(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu chế tạo nanocomposite zno bentonite ứng dụng diệt nấm phytophthora

76 22 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu chế tạo nanocomposite zno bentonite ứng dụng diệt nấm phytophthora

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đoàn Quang Hà TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO NANOCOMPSITE ZnO/BENTONIT ÚNG DỤNG DIỆT NẤM PHYTOPHTHORA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Đoàn Quang Hà TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO NANOCOMPSIT ZnO/BENTONITE ÚNG DỤNG DIỆT NẤM PHYTOPHTHORA Chuyên ngành: Hóa môi trƣờng Mã số: 8440112.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng dẫn PGS.TS Trần Hồng Cơn Hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồi Châu Hà Nội – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Hồng Cơn PGS.TS Nguyễn Hồi Châu – ngƣời thầy tận tình dìu dắt bảo tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Quang Trung trƣởng PTN Hóa Mơi trƣờng thầy giáo phịng bảo góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bác, chú, anh, chị em Phòng Ứng dụng chuyển giao Công nghệ - Viện Công nghệ môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Từ đáy lịng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình bạn bè chăm sóc, khích lệ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu Học Viên Đồn Quang Hà MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG I – TỔNG QUAN .2 1.1 Ảnh hƣởng nấm bệnh việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trƣờng 1.1.1 Ảnh hƣởng nấm bệnh đến môi trƣờng ngƣời 1.1.2 Ảnh hƣởng dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trƣờng .3 1.2 Đặc điểm gây bệnh nấm Phytophthora 1.2.1 Đặc điểm gây bệnh nấm Phytophthora 1.2.2 Thiệt hại nấm bệnh Phytophthora 1.3 Công nghệ nano ứng dụng môi trƣờng nông nghiệp 1.3.1 Một số tính chất vật liệu nano 10 1.3.2 Phƣơng pháp chế tạo hạt nano kim loại 13 1.3.3 Ứng dụng công nghệ nano môi trƣờng nông nghiệp 14 1.4 Nano oxit kẽm ứng dụng nano oxit kẽm 18 1.4.1 Giới thiệu kẽm oxit 18 1.4.2 Tầm quan trọng hạt nano oxit kẽm môi trƣờng nông nghiệp đại 19 1.4.3 Sử dụng hạt nano ZnO nhƣ chất kháng khuẩn kháng nấm 20 1.4.4 Cơ chế diệt khuẩn diệt nấm hạt nano ZnO 23 1.5 Vật liệu composite cố định nano ZnO 24 CHƢƠNG – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Tổng quan tài liệu 28 2.2.2 Thực nghiệm phịng thí nghiệm 28 2.3 Các phƣơng pháp đặc trƣng 31 2.3.1 Giản đồ nhiễu xạ tia X 31 2.3.2 Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) 32 2.3.3 Ảnh Hiển vi điện tử truyền qua (TEM) .33 2.3.4 Quang phổ Hồng ngoại biến đổi chuỗi (FT- IR) 33 2.3.5 Phổ tử ngoại khả kiến UV-Vis .35 2.3.6 Quang phổ tán xạ lƣợng (EDX) .35 2.4 Đánh giá đặc trƣng diệt khuẩn vật liệu 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Nghiên cứu tối ƣu hóa phƣơng pháp chế tạo nano ZnO 38 3.1.1 Khảo sát ảnh hƣởng tỷ lệ mol Zn2+/ C2O42- đến đặc trƣng hạt nano ZnO tạo thành 38 3.