GAN L4 TUAN 12 CKT

25 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GAN L4 TUAN 12 CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo TUẦN 12  Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I.Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải, bước đầu biết đọc diễn cảmđoạn văn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghò lưcï và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài có chí thì nên và nêu ý nghóa của một số câu tục ngữ. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH. + Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? + Trước khi chạy tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi đã làm gì? + Những chi tiết nào chứng tỏ ông là một người có chí? + Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và TLCH. + Bạch Thái Bưởi đã làm gì để cạnh tranh ngang sức với chủ tàu người nước ngoài? - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự: + Đoạn 1: Bưởi mồ côi cha … đến ăn học. + Đoạn 2: năm 21 tuổi …đến không nản chí. + Đoạn 3: Bạch Thái Bưởi … đến Trưng Nhò. + Đoạn 4: Chỉ trong møi năm…người cùng thời. - 2 HS đọc thành tiếng phần chú giải. - HS luyện đọc theo nhóm. - 3 HS đọc toàn bài. - HS lắng nghe - 2HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH. + Bạch Thái Bưởi mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong.Sau đó được họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học + Năm 21 tuổi ông làm thư kí cho một hãng buôn, sau buôn gỗ, buôn ngô, … + Chi tiết: Có lúc mất trắng tay nhưng Bưởi không nản chí. + Nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí. - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH. + Bạch Thái Bưởi đã cho người đến các bến tàu để diễn thuyết . 1 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo +Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài? +Theo em, nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? + Nội dung chính của phần còn lại là gì? + Nội dung chính của bài là gì? * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài.HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và cho điểm HS. - Tổ chức HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3.Củng cố – dặn dò: + Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Về nhà đọc bài và chuẩn bò trước bài Vẽ trứng. + Thành công của ông là khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông, . + Bạch thái Bưởi thành công nhờ ý chí, nghò lực, có chí trong kinh doanh. + Nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. + Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghò lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ. - 4 HS tiếp nối nhau đọc và đề xuất cách đọc - HS đọc theo cặp. - 3 HS đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. - HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung. - Nghe thực hiện ở nhà. ĐẠO ĐỨC: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (T1) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, dạy dỗ mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - HSKG hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, dạy dỗ mình. II.Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức lớp 4 - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - Kiểm tra bài: “Tiết kiệm thời giờ”. - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: *Hoạt động1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” – SGK/1 -18. - GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét. - Lắng nghe - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp 2 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo tiểu phẩm “Phần thưởng”. - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. - GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT1- SGK) - GV nêu yêu cầu của bài tập 1: Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: + Việc làm của các bạn Loan, Hoài, Nhâm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. + Việc làm của bạn Sinh và bạn Hoàng là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2- SGK/19) - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ. Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của bạn trong tranh. - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. 4.Củng cố - Dặn dò: + Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ chưa? - Chuẩn bò bài tập 5- 6 (SGK/20) đóng. - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - Lắng nghe - HS trao đổi trong nhóm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.Các nhóm khác trao đổi bổ sung. - HS đọc, lớp đọc thầm - 2 HS đọc. - HS tự liên hệ. TOÁN: NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - HSKG có thể làm hết BT2 và làm thêm BT4 II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 (nếu có). III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 55. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tính và so sánh giá trò của hai biểu thức : - GV viết lên bảng 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trò của 2 biểu thức trên. - 3 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn . - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp. 3 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo - GV kết luận: 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c.Quy tắc nhân một số với một tổng - GV chỉ vào biểu thức và hỏi: + Khi thực hiện nhân một số với một tổng chúng ta có thể làm thế nào ? - Yêu cầu HS viết công thức: - GV nhận xét, sửa chữa và ghi lên bảng: a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d.Luyện tập , thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - GV chữa bài. Bài 2:(HSKG làm hết BT2) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho HS tính rồi so sánh tữ đó rút ra qui tắc và công thức một tổng nhân một số. Bài 4 : (HSKG) - Yêu cầu HS nêu đề bài toán . - Hướng dẫn HS làm mẫu câu a. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4.Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại QT một số nhân với một tổng , một tổng nhân với một số . - Về chuẩn bò bài cho tiết sau. - Vài hS nêu kết quả rồi so sánh. - HS theo dõi. - Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau. - Công thức : a x (b + c) = a x b + a x c - HS viết và đọc lại công thức. - HS nêu như phần bài học trong SGK. 1/ Tính giá trò của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài. Đổi vở KT chéo. 2/ Tính giá trò của biểu thức theo 2 cách. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chữa bài, Đổi vở KT chéo. VD:C 1 : 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360 C 2 : 36 x (7 + 3) = 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 3/ HS tính rồi so sánh: Ta có: (3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 Vậy (3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4 - Qui tắc: Khi nhân một tổng với một số, ta có thể nhân từng số hạng của tổng với số đó rồi cộng các kết quả lại - Công thức: (a + b) x c = a x c + b x c 4/ 1HS đọc yêu cầu BT. - 1HS lên bảng làm mẫu câu a. - Cả lớp làm BT vào vở. - Nhận xét chữa bài. Mẫu: 36 x 11 = 36 x (10 + 1) = 36 x 10 + 36 x 1 = 360 + 36 = 396 - Nghe thực hiện ở nhà. KHOA HỌC: SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Giúp HS: 4 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo - Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ. - Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh mình. II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK III/ Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: -KT bài: Mây được hình thành như thế nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Chia nhóm, yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK thảo luận các câu hỏi: 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ? 2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì? 3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó? - Gọi đại các nhóm trình bày. - Nhận xét kết luận: SGK * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”. - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi: HS thảo luận, quan sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy A4. - Gọi các đội lên trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp, đúng, có ý tưởng hay. - Gọi HS lên bảng ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. - Kết luận, tuyên dương. * Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai. - GV nêu tình huống: SGK - Yêu cầu HS thảo luận đóng vai và trình bày trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố- dặn dò: - Vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. - 3 HS trả lời. - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lên bảng viết tên. - Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu. - 1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình. - HS lên bảng ghép. - Nhận xét, bổ sung. - HS nhận tình huống đóng phân vai. - Các nhóm lên trình trước lớp. - Nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay nhất. - Nghe thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU: KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP GẤP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T3) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa. 5 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo - Khâu được viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy- học: - Mẫu khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và tranh quy trình. III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Ổn đònh: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: * HĐ 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Gọi HS nhắc lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Nhận xét và nêu lại các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. + Bước 1: Vạch dấu đường khâu. + Bước 2: Khâu lược. + Bước 3: khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Yêu cầu HS thực hành. - GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng và những thao tác chưa đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của HS. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau. - Chuẩn bò đồ dùng học tập. - 2HS nhắc lại quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - HS lắng nghe. - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn. - Nghe thực hiện ở nhà. LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ I.MỤC TIÊU: - Học sinh luyện viết bài Đồi Vọng Cảnh. - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết. - Rèn tính cẩn thận,ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh. II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện viết: - Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết. - GV hướng dẫn HS viết. + Viết đúng độ cao các con chữ. - HS đọc bài, theo dõi - HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày. 6 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo + Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng. + Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm. + Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp. - GV cho HS viết bài theo mẫu - GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét - GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thơng tin trong bài. 3.Củng cố,dặn dò: - Khen những HS viết đẹp - GDHS lòng tự hào, u q và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế. - Dặn HS về luyện viết ở nhà. - HS viết bài trong vở LV - Theo dõi - HS đọc lại bài, tìm hiểu về thơng tin trong bài viết. - HS lắng nghe. Thứ ba ngày tháng 11 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.Mục tiêu: - Biết được một số từ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghò lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghóa (BT1); hiểu nghóa từ nghò lực BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghò lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghóa chung của một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm đã học (BT4). II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: - Gọi 3HS lên bảng đặt 2 câu có sử dụng tính từø, gạch chân dưới tính từ. - GV nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Chí có nghóa là rất, hết sức (biểu thò mức độ cao nhất) Chí phải, chí lý, chí thân, chí tình, chí công. Chí có nghóa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. Bài 2: - 3 HS lên bảng đặt câu. - Nhận xét câu bạn viết trên bảng. - Lắng nghe. 1/ 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS lên bảng làm trên phiếu. HS dưới lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng. - Chữa bài (nếu sai) 2/ 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và 7 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và TLCH. - Gọi HS phát biểu và bổ sung. + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghóa như thế nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghóa của từ nào? + Có tình cảm rất chân tình sâu sắc là nghóa của từ nào? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi thảo luận về ý nghóa của 2 câu tục ngữ. a/ Lửa thử vàng, gian nan thử sức. b/ Nước lã mà vã nên hồ. Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan - Gọi HS phát biểu ý kiến và bổ sung cho đúng ý nghóa của từng câu tục ngữ. - Nhận xét, kết luận về ý nghóa của từng câu tục ngữ. 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuan bò bài sau. TLCH. + Làm việc liên tục bền bỉ, đó là nghóa của từ kiên trì. + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ đó là nghóa của từ kiên cố. + Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghóa của từ chí tình chí nghóa. 3/ 1 HS đọc thành tiếng. - 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới làm vào vở bài tập. - Nhận xét và bổ sung bài của bạn trên bảng. - Chữa bài (nếu sai) Các từ cần điền: nghò lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. - 1 HS đọc thành tiếng. 4/ 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với nhau về ý nghóa của 2 câu tục ngữ. - Tự do phát biểu ý kiến. a/.Khuyên người ta đừng sợ vất vả, gian nan. Gian nam thử thách con người, giúp con người được vững vàng, cứng cỏi hơn. b/ Khuyên người đừng sợ bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng mà làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục. - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - Biết giải bài toán và tính giá trò biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số. - HSKG có thể làm thêm BT2. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, trang 67, SGK. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo 1.KTBC: - Gọi 5 HS lên bảng và yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 56. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b.Tính và so sánh giá trò của 2 biểu thức - Viết lên bảng 2 biểu thức : 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trò của 2 biểu thức trên. - GV kết luận: 3 x ( 7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 c.Quy tắc nhân một số với một hiệu - GV chỉ vào biểu thức và hỏi: + Khi thực hiện nhân một số với một hiệu ta thể làm thế nào ? - Yêu cầu HS viết công thức: - GV nhận xét, sửa chữa và ghi lên bảng: a x ( b - c) = a x b - a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc nhân một số với một hiệu. d.Luyện tập , thực hành Bài 1: - Gọi HS yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét chữa bài. Bài 2: (HSKG) - Gọi HS yêu cầu BT. - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài4: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho HS tính rồi so sánh tữ đó rút ra qui tắc và công thức một hiệu nhân một số. - 5 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn . - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào nháp. - Phát biểu ý kiến. - Có thể lần lượt nhân số đó với số bò trừ và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau . - HS viết và đọc lại. - HS nêu như phần bài học trong SGK. 1/ Tính giá trò của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài trên bảng, chữa bài. 2/ Áp dụng tính chất nhân một số với một hiệu để tính. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở. Mẫu: 26 x 9 = 26 x (10 – 1) = 26 x 10 - 26 x 1 = 234 3/ HS đọc và phân tích bài toán. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở . - Nhận xét, chữa bài: Bài giải: Số quả trứng còn lại là: 175 x (40 – 10) = 5 250 ( quả ) Đáp số: 5 250 quả 4/ HS tính rồi so sánh: Ta có: (7 - 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6 Vậy (7 - 5) x 3 = 7 x 3 - 5 x 3 9 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo 4 .Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc vừa học. - Về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau . - Qui tắc: Khi nhân một hiệu với một số, ta có thể lần lượt nhân số bò trừ và số trừ với số đó rồi trừ hai kết quả với nhau. - Công thức: (a + b) x c = a x c + b x c - Nghe thực hiện ở nhà. CHÍNH TẢ: (Nghe –viết) NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I.Mục tiêu: - HS Nghe -viết chính xác trình bày đúng đoạn văn Người chiến só giàu nghò lực. - Làm đúng BT (2) a/b. - HS có ý thức rèn chữ giữ vở. II.Đồ dùng dạy học: • Bài tập viết trên phiếu khổ to và bút dạ. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT3. - Gọi 1 HS đọc cho cả lớp viết: con lương, lườn trước, ống bương, bươn chải… - Nhận xét về chữ viết của HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. + Đoạn văn viết về ai? + Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết. * Viết chính tả. * Soát lỗi và chấm bài: c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 3.Củng cố – dặn dò: - Về nhà viết lại những chữ đã viết sai. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp nghe viết. - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng. + Viết về hoạ só Lê Duy Ứng. + Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bò thương của anh. - Các từ ngữ: Sài Gòn tháng 4 năm 1975, Lê Duy Ứng, 30 triển lãm, 5 giải thưởng… - HS nghe - viết bài vào vở. - Dò bài, chữa lỗi. - 1 HS đọc thành tiếng. - Các nhóm lên thi tiếp sức. - Chữa bài. Vươn lên, thương trường, khai trương, đường thuỷ, thònh vượng. - Nghe thực hiện ở nhà. BU Ổ I CHI Ề U Ti ế ng vi ệ t : ÔN LUYỆN CHỦ ĐIỂM: CÓ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1 – T12) 10 [...]... nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc) - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ, độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện III.Hoạt động trên lớp: 22 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 HOẠT ĐỘNG DẠY 1.KTBC: Kiểm tra giấy bút của HS 2.Thực hành viết: + Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài + Đề 1 là đề mở... 330 (học sinh) Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài Đáp số : 330 học sinh - Yêu cầu HS tự làm bài 4/ 1 HS lên bảng, HS khác làm vào vở - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài - Chữa bài - Nếu a = 12 thì a x (a + 5) = 12 x (12 + 5) = 12 x 17 = 204 Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề bài 5/ 1 HS lên bảng, HS khác làm vào vở - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét chữa bài - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài a) S; b) Đ; c) S; d) Đ... hiện ở nhà - Nhận xét tiết học TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T12) I.Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Vận dụng được tính chất nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh - Tính chu vi của một hình II.Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Hướng dẫn luyện tập: 11 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo 1/ 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào... gọi 3 đến 5 HS trình bày - HS trả lời 24 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo - GV nhận xét và cho điểm những HS nói tốt, có - Lớp nhận xét bình chọn hiểu biết về vai trò của nước đối với sự sống 3.Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Nghe thực hiện ở nhà TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 2 – T12) I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số - Vận... thực hiện theo yêu cầu tàu thuỷ Bạch Thái Bười và trả lời nội dung - Nhận xét và cho 2.Bài mới: - Quan sát tranh và lắng nghe a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 12 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối nhau từng doạn (3 lượt HS đọc) - HS đọc nối tiếp theo trình tự GV sửa lỗi phát âm + Đoạn 1: ngay từ nhỏ… đến vẽ được như ý + Đoạn 2: Lê-... ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về một người có nghò lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống 15 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện - KSKG kể dược câu chuyện ngoài SGK, lời kể tự nhiên, có sáng tạo II.Đồ dùng dạy học: - GV và HS sưu tầm các truyện có nội dung... 1.KTBC: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 58 để nhận xét bài làm của bạn 16 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: - HS lắng nghe a.Giới thiệu bài: b.Phép nhân 36 x 23 - GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu - HS tính: cầu HS áp dụng tính... cầu HS đọc đề bài - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra - GV yêu cầu HS tự làm bài bài của nhau - Chấm, chữa bài Bài giải: Số trang của 25 quyển vở cùng loại đó là: 48 x 25 = 120 0 (trang) 3.Củng cố- Dặn dò: Đáp số: 120 0 trang - GV nhận xét tiết học - Nghe thực hiện ở nhà - Về nhà học bài và chuẩn bò bài cho tiết sau TẬP LÀM VĂN: KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu: - Nhận biết được hai... hướng mở rộng II.Đồ dùng dạy học: • Bảng phụ viết sẵn kết bài Ôâng trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 17 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 1.KTBC: Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu (đã chuẩn bò tiết trước) - Nhận xét HS và cho điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc... tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng chuyện - HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào 3/ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết vào vở bài tập - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - 5 đến 7 HS đọc kết bài của mình - Gọi HS đọc bài GV sữa bài Cho điểm những HS viết tốt 3.Củng cố – dặn dò: + . Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo TUẦN 12  Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY”. thuyết . 1 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 – T12 GV Hoàng Hảo +Thành công của Bạch Thái Bưởi trong cuộc cạnh tranh ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài?

Ngày đăng: 24/10/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

- GV nhận xét, sửa chữa và ghi lên bảng:              a x ( b +  c) = a x b +  a x c - GAN L4 TUAN 12 CKT

nh.

ận xét, sửa chữa và ghi lên bảng: a x ( b + c) = a x b + a x c Xem tại trang 4 của tài liệu.
1.KTBC: Gọi 2HS lên bảng viết các câu ở BT3. - GAN L4 TUAN 12 CKT

1..

KTBC: Gọi 2HS lên bảng viết các câu ở BT3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
- GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một  tổng để tính. - GAN L4 TUAN 12 CKT

vi.

ết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1… TLCH: của mục 2, sau đó lên chỉ trên BĐ một số sông của ĐB Bắc Bộ - GAN L4 TUAN 12 CKT

u.

cầu HS quan sát hình 1… TLCH: của mục 2, sau đó lên chỉ trên BĐ một số sông của ĐB Bắc Bộ Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan