(Luận văn thạc sĩ) đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện côn đảo, tỉnh bà rịa vũng tàu bằng công nghệ viễn thám và GIS

96 43 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện côn đảo, tỉnh bà rịa   vũng tàu bằng công nghệ viễn thám và GIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ************ TRẦN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN CÔN ĐẢO, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ************ TRẦN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN CÔN ĐẢO, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS Chuyên ngành: Địa Chính Mã số: 60.44.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NHỮ THỊ XUÂN Hà Nội – Năm 2012 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN CÔN ĐẢO, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 1.1 Khái niệm biến động lớp phủ rừng 1.1.1 Khái niệm lớp phủ rừng 1.1.2 Phân loại rừng 1.1.3 Khái niệm biến động lớp phủ rừng 1.2 Viễn thám GIS đánh giá biến động lớp phủ rừng 1.2.1 Viễn thám nghiên cứu lớp phủ rừng 1.2.2 GIS đánh giá biến động lớp phủ rừng 13 1.3 Tổng quan cơng trình ứng dụng cơng nghệ viễn thám GIS giới Việt Nam 19 1.3.1 Trên giới 19 1.3.2 Ở Việt Nam 21 CHƢƠNG II 25 PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS 25 2.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu biến động lớp phủ rừng sử dụng kỹ thuật viễn thám GIS 25 2.1.1 Phƣơng pháp so sánh sau phân loại (Post – Classification comparison methods) 25 2.1.2 Phƣơng pháp nhận biết mẫu phổ (spectral pattern recognition) 26 2.1.3 Phƣơng pháp phân tích thành phần (principal component analysis) 27 2.1.4 Phƣơng pháp tạo ảnh sai biệt đa thời gian 27 2.1.5 Phƣơng pháp tạo ảnh tỷ số 27 2.1.6 Phƣơng pháp phân tích vector thay đổi 28 2.1.7 Phƣơng pháp tính sai biệt số thực vật 29 2.2 Quy trình cơng nghệ thành lập đồ trạng, đồ biến động lớp phủ rừng công nghệ viễn thám GIS 30 2.2.1 Mục tiêu thực 30 2.2.2 Qui trình cơng nghệ thành lập đồ trạng lớp phủ rừng ảnh viễn thám 31 2.2.3 Qui trình cơng nghệ thành lập đồ biến động lớp phủ rừng 32 CHƢƠNG III 36 THÀNH LẬP BẢN ĐỒ, ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN CÔN ĐẢO GIAI ĐOẠN 1996 – 2000 – 2006 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ RỪNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 36 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 36 3.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.2 Địa hình 36 3.1.3 Khí hậu 37 3.1.4 Thủy văn - hải văn 37 3.1.5 Giao thông - kinh tế - xã hội 37 3.2 Tƣ liệu sử dụng đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo 40 3.2.1 Tƣ liệu đồ 40 3.2.3 Các tài liệu khác 42 3.3 Mục đích đồ thành lập 44 3.3.1 Các liệu sử dụng để thành lập đồ 44 3.3.2 Thiết kế sở toán học 45 3.3.3 Thiết kế nội dung lớp thông tin 45 3.3.4 Thiết kế nội dung lớp thông tin trạng lớp phủ rừng 46 3.3.5 Thiết kế nội dung lớp thông tin biến động lớp phủ rừng 46 3.3.6 Thiết kế nội dung đồ biến động lớp phủ rừng 47 3.4 Sơ đồ quy trình kỹ thuật thành lập