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ Zn2+ đến đặc trƣng hạt nano ZnO tạo thành 41 3.1.3 Khảo sát ảnh hƣởng nhiệt độ nung thời gian nung tới đặc trƣng hạt nano ZnO tạo thành 44 3.1.3.1 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian nung tới đặc trƣng hạt nano ZnO tạo thành 44 3.1.3.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ nung tới đặc trƣng hạt nano ZnO tạo thành 47 3.2 Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano composite ZnO/Bentonite 51 3.2.1 Kết nghiên cứu cấu trúc ZnO cố định bentonite .51 3.2.2 Kết nghiên cứu đặc trƣng ZnO hình thành bề mặt bentonite thông qua phổ UV-Vis 52 3.2.3 Kết nghiên cứu phổ FT-IR đặc trƣng mẫu nanocomposit ZnO/Bent 53 3.2.4 Xác định hình thái kích thƣớc ZnO cố định bentonite 54 3.1.5 Xác định hiệu suất cố định ZnO bentonite 54 3.3 Đánh giá khả kháng nấm vật liệu 55 3.3.1 Khảo sát nồng độ tối ƣu 55 3.3.2 Kết so sánh vật liệu nano ZnO/Bentnite 59 KẾT LUẬN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số nguyên tử lƣợng bề mặt hạt nano hình cầu 11 Bảng 2.1 Độ dài đặc trƣng số tính chất vật liệu nano 13 Bảng 3.1 Kết theo dõi khả ức chế nấm Phytophthora sp vật liệu ZnO/Bentonit phịng thí nghiệm 53 Bảng 3.2 Kết so sánh khả ức chế nấm Phytophthora sp vật liệu nano ZnO/Bentonit với nano ZnO, Bentonite phịng thí nghiệm 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình dạng nấm Phytophthora .5 Hình 1.2 Nấm Phytophthora cam: bị thối rễ, chảy mủ, bị thối ảnh hƣởng đến chất lƣợng Hình 1.3 Cây sầu riêng bị mắc bệnh nấm Phytophthora .8 Hình 1.4 Hình ảnh thể “lĩnh vực” nano (màu đỏ) so với số đối tƣợng vật lý sinh học theo thang kích thƣớc .10 Hình 1.2 Ảnh hƣởng số lƣợng nguyên tử đến diện tích bề mặt riêng .12 Hình 1.6 Phƣơng pháp chế tạo vật liệu cấu trúc nano: a) vật lý; b) hóa học 14 Hình 1.7 Mơ hình cấu trúc lục giác ZnO wurtzite cấu trúc lập phƣơng ZnO Blende 18 Hình 1.8 Khuẩn ty nấm B.cinerea chụp SEM: (A) (B) – khuẩn ty nấm đối chứng, (C) (D) – khuẩn ty nấm xử lý nano kẽm 12 mmol/l 22 Hình 1.9 Bào tử nấm P.expansum: (A) (B) đối chứng, (C) (D) – nấm xử lý nano kẽm 12 mmol/l 22 Hình 2.1 Ảnh phản xạ tia X .31 Hình 3.1 Giàn đồ nhiễu xạ tia X mẫu ZnO với tỷ lệ tiền chất khác 38 Hình 3.2 Ảnh SEM mẫu ZnO thay đổi tỷ lệ chất phản ứng 39 Hình 3.3 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) mẫu ZnO-0,75 .40 Hình 3.4 Giản đồ XRD mẫu ZnO với nồng độ Zn(CH3COO)2 thay đổi 41 Hình 3.5 Ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) mẫu ZnO 43 Hình 3.6 Ảnh hiển vi điện tử quét mẫu ZnO-0,05M 43 Hình 3.7 Giản đồ XRD mẫu ZnO nung nhiệt độ khác .44 Hình 0.8Hình 3.8 Ảnh SEM mẫu ZnO có thời gian nung khác 46 Hình 3.9 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua (TEM) mẫu nano ZnO-3h .47 Hình 3.10 Giản đồ XRD mẫu ZnO đƣợc nung nhiệt độ khác 48 Hình 3.11 Ảnh SEM mẫu ZnO nung nhiệt độ khác 49 Hình 3.12 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua mẫu nano ZnO-500 .50 Hình 3.13 Giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) vật liệu Bent-ZnO 51 Hình 3.14 Phổ UV-Vis vật liệu ZnO cố định bentonite .52 Hình 3.15 Quang phổ hồng ngoại Bent-ZnO bentonite 53 Hình 3.16: Ảnh hiển vi điện tử quét mẫu vật liệu 54 Hình 3.17 Phổ tán xạ lƣợng vật liệu Bent-ZnO 55 Hình 3.19 Thí nghiệm ức chế nấm Phytophthora in vitro .61 MỞ ĐẦU Nano oxit kẽm (ZnO) vật liệu nano có nhiều ứng dụng nên đƣợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các hạt nano ZnO có vai trị quan trọng nơng nghiệp, dung dịch keo chứa hạt nano ZnO đƣợc sử dụng làm phân bón sinh học đƣợc áp dụng để kích sinh trƣởng tăng suất trồng Các hạt nano ZnO có đặc tính độc đáo khử trùng tính ổn định theo thời gian so với chất khử trùng hữu cơ, nhờ thúc đẩy việc nghiên cứu sử dụng nhƣ chất kháng khuẩn, kháng nấm Mặc dù, lƣợng nhỏ kẽm điều cần thiết cho trình trao đổi chất khác hầu hết thể sống, với hàm lƣợng cao hơn, gây độc Có ba chế cho hoạt động kháng khuẩn ion kẽm Một là, ion kim loại liên kết với protein phá hủy protein Thứ hai, ion kim loại tƣơng tác với màng vi khuẩn, gây thay đổi cấu trúc khả thẩm thấu Thứ ba, ion kim loại tƣơng tác với acid nucleic vi khuẩn ngăn chặn chép vi sinh vật Kẽm oxit đƣợc chứng minh việc sử dụng hạt nano riêng rẽ bất lợi, kích thƣớc chúng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng Để khắc phục vấn đề này, trình pha tạp đƣợc giới thiệu cách kết hợp hạt nano với vật liệu thân thiện với môi trƣờng khác nhƣ vật liệu trơ ổn định để mở rộng phạm vi ứng dụng hạt nano Hơn nữa, việc tạo vật liệu hỗn hợp hạt nano kẽm với hạt nano khác với chất hay chất độn khác đem lại đặc tính tăng cƣờng tính chất vật liệu mà chúng khơng thể đạt đƣợc dạng riêng lẻ Vì khn khổ luận văn “Nghiên cứu nanocomposite ZnO/Bentonite ứng dụng diệt nấm Phytophthora” tiến hành cố định nano kẽm lên vật liệu thân thiện mơi trƣờng có giá thành thấp bentonite, tiến hành nghiên cứu đặc trƣng vật liệu hỗn hợp để chứng minh tồn nano kẽm bentonite khả diệt nấm vật liệu Thông qua phổ UV-Vis hình 3.14 vật liệu bentonite BentZnO nhận thấy xuất đỉnh đặc trƣng bentonite với đỉnh pic 268 nm [27] So sánh phổ UV-Vis bentonite Bent-ZnO nhận thấy xuất pic đặc trƣng ZnO vật liệu Bent-ZnO cộng hƣởng với đỉnh pic đặc trƣng bentonite 268nm Đỉnh pic 314 nm đặc trƣng cho hình thành ZnO vật liệu Bent-ZnO 3.2.3 Kết nghiên cứu phổ FT-IR đặc trƣng mẫu nanocomposit ZnO/Bent 55 50 Bent-ZnO 45 792,29 1384,54 40 2921 35 30 1378,49 474 Bentonite 25 20 15 792,72 10 3692 -5 4000 912,11 3623 3500 526 3000 2500 2000 1500 1000 440 500 Wavelength (cm-1) Hình 0.15Hình 3.15 Quang phổ hồng ngoại Bent-ZnO bentonite Quang phổ FTIR Bentonite Bent-ZnO đƣợc đƣa hình 3.3 Đối với hai mẫu, pic đặc trƣng cho bentonite có mặt tần số khoảng 3623 cm-1 (O-H kéo dài), 3447 cm-1 (liên lớp O-H kéo dài, H-liên kết), 1638 cm-1 (H-O-H uốn), 1125 1040 cm-1 (Si-O kéo dài), 912 792 cm-1 (Al-OH kéo dài), 526 cm-1 đặc trƣng cho cho dao động uốn Si-O [25] Tuy nhiên, trƣờng hợp 53 Bent-ZnO băng tần chuyển sang bƣớc sóng cao (với cƣờng độ thay đổi) cho thấy hình thành liên kết ZnO với nguyên tử oxy nhóm OH MMT Sự diện nano ZnO đƣợc xác nhận việc pic tần số 912,11 cm-1 hình thành liên kết của Zn với O liên kết Al-OH Một đặc trƣng đánh giá hình thành ZnO bentonite hình thành pic tần số 474 cm-1 ZnO vật liệu Bent-ZnO [25] Nhƣ quang phổ FTIR cho thấy tồn ZnO bentonite 3.2.4 Xác định hình thái kích thƣớc ZnO cố định bentonite Hình 0.16Hình 3.16: Ảnh hiển vi điện tử quét mẫu vật liệu Qua hình 3.16 nhận thấy hạt nano ZnO đƣợc gắn cố định bentonite với kích thƣớc hạt nano ZnO trung bình 50-60 nm Việc tiến hành nung vật liệu nhiệt độ 500°C ảnh hƣởng không nhiều đến cấu trúc bentonit [31] 3.1.5 Xác định hiệu suất cố định ZnO bentonite Phổ EDX dẫn hình 3.17 cho phép đánh giá định tính ZnO bentonite Kết cho thấy vạch ZnL chiếm tới wt % 0,61 at % 54 Hình 0.17Hình 3.17 Phổ tán xạ lượng vật liệu Bent-ZnO Nhìn vào quang phổ tán xạ tia X vật liệu Bent-ZnO hình 3.17 nhận thấy xuất nhiều thành phần nguyên tố với pic hấp thụ đặc trƣng vùng lƣợng khác Các thành phần nguyên tố O, Si, Mg, Al, Fe, Na, K, Ca đặc trƣng cho vật liệu khoáng sét bentonite kiềm thổ Trên phổ tán xạ ghi nhận xuất dải hấp phụ quang ~ 1keV cho thấy diện Zn với hàm lƣợng 2% Nhƣ vậy, so với hàm lƣợng lý thuyết đƣợc gắn lên bentonite 2%, hiệu suất cố định hạt nano kẽm oxit lên bentonite thực tế đạt 100% Kết cho thấy hầu hết hạt ZnO với cấu trúc lập phƣơng đƣợc cố định bentonite 3.3 Đánh giá khả kháng nấm vật liệu 3.3.1 Khảo sát nồng độ tối ưu a Khảo sát nồng độ tối ƣu nano ZnO Kết thu đƣợc hiển thị bảng 3.1 dƣới đây: Bảng 3.1 Kết theo dõi khả ức chế nấm Phytophthora sp vật liệu ZnO phịng thí nghiệm 55 Đƣờng kính nấm theo ngày ( D ± 1mm) Nồng độ Hiệu lực (%) ZnO (đối chứng) 9,3 100 6,7 300 10 14 18 25 30 500 12 16 20 700 10 14 900 5 1000 5 1500 2000 3000 10 11 12 (*) 15,3 25,7 37,3 47,7 58,3 69,7 78,3 85,3 90,0 11,7 16,3 21,3 27,7 33,7 39,3 46,3 52,7 58,3 37,3 35 40 45,7 51,7 45,1 24 30 34 37 40,0 58,8 18 23 28 32 35 37,7 61,5 11 13 15 17 19 21 23,7 79,2 10 12 14 16 18 20 20,0 82,4 5 10 13 15 15,0 88,2 5 5 10 11 12,7 90,9 5 5 5 6,7 7,3 8,3 9,0 95,3 1,36 1,12 CV% Tính hiệu ức chế theo cơng thức Abort từ cơng thức ZnO 700ppm trở lên có hoạt lực diệt nấm tốt (trên 60%) tăng từ công thức ZnO-1000 trở nên đạt 80% tăng không đáng kể, đến nồng độ 3000ppm hiệu đạt gần 100% Tuy nhiên sử dụng nồng độ 1000ppm thực tế để giảm thiểu chi phí sử dụng 56 ZnO-500 ZnO-1000 ZnO-1500 ZnO-2000 57 ĐC ZnO-3000 Hình 3.18 hình ảnh thí nghiệm ức chế nấm nano