm 2018 - MỤC LỤC Trang Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II NỘI DUNG A THỰC TRẠNG DẠY HỌC SINH HỌC B HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỐT LÕI VỀ TIM MẠCH I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Cấu tạo tim Các đặc tính sinh lí tim Chu kì hoạt động tim Thể tích tâm thu lưu lượng tim .10 II HỆ MẠCH 10 Cấu tạo hệ mạch 10 Đặc tính sinh lí hệ mạch .13 Huyết áp 14 4.Vận tốc máu 15 5.Nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch .15 6.Trao đổi chất mao mạch 15 III SỰ ĐIỀU HÒA TIM MẠCH 16 Sự điều hòa hoạt động tim 16 Sự điều hòa hoạt động mạch .19 Bệnh sai lệch tim mạch 21 C PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC TỪ HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỐT LÕI VỀ TIM MẠCH .23 I TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC 23 Hoạt động dạy học 1: Cấu tạo hoạt động tim .23 Hoạt động dạy học 2: Cấu tạo hoạt động hệ mạch .28 Hoạt động dạy học 3: Sự điều hòa tim mạch 33 II CÂU HỎI - BÀI TẬP TỰ HỌC .38 D KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 41 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 42 1.Kết luận 42 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta chuyển cơng đổi mới sâu sắc toàn diện hội nhập khu vực quốc tế Để đáp ứng vấn đề cầu nguồn nhân lực chất lượng cao coi yếu tố định thành cơng cơng đại hóa đất nước Muốn giáo dục phải trước bước việc tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Bộ Giáo dục Đào tạo việc đào tạo học sinh phải ngày nâng cao theo hướng phát huy lực tự học tự phát vấn đề việc lĩnh hội kiến thức Một khâu để nâng cao chất lượng học sinh THPT việc đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc hướng dẫn học sinh cách hệ thống kiến thức, hệ thống câu hỏi ôn tập, kỹ làm tập vận dụng kiến thức Trong đó, việc học ơn luyện học sinh cịn mang tính chất thụ động dựa vào nội dung sách giáo khoa tài liệu tham khảo, nên hiệu chưa cao Chính vậy, giáo viên cần xây dựng chuyên đề vừa đảm bảo tính hệ thống, vừa mang tính chuyên sâu để giúp em dễ dàng học tập nghiên cứu Đồng thời, giúp giáo viên phát khiếu học sinh để nâng cao hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi Sinh lí động vật phân mơn Sinh học Sinh lí động vật nói chung, chun đề tim mạch nói riêng phần kiến thức tổng hợp có liên quan tới mơn hình thái, giải phẫu, tượng hóa – lí, Phần kiến thức mang nặng lý thuyết, khó học, lại nhiều tình ứng dụng thực tiễn sống, sức khỏe người Đây phần phân hóa điểm thi đề thi học sinh giỏi cấp môn Sinh học Từ thực tiễn dạy học môn Sinh học, xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển lực tự học chuyên đề sinh lý động vật, môn Sinh học lớp 11 thông qua dạy học chuyên đề Tim Mạch” hy vọng giúp thầy, cô giáo em học sinh u thích mơn sinh học, có thêm tư liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy học; đồng thời hình thành phương pháp tự học đối với chuyên đề sinh lý động vật MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Xây dựng hệ thống kiến thức cốt lõi tim mạch Phát triển lực tự học từ hệ thống kiến thức cốt lõi tim mạch Thơng qua chun đề “Tim mạch” hình thành tư sáng tạo việc sử dụng tài liệu chuyên đề tham khảo, vận dụng giải vấn đề thực tiễn Thông qua chuyên đề “Tim mạch” tạo hứng thú niềm yêu thích với Sinh học, làm quen nghiên cứu khoa học mức độ phù hợp với trình độ nhận thức hình thành phương pháp tự học đối với chuyên đề sinh lý động vật Phần II NỘI DUNG A THỰC TRẠNG DẠY HỌC SINH HỌC Những khó khăn đối với giáo viên dạy học chuyên đề sinh lý động vật môn Sinh học lớp 11: Một lượng kiến thức lớn, thời gian có hạn, giáo viên phải lựa chọn kiến thức để dạy dạy để học sinh nắm bắt kiến thức nhanh, có kết tốt Những khó khăn đối với học sinh tự học chuyên đề sinh lý động vật môn Sinh học lớp 11: chưa biết lựa chọn thông tin đọc sách, chưa biết cách hệ thống kiến thức, trả lời câu hỏi tham kiến thức, thiếu trọng tâm Để tránh bỏ sót kiến thức nên phân phối thời gian làm không hợp lý Bên cạnh đó, tài liệu tham khảo Tim Mạch nhiều tính hệ thống chưa cao, đa số tài liệu khơng có hệ thống câu hỏi ôn tập chuyên sâu Trong đề thi học sinh giỏi, phần khai thác sâu rộng để phân hóa điểm thi học sinh Vì vậy, nhiều giáo viên học sinh gặp khó khăn ơn tập phần B HỆ THỐNG KIẾN THỨC CỐT LÕI VỀ TIM MẠCH I CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TIM Tim có chức bơm hút đẩy máu chảy hệ tuần hồn Tim động lực vận chuyển máu hệ tuần hoàn Cấu tạo tim Hình Cấu tạo tim người Tim khối rỗng, làm thành hai bơm riêng biệt hai nửa trái phải tim, áp sát qua vách dọc Tim người nằm lồng ngực bao bao tim Gốc tim nằm phía trên, khoảng xương ức Mỏm tim thon lại nằm phía dưới, lệch phía trái khoảng 400 so với trục thể Mỗi nửa tim có hai ngăn: tâm nhĩ tâm thất dưới Thành tim gồm ba lớp Ngoài màng liên kết, lớp dày, lớp nội mô gồm tế bào dẹt Thành tâm nhĩ mỏng nhiều so với thành tâm thất Thành hai tâm thất khơng hồn tồn giống Thành tâm thất trái dày thành tâm thất phải Giữa tâm nhĩ tâm thất có van nhĩ thất (nửa trái van hai lá, nửa phải van ba lá) Giữa tâm thất động mạch chủ, động mạch phổi có van tổ chim (van bán nguyệt hay van thất động) Chức van đảm bảo cho máu chiều Hình Các loại van tim Chất bao ngồi van tim có chất mucoprotein Van tim có cấu tạo mơ liên kết, khơng có mạch máu, đầu gắn cố định vào mấu lồi thành tâm thất dây chằng, đầu gắn với bờ ngăn tâm nhĩ với tâm thất tim Tim bao bọc màng tim (màng bao tim) Trong màng có dịch giúp giảm ma sát tim co bóp Tim có hệ thống mạch máu cung cấp oxi chất dinh dưỡng đến nuôi tế bào tim 1.1 Cơ tim Mô tim biệt hóa cách đặc biệt để phù hợp với chức co bóp tim chiếm gần 50% khối lượng tim Cơ tim vừa có tính chất vân, vừa có tính chất trơn Các sợi tim có vân ngang sợi vân, nhân không nằm gần màng mà nằm sợi Hình Cấu tạo tim Sợi tim ngắn (dài 50-100μm, đường kính 10-20μm) phân nhánh, dày đểm, đường kính 10-20μm, đường kính 10-20μm) phân nhánh, dày đểm) phân nhánh, dày để chịu áp lực cao bơm máu Ngoài sợi tim có nhiều ti thể để cung cấp đủ lượng cho sợi hoạt động Đặc biệt sợi tim có Mioglobin để dự trữ oxi Dưới kính hiển vi điện tử thấy rõ sợi tim tiếp xúc với nhờ đĩa nối, song khơng có liên kết màng hai sợi Ở số điểm định đĩa nối, màng hai tế bào áp sát gọi điểm liên hệ (nexuc) Điện trở vị trí 1/444 so với vùng khác màng Qua nexuc, hưng phấn truyền đường điện học, hóa học từ sợi sang sợi khác Do có liên kết nên tim hoạt động liên bào học điện học 1.2 Hệ dẫn truyền hưng phấn tim Hình Hệ dẫn truyền tim Nút xoang: nằm chỗ tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải Trong nút có tế bào phát nhịp phân bố trung tâm tế bào chuyển tiếp phân bố ngoại vi Các sợi nút xoang liên hệ với sợi hai tâm nhĩ nút nhĩ- thất Do điện hoạt động phát sinh nút xoang dẫn truyền trực tiếp đến tâm nhĩ nút nhĩ- thất Nút nhĩ- thất: nằm dưới thành tâm nhĩ, vách nhĩ thất, bao gồm tế bào phát nhịp tế bào chuyển tiếp (số lượng tế bào nút xoang) Bó His: xuất phát từ nút nhĩ - thất tới vách liên thất chia thành hai nhánh phải trái chạy đến hai tâm thất Tại đây, nhánh lại chia thành nhiều nhánh nhỏ chạy sợi tim, tạo thành mạng lưới Puốc – kin