đồ biến động lớp phủ rừng khu vực huyện Côn Đảo 50 3.5 Chiết tách thông tin từ ảnh viễn thám 51 3.6 Xây dựng CSDL lớp phủ rừng huyện Côn Đảo 51 3.6.1 Quy trình 51 3.6.2 Nội dung cấu trúc CSDL 52 3.7 Thành lập đồ 54 3.8 Biên tập thành lập đồ trạng lớp phủ rừng (3 thời kỳ) 54 3.9 Thành lập đồ biến động lớp phủ rừng qua thời kỳ 55 3.9.1 Lớp thông tin trạng thái lớp phủ rừng 55 3.9.2 Lớp thông tin biến động lớp phủ rừng 56 3.9.3 Bản đồ biến động lớp phủ rừng 56 3.10 Phân tích nguyên nhân đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo 57 3.10.1 Nhận xét đánh giá diễn biến lớp phủ rừng giai đoạn 1996-2000 huyện Côn Đảo 57 3.10.2 Nhận xét đánh giá diễn biến lớp phủ rừng giai đoạn 2000- 2006 huyện Côn Đảo 60 3.10.3 Nhận xét đánh giá diễn biến lớp phủ rừng thời kỳ 1996-20002006 huyện Côn Đảo nguyên nhân biến động 63 3.10.4 Nhận xét chung đặc điểm biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo 65 3.11 Đề xuất giải pháp bảo vệ rừng cho mục đích phát triển bền vững 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC 84 PHỤ LỤC 85 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 87 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GIS: Hệ thông tin địa lý ArcGIS: Phần mềm GIS Viện nghiên cứu hệ thống môi trƣờng (ESRI) ASTER: Advanced Spaceborne Thermal Emision and Reflectance Radiometer - tên loại ảnh vệ tinh Nhật Bản DN: Digital Number – giá trị độ xám pixel ảnh số HTSDĐ: Hiện trạng sử dụng đất LANDSAT: Vệ tinh tài nguyên Mỹ MapInfo: Phần mềm GIS hãng MapInfo MicroStation: Phần mềm biên tập đồ hãng Intergraph NDVI: Chỉ số khác biệt thực vật 10 Nir: vùng sóng cận hồng ngoại 11 Pixel: Picture Element – phần tử ảnh ảnh số 12 Red: vùng sóng đỏ 13 RMS: root mean square – sai số trung phƣơng 14 SPOT: Système Pour I’Observation de la Terre – Hệ thống vệ tinh quan trắc Trái đất Pháp DANH MỤC HÌNH VẼ 14 15 26 26 29 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hệ thống vệ tinh giám sát tài nguyên môi trƣờng trái đất…………… Phản xạ phổ đối tƣợng tự nhiên mặt đất………………………… Các hợp phần GIS…………………………………………………… Sơ đồ tổng quan làm đồ GIS………………………………… Sơ đồ so sánh sau phân loại…………………………………………… Phân loại ảnh tổ hợp kênh thời gian…………………………… Phân tích vector thay đổi………………………………………………… Đƣờng cong thể giá trị trung bình ngƣỡng xác định biến động lần độ lệch chuẩn………………………………………………… Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ trạng lớp phủ rừng tƣ liệu viễn thám…………………………………………………… Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ biến động lớp phủ rừng tƣ liệu viễn thám sau phân loại…………………………………… Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ biến động lớp phủ rừng phƣơng pháp nghiên cứu biến động số thực vật……… Quicklook cảnh ảnh phủ trùm huyện Côn Đảo………………………… Bảng giải đồ biến động lớp phủ rừng……………………… Bảng giải đồ biến động lớp phủ rừng (tiếp)…………………… Sơ đồ quy trình thành lập đồ biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo……………………………………………………………………… Sơ đồ trình xây dựng CSDL lớp phủ rừng