ZnO b Khảo sát nồng độ tối ƣu nanocoposite ZnO/Bentonit Bảng 0.1.Bảng 3.2 Kết theo dõi khả ức chế nấm Phytophthora sp vật liệu ZnO/Bentonit phòng thí nghiệm Đƣờng kính nấm theo ngày ( D ± 1mm) Nồng độ Hiệu lực Zn/bentonite 10 11 12 (%) (*) (đối chứng) 17 27 38 47 58 69 77 86 90 100 12 16 21 27 33 39 46 52 59,3 35,3 300 10 14 18 25 29 34 39 45 51,7 45,9 500 12 17 22 28 32 37 42 48,3 54,3 700 10 14 18 23 28 32 35 39,7 60,0 900 5 11 13 15 17 19 21 23,3 78,9 1000 5 10 12 14 16 17 19 21,3 81,0 58 CV% (*) 1,56 1,02 : Hiệu lực kháng nấm Phytophthora dựa vào đƣờng kính tảng nấm ngày 12 Kết bảng 3.1 cho thấy, thời điểm 12 ngày sau cấy, mức độ ức chế (ĐHH) vật liệu nano composit ZnO/Bentonite với nấm P sp nồng độ 100, 300, 500, 700, 900 1000 ppm tƣơng ứng 35,3; 45,9; 54,3; 60,0; 78,9 81,2% Nồng độ nano ZnO thấp (100 ppm), ĐHH đạt 35,2%, nhiên, tăng nồng độ nano ZnO lên 900, 1000 ppm, ĐHH vật liệu composite nấm có thay đổi đáng kể, lúc giá trị ĐHH đạt 78,9 81,2% , chênh lệch ĐHH hai nồng độ khơng q lớn (chênh lệch 2,3%), điều cho thấy, khoảng nồng độ khả ức chế nấm P sp gần nhƣ tối ƣu Nhƣ vậy, khả kháng nấm tăng theo nồng độ nano ZnO bổ sung vào môi trƣờng, nồng độ 1000 ppm, khả kháng nấm cao 81,2% Nhìn chung, tăng nồng độ vật liệu composite ZnO/Bentonite nồng độ từ 100-1000 ppm cho kết ức chế phát triển nấm P sp nồng độ vật liệu nano cao khả ức chế phát triển nấm tăng Điều nhận thấy việc sử dụng nano kẽm phòng trừ nấm phytophthora nồng độ ZnO/Bentonit 1000ppm cho hiệu tốt phịng thí nghiệm Có thể nhận thấy ƣu điểm nano diệt nấm theo đƣờng tiếp xúc độc ngƣời mơi trƣờng, khơng giống nhƣ loại hóa chất bảo vệ thực vật khác 3.3.2 Kết so sánh vật liệu nano ZnO/Bentnite Sau kết mục 3.3.1 dẫn tới thiết kế thí nghiệm chứng minh việc gắn ZnO/Bentonite có hiệu tốt khơng hoạt tính kháng nấm sử dụng riêng rẽ ZnO Bentonite Thí nghiệm đƣợc tiến hành với nồng độ tối ƣu vật liệu 1000ppm từ tính nồng độ ZnO 1000ppm nồng độ Bentonite 50000ppm Kết đƣợc thể bảng 3.2 59 Bảng 0.2 Bảng 3.2 Kết so sánh khả ức chế nấm Phytophthora sp vật liệu nano ZnO/Bentonit với nano ZnO, Bentonite phịng thí nghiệm Đƣờng kính nấm theo ngày ( D ± 1mm) Hiệu Vật liệu lực (%) 10 11 12 (*) Đối chứng 17 27 38 47 58 69 77 86 90 Bentonite Nano ZnO (1000ppm) 15,7 22,7 32,7 39,3 46,3 52,7 59,0 65,7 74,3 18,5 5 8,7 10,0 12,7 14,3 16,3 18,3 20,0 21,3 80,8 5 7,3 8,7 11,3 13,7 15,7 18,0 20,3 21,7 80,4 1,03 0,96 Nano ZnO/Bentonite (1000ppm) CV% Từ bảng 3.2 cho thấy việc bổ gắn nano ZnO bentonit khơng ảnh hƣởng đến hoạt tính kháng nấm ZnO Đồng thời chứng minh đƣợc bentonit có tính kháng nấm yếu kết hợp với nano kẽm oxit giúp cố định hạt nano bền mặt bent tận dụng đƣợc đặc tính tốt bentonit nhƣ hấp phụ, giữ ẩm, bám dính giúp nano kẽm tiếp xúc với nấm bệnh tốt hơn, kéo dài thời gian tiếp xúc làm tăng khả tác dụng vật liệu nano 60 a Đối chứng b Bentonite c ZnO d ZnO/Bentonit Hình 0.18Hình 3.19 Thí nghiệm ức chế nấm Phytophthora in vitro 61 KẾT LUẬN  Sau khảo sát ảnh hƣởng số yếu tố nhƣ tỷ lệ, nồng độ tiền chất, nhiệt độ thời gian nung, lựa chọn đƣợc điều kiện thích hợp cho q trình chế tạo nano ZnO phƣơng pháp oxalat nhƣ sau: - Tỷ lệ mol Zn2+/C2O42-: 0,75; - Nồng độ tiền chất Zn2+: 0,05M; - Thời gian nung: 3h; - Nhiệt độ nung: 500oC Với điều kiện nhƣ trên, vật liệu nano ZnO chế tạo đƣợc có cấu trúc lục giác dạng wurtzite thuộc nhóm khơng gian P63mc, với kích thƣớc hạt chủ yếu từ 40 – 60 nm  Cố định thành công nano ZnO bentonite chứng mịnh tồn ZnO/bentonit hiệu gắn đạt 100% tỷ lệ 2% Zn  Khảo sát thành cơng tính kháng nấm Phytophthora vật liệu đạt 80% nồng độ ZnO/Bentonit 1000ppm tính theo kẽm 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Văn Hòa (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nơng nghiệp, NXB trẻ, Hồ Chí Minh Tiếng Anh [2] H C N R Frenkel A I (2001), “A View from the Inside: Complexity in the Atomic Scale Ordering of Supported Metal Nanoparticles,” Journal of Physical Chemistry B, 105, pp 12689-12703 [3] G D A.D Pomogailo (2014), “Nanostructured Materials Preparation via Condensation Ways, Chapter Reduction of Metal Ions in Polymer Matrices as a Condensation Method of Nanocomposite Synthesis,” Springer Science+Business Media Dordrecht, pp DOI 10, 1007/978-90-481-2567-8_2 [4] H H R A A Pirzad (2012), “Effect of nano iron foliar application on qualitative and quantitative characteristics of cowpea, under end season drought stress,” Int Res J Applied and Basic Science, vol 3(8), pp 17091717 [5] J H Q C H Zhu (2008), “ Uptake, translocation and accumulation of manufactured iron oxide nanoparticles by pumkin plant,” J Envir Monitoring 10, pp 713-717 [6] A G P H S e a A Berahmand (2012), “Effects of silver nanoparticles and magnetic field on growth of fodder maize,” Biol Trace Elem Res, pp 149: 419-424 [7] S L M A (2006), “Study Of Structural, Electrical, Optical And Magnetic Properties Of ZnO Based Films Produced By Megnetron Sputtering,” 63 Advanced Materials Research, vol 97 (101), pp 1198-1202 [8] Y S Kumar V (2009), “Plant-mediated synthesis of silver and gold nanoparticles and their applications,” J Chem Technol Biotechnol, vol 84, p 151–157 [9] K S K H C S Park HJ (2006), “A new composition of nanosized silica– silver for control of various plant diseases,” Plant Pathol Journal, pp 22 2534 [10] S M & T A (2010), “Principles of Nanosciences and Nanotechnology,” Naroosa Publishing House, New Delhi [11] D H K C & K K A Aruoja V (2009), “Toxicity of nanoparticles of CuO, ZnO and TiO2 to microalga Pseudokirchneriella subcapitata,” Sci Total Environmen, vol 407, pp 1461-1468 [12] S B & S V Barik TK (2008), “Nanosilica - from medicine to pest control,” Parasitolology Research, vol 103, p 253–258 [13] Y L A M a M L L He (2011), “Antifungal activity of zinc oxide nanoparticles against Botrytis cinerea and Penicillium expansum,” Microbiol Res, pp 166, 207 [14] B R K T R a A C M N Jones (2008), “Antibacterial activity of ZnO nanoparticle suspensions on a broad spectrum of microorganisms,” FEMS Microbiol, pp 279, 71 [15] M S Q S S D J A J M A A.-K H.-S S R Wahab (2014), “ZnO nanoparticles induced oxidative stress and apoptosis in HepG2 and MCF-7 cancer cells and their antibacterial activity,” Colloids Surf, vol B117, pp 267276 [16] S D M G Garibaldi A (2004), “Control of Penicillium expansum and 64 Botrytis cinerea on apple combining a biocontrol agent with hot water dipping and acibenzolar-S-methyl, baking soda, or ethanol application,” Postharvest Biol Technol, vol 33, pp 141 - 51 [17] Y H K T Elad Y (1992), “Multiple fungicide resistance to benzimidazoles, dicarboximides and diethofencarb in field isolates ofBotrytis cinereain Israel,” Plant Pathol, pp 41:41 - [18] A E N L M D V T X P S F K V C a M T E M Hoek (2009), “Understanding biophysicochemical interactions at the nano-bio interface,” Nat Mater, vol 8, p 543 [19] S D J A.-S M M B J I B P S R Vojislav Stanić (2010), “Synthesis, characterization and antimicrobial activity of copper and zinc-doped hydroxyapatite nanopowders,” Applied Surface Science, vol 256, pp 60836089 [20] B R B N D S B M F F T Ferrari-Iliou R (2006), “Oxicological impact studies based on Escherichia colibacteria in ultrafine ZnO nanoparticles colloidal medium,” Nano Lett, vol 6(4), p 866 – 70 [21] R K B J W D H C P A Feris K (2007), “Selective toxicity of zinc oxide nanoparticles to prokaryotic and eukaryotic systems,” Appl Phys Lett, pp 90(21):213902 - [22] A R I S a S a D Goswami (2010), “Novel applications of solid and liquid formulations of nanoparticles against insect pests and pathogens,” Thin Solid Films, vol 519, pp 1252 - 1257 [23] A R K J.-Y L B R J H S K a J Y L N W Jang (2011), “Effect of Zn2+ source concentration on hydrothermally grown ZnO nanorods,” Journal of Nanoscience and Nanotechnology, Vols 11, no 7, p 6395–6399 65 [24] S M B a F T M A Moghri Moazzen (2013), “Change in the morphology of ZnO nanoparticles upon changing the reactant concentration,” Applied Nanoscience, Vols 3, no 4, p 295–302 [25] J S.-L J O A W A L ´ A K.-R T Jesionowski (2010), “Modification of textile products with nanosized zinc oxide and ZnO-SiO2 oxide composite,” Przemysl Chemiczny, Vols 89, no 12, p 164 [26] M K S K Alireza KHATAEE (2016), “Preparation and characterization of ZnO/MMT nanocomposite for photocatalytic,” Turk J Chem 40, pp 546 -564 [27] M A F S H N A A A Muhammad Arshad (2016), “Antibacterial and Antifungal Activities of Zinc-Silicon Oxides Nanocomposite,” Lett Health Biol Sci, vol 1(1), pp 1- [28] S S R M S O M N B M Sarah C Motshekga (2013), “Microwaveassisted synthesis, characterization and antibacterial activity of Ag/ZnO nanoparticles supported bentonite clay,” Hazard Mater, vol 15, p 439−446 [29] S C P a D E M Gráinne M Duffy (2007), “The effect of the rate of precursor production on the purity and aggregation morphology of nanoparticulate zinc oxide,” J Mater Chem, vol 17, p 181–184 [30] P G G W R D D P a X W Xiaolu Liang (2012), “Dilute magnetic semiconductor Cu2MnSnS4 nanocrystals with a novel zincblende and wurtzite structure,” Cite this: RSC Advances, vol 2, p 5044–5046 [31] Z H W H.-Q R F C X.-H Z H.-H Z Y.-H K J.-Y Wang Xiao-Dan (2015), “Cubic ZnO films obtained at low pressure by molecular beam epitaxy,” Chinese Physics B, vol 24(9): 097106 [32] M A D S B J Orolínová Zuzana (2012), “EFFECT OF THERMAL TREATMENT ON THE BENTONITE PROPERTIES,” Original scientific 66 paper DOI: 10.5825/afts.2012.0407.049O, Vols ,7(1), pp 49-56 [33] T P Y S e a P Sudhakar, “Effects of ZnO nanoparticles on the germination, growth and yield of peanut,” J Plant Nutrition, vol 35:6, pp 905-927, 2012 [34] D a K M Pramod, “Effect of nano-ZnO particle suspension on growth of Vigna radiata and Cicer arietinum seedling using plant agar method,” J Nanotechnology, vol doi: 10, p 1155/2011/696535, 2011 [35] T J a A Laurentowska, “ZnO-SiO2 oxide composites synthesis during precipitation from emulsion system,” Physicochemical Problems of Mineral Processing, Vols 48, no 1, p 63–76, 2012 [36] R W A M S.-I Y Y.-S K H.-S Shin, ““Antibacterial activity of ZnO nanoparticles prepared via non-hydrolytic solution route,” Appl Microbiol Biotechnol, vol 87(5), p 1917–1925, 2010 [37] R Gross, “Novel ferromagnetic semiconductors: Preparation and characterization of bulk – and thin film samples of Cu – doped ZnO, Technische universitat, Munchen,” 2007 [38] N S a S A G Bhumi, “Effect of NPs on seed germination and seedling growth of Boswellia ovalifoliolata,” Nano Vision, Vols (1,2,3), pp 61-68, 2012 [39] S C P J M K P O a R R Declan E McCormack, “The effect of processing conditions on varistors prepared from nanocrystalline ZnO,” Centre for Research in Engineering Surface Technology, 2003 67 ... nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tối ƣu hóa quy trình chế tạo kẽm oxalate - Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanocomposit ZnO/Bentonit - Đánh giá hoạt lực kháng nấm Phytophthora vật liệu nanocomposite. .. luận văn ? ?Nghiên cứu nanocomposite ZnO/Bentonite ứng dụng diệt nấm Phytophthora? ?? tiến hành cố định nano kẽm lên vật liệu thân thiện mơi trƣờng có giá thành thấp bentonite, tiến hành nghiên cứu. .. Đoàn Quang Hà TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO NANOCOMPSIT ZnO/BENTONITE ÚNG DỤNG DIỆT NẤM PHYTOPHTHORA Chun ngành: Hóa mơi trƣờng Mã số: 8440112.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG

Ngày đăng: 06/12/2020, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan