1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lỚP 5 TUẦN 7 CKT GDMT

28 2,5K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 884 KB

Nội dung

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 7 NĂM HỌC: 2010 – 2011. Chương trình Khối 5 Năm học: 2010- 2011 TUẦN: 7 ( Từ ngày .11/10/2010 Đến ngày 15/10./2010 ) ------------------------------------- Thứ, ngày Tiết BUỔI SÁNG MÔN TÊN BÀI DẠY CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2 11/10 1 C.Cờ 2 Toán Luyện tập chung. Bảng phụ, … 3 T. Đọc Những người bạn tốt. Bảng phụ, tranh m.họa, . 4 L. Sử Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Hình ảnh trong SGK, tư liệu, 5 HĐNG phát động phong trào thi đua học tập tốt .làm nhiều chào mừng ngày 20 – 10 . 3 12/10 1 H.Nhạc Ôn tập bài hát: Bài Con chim hay hót.Ôn TĐN số 1, số 2 2 C. Tả Nghe - viết : Dòng kinh quê hương Bảng phụ, bảng nhóm, . 3 Đ. Đức Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1). Tranh, ảnh về Giỗ Tổ HV, 4 Toán Khái niệm số thập phân. Bảng phụ, bảng nhóm, . 5 LT&Câu Từ nhiều nghĩa. nt 4 13/10 1 Toán Khái niệm số thập phân (Tiếp theo) Bảng phụ, bảng nhóm, . 2 K.c Cây cỏ nước Nam. Tranh minh hoạ, … 3 T. Đọc Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà. Bảng phụ, tranh minh họa 4 T. Dục Bài 14 5 K. Học Phòng bệnh sốt xuất huyết. Hình ở SGK, . 5 1410 1 Toán Hàng của số thập phân. Đọc-viết số thập phân. Bảng phụ, bảng nhóm, . 2 TL.Văn Luyện tập tả cảnh. Bảng phụ, bảng nhóm, . 3 M.Thuật VT: Đề tài An toàn giao thông. Tranh, ảnh về ATGT, … 4 Đ. Lý Ôn tập. Bản đồ ĐLTN VN, … 5 6 15/10 1 Toán Luyện tập . Bảng phụ, bảng nhóm, … 2 K.Thuật Nấu cơm. Nồi nấu cơm, gạo, bếp, … 3 LT&Câu Luyện tập về từ nhiều nghĩa. Bảng phụ,bảng nhóm, . 4 TL.Văn Luyện tập tả cảnh Bảng phụ. Một số bài văn hay,… 5 HĐNG Sinh hoạt Lớp 6 Ngày 1 tháng10 năm 2010 Người lập Nguyễn Hữu Khanh 1 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 7 NĂM HỌC: 2010 – 2011. TUẦN: 7 ( Từ ngày .11/10/2010 Đến ngày 15/10./2010 ) ------------------------------------- Thứ, ngày Tiết BUỔI CHIỀU MÔN TÊN BÀI DẠY CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 2 11/10 1 L T.Việt Luyện đọc : Những người bạn tốt 2 T dục Bài 13 3 L Toán Héc- ta 4 5 3 12/10 4 13/10 5 1410 1 L T.Việt LTVC: Luyện tập về từ đồng âm 2 L Toán Khái niệm số thập phân - Hàng của số thập phân. Đọc-viết số thập phân. 3 K. Học(chính) Phòng bệnh viêm não. Hình ở SGK, . 4 5 6 15/10 1 2 3 4 5 Ngày 6 tháng10 năm 2010 Người lập Nguyễn Hữu Khanh 2 Thứ hai, ngày 27 tháng 9 năm 2010 TIẾT 1 CHÀO CỜ …………………………………………………………………………………… TIẾT 2 TẬP ĐỌC(Tiết 13) NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: Truyện, tranh ảnh về cá heo , SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Lần lượt 3 học sinh đọc  Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời 3. Bài mới: “Những người bạn tốt” * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu . - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu . trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp . giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau . A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. * Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Học sinh đọc đoạn 2 - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. 3 * Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. * Nhóm 3: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A- ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. * Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Ngoài câu chuyện trên em còn biết thêm những câu chuyện thú vị nào về cá heo? Giới thiệu truyện về cá heo. - Học sinh kể - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 4. Củng cố - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).  Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học TIẾT 3 Toán (Tiết 31) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng - BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 . - GDHS yêu thích môn toán, kĩ năng tính toán II. Chuẩn bị:Phấn màu – Bảng phụ – Phiếu học tập. SGK, bảng con III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ:  Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết. - Hát - 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước. - Hoạt động cá nhân 4 + BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở - Nhận xét, sửa sai. + BT2: HDHS giải. - Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. - Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.  Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số.  Bài 4: HD HS về nhà làm. 4. Củng cố 5. Dặn dò: - Làm bài 4. - Chuẩn bị: Khái niệm số thập phân - Nhận xét tiết học - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở - 2 HS đọc bài trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - 4 HS nêu cách tìm. - Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng. a. x + 5 2 = 2 1 b. x - 5 2 = 7 2 x = 2 1 - 5 2 x = 7 2 + 5 2 x = 10 1 x = 35 24 Câu c, d giải tương tự. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu bài. - Nêu yêu cầu của đề toán. - Nêu cách tính số TBC của nhiều số. - Làm bài vào vở. - 1 HS lên chữa bài trên bảng. Giải TB mỗi giờ vòi nước chảy được là:       + 5 1 15 2 : 2 = 6 1 (bể nước) Đáp số: 6 1 bể nước - Nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại kiến thức vừa học. TIẾT 4 Thể dục (tiết 13) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” GV chuyên trách dạy. ………………………………………………………………………………………… TIẾT 5 LỊCH SỬ: ( Tiết 7) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu:- Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng : + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản. 5 + Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. II. Chuẩn bị:Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. Sưu tầm thêm tư liệu III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Học sinh trả lời - Nêu ghi nhớ?  Giáo viên nhận xét bài cũ 3.Bài mới: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Giáo viên trình bày tóm tắt quá trình ra đời của 3 tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá trình lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .thống nhất lực lượng” - Học sinh đọc - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo yêu cầu phải làm gì? - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - Ai là người có thể làm được điều đó? - Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.  Nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Hoạt động nhóm - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào? - Học sinh chia nhóm theo màu hoa - Các nhóm thảo luận - Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.  Nhận xét và chốt lại - Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Học sinh lắng nghe 4. Củng cố - Hoạt động cá nhân - Trình bày những hiểu biết khác của em về Hội nghị thành lập Đảng - Học sinh nêu  Giáo viên nhận xét - Tuyên dương 6 5. Dặn dò: - Chuẩn bị: Xô viết Nghệ – Tĩnh - Nhận xét tiết học Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010 TIẾT 1 Toán (Tiết 32) KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số TP ở dạng đơn giản. - BT cần làm: B1 ; B2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. II. Chuẩn bị: Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài cũ: - Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu ví dụ và hình thành kiến thức mới. VD1: - Treo bảng phụ cho HS quan sát và HD tìm hiểu ví dụ. Cho HS nhận xét từng dòng trong bảng. - Viết bảng 1dm = 10 1 m = 0,1m. - Viết bảng 1cm = 100 1 m = 0,01m. -Viết bảng1mm = 1000 1 m = 0,001m - Nhận xét sửa chữa. VD2: HD tương tự VD1. * Hoạt động 2: HDHS luyện tập: BT1: Cho HS làm miệng. - Nhận xét sửa sai. BT2: Phát phiếu học tập cho HS. - Hát - 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho biết số đó bằng mấy phần của mét. - Quan sát và trả lời: m dm cm mm 0 1 0 0 1 0 0 0 1 - Có 0m1dm là 1dm. 1dm = 10 1 m. 1dm hay 10 1 m ta viết thành 0,1m. - Có 0m0dm1cm là1cm. 1cm = 100 1 m 1cm hay 100 1 m ta viết thành 0,01m. - Có 0m0dm0cm1mm là 1mm. 1mm = 1000 1 m 1mm hay 1000 1 m viết thành 0,001m - HS đọc các số TP vừa mới tìm: 0,1; 0,01; 0,001. - Thế số và thực hiện tương tự - 1 HS đọc yêu cầu bài - 3 HS đọc bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm vào phiếu học tập - 6 HS lên bảng chữa bài 7 - Thu phiếu học tập, nhận xét sửa sai. BT3: (nếu còn thời gian) Treo bảng số lên bảng - HDHS thảo luận và điền vào bảng. - Nhận xét sửa sai. 4. Củng cố. - Nhận xét sửa sai. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập VBT. a. 5dm = 10 5 m = 0,5m b. 6g = 1000 6 kg = 0,006kg - Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài - Thảo luận nhóm cặp , đại diện các nhóm lên điền vào bảng: m dm cm m m Viết PSTP Viết STP 0 5 10 5 m 0,5m 0 1 2 100 12 m 0,12m 0 3 5 … m … m 0 0 9 … m … m 0 7 … m … m 0 6 8 … m … m 0 0 0 1 … m … m 0 0 5 6 … m … m 0 3 7 5 … m … m - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số thập phân. - 2 HS nêu 2 PSTP và viết PS đó dưới dạng số TP TIẾT 2 Luyện từ và câu (Tiết 13 ) TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyêntrong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1), mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể ngườ và đôïng vật (BT2). - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 (mục III). - Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng. II. Chuẩn bị: Bảng từ – Bảng phụ - Từ điển Tiếng Việt III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ” - Học sinh nêu 1 ví dụ có cặp từ đồng âm và đặt câu để phân biệt nghĩa  Giáo viên nhận xét - Cả lớp theo dõi nhận xét 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp  Bài 1: - Học sinh đọc bài 1, đọc cả mẫu - Cả lớp đọc thầm 8 - Học sinh làm bài - Nhấn mạnh các từ các em vừa nhấn mạnh là nghĩa gốc. - Học sinh sửa bài - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và mang thêm những nét nghĩa mới, nghĩa chuyển - Cả lớp nhận xét  Bài 2: - Học sinh đọc bài 2 - Cả lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh bàn bạc - Học sinh lần lượt nêu - Dự kiến: Răng cào: răng không dùng để cắn . - So lại BT1 - Mũi thuyền : mũi thuyền nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi. - Tai ấm, giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe - Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới .  Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống: Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra  Chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm  Cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp  Bài 1: - Học sinh đọc bài 1 - Lưu ý học sinh: - Học sinh làm bài + Nghĩa gốc 1 gạch - Học sinh sửa bài - lên bảng sửa + Nghĩa gốc chuyển 2 gạch - Học sinh nhận xét  Bài 2: - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc - Tổ chức nhóm - Dùng tranh minh họa cho nghĩa gốc và nghĩa chuyển  Giáo viên chốt lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Nghe giáo viên chốt ý 4. Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “đi” 5. Dặn dò: - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” - Nhận xét tiết học TIẾT 3 KHOA HỌC:( Tiết 13) PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: -Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. 9 - Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. * GD BVMT : Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao tù, nước đọng quanh nhà. (Liên hệ) II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK trang 24,25 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét - Trò chơi: Bốc thăm số hiệu - Học sinh có số hiệu may mắn trả lời - Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người? - Vào buổi tối hay ban đêm. - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm, .  Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết Hoạt động 1: Làm việc với SGK * HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. - Hoạt động nhóm, lớp  Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 - Trả lời các câu hỏi trong SGK  Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm lên trình bày.  Bước 3: Làm việc cả lớp a) Do một loại vi rút gây ra b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo ., đẻ trứng vào nơi chứa nước trong . d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm vì vậy cần nằm màn ngủ. - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị. Hoạt động 2: Quan sát. * Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh khơng để muỗi đốt. - Hoạt động lớp, cá nhân  Bước 1: Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? - Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy. Một người đang khơi thông rãnh nước, một người đang quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho 10 [...]... vào bảng con 7 7 - 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi - 2m7dm = 2m và m thành 2 m 10 10 bảng) 7 - 2,7m - 2 m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc 10 là hai phẩy bảy mét - Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8 ,56 m và 0,195m - Giáo viên viết 8 ,56 + Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra? - Học sinh nhắc lại - Giáo viên chốt lại phần ngun là 8, phần thập - Học sinh viết: 8 56 phân là gồm... nhân, lớp - u cầu học sinh đọc kỹ đề bài - Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh sửa bài (5 em) - HS viết các hỗn số thành số thành STP rồi đọc - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 5 14 9 = 5, 9; 10 82 45 = 82, 45; 100 810 2 25 = 810,2 25 1000 - Lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, sởa sai 4 Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua viết dưới dạng số thập phân - Hoạt động nhóm 6 thi đua 5mm =... bài theo mẫu 5, 27 m = 52 7 cm ; 3, 15 m = 3 15 cm - Chấm, nhận xét sửa sai 4 Củng cố - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học TIẾT 2 KHOA HỌC ( Tiết 14) PHỊNG BỆNH VIÊM NÃO I Mục tiêu: - Biết ngun nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não - Học sinh thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh khơng bị muỗi đốt * GD BVMT : Giáo dục học... động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định: - Hát 2 Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 tiết trước - 2 HS lên sửa bài tập  Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3 Bài mới:  Bài 1: - Những em học sinh yếu cho thực hành lại - Học sinh đọc u cầu đề và đọc lại bài mẫu cách viết thành hỗn số từ phép chia - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 73 4 4 56 08 8 6 05 5 = 73 = 56 =6 ; ; 10 10 100... - Nêu lại ghi nhớ SGK 26 - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình 5 Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc ghi nhớ ……………………………………………………………………………………………… Tiết 5 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 7 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 7 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân - Giáo dục HS thái độ học tập... dò lỗi * Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đơi  Bài 2: u cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài  Nhận xét - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét cách đánh dấu thanh các từ chứa iê, ia - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh  Bài 3: u cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần - Học sinh làm bài thích... Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định: - Hát 2 Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp - 2 học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các ngun âm đơi ưa, ươ - Lớp viết nháp  Nhận xét, ghi điểm - Học sinh nhận xét 3 Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả - Học sinh lắng nghe - Giáo viên u cầu học sinh nêu... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định: - Hát 2 Bài cũ: - Học sinh sửa bài làm ở nhà - Lớp nhận xét  Giáo viên nhận xét - cho điểm 3 Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết - Hoạt động cá nhân tên các hàng của số thập phân a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần Phần ngun P.thập phân ngun - phần thập phân STP 3 7 5 , 4 0 6 Gợi ý: Hàng Tr Ch Đv Pm Pt Pn 5 Q/hệ Mỗi đơn... - Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em  Giáo viên nhận xét - Chấm điểm tự viết - Lớp nhận xét 4 Củng cố HS nhắc lại các kiến thức vừa học 5 Dặn dò: - Về nhà hồn chỉnh bài tập 3 - Nhận xét tiết học TIẾT 4 Mĩ thuật (Tiết 7) VẼ TRANH:ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG (GV chun trách dạy ) 16 ……………………………………………………………………………………………………… TIẾT 5 ĐỊA LÍ (Tiết 7) ƠN TẬP I Mục tiêu: - Xác định và mơ tả được ví trí... = 56 =6 ; ; 10 10 100 100 100 100  Giáo viên nhận xét - Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số TP  Bài 2 : - u cầu học sinh viết từ phân số thập phân - Học sinh đọc u cầu đề bài, nhận dạng từ số thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp) lớn hơn mẫu số - Học sinh làm bài - 5 HS chữa bài trên bảng 834 1 954 21 67 = 83,4; = 19 ,54 ; = 2,1 67 10 100 1000 23 - Nhận xét sửa sai . văn hay,… 5 HĐNG Sinh hoạt Lớp 6 Ngày 1 tháng10 năm 2010 Người lập Nguyễn Hữu Khanh 1 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 7 NĂM HỌC: 2010 – 2011. TUẦN: 7 ( Từ ngày. STP 0 5 10 5 m 0,5m 0 1 2 100 12 m 0,12m 0 3 5 … m … m 0 0 9 … m … m 0 7 … m … m 0 6 8 … m … m 0 0 0 1 … m … m 0 0 5 6 … m … m 0 3 7 5 … m … m - Lớp nhận

Ngày đăng: 28/09/2013, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w