1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GAN L4 TUAN 10 CKT

23 270 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 318,5 KB

Nội dung

Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo TUẦN 10  Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập độc đã học theo tốc độ qui đònh giữa HKI (75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghóa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Phiếu kẻ sẵn bảng BT2. III. HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc: 1/3 số HS của lớp - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và TLCH về ND bài đọc. - Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Hướng dẫn làm BT: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HStrao đổi và TLCH. + Những BT đọc như thế nào là truyện kể? + Hãy tìm và kể tên những BT đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận đọc văn đúng. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó. - Nhận xét khen thưởng những HS đọc tốt. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nha tiếp tục luyện đọc để giờ sau KT. - Lần lượt từng HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bò. - Đọc và TLCH. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - HS trao đổi theo cặp. + Những BT đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi truyện điều nói lên một điều có ý nghóa. + Các truyện kể. * Dế mèn bênh vực kẻ yếu: phần 1 trang 4, 5; phần 2 trang 15. * Người ăn xin trang 30, 31. - HĐ trong nhóm. - Sửa bài (Nếu có) - 1 HS đọc thành tiếng. - Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. - Đọc đoạn văn mình tìm được. - Chữa bài (nếu sai). - Mỗi đoạn 3 HS thi đọc. - Nghe thực hiện ở nhà. 1 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (T2) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, . hàng ngày một cách hợp lí. - HSKG biết được vì sao cần tiết kiệm thời giờ. II.Đồ dùng dạy học: - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ và trắng. III.HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra: Gọi HS TLCH H: Vì sao phải tiết kiệm tiền thời giờ? - Nhận xét đánh giá. 2. Dạy học bài mới: *HĐ1: Làm việc cá nhân (BT1 -SGK) - GV nêu yêu cầu BT1: Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao? - GV kết luận: *HĐ2: Thảo luận theo nhóm đôi (BT6) - GV nêu yêu cầu BT 6. + Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình. - GV gọi một vài HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương. *HĐ3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (BT5-SGK/16) - GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp. - GV khen các em chuẩn bò tốt và giới thiệu hay. - GV kết luận chung. * Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện tiết kiệm thời giờ. - Chuẩn bò bài cho tiết sau. HS TLCH, lớp nhận xét - Cả lớp làm việc cá nhân. - HS trình bày ý kiến, lớp bổ sung. + Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ. + Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ. - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ của bản thân và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới. - HS trình bày. - Cả lớp trao đổi, nhận xét. - HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. - HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghóa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương … vừa trình bày. - Nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật. - HSKG làm được BT4 (b). II. Đồ dùng dạy học: - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke (cho GV và HS). 2 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo III.HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTB: Gọi 2HS lên vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 5dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài1: GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong BT, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. D C Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài. + Vì sao AB được gọi là đường cao của hình tam giác ABC? Bài 3: - Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ cách vẽ. - GV nhận xét bổ sung. Bài 4: (BT (b) dành cho HSKG) - Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm. - GV yêu cầu HS nêu cách xác đònh trung điểm M; N của cạnh AD; BC. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Về nhà làm BT và chuẩn bò bài sau. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe 1/ 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC; góc nhọn: đỉnh B, cạnh BA, BM; đỉnh B, cạnh BM, BC; đỉnh C, cạnh CB, CA; góc tù đỉnh M, cạnh MB, MC; góc bẹt đỉnh M, chạnh MA, MC. b) Góc vuông: đỉnh A cạnh AB, AD; đỉnh B cạnh BC, BD; đỉnh D cạnh DA, DB; góc nhọn: đỉnh B, cạnh BA, BD; đỉnh B, cạnh BC, BD; đỉnh C, cạnh CB, CD; đỉnh D, cạnh DB, DC; góc tù đỉnh B, cạnh BA, BC. 2/Quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC: Là AB và BC. + Vì đoạn thẳng AB là đoạn thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác và vuông góc với cạnh BC của tam giác. 3/ HS vẽ vào VBT, HS lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ. 4/ 1HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6 dm và 4 dm), HS cả lớp vẽ hình vào VBT. A B M N D C - Các HCN: ABCD, ABNM, MNCD - Các cạnh song song với cạnh AB là: MN, CD - HS nghe thực hiện ở nhà. KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (tt) 3 A CB M B A Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng chống một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Dinh dưỡng hợp lí. + Phòng tránh đuối nước. II/ Đồ dùng dạy-học: HS chuẩn bò phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. III/ HĐ dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. - Nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: *HĐ3: TC: “Ai chọn thức ăn hợp lý?” Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lý. Cách tiến hành: - GV cho HS tiến hành HĐ trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao mình lại lựa chọn như vậy. - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm HS chọn thức ăn phù hợp. 3.Củng cố- dặn dò: - Gọi 2HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. - Dặn HS về vẽ bức tranh khuyên mọi người thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng. - Dặn HS về lại các bài học để kiểm tra. - 2HS nêu. - Lớp theo dõi bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các nhóm lần lượt trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 2HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý - HS thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU: KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG MÉP GẤP BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (T1) I/ Mục tiêu: - HS biết cách khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu được viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưatheo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh quy trình khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa. 4 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo - Mẫu đường khâu đột thưa trên bìa, vải khác màu. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. III/ Hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn đònh: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn cách làm: * HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu đường khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát và TLCH : + Nhận xét đặc điểm mũi khâu viền đường mép gấp ở mặt trái và mặt phải đường khâu? - GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa (phần ghi nhớ). * HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo tranh quy trình khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa. - Hướng dẫn HS quan sát, nêu các bước trong quy trình khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa. - Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách vạch dấu đường khâu, nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa. - Hướng dẫn HS đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu viền đường mép gấp bằng mũi khâu đột thưa. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. - Yêu cầu HS tập khâu trên giấy. 3.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về chuẩn bò tiết sau thực hành. - Chuẩn bò đồ dùng học tập - Lắng nghe - HS quan sát. - HS trả lời. - HS đọc phần ghi nhớ mục 2ù. - Cả lớp quan sát. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - HS đọc và quan sát, TLCH. - HS lắng nghe. - HS tập khâu. - HS thực hiện ở nhà. Thứ ba ngày tháng10 năm 2010 CHÍNH TẢ: ÔN TẬP (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả bài (tốc độ 75 chữ/phút), không mace quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại.Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT. - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. 5 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo - HSKG hiểu nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3. III. HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài: 2. Viết chính tả: - GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại. - Gọi HS giải nghóa từ trung só. - Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. - Đọc chính tả cho HS viết. - Chẫm, chữa bài. 3. Hướng dẫn làm BT: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu cho nhóm 4 HS. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về đọc các bai TĐ và HTL để chuẩn bò bài sau. - Lắng nghe - 1HS đọc, cả lớp lắng nghe. - Đọc phần Chú giải trong SGK. - Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung só. - HS nghe -viết bài vào vở. - Dò bài, soát lỗi. 2/ 2HS đọc thành tiếng. - 2HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. + Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. + Em không về vì đã hứa không bỏ vò trí gác khi chưa có người đến thay . 3/ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu. - Sửa bài (nếu sai). - HS nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Thực hiện được cộng, trừ các số có sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó có liên quan đến hình chữ nhật. II. Đồ dùng dạy học: Thước có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke (cho GV và HS). III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3 phần của BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 47. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập: Bài1: (BT (b) dành cho HSKG) - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. 1/ 3HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT. 6 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo - Gọi HS nêu yêu cầu BT, sau đó cho HS tự làm bài. - Gọi 3HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: (BT (b) dành cho HSKG) - Gọi HS nêu yêu cầu BT. + Để tính giá trò của biểu thức bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: (BT a,c) dành cho HSKG) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK. - GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC. - Tính chu vi hình chữ nhật AIHD. Bài 4: - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm 1 số vở, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học - Về nhà làm BT và chuẩn bò bài sau. Đổi vở KT bài nhau, chữa bài. 386 259 726 485 528 946 + 260 837 - 452 936 - 72 529 647 096 273 549 456417 2/ Tính giá trò của biểu thức bằng cách thuận tiện. + Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Chữa bài. a) 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 3/ HS đọc thầm, quan sát hình. - HS vẽ hình, sau đó nêu các bước vẽ. a) Hình vuông BIHC có cạnh bằng 3cm. b) Cạnh DH vuông góc với các cạnh: DA, CB, HI c) Chiều dài hình chữ nhật AIHD là: 3 x 2 = 6 (cm) Chu vi của hình chữ nhật AIHD là (6 + 3) x 2 = 18 (cm) 4/ HS đọc và phân tích bài toán. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: (16 – 4) : 2 = 6 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 6 + 4 = 10 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60 (cm 2 ) Đáp số: 60 cm 2 - HS nghe thực hiện ở nhà. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập độc đã học theo tốc độ qui đònh giữa HKI (75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. - Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 và bút dạ. - Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 9 có từ tiết 1) III. HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra đọc: - Lắng nghe 7 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo - Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. Hướng dẫn làm BT: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc tên BT đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố – dặn dò: + Những truyện kể các em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì? - Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bò tốt cho tiết sau. - HS lên bốc thăm đọc lấy điểm. 2/ 1 HS đọc thành tiếng. - Các BT đọc: + Một người chính trực trang 36. + Những hạt thóc giống trang 46. + Nỗi vằn vặt của An- đrây-ca. trang 55. + Chò em tôi trang 59. - HS HĐ trong nhóm 4 HS. - Chữa bài (nếu sai). - 4HS tiếp nối nhau đọc. (mỗi HS đọc một truyện) - HS phát biểu - HS nghe thực hiện ở nhà. BUỔI CHIỀU: Tiếng việt: ƠN TẬP (Tiết 1- T10) I. Mục tiêu: - Xác đònh được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh tư (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. - Phiếu kẻ sẵn như SGK. III. HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm BT: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. + Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo tiếng câu: Ngựa bảo: “Tôi chỉ ước ao đôi mắt”. Ghi kết quả phân tích vào bảng. Gọi 1HS lên bảng, cho lớp làm vào vở rồi chấm chữa bài. - Lắng nghe 1/ 1HS đọc yêu cầu. + 1HS lên bảng, cho lớp làm vào vở rồi chữa bài. Tiếng Âm đầu Vần Thanh ngựa ng ưa nặng bảo b ao hỏi tôi t ôâi ngang chỉ ch i hỏi ước ươc sắc ao ao ngang đôi đ ôâi ngang mắt m ăt sắc 8 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng - Nhận xét chấm chữa bài. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày. GV nhận xét chấm chữa bài. 3. Củng cố – dặn dò: - Về nhà ôn các bài đã học, chuẩn bò KT. - Nhận xét tiết học. 2/ 2HS đọc yêu cầu. -HS trao đổi theo cặp, 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài. a) Có một từ ghép: nhà máy; một từ láy: bối rối. b) Dòng ghi đúng đủ các danh từ: cô, Thủy, thư, giấy mẹ, nhà máy, hạt, cải, dean. c) Dòng ghi đúng đủ các động từ: vào, gửi, về. d) Các động từ đều chỉ hoạt động. 3/ 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -HS thảo luận theo cặp, tìm tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung. Trong câu Ngựa bảo: “Tôi chỉ ước ao đôi mắt”. a) Dấu hai chấm được dùng để báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật. b) Dấu ngoặc kép được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. - HS nghe thực hiện ở nhà. TOÁN: ÔN LUYỆN (Tiết 1 – T10) I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Thực hiện được cộng, trừ các số có sáu chữ số. - Vẽ được hình vuông; tính chu vi và diện tích của hình vuông. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Hướng dẫn luyện tập: Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu BT, sau đó cho HS tự làm bài. - Gọi 2HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, chấm chữa bài. Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. + Để tính giá trò của biểu thức bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào? - GV yêu cầu HS làm bài. 1/ 2HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào a) Vẽ hình vuông cạnh 4cm. b) Chu vi hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm) Diện tích hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm 2 ) Đáp số: a) 16 cm; b) 16 cm 2 4cm 2/ 1HS nêu yêu cầu. - HS lên babgr, lớp làm vào VBT. Đổi vở KT bài nhau, chữa bài. 281705 827081 + 336488 - 472215 618193 354866 3/ Tính giá trò của biểu thức. + Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng. - 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào 9 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo - GV nhận xét chữa bài. Bài 4: - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát hình trongVBT. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chấm 1 số vở, chữa bài. 2.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học - Về nhà làm BT và chuẩn bò bài sau. VBT. Chữa bài. a) 672 + 405 + 595 = 672 + (405 + 595) = 672 + 1000 = 1672 4/ HS đọc và phân tích bài toán. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT. a) Hình A và hình B có diện tích bằng nhau. b) Hình A có diện tích lớn hơn hình B. c) Hình A và hình B có chu vi bằng nhau. d) Hình B có chu vi lớn hơn hình A. - HS nghe thực hiện ở nhà. Thứ tư ngày tháng 10 năm 2010 KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP (TIẾT 4) I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngư,õ tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ). - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu kẻ sẵn nội dung BT2. - Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ III. HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm BT: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRV. GV ghi nhanh lên bảng. - GV phát phiếu cho nhóm 6 HS. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình vừa tìm được. - Nhật xét tuyên dương nhóm tìm được nhiều nhất. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ. - Dán phiếu ghi các câu tục ngữ thành ngữ. - Yêu cầu HS suy nghó để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng. - Nhận xét sửa từng câu cho HS. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe 1/ 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các bài MRVT: + Nhân hậu đoàn kết, trang 17 và 33. + Trung thực và tự trọng, trang 48 và 62. + Ước mơ, trang 87. - HS thảo luận trong nhóm, ghi vào phiếu dán phiếu lên bảng, 1HS đại diện cho nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 2/ 1HS đọc thành tiếng, - HS tự do đọc, phát biểu. - HS tự do phát biểu. - Lớp nhận xét. 3/ 1HS đọc thành tiếng. 10 Đ S S Đ [...]... HỌC 2 010 – 2011 KT theo đề của trường Phần I : (5 điểm) Em hãy khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng 1/ Chữ số 8 của số 52 816 103 thuộc hàng a Hàng trăm b Hàng nghìn c Hàng trăm nghìn d Hàng triệu 2/ Số lớn nhất trong các số 24687; 42678; 42786; 24876 là : a 24687 b 42687 c 42786 d 24876 3/ 2 tấn 50 kg = …… kg Số thích hợp cần điền vào chổ chấm là : a 250 b 2050 c 2005 d 20005 4/ 2 giờ 10 phút... xét tiết học sống thêm vui tươi, hạnh phúc - Dặn HS về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo của tiếng, Từ - HS nghe thực hiện ở nhà đơn từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ Thứ năm ngày tháng10 năm 2 010 13 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (TIẾT 6) GV Hoàng Hảo I Mục tiêu: - Xác đònh được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được các từ đơn, từ ghép,... vào VBT - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS trình bày trước lớp Lớp nhận xét chữa bài - GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình 341231 214325 102 426 4105 36 bày cách tính của mình đã thực hiện x 2 x 4 x 2 x 2 - GV nhận xét, chữa bài 682462 857300 204852 8 2107 2 Bài 2 (Dành cho HSKG) 2/ Viết giá trò thích hợp của biểu thức vào ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu BT - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT... - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau ôn tập Thứ sáu ngày tháng10 năm 2 010 TOÁN: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân - Bước đầu dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK 17 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 III HĐ trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY 1.KTBC: GV gọi 2HS lên bảng yêu cầu... g và e = b 3964 x 6 = (4 + 2) x (3000 + 964) - GV nhận xét và cho điểm HS 102 87 x 5 = (3 +2) x 102 87 Bài 4: (dành cho HSKG) 4/ HS làm bài: a x 1 = 1 x a = a - Yêu cầu HS suy nghó và tự tìm số để điền vào chỗ trống ax 0 = 0 xa=0 - Yêu cầu nêu kết luận về phép nhân có thừa số - HS nêu, lớp nhận xét 18 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo là 1, có thừa số là 0 3.Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc... từ ghép? a 2 từ b 3 từ c 4 từ 19 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo III Kiểm tra viết: 1/ Chính tả: 5 điểm Nghe viết bài Chiều trên q hương sách TV4, tập 1 trang 102 2 Tập làm văn: 5 điểm Đề bài: Viết một bức thư cho bạn hoặc người thân để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của em hiện nay BUỔI CHIỀU Tiếng việt: ƠN TẬP (Tiết 2 – T10) I Mục tiêu: - Củng cố cách viết tên người, tên địa lý nước... bài lẫn nhau - Nhận xét bài làm trên bảng, chấm chữa bài Thừa số 2 010 42152 130414 Thừa số 9 6 5 Tích 18090 252912 652070 Bài 3 3/ 1HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào VBT - GV nêu yêu cầu BT và cho HS tự làm bài 7 x 4508 123456 x 9 2 010 x 3 - GV nhắc HS để nối đúng phép tính ta cần vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân 3 x 2 010 Bài 4 - GV gọi một HS đọc, phân tích đề bài toán - GV yêu cầu HS... Số thích hợp cần điền vào chổ chấm là : a 250 b 2050 c 2005 d 20005 4/ 2 giờ 10 phút = …… phút Số thích hợp cần điền vào chổ chấm là : a 30 b 210 c 70 d 130 5/ Số trung bình cộng của các số 36; 42 và 57 là : a 45 b 153 c 135 d 54 6/ Nếu a = 5 và b = 6 và c= 10 thì giá trị của biểu thức (a x b) + c là: a 65 b 56 c 40 d 21 ` Phần II : Câu 1 : (1 điểm) Đặt tính rồi tính kết quả a/ 134625 + 761234 b/ 987564... bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT - Đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau - GV yêu cầu HS làm bài 3/ 1HS lên bảng làm bài lớp làm bài vào VBT - Nhận xét bài làm trên bảng 15 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 Bài 3 (BT (b) dành cho HSKG) - GV nêu yêu cầu BT và cho HS tự làm bài - GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự Bài 4 (Dành cho HSKG) - GV gọi một HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS... như thế nào? + Khí hậu quanh năm mát mẻ + Quan sát hình 1, 2 rồi chỉ vò trí hồ Xuân Hương và + HS chỉ BĐ thác Cam Li trên hình 3 + Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt + HS mô tả 16 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 - GV kết luận: SGK 2/.Đà Lạt- thành phố du lòch và nghỉ mát: *HĐ nhóm: - Cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3, mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau: + Tại Đà Lạt lại được chọn . Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo TUẦN 10  Thứ hai ngày tháng 10 năm 2 010 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) I. Mục. nặng bảo b ao hỏi tôi t ôâi ngang chỉ ch i hỏi ước ươc sắc ao ao ngang đôi đ ôâi ngang mắt m ăt sắc 8 Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo Bài 2: -

Ngày đăng: 24/10/2013, 22:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-HS trao đổi theo cặp, 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài. - GAN L4 TUAN 10 CKT
trao đổi theo cặp, 1HS lên bảng, lớp làm vào vở, nhận xét, sửa bài (Trang 9)
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. - Phiếu kẻ sẵn như SGK. - GAN L4 TUAN 10 CKT
Bảng l ớp viết sẵn đoạn văn. - Phiếu kẻ sẵn như SGK (Trang 14)
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - GAN L4 TUAN 10 CKT
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w