khu vực huyện Côn Đảo Sơ đồ cấu trúc CSDL lớp phủ rừng khu vực huyện Côn Đảo………… Sơ đồ thành lập đồ trạng lớp phủ rừng khu vực huyện Cơn Đảo Hình 3.8 Hình 3.9 Hình 3.10 Diện tích loại rừng huyện Cơn Đảo năm 1996, 2000, 2006………… Biến động loại rừng huyện Côn Đảo năm 1996, 2000, 2006……… Một số hình ảnh biến động lớp phủ rừng……………………………… 63 64 65 Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 30 32 34 35 42 48 49 51 52 53 54 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thông tin ảnh vệ tinh khu vực Côn Đảo……………………………… 42 Bảng 3.2 Cấu trúc sở liệu lớp thông tin đồ biến động lớp phủ rừng 44 Bảng 3.3 Kết biến động đối tƣợng lớp thông tin lớp phủ rừng giai đoạn 1996-2000………………………………………………………… 56 Kết biến động đối tƣợng lớp thông tin lớp phủ thực vật rừng giai đoạn 2000-2006……………………………………………… 59 Bảng 3.5 Diện tích loại rừng Côn Đảo năm 1996, 2000, 2006……………… 62 Bảng 3.6 Biến động diện tích loại rừng khác qua hai giai đoạn……………… 62 Bảng 3.7 Diện tích biến động loại rừng Côn Đảo thời kỳ 1996 - 2000 – 2006 63 Bảng 3.4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bên cạnh lợi ích thu đƣợc từ việc khai thác, sử dụng nguồn lợi từ rừng, hoạt động ngƣời gây nhiều tác động tài nguyên môi trƣờng Hiện nay, phải đƣơng đầu với vấn đề suy thoái nguồn lợi tự nhiên môi trƣờng Sự phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững vấn đề cấp thiết đƣợc nhà quản lý đặt Để làm tốt công việc này, công tác điều tra, theo dõi đánh giá biến động rừng nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Mặc dù hàng năm có báo cáo trạng tình hình biến động rừng, nhƣng hầu hết báo cáo chủ yếu dựa việc đo vẽ, thành lập đồ rừng phƣơng pháp truyền thống thơ sơ, cơng việc phức tạp, nhiều cơng sức địi hỏi nhiều thời gian Khi sử dụng tài liệu thống kê tƣ liệu đồ khơng phải khai thác thông tin thời Thời gian tổng hợp số liệu thành lập đồ cho khu vực nghiên cứu kéo dài thơng tin đồ lạc hậu khơng xác Trong đồ địi hỏi nhanh thời gian, xác loại hình, cập nhật thơng tin Do đó, cần phải có phƣơng pháp mới, nhằm khắc phục nhƣợc điểm phƣơng pháp truyền thống Tƣ liệu viễn thám với ƣu việt tính cập nhật đồng thơng tin, tính khái quát hóa tự nhiên đối tƣợng khả phủ trùm rộng (một ảnh chụp từ vệ tinh Landsat TM phủ trùm diện tích 32.400 km2, ảnh chụp từ vệ tinh SPOT phủ trùm diện tích 3.600 km2) phủ trùm khắp nơi Trái đất, với phát triển mạnh công nghệ nhƣ cung cấp thông tin ngày nhanh chóng, xác hơn, đem lại giá trị đích thực phƣơng pháp đồ nghiên cứu mối quan hệ tác động qua lại đối tƣợng, tƣợng, nhƣ đối tƣợng biến động thảm thực vật, tài nguyên rừng, đem lại khả thực tiễn cho xu hƣớng thành lập đồ theo quan điểm đồng bộ, hệ thống Hệ thống thông tin địa lý (GIS - Geographical Information Systems) có khả thu thập, cập nhật, quản trị phân tích, thể liệu địa lý phục vụ tốn ứng dụng có liên quan tới vị trí địa lý đối tƣợng bề mặt trái đất công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý, quy hoạch tài nguyên thiên nhiên môi trƣờng 1|Page Xuất phát từ lý nêu học viên chọn đề tài: Đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu công nghệ viễn thám GIS Mục tiêu đề tài Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Công Đảo phục vụ công tác quản lý, khai thác tài nguyên rừng Nhiệm vụ đề tài Để đạt đƣợc mục tiêu đề tài giải nhiệm vụ sau: - Thu thập tƣ liệu: Ảnh viễn thám, đồ loại tài liệu liên quan khác - Tổng quan sở khoa học ứng dụng công nghệ viễn thám GIS đánh giá biến động lớp phủ rừng - Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, yếu tố ảnh hƣởng tới biến động lớp phủ rừng huyện Côn Đảo - Ứng dụng công nghệ viễn thám thành lập đồ lớp phủ rừng số thời điểm - Ứng dụng GIS để thành lập đồ đánh giá biến động lớp phủ rừng - Xác định nguyên nhân gây biến động lớp phủ rừng đề xuất giải pháp bảo vệ lớp phủ rừng Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tồn vùng đảo quần đảo Cơn Đảo Phạm vi khoa học: Xây dựng đồ lớp phủ rừng sở công nghệ viễn thám GIS Xây dựng ma trận biến động lớp phủ rừng, đánh giá biến động lớp phủ rừng khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập, thống kê phân tích tƣ liệu có liên quan đến lớp phủ rừng, tƣ liệu đồ, ảnh vệ tinh GIS Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: Thu thập, lấy mẫu, chụp ảnh, giải đốn, mơ tả yếu tố liên quan đến lớp phủ rừng nhằm đánh giá mức độ biến động lớp phủ rừng đƣợc chi tiết có độ tin cậy cao Phƣơng pháp viễn thám, đồ Hệ thông tin địa lý (GIS) phục vụ cho việc thành lập đồ trạng đánh giá biến động lớp phủ bề mặt rừng huyện Côn Đảo 2|Page Nhà nghỉ Cơn Đảo nằm đối diện với trung tâm Văn hóa Thông tin Thể thao huyện đảo Côn Đảo Resort nơi nghỉ dƣỡng lý tƣởng, nằm sát bãi biển nói đẹp khu trung tâm đảo Khu nhà binh lính sĩ quan cai tù Cơn Đảo cịn lại dấu tích, dãy nhà tầng mái ngói hƣớng biển, phần lớn hƣ hỏng theo thời gian nhƣng giữ đƣợc hình khối bên ngồi Các quan, trụ sở thuộc khu trung tâm đảo nhƣ Công an huyện, Sân Vận động, Viện Kiểm sát, Tòa án, Trung tâm Khí tƣợng Hải văn, chi cục Hải quan… đo đạc dánh dấu lại vị trí đồ trạng 74 | P a g e Đặc biệt đảo khơng có bệnh viện mà có Trung tâm Quân - Dân y Do đặc thù đảo nên trung tâm chủ yếu Quân đội điều hành Trên đảo có trƣờng Tiểu học trƣờng Trung học sở khang trang nằm khu trung tâm đảo Huyện có nhà máy cung cấp điện nƣớc, khu trung tâm, đƣờng Bến Đầm Huyện ủy Ủy ban nhân dân đƣợc xây dựng lại sát mặt đƣờng hƣớng biển Hội đồng nhân dân vị trí cũ đồ trạng đƣợc sử dụng nằm đối diện với Bƣu điện trung tâm Cây tràm cịn tồn đảo nằm rìa khu quy hoạch kế bên hồ An Hải Trƣớc nơi vùng nƣớc phèn, sau theo quy hoạch đƣợc san lấp hình thành khu dân cƣ, chia lơ nhƣng chƣa có cơng trình đƣợc xây dựng Cây tràm có phía bên đƣờng Nguyễn Văn Linh Hồ Quang Trung hồ chứa nƣớc lớn đảo Ven hồ có hệ thống đƣờng mòn chạy quanh, ven bờ trồng chủ yếu keo Nguồn nƣớc hồ đƣợc dùng để cung cấp cho tồn đảo thơng qua hệ thống giếng đào sâu khoảng 50m, nƣớc từ đƣợc đƣa nhà máy xử lý đƣa đến hộ sử dụng 75 | P a g e Tuyến Từ khu trung tâm - mũi Chim Chim - mũi Tà Bê - Lâm trường Cỏ Ống - Sân bay Côn Sơn (Cỏ Ống) Đƣờng từ khu trung tâm lên sân bay Côn Sơn bắt đầu việc lên dốc cao sau xuống dốc liên tục, với lần đầu thử thách khó khăn Bên phải đƣờng có dấu tích nghĩa trang từ xƣa nhƣng khơng xác định đƣợc diện tích quy mơ cối rậm rạp Qua đoạn dốc đến đƣờng nằm sát biển, khu Indochina Capital Resort đƣợc xây dựng 76 | P a g e Ngoài khu Resort có phía trƣớc bãi biển cịn lại ven biển khu vực bờ biển vách đá Đặc biệt phần hõm vào mũi Chim Chim mũi Tà Bê có cỏ biển mọc gần bờ Cỏ có màu nâu vàng, mọc thành dải chạy dọc phần hõm biển Trên bờ có ngập mặn mọc dầy, chủ yếu đƣớc Cầu Suối Ớt nằm đƣờng lên sân bay trọng tải 15 tấn, mật độ trọng tải xe qua lại cầu lớn nên cầu yếu Hiện có kế hoạch nâng cấp gia cố cầu để đảm bảo cho xe cộ lƣu thơng đƣợc an tồn Qua cầu Suối Ớt bên phải đất lâm trƣờng Cỏ Ống quản lý, loại trồng chủ yếu Tà Lƣa, Sao Đủng Đỉnh (loại trông giống Thốt Nốt) Lâm trƣờng rộng lớn, mọc um tùm thiếu quy hoạch 77 | P a g e Dân cƣ khu vực Cỏ Ống thƣa thớt, sân bay Cơn Sơn nằm phía cuối đƣờng đƣợc xây dựng quy mô với mặt sân rộng phía trƣớc có đài quan sát Ngồi đƣờng băng chạy dài hết bề rộng khu vực đảo Tuyến Khu Biệt lập chuồng bò – cầu Ma thiên lãnh – bãi Ông đụng Khu biệt lập chuồng bò đƣợc xây dựng năm 1930 hầm sâu 3m chia làm ngăn chứa phân bò nƣớc dội rửa chuồng bò dùng để tra ngƣời tù Đây bãi sọ ngƣời, nghĩa địa đảo Ngày 13-07-1862 chúa ngục FELIX ROUSSEL tổ chức càn quét ngƣời tù binh lính bỏ trốn, 100 ngƣời chết 20 ngƣời khác bị chôn sống 78 | P a g e Di tích lịch sử cầu Ma Thiên Lãnh khởi công năm 1930 lao động khổ sai nặng nhọc, với khí hậu khắc nghiệt nơi Thực dân Pháp giết dần giết mòn ngƣời tù Mới xây dựng đƣợc mố cầu mà có 356 ngƣời tù phải bỏ mạng Tháng năm 1945 cách mạng tháng thành cơng cơng trình bị bỏ dở Đi qua cầu Ma Thiên Lãnh hết đƣờng xi măng Tuyến đƣờng mịn bãi Ơng Đụng nằm bên phải Đây tuyến đƣờng mòn du lịch sinh thái rừng Rừng đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt, cấm xâm hại nên giữ đƣợc nét hoang sơ rừng nguyên sinh Rừng chia thành nhiều tầng, dây leo chằng chịt, bắt gặp Sóc Mun Bãi Ơng Đụng khơng lớn, ven bờ bãi đá cuội nhiều kích cỡ, có tảng đá to Xa chút bãi cát tắm biển Quanh bãi biển có ngập mặn mọc rải rác Bãi Ơng Đụng có nhà sàn trạm kiểm lâm, khách du lịch dừng 79 | P a g e chân nghỉ Đi theo đƣờng mòn men theo vách đá ta qua bên bãi Ơng Câu Các bãi biển phía Tây bắc Cơn Đảo phần lớn tắm đƣợc, tƣợng nƣớc biển xâm lấn ven bờ tạo thành bãi đá kích cỡ đủ loại, xa bãi đá bãi cát Tuyến Đi tàu đảo – Trác lớn - Trác nhỏ – Tài lớn – hịn Tài nhỏ (thỏ) hịn Bơng Lan – hịn Bảy Cạnh – Cau Khởi hành từ bến tàu du lịch, địa điểm ghé vào Trác lớn Sau bãi biển hẹp vách đá rừng phía sau Độ che phủ hịn đảo >70%, chủ yếu cỏ bụi nhỏ Bãi tắm đƣợc, nƣớc biển vắt nhìn rõ đáy 80 | P a g e Hòn Trác nhỏ khơng có chỗ cập bến, hịn có bụi mọc rải rác, bốn phía bờ biển vách đá Hịn Tài (lớn) có diện tích lớn nhiên mọc tồn bụi chen lẫn có Dứa dại mọc Hịn Thỏ có diện tích bé cả, nhìn từ đằng xa hịn có hình thỏ nằm, ngƣời dân lấy tên Thỏ đặt cho hịn Hịn Bơng Lan có diện tích khiêm tốn so với Bảy Cạnh kế bên, hịn có diện tích lớn Hịn Bảy Cạnh có trạm Kiểm lâm đóng chốt có nhiệm vụ bảo vệ, ấp trứng đƣa rùa trở lại biển, nghiên cứu đƣờng di cƣ rùa Đi qua trạm Kiểm lâm khu rừng ngập mặn nằm bên bãi Bà Độp Rừng ngập mặn có cửa sơng ven biển thành phần loại thực vật không nhiều chủ yếu Đƣớc Vẹt Chúng có rễ bám vào đất Rễ ngập mặn có tác dụng chống xói mịn, lắng đọng bùn chất lơ lửng nƣớc, chúng cịn nơi kiếm ăn lồi hải sản, vai trị chúng quan trọng 81 | P a g e Ngoài bãi Bà Độp rừng ngập mặn cịn có bãi Đầm Quốc (hòn Bà), họng Đầm (Cửa tử) vịnh Đầm tre (Cơn Sơn) Ngọn Hải Đăng nằm đỉnh phía Đơng Bảy Cạnh Bãi biển nằm dƣới chân Hải Đăng bị nhiễm bẩn có nhiều rác biển trơi dạt vào Tại có xây đập nhỏ chắn sóng Đƣờng lên đỉnh núi đƣợc bê tơng hóa Rừng nhiều to dày đặc, đặc biệt dứa dại đƣợc dùng để nấu thành nƣớc uống giải nhiệt Mặt Hải Đăng rộng, đèn biển sản xuất Pari năm 1885 đƣợc đặt sát mép phía Đơng Hịn Cau nằm vị trí xa phía Đơng hịn đảo Bãi biển giống nhƣ hầu hết bãi Sau bãi cát vách núi dựng đứng 82 | P a g e PHỤ LỤC Bản đồ thu nhỏ 83 | P a g e PHỤ LỤC Bản đồ thu nhỏ 84 | P a g e PHỤ LỤC Bản đồ thu nhỏ 85 | P a g e PHỤ LỤC Bản đồ thu nhỏ 86 | P a g e PHỤ LỤC Bản đồ thu nhỏ 87 | P a g e PHỤ LỤC Bản đồ thu nhỏ 88 | P a g e ... DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN CÔN ĐẢO, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 1.1 Khái niệm biến động lớp phủ rừng 1.1.1 Khái niệm lớp phủ rừng. .. loại rừng 1.1.3 Khái niệm biến động lớp phủ rừng 1.2 Viễn thám GIS đánh giá biến động lớp phủ rừng 1.2.1 Viễn thám nghiên cứu lớp phủ rừng 1.2.2 GIS đánh giá biến động. .. ************ TRẦN ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN CÔN ĐẢO, TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS Chuyên ngành: Địa Chính Mã số: 60.44.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI

Ngày đăng: 05/12/2020, 19:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN CÔN ĐẢO, TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

  • 1.1. Khái niệm biến động lớp phủ rừng

  • 1.1.1. Khái niệm về lớp phủ rừng

  • 1.1.2. Phân loại rừng

  • 1.1.3. Khái niệm về biến động lớp phủ rừng

  • 1.2. Viễn thám và GIS trong đánh giá biến động lớp phủ rừng

  • 1.2.1. Viễn thám trong nghiên cứu lớp phủ rừng

  • 1.2.2. GIS trong đánh giá biến động lớp phủ rừng

  • 1.3. Tổng quan các công trình ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trên thế giới và ở Việt Nam

  • 1.3.1. Trên thế giới

  • 1.3.2. Ở Việt Nam

  • CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS

  • 2.1. Các phương pháp nghiên cứu biến động lớp phủ rừng sử dụng kỹ thuật viễn thám và GIS

  • 2.1.1 Phương pháp so sánh sau phân loại (Post – Classification comparison methods)

  • 2.1.2 Phương pháp nhận biết các mẫu phổ (spectral pattern recognition)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan