1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lớp 5 tuần 7 2013

37 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 705,5 KB

Nội dung

Tuần Thứ hai, ngày tháng năm 2013 Tiết 3: TẬP ĐỌC NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I Mục tiêu: - Đọc tiếng phiên âm tiếng nước ngồi: A-ri-ơn, Xi-xin - Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chuyện phù hợp với tình tiết bất ngờ câu chuyện - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q loài cá heo với người - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị: - GV: Truyện, tranh ảnh cá heo - PP: Thực hành, đàm thoại, giảng giải Thảo luận nhóm, trực quan - HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Kiểm tra cũ: Gọi HS Lần lượt học sinh đọc trả lời câu - Lần lượt học sinh đọc trả lời hỏi “Tác phẩm Si-le tên phát xít”  Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: “Những người bạn tốt” b Tìm hiểu bài: * Luyện đọc& tìm hiểu bài: Luyệnđọc: Gọi HS đọc mẫu - Học sinh đọc toàn - Rèn đọc từ khó: A-ri-ơn, Xi-xin, - Luyện đọc từ phiên âm boong tàu - Bài văn chia làm đoạn? * TL: đoạn: Đoạn 1: Từ đầu đến “trở đất liền” Đoạn 2: Từ “Những tên cướp giam ông lại” Đoạn 3: Từ Hai hôm sau A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm giải sau đọc - học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có) - Giáo viên đọc diễn cảm tồn - Học sinh nghe *) Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn + Vì nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật biển? ơng địi giết ông - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn + Điều kì lạ xảy nghệ sĩ cất tiếng - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa hát giã biệt đời? thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn ông nhảy xuống biển, đưa ông trở đất liền - Yêu cầu học sinh đọc toàn - Học sinh đọc toàn + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, - Biết thưởng thức tiếng hát người đáng quý điểm nào? nghệ sĩ - Biết cứu giúp nghệ sĩ ông nhảy xuống biển - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc + Em có suy nghĩ cách đối xử đám - Đám thủy thủ: tham lam, độc ác, thủy thủ đàn cá heo nghệ sĩ A- khơng có tính người ri-ôn? - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh đọc - Ngoài câu chuyện em biết thêm - Học sinh kể câu chuyện thú vị cá heo? Giới thiệu truyện cá heo *) Luyện đọc diễn cảm: - Nêu giọng đọc? - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ câu chuyện - HD đọc đoạn - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Tổ chức cho học sinh thi đua dãy cử bạn  Giáo viên nhận xét, tuyên dương HS nhận xét, sửa chữa 4.Củngcố: - Nêu nội dung câu chuyện? Dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà” - Nhận xét tiết học - Ca ngợi thơng minh, tình cảm gắn bó đáng q lồi cá heo với người Tiết 5: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết: Mối quan hệ giữa: 1 1 ; ; 10 10 100 100 1000 Tìm thành phần chưa biết phép tính với phân số Giải tốn có liên quan đến số trung bình cộng - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu - Bảng phu - PP: Đ.thoại, thực hành, giảng giải - HS: SGK III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Kiểm tra cũ: - Nêu cách so sánh phân số mẫu số? VD? - Học sinh nêu - Nêu cách so sánh phân số tử số? VD? - Học sinh nêu - Muốn cộng trừ nhiều phân số khác mẫu ta làm sao? - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét - Học sinh nhận xét Bài a GTB: Luyện tập chung b luyện tập  Bài (T.32): a) gấp lần ? 10 Gấp 10 lần b) 1 gấp lần ? 10 100 Gấp 10 lần c) 1 gấp lần ? 100 1000 Gấp 10 lần Bài tập (T.32): Tìm x Hỏi: Học sinh trả lời: - Muốn cộng hai hay nhiều phân số ta làm sao? +Tử cộng tử, mẫu giữ nguyên - Muốn trừ hai hay nhiều phân số ta làm sao? +Tử trừ tử, mẫu giữ nguyên - Muốn nhân hai phân số ta làm sao? +Tử nhân tử, mẫu giữ nguyên - Muốn chia hai phân số ta làm sao? + Phân số thứ nhân PS thứ đảo ngược = x = 10 2 b) x - = x = 24 35 c) x x = 20 x = a) x + d) x : = 14 x =2  Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét  Bài (T.32): - Yêu cầu học sinh đọc - Học sinh nêu - Phát BP cho HS trình bày - Học sinh làm - HS sửa Giải Trung bình vịi nước chảy vào bể được:    1 (bể)  ÷  + ÷: =  15   15  Đ/s: bể 4.Củng cố: Cho thi đua: + - HS giỏi lên bảng thi đua làm x 20  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Dặn dò: - Chuẩn bị: “Kiểm tra” - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày tháng năm 2013 Tiết 1: TOÁN KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản - Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi, học hỏi, thực hành giải tốn số thập phân II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu ,Bảng phụ kẻ sẵn bảng SGK - PP: Đàm thoại, luyện tập, trực quan, thi đua, … - HS: Vở tập, SGK, bảng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: Kiểm tra cũ: - Giáo viên phát kiểm tra - nhận xét - Giáo viên cho học sinh sửa sai nhiều HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát  Giáo viên nhận xét Bài mới: a GTB: - Dựa vào mục tiêu GTB: “Khái niệm số thập phân” b Tìm hiểu bài: a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét hàng bảng phần (a) để nhận ra: - 1dm phần mét? - 1dm hay m viết thành 0,1m 10 - Học sinh nêu 0m1dm 1dm - 1dm = m (ghi bảng con) 10 - Giáo viên ghi bảng - Thực tương tự với: 0,01m; 0,001m + 1dm phần mét? + 1cm hay m viết thành 0,01m 100 - Học sinh nêu 0m0dm1cm 1cm 1cm = m 100 - Giáo viên ghi bảng + 1mm phần mét? + 1mm hay m viết thành 0,001m 1000 - Các phân số thập phân 1 , , 10 100 1000 viết thành số nào? - Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc khơng phẩy - Vậy 0,1 cịn viết dạng phân số thập phân nào? - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm 1mm +1mm = m 1000 - Các phân số thập phân viết thành 0,1; 0,01; 0,001 - Lần lượt học sinh đọc 0,1 = 10 - 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - Giáo viên vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần - Học sinh đọc lượt số - Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi số - Học sinh nhắc lại thập phân - Giáo viên làm tương tự với bảng phần b - Học sinh nhận 0,5 ; 0,07 ; 0,007 số thập phân c luyện tập:  Bài (T.34): Đọc phân số số thập phân vạch tia số +Một phần mười, Hai phần mười, ba phần mười, bốn phần mười, … +Không phẩy một,không phẩy hai, không phẩy ba,… 10 10 10 10 10 10 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 10 10 10 - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng - Mỗi học sinh đọc Bài 2(T.35): Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề Viết số thập phân vào chỗ chấm 5dm= m=….m 10 5dm= =…m 1000 2mm= 2mm= 4g= kg=…kg 1000 - Giáo viên cho thi tiếp sức Củng cố: - HS nhắc lại kiến thức vừa học 4g= m=0,5 m 10 m=0,002m 1000 kg=0,004kg 1000 - Tổ chức thi đua 5.Dặn dò: - Làm tập nhà - Chuẩn bị: Xem trước nhà - Nhận xét tiết học Tiết 2: THỂ DỤC BÀI 13 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I MỤC TIÊU: - Ôân để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng diểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, vịng phải, vịng trái kĩ thuật khơng xơ leach hàng, thực động tác đổi chân sai nhịp - Chơi trị chơi “Trao tín gậy” u cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: sân trường - Phương tiện: còi, tín gậy, kể sân cho trị chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Xoay khớp cổ tay cổ chân, khớp gối, vai, hông 6-10phút - HS tập hợp thành hàng dọc 1-2 phút 1-2 phút - Chạy 200m thường thành hàng ngang 1-2 phút - Trò chơi “ Chim bay, cò bay” 8-22phút €€€€ €€€€ €€€€ €€€€ €€€€ €€€€ GV Định lượng Nội dung Phần bản: Phương pháp tổ chức 1012phút a) Đội hình đội ngũ: * Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng diểm số, vịng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp - Lần đầu GV điều khiển, sau chia tổ, tổ trưởng điều khiển thi đua tập luyện GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS - Cả lớp tập GV điều khiển để củng cố 7-8 phút * Trị chơi: “Trao tín gậy” - GV cho HS tập hợp theo hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích luật chơi, cho lớp chơi, thi tổ với GV quan sát, nhận xét , biểu dương Phần kết thúc: - Thực số động tác thả lỏng 4-6 phút €€€€ 1-2 phút €€€€ 1-2 phút - GV nhận xét, đánh giá tiết học Dặn HS ôn 1-2 phút động tác ĐHĐN nhà 1-2 phút €€€€ - Đứng chỗ hát vỗ tay theo nhịp - GV củng cố, hệ thống €€€€ €€€€ €€€€ GV Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Nguyên - vùng đất ngổn ngang sông núi - Học sinh nối tiếp đọc câu mở đoạn em tự viết - Lớp nhận xét Củng cố - Bình chọn đoạn văn hay - Hoạt động lớp  Giáo viên nhận xét - Chấm điểm Dặn dị: - Về nhà hồn chỉnh tập - Soạn bài: Luyện tập tả cảnh sông nước - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày tháng năm 2013 Tiết 1: TOÁN HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Nhận biết tên hàng số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ đơn vị hai hàng liền - Nắm cách đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân - Giúp học sinh u thích mơn học, vận dụng kiến thức học vào thực tế II Chuẩn bị: - GV: Kẻ sẵn bảng SGK - Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, … - HS: Kẻ sẵn bảng SGK - Vở tập - SGK - Bảng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định: - Hát 2.KTBC: - Học sinh sửa 2, SGK  Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét Bài mới: a.GTB: Hàng số thập phân, đọc, viết số thập phân b THB: a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân Phần nguyên STP , Hàng Tr C h Đ v P m Gợi ý: 0,5 = → phần mười 10 0,07 = P.thập phân → phần trăm 100 Pt Pn Mỗi đơn vị hàng 10 đơn vị hàng thấp liền sau Mỗi đơn vị hàng (tức 0,1) đơn vị 10 hàng cao liền trước - Học sinh đính từ phần nguyên, phần thập phân lên bảng - Học sinh nêu hàng phần nguyên (đơn vị, chục, trăm ) - Học sinh nêu hàng phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn ) - Hàng phần mười gấp đơn vị hàng phần trăm? - 10 lần (đơn vị), 10 lần (đơn vị) - Hàng phần trăm phần hàng phần mười? - (0,1) 10 ; 0,195 c.Luyện tập  Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu đề - Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn bạn thực hành tập - Học sinh làm a) 2,35 b)301,80 c) 1.942,54 d) 0,032 - Học sinh nêu phần nguyên phần thập phân - Học sinh sửa - em sửa phần a; em sửa phần b + 2,35: phần nguyên 2, bên trái dấu phẩy; phần thập phân gồm chữ số: 5, bên phải dấu phẩy; đơn vị,3 phần mười, phần trăm;… + Các ý lại làm nt  Bài 2: Viết số thập phân - Học sinh đọc yêu cầu đề - Cho HS yếu lên làm lại ý a, b a 5,9 - Ý c, d, e HS giỏi b 24,18 d 2.002,008 e 0,001 c 55,555  Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét Củng cố: - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua đọc, viết số thập phân Tìm phần nguyên, phần thập phân - 129,345 học sinh nêu phần nguyên phần thập phân Dặn dò: - Làm tập nhà - Chuẩn bị: Hàng số thập phân - Đọc, viết số thập phân - Nhận xét tiết học Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: - Học sinh nhận biết nét khác biệt nghĩa từ nhiều nghĩa Hiểu mối quan hệ chúng - Biết phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển câu văn có dùng từ nhiều nghĩa Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc từ nhiều nghĩa động từ - Có ý thức dùng từ nghĩa hay II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ - PP: trực quan, đàm thoại, thi đua, thảo luận - HS : Chuẩn bị viết sẵn phiếu III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN ổn định: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát 2.KTBC: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ Từ nhiều nghĩa - Thế từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Học sinh thực  Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: “Tiết học hôm tiếp tục luyện tập điều biết từ nhiều nghĩa” b Luyện tập:  Bài 1: Tìm cột B lời giải nghĩa thích hợp cột A - Học sinh đọc yêu cầu 1: + 1-d + 2-c + 3-a + 4-b - Cả lớp nhận xét  Bài 2: - Các nghĩa từ “chạy” có mối quan hệ với nhau? - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét - Dự kiến: học sinh chọn dòng b giải thích: tất hành động nêu lên vận động nhanh - học sinh chọn dịng a: di chuyển → đi, dời hành động không nhanh  Bài 3: Từ ăn câu hiểu theo nghĩa gốc: - 1, học sinh đọc yêu cầu  Giáo viên chốt - Học sinh sửa - Nêu nghĩa gốc từ “ăn”: câu c  Bài 4: - học sinh đọc yêu cầu 4: - Học sinh làm giấy A4 Chọn từ Đi, Đứng đặt câu phân biệt nghĩa - Giáo viên yêu cầu học sinh làm mẫu: từ “đứng” - Em đứng lại nghe mẹ nói Trời hơm đứng gió Học sinh sửa - Lần lượt lên dán kết đặt câu theo: Đi Đứng a) Đi: - N1: Ông bà vỉa hè - N2: Em đôi dép màu đỏ b) Đứng - N1: Con bò đứng chân - N2: Chiếc xe màu xanh đứng bến chờ hành khách Củng cố - Thế từ nhiều nghĩa - HS nêu - Thi tìm từ nhiều nghĩa nêu Dặn dị: - Hoàn thành tiếp - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Tiết 1: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số thập phân - Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị: - GV: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - PP: Trực quan, đàm thoại, thi đua, luyện tập, … - HS: phân số thập phân thành hỗn số thành số thập phân - Vở tập III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát KTBC: - Học sinh sửa 1a, 2a, c, (SGK) - Thực  Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét Bài mới: a GTB: - Hôm nay, thực hành chuyển phân số thành hỗn số thành số thập phân, tính giá trị biểu thức qua tiết “Luyện tập” b Luyện tập: Bài 1: - HDHS biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số thập phân - Học sinh đọc yêu cầu đề đọc lại mẫu - Học sinh làm mẫu - Trình bày: ; 56 ;6 10 100 100 - Phát phiếu BT a) 73 - Nhận xét, sửa chữa - Nhận xét - Làm, trình bày: - Y/c hs viết từ phân số thập phân thành số thập phân đọc số thập phân - Phát phiếu BT - Nhận xét, sửa chữa Bài 2: - Y/c hs tự làm thi đua tiếp sức 834 1954 2167 2020 ; ; ; 10 100 1000 10000 162 734 5608 = 16,2; = 73,4; = 10 10 100 605 = 6, 05 56,08; 100 b) - Nhận xét, sửa chữa - Kết quả: 83,4; 19,54; 2,167; 0,2020 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 2,1m=…dm 5,27m=…cm - Nhận xét, sửa chữa 8,3m=…cm 3,15m=…cm =21dm =527cm =830cm =315cm Củng cố: - Nêu cấu tạo phần số thập phân sau: - Y/c hs viết số: 0,1985 - Học sinh đọc, viết Đổi thành số thập phân: = ? ; = ? 25 5 Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Làm nhà - Chuẩn bị: “Luyện tập” Tiết 2: THỂ DỤC BÀI 14 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI “TRAO TÍN GẬY” I MỤC TIÊU: - Ơn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng diểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp Yêu cầu tập hợp hàng nhanh thao tác thành thạo kĩ thuật đội hình đội ngũ, - Chơi trị chơi “Trao tín gậy” Yêu cầu hào hứng, nhiệt tình, chơi luật II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: sân trường - Phương tiện: cịi, tín gậy, kể sân cho trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu: - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Đứng chỗ vỗ tay hát - Kiểm tra cũ : Đi - đứng lai, quay sau 6-10phút - HS tập hợp thành hàng dọc 1-2 phút 1-2 phút 8-22phút Phần bản: 10- €€€€ €€€€ €€€€ €€€€ €€€€ €€€€ GV Nội dung a) Đội hình đội ngũ: Định lượng Phương pháp tổ chức 12phút - Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng diểm số, vòng phải, vòng trái, đổi chân sai nhịp - Lần đầu GV điều khiển, sau chia tổ, tổ trưởng điều khiển thi đua tập luyện GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS - Trị chơi: “Trao tín gậy” - GV cho HS tập hợp theo hình chơi, nêu tên trị chơi, giải thích luật chơi, cho lớp chơi, thi tổ với GV quan sát, nhận xét , biểu dương 8-10 phút Phần kết thúc: - Thực số động tác thả lỏng - Đứng chỗ hát vỗ tay theo nhịp - GV củng cố, hệ thống 4-6 phút - GV nhận xét, đánh giá tiết học Dặn HS ôn động tác ĐHĐN nhà chuẩn bị kiểm tra 1-2 phút 1-2 phút phút 2-3 phút €€€€ €€€€ €€€€ €€€€ €€€€ €€€€ GV Tiết 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Dựa kết quan sát tả cảnh sông nước dàn ý lập - Học sinh biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn Thể rõ đối tượng tả (đặc điểm phận cảnh), trình tự miêu tả - nét bật cảnh - Cảm xúc người tả cảnh - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo II Chuẩn bị: - GV: Đoạn - câu - văn tả cảnh sông nước - HS: Dàn ý tả cảnh sông nước III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát KTBC: - Kiểm tra học sinh - HS đọc lại kết làm tập - Giáo viên giới thiệu đoạn văn - câu văn văn hay tả sông nứơc Bài mới: a GTB: Luyện tập tả cảnh b Luyện tập: * Hoạt động 1: HDHS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn - Hoạt động nhóm đơi - u cầu học sinh đề: Dựa vào dàn ý lập viết đoạn văn miêu tả cảnh sông nước - học sinh đọc đề Cho HS đọc gợi ý - Học sinh đọc gợi ý - Mỗi đoạn văn tập trung tả phận cảnh - Chọn phần dàn ý viết đoạn văn - Cả lớp đọc thầm * Hoạt động 2 Giáo viên chốt lại: Phần thân -Làm bài gồm nhiều đoạn, đoạn tả đặc điểm tả phận cảnh Trong đoạn gồm có câu nêu ý bao trùm đoạn - Các câu đoạn phải làm bật đặc điểm cảnh thể cảm xúc người viết HDHS lập dàn ý quan sát tả cảnh - Hoạt động nhóm đơi Củng cố: - Nêu hình ảnh em quan sát cảnh đẹp địa phương em Dặn dò: - Về nhà viết lại đoạn văn vào - Soạn luyện tập lm n - Nhn xột tit hc Tit 4: đạo ®øc NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T1) I Mục tiêu: - Học sinh biết có tổ tiên, ơng bà; biết trách nhiệm người phải biết ơn tổ tiên - Học sinh biết nêu làm việc cần làm thể lòng biết ơn tổ tiên - Biết làm việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên - HS giỏi Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ II Chuẩn bị: Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa PP: Đàm thoại, trực quan, thi đua, thảo luận, … III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát KTBC: - Nêu việc em làm để vượt qua khó - học sinh khăn thân - Những việc làm để giúp đỡ bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập ) - Lớp nhận xét - Nhận xét, cho điểm Bài mới: a GTB: “Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe b Tìm hiểu bài: *HĐ 1: - Phân tích truyện “Thăm mộ” - Nêu yêu cầu - Thảo luận nhóm - Nhân ngày Tết cổ truyền, bố Việt làm để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ơng nội ngồi nghĩa trang làng Làm cỏ thắp hương mộ ơng - Vì Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể lịng biết ơn với ơng bà, cha mẹ - Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ - Học sinh trả lời: Mỗi người phải trách nhiệm cháu tổ tiên, ông biết ơn tổ tiên, ông bà giữ gìn, phát bà? Vì sao? huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ → Giáo viên chốt * Hoạt động - Nêu yêu cầu HS ý lắng nghe - Trao đổi làm với bạn ngồi bên cạnh - Trình bày ý kiến việc làm giải thích lý + Những việc làm thể lòng biết ơn tổ tiên? + Chọn ý a, c, d, e ⇒ Kết luận: Chúng ta cần thể lòng nhớ - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung ơn tổ tiên việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả 4.Củng cố: - Em làm việc để thể lịng biết ơn tổ tiên? Những việc em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến làm việc gì? Làm nào? - Suy nghĩ làm việc cá nhân - Trao đổi nhóm (nhóm đơi) - Một số học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, khen học sinh biết thể biết ơn tổ tiên bẳng việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo bạn Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh, báo ngày Giỗ tổ Hùng Vương câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện chủ đề nhớ ơn tổ tiên - Tìm hiểu truyền thống tốt đẹp gia đình, dịng họ - Chuẩn bị: Tiết - Nhận xét tiết học SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN I.Mục tiêu: - Giáo dục cho HS biết tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm lớp để nâng cao lực nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm - Nắm phương hướng hoạt động cho tuần sau II Chuẩn bị: GV: kế hoạch tuần 8; Lớp trưởng: Báo cáo, đánh giá hoạt động tuần Tổ trưởng ghi lại vấn đề tổ tuần III Nội dung sinh hoạt: Đánh giá tình hình mặt hoạt động tuần qua: - Lớp trưởng đánh giá tình hình mặt hoạt động tuần qua Cả lớp bổ sung, đánh giá Từng tổ trưởng báo cáo thi đua tổ theo biểu điểm nhận xét tổ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc tuần Giáo viên phát biểu ý kiến + Kiểm tra hàng ngày (tổ trưởng phụ trách kiểm tổ viên) + Chú ý rèn tốt đạo đức cá nhân theo “5 điều Bác Hồ dạy” Kế hoạch cho tuần sau: - Nhắc nhở hs học - Tiếp tục ôn bảng cửu chương - Kiểm tra tập vở, cách trình bày - Giữ gìn trật tự, vệ sinh trường lớp - Kiểm tra rèn chữ viết - Giáo dục phòng tránh cúm A H1N1, Sốt xuất huyết,… - Chăm sóc xanh - Thực tốt an tồn giao thơng - Tham gia phong trào thi đua đợt 1, phân loại rác Vui chơi, văn nghệ: Các em biểu diễn tiết mục văn nghệ mà em yêu thích ... đua tiếp sức 834 1 954 21 67 2020 ; ; ; 10 100 1000 10000 162 73 4 56 08 = 16,2; = 73 ,4; = 10 10 100 6 05 = 6, 05 56,08; 100 b) - Nhận xét, sửa chữa - Kết quả: 83,4; 19 ,54 ; 2,1 67; 0,2020 Bài 3: Viết... đọc yêu cầu đề - Cho HS yếu lên làm lại ý a, b a 5, 9 - Ý c, d, e HS giỏi b 24,18 d 2.002,008 e 0,001 c 55 ,55 5  Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét Củng cố: - Học sinh nhắc lại kiến thức... viết thành dạng nào? 2,7m: đọc 10 - 2m7dm = 2m 7 m thành 10 10 m - 2,7m hai phẩy bảy mét - Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8 ,56 m 0,195m - Giáo viên viết 8 ,56 + Mỗi số thập phân

Ngày đăng: 11/02/2015, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w