(Luận văn thạc sĩ) đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực đô thị thành phố nha trang

65 18 0
(Luận văn thạc sĩ) đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực đô thị thành phố nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN oo PHẠM THẾ TRUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO SĨNG THẦN KHU VỰC ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ NHA TRANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM THẾ TRUYỀN ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO SĨNG THẦN KHU VỰC ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ NHA TRANG Chuyên ngành: Hải dƣơng học Mã số: 60.44.97 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỒNG PHƢƠNG Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐỘ NGUY HIỂM SÓNG THẦN TRONG KHU VỰC BIỂN ĐÔNG 1.1 Một số khái niệm sóng thần 1.2 Tình hình nghiên cứu sóng thần Việt Nam 1.3 Độ nguy hiểm sóng thần khu vực biển Đơng 10 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN 20 2.1 Mức độ tổn thƣơng, độ nguy hiểm độ rủi ro sóng thần 20 2.2 Quy trình đánh giá độ rủi ro sóng thần 21 2.3 Cơ sở phƣơng pháp luận đánh giá mức độ rủi ro sóng thần 23 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO DO SÓNG THẦN GÂY RA ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ NHA TRANG 32 3.1 Khu vực nghiên cứu 32 3.2 Xây dựng sở liệu tổng hợp phục vụ đánh giá rủi ro sóng thần 33 3.3 Xây dựng cơng cụ tính tốn mơi trƣờng GIS 36 3.4 Đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực đô thị thành phố Nha Trang 36 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 iii Lời cảm ơn Để hon thnh khoá luận ny, xin gửi lời cảm ơn chân thnh v sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hồng Ph-ơng Viện Vật lý Địa Cầu ng-ời đà định h-ớng, trực tiếp h-ớng dẫn v tận tình giúp đỡ tụi nhiều mặt Tôi xin gửi lời cảm ơn tới GS TS Alexis Drogoul ng-ời đà tạo điều kiện cho thực chuyến khảo thực địa nhà cửa khu vực thành phố Nha Trang, thầy cô Bộ môn Hải Dơng học Khoa KTTVHDH đà có dẫn v giải đáp quý báu để hon thnh khoá luận Trong trình thực hiện, luận văn chắn không khỏi có nhiều thiếu sót, mong nhận đợc góp ý thầy cô v bạn đồng nghiệp để luận văn hon thiện Tôi xin chân thnh cảm ơn ! H Nội, ngy tháng năm 2012 Học viên Ph¹m ThÕ Trun iv MỞ ĐẦU Lịch sử giới ghi nhận đƣợc trận sóng thần có sức tàn phá khủng khiếp Gần nhất, vào ngày 11 tháng 03 năm 2011, trận động xảy với Mw 9.0 xảy khơi Tohoku, Japan Trận động đất gây sóng thần lan dọc bờ biển Thái Bình Dƣơng Nhật Bản 20 quốc gia, bao gồm bờ biển phía Tây Bắc Nam Mỹ Sóng thần cao đến 38,9 m đánh vào Nhật Bản vài phút sau động đất, vài nơi sóng thần tiến vào đất liền 10 km Trận động đất sóng thần gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng với 15.840 ngƣời thiệt mạng, 5.950 ngƣời bị thƣơng 3.642 ngƣời tích Trƣớc trận sóng thần xảy vào ngày 26 tháng 12 năm 2004, trận động đất lớn thứ tƣ kể từ năm 1900 xảy khơi đảo Sumatra, Indonesia Trận động đất đƣợc đánh giá có cƣờng độ 9,0 độ Rích te gây dải đứt gẫy dài tới 1200km Nó tạo sóng thần có độ cao 12m nhiều khu vực Sóng thần giết hại 283.000 ngƣời vùng bờ Ấn Độ Dƣơng làm cho 1.100.000 ngƣời nhà cửa Những thiệt hại trận sóng thần gây phải nhiều năm khắc phục đƣợc Do khả tàn phá nghiêm trọng sóng thần, từ lâu có nhiều nghiên cứu giới hình thành lan truyền sóng thần Các nghiên cứu tập trung vào mục đích xây dựng hệ thống dự báo cảnh báo sóng thần cho phép tính tốn dự báo đƣa tin cảnh báo sóng thần với thời gian ngày rút ngắn Bên cạnh công tác cảnh báo sóng thần, việc nghiên cứu đánh giá độ rủi ro sóng thần để từ có chiến lƣợc quy hoạch, xây dựng phƣơng án ứng phó kịp thời với thiên tai sóng thần, nhằm bảo vệ thành phố ven biển nhiệm vụ cấp thiết.Trong bối cảnh luận văn khoa học “Đánh giá độ rủi ro sóng thần khu vực thị thành phố Nha Trang” đƣợc thực với mục đích đánh giá thiệt hại ngƣời nhà cửa cho khu vực thành phố Nha Trang, nhằm đƣa nhìn tổng quan nguy tổn thƣơng, mức độ rủi ro sóng thần gây khu vực thị thành phố Nha Trang Việc đánh giá rủi ro sóng thần khu vực thị quy trình phức tạp bao gồm nhiều bƣớc tiến hành, từ việc thu thập số liệu, xây dựng cơng cụ tính tốn đến việc áp dụng phƣơng pháp luận chuẩn hóa cho khu vực nghiên cứu Trong luận văn này, đóng góp đáng kể học viên việc tham gia vào công tác thực địa, xây dựng sở liệu công cụ tính tốn Các kết nghiên cứu học viên thời điểm chủ yếu tập trung vào việc đánh giá mức độ tổn thƣơng sóng thần gây khu vực đô thị thành phố Nha Trang Cấu trúc luận văn bao gồm: Mở đầu Chƣơng 1: Khái quát độ nguy hiểm sóng thần khu vực Biển Đông Chƣơng 2: Xây dựng phƣơng pháp luận quy trình đánh giá rủi ro sóng thần cho khu vực đô thị ven biển Việt Nam Chƣơng 3: Đánh giá độ rủi ro sóng thần gây khu vực đô thị thành phố Nha Trang Kết luận Tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐỘ NGUY HIỂM SÓNG THẦN TRONG KHU VỰC BIỂN ĐÔNG Trong chƣơng này, số khái niệm liên quan tới sóng thần đƣợc giới thiệu phần đầu Trong phần điểm qua tình hình nghiên cứu sóng thần Việt Nam từ trƣớc đến nay, sở đƣa tranh khái quát mức độ nguy hiểm sóng thần khu vực Biển Đông vùng biển lân cận 1.1 Một số khái niêm sóng thần Sóng thần Tên gọi quốc tế sóng thần Tsunami Từ “Tsunami” có xuất xứ từ tiếng Nhật, “tsu” nghĩa “cảng” “nami” nghĩa “sóng” Sóng thần chuỗi đợt sóng lớn có bƣớc sóng dài đƣợc sinh biến động địa chất mạnh mẽ xảy đáy biển đại dƣơng gần bờ khơi Khi di chuyển đột ngột cột nƣớc lớn xảy ra, đáy biển đột ngột nâng lên hay hạ xuống tác động động đất, sóng thần đƣợc hình thành dƣới tác động trọng lực Các đợt sóng nhanh chóng lan truyền môi trƣờng nƣớc trở nên vô nguy hiểm với khả tàn phá lớn chúng tiến vào bờ biển nơng Hình 1.1 Vận tốc lan truyền sóng thần Sóng thần có đặc điểm vật lý khác biệt so với sóng triều Sóng triều dao động mang tính chu kỳ, liên quan đến lên, xuống thủy triều sinh lực hấp dẫn Mặt Trời, Mặt Trăng Trái Đất Sóng mà nhìn thấy biển đƣợc hình thành gió thổi mặt biển Độ mạnh sóng tùy thuộc vào độ mạnh gió khoảng cách mà gió thổi Thơng thƣờng bƣớc sóng khoảng từ vài chục xăngtimét đến vài chục mét Tốc độ dịch chuyển qua đại dƣơng từ vài km/giờ đến 100 km/giờ Nguyên nhân gây sóng thần Hầu hết đợt sóng thần có sức phá hủy lớn đƣợc hình thành từ trận động đất lớn nông (chấn tâm gần mặt đất) Các trận động đất đƣợc sinh từ đứt gãy hoạt động bề mặt đáy biển, vùng có hoạt động kiến tạo dọc theo ranh giới mảng kiến tạo Khi mảng kiến tạo va chạm vào chúng làm nghiêng, gây sụp hay dịch chuyển diện tích lớn thềm đại dƣơng từ vài kilơmét đến hàng nghìn kilômét nhiều Sự di chuyển đột ngột theo phƣơng thẳng đứng khối đất đá diện tích lớn khiến bề mặt đáy biển bị thay đổi, kéo theo di chuyển khối nƣớc nằm tạo nên sóng thần Các đợt sóng di chuyển xa từ vị trí chúng đƣợc hình thành, đồng thời gieo rắc phá hủy quãng đƣờng mà chúng qua Mặc dù xảy ra, nhƣng đợt phun trào núi lửa mạnh gây xáo trộn khối nƣớc lòng đại dƣơng tạo đợt sóng thần khu vực Trong trình này, sóng thần đƣợc tạo di chuyển đột ngột nƣớc núi lửa phun nổ, trƣợt lở sƣờn núi, magma núi lửa đột ngột phun lên chiếm thể tích nƣớc biển bể magma bị sụt lún Dấu hiệu xuất sóng thần Động đất dấu hiệu cảnh báo sóng thần tự nhiên Nếu bạn vùng bãi biển cảm thấy đất rung lắc mạnh đến mức bạn không cịn đứng vững đƣợc, có khả xảy trận động đất gây sóng thần Trƣớc sóng thần ập đến thƣờng có dấu hiệu nƣớc biển rút nhanh để lộ tảng đá cá nằm trơ đáy biển Khi sóng thần ập vào bờ, bạn nghe thấy tiếng gầm rú giống nhƣ có chuyến tàu hỏa đến gần Thiệt hại sóng thần Năm 1960, Chilê, trận động đất lớn với cƣờng độ 9,5 độ Richter làm cho vùng rộng 1000 km bị biến dạng, từ sinh đợt sóng thần lớn Các sóng chúng phá hủy vùng đất Chilê mà nơi khác xa nhƣ Hawaii, Nhật Bản khu vực khác Thái Bình Dƣơng Cần lƣu ý rằng, tất trận động đất dẫn đến sóng thần Thơng thƣờng, có trận động đất lớn 6,5 độ Richter có khả tạo sóng thần Tại Ấn độ dƣơng, vào ngày 26 tháng 12 năm 2004, trận động đất lớn thứ tƣ tính từ năm 1900 xảy khơi đảo Sumatra, Indonesia Trận động đất đƣợc đánh giá có cƣờng độ 9,0 độ Rích te gây dải đứt gẫy dài tới 1200 km Nó tạo sóng thần có độ cao 12m Sóng thần giết hại 283.000 ngƣời vùng bờ Ấn độ Dƣơng làm cho 1.100.000 ngƣời nhà cửa Những thiệt hại trận sóng thần gây phải nhiều năm khắc phục đƣợc Gần nhất, vào ngày 11 tháng năm 2011, vùng biển phía đơng Nhật lại xảy trận động đất mạnh 9,0 độ làm phát sinh sóng thần lan dọc bờ biển Thái Bình Dƣơng Nhật Bản 20 quốc gia, bao gồm bờ biển phía Tây Bắc Nam Mỹ Sóng thần cao đến 38,9 m đánh vào Nhật Bản vài phút sau động đất, vài nơi sóng thần tiến vào đất liền 10 km Cho đến nay, số liệu đƣợc thức xác nhận cho thấy có 15.840 ngƣời chết, 5.950 ngƣời bị thƣơng 3.642 ngƣời tích 18 tỉnh Nhật Bản 125.000 công trình nhà bị hƣ hại phá hủy hồn tồn sóng thần Trận động đất sóng thần gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng quốc gia này, bao gồm hƣ hỏng nặng nề đƣờng đƣờng sắt nhƣ gây cháy nổ nhiều khu vực, kèm theo đập bị vỡ Khoảng 4,4 triệu hộ gia đình rơi vào tình trạng điện 1,5 triệu hộ bị nƣớc Nhiều nhà máy phát điện ngừng hoạt động, vụ nổ lò phản ứng rò rỉ khí hydro xảy lị phản ứng hệ thống làm mát bị hỏng hoàn toàn Một trận sóng thần lớn đƣợc ghi lại vào ngày 26/8/1883 sau vụ nổ lớn sụt lún núi lửa Krakatau Indonesia Vụ nổ tạo sóng thần có độ cao đến 40 m, phá hủy nhiều thị trấn làng ven biển dọc theo eo biển Sunda đảo Java Sumatra, khiến số ngƣời thiệt mạng lên tới 36.417 ngƣời Ngồi ra, cịn có dẫn chứng cho núi lửa Santorin vùng biển Aegean phun nổ vào năm 1490 trƣớc Công Nguyên ngun nhân sóng thần nhấn chìm tồn văn minh Minoan, Hy Lạp cứu Các giá trị VNGN VNGĐ đƣợc xếp thành ba mức độ : cao, trung bình, thấp đƣợc thể đồ mức độ tổn thƣơng ngƣời sóng thần 3.4.1.3 Các đồ kết mức độ tổn thương sóng thần nhà cửa người Các đồ kết đƣợc thể môi trƣờng đồ họa phần mềm ArcView GIS Trên hình 3.10 minh họa đồ mức độ tổn thƣơng nhà cửa sóng thần gây khu vực thị ven biển thành phố Nha Trang Từ h́nh 3.10, nhận thấy nguy tổn thƣơng nhà cửa cao tập trung khu vực cửa sông Cái, đặc biệt cù lao Dê nằm sát biển, nơi tập trung nhiều nhà cấp phải đối mặt với sóng thần từ biển ập vào qua cửa sông hẹp Các đồ mức độ tổn thƣơng ngƣời sóng thần gây hai thời điểm ngày đêm đƣợc minh họa hình 3.11a 3.11b tƣơng ứng Các đồ hình 3.11 cho thấy nguy tổn thƣơng ngƣời hai thời điểm ngày khác Khu vực sát bờ biển, nơi tập trung nhiều khách sạn, nhà cao tầng đƣợc gia cố tốt lại có mức độ tổn thƣơng thấp so với khu dân cƣ thuộc phƣờng Phƣớc Hòa, Vạn Thanh, … nằm sâu lục địa Qua cho thaýa việc thiết kế nhà cửa để phòng chống giảm nhẹ hậu thiên tai xảy quan trọng 47 Hình 3.10 Bản đồ mức độ tổn thương nhà cửa sóng thần 48 (a) Hình 29 Bản đồ mức độ tổn thương người sóng thần gây cho khu vực đô thị ven biển thành phố Nha Trang cho trường hợp ban ngày (a) 49 (b) Hình 29 Bản đồ mức độ tổn thương người sóng thần gây cho khu vực thị ven biển thành phố Nha Trang cho trường ban đêm (b) 50 3.4.2 Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần Nhƣ trình bày trên, đồ ngập lụt sóng thần khu vực thành phố Nha Trang đƣợc lấy trực tiếp từ kịch số sở liệu 25 kịch sóng thần (Hình 3.12) Từ hình 3.12 nhận thấy khu vực nghiên cứu số phƣờng ven biển nhƣ Vĩnh Thọ, Xƣơng Huân, Lộc Thọ chịu mức độ ngập lụt lớn 3m tƣơng ứng với H = Trong số khu vực thuộc phƣờng Tân Lập Vạn Thạnh chịu tác mức độ ngập lụt dƣới 2m tƣơng ứng với H =1 Các phƣờng nằm sâu phía đất liền khơng bị ngập lụt [1] Bảng 3.4 Các thông số vùng nguồn máng sâu Manila Stt Mô hinh Fault Tọa độ Độ Chiều Chiều Đƣờng Góc Góc sâu dài rộng phƣơng dốc trƣợt 120.00 20.88 20 201.3 154.5 334.46 51 15 90 Mw 8.5 Hình 3.12 Bản đồ ngập lụt khu vực đô thị thành phố Nha Trang (theo[1]) 3.4.3 Đánh giá độ rủi ro sóng thần cho khu vực thị thành phố Nha Trang Trên sở phƣơng pháp luận quy trình thực hiên đƣợc trình bày chƣơng 2, kết tính tốn mức độ tổn thƣơng sóng thần, độ nguy hiểm ngập lụt sóng thần theo kịch số trình bày trên, đƣợc sử dụng để tính tốn mức độ rủi ro sóng thần cho khu vực nghiên cứu 52 Từ cơng thức (2.7), mức độ rủi ro sóng thần tham số nhà cửa ngƣời đƣợc viết lại thành: R = (VNCx H)/4 R = (VNxH)/4 Trong R giá trị độ rủi ro, VNC, VN giá trị mức độ tổn thƣơng nhà cửa ngƣời, H giá trị độ nguy hiểm ngập lụt Các đồ kết đánh giá rủi ro sóng thần gây nhà cửa người Kết tính tốn mức độ rủi ro sóng thần nhà cửa ứng với kịch số 4, với độ lớn 8.5 độ Rích te, đƣợc thể dƣới dạng đồ (hình 3.13) Theo kết đồ, rõ ràng khu vực ven biển chịu mức độ rủi ro lớn hơn, điều hoàn tồn phù hợp với số kết tính tốn ngập lụt mức độ tổn thƣơng Giá trị mức độ khu vực dải ven biển chủ yếu cấp độ tập trung số phƣơng nhƣ Vĩnh Thọ, Vĩnh Phƣớc, Vạn Thắng, Xƣơng Huân Lộc Thọ Một số lƣợng nhỏ lên đến cấp nhà chủ yếu nhà gỗ khu vực phƣờng Lộc Thộ Xƣơng Huân Tuy nhiên kết tính tốn rủi ro sóng thần bƣớc đầu cần đƣợc tiếp tục bổ sung nghiên cứu thêm 53 Hình 3.13 Bản đồ dự báo mức độ rủi ro nhà cửa sóng thần 54 Tham số người Tƣơng tự nhƣ nhà cửa, kết tính tốn mức độ rủi ro sóng thần ngƣời đƣợc thành lập dƣới dạng đồ (hình 3.14) Giá trị mức độ rủi ro đƣợc tính cho hai thời điểm ban ngày ban đêm Trên hình 3.14a giá trị mức độ rủi ro ứng với thời điểm ban ngày lớn mức độ xảy số phƣờng Vĩnh Thọ, Vĩnh Phƣớc, Vạn Thạnh, Xƣơng Huân, Phƣơc Tiên, Tân Lập Lộc Thọ Bên cạnh đó, hình 3.14b cho thấy mức độ rủi ro sóng thần với thời điểm ban đêm có phần cao giá trị lớn cấp độ xảy phƣờng Vĩnh Thọ, Xƣơng Huân, Lộc Thọ Các phƣờng Vĩnh Thọ, Vạn Thạnh Tân Lập chịu ảnh hƣởng mức độ Các phƣờng lại nhƣ Phƣớc Hòa, Phƣớc Tiến, Phƣớc Tân Phƣơng Sài không bị ảnh hƣởng Qua kết thể hình 3.14 nhận giá trị mức dộ rủi ro hai thời điểm khác nhau, đồng thời phản ánh thực tế sóng thần xảy vào ban đêm nguy thiệt hại cao 55 a) Hình 3.14 Bản đồ mức độ rủi ro người sóng thần gây cho khu vực thị ven biển thành phố Nha Trang cho trường hợp ban ngày (a) 56 b) Hình 3.14 Bản đồ mức độ rủi ro người sóng thần gây cho khu vực đô thị ven biển thành phố Nha Trang cho trường hợp ban đêm (b) 57 KẾT LUẬN Luận văn đạt đƣợc số kết sau đây: - Đề xuất phƣơng pháp luận sử dụng cho việc đánh giá mức độ tổn thƣơng ro sóng thần cho khu vực đô thị ven biển Việt Nam Phƣơng pháp luận đƣợc xây dựng dựa lý thiết phân tích đa tiêu chuẩn cho phép đánh giá bán định lƣợng nguy tổn thƣơng nhà cửa ngƣời sóng thần gây ra.Ƣu điểm phƣơng pháp luận đơn giản, linh hoạt thay đổi điều kiện cụ thể khu vực nghiên cứu cho phép sử dụng triệt để cơng cụ GIS tồn quy trình đánh giá Phƣơng pháp luận đề xuất đƣợc áp dụng thử nghiệm cho khu vực đô thị ven biển thành phố Nha Trang - Đã xây dựng đƣợc sở liệu GIS tổng hợp chứa toàn đồ chuyên đề nhà cửa, dân số hạ tầng sở thành phố Nha Trang phục vụ cho quy trình đánh giá rủi ro sóng thần - Đã xây dựng đƣợc công cụ tính tốn mơi trƣờng GIS phần mềm ArcView, cho phép tự động tính tốn hiển thị đồ chuyên đề kết cho khu vực Việt Nam - Đã xây dựng tập đồ kết hiển thị mức độ tổn thƣơng khả bị thiệt hại ngƣời nhà cửa thành phố Nha Trang có sóng thần xảy Đây thông tin quan trọng, làm sở cho việc lập kế hoạch ứng phó với hiểm họa sóng thần địa phƣơng Do hạn chế thời gian, luận văn số điểm tồn cần khắc phục nghiên cứu tiếp theo, bao gồm: - Giá trị tham số độ nguy hiểm sóng thần đƣợc lấy từ kịch tính sẵn cơng bố từ trƣớc Trong tƣơng lai, quy trình đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cần đƣợc bổ sung nghiên cứu chi tiết - Phƣơng pháp thành lập đồ rủi ro sóng thần đơn giản, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, bổ sung nâng cấp để hoàn thiện phƣơng pháp luận quy trình đánh giá độ rủi ro sóng thần Việt Nam 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thanh Ca (2008) Xây dựng đồ cảnh báo nguy sóng thần cho vùng bờ biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Bộ TNMT năm 2006-2008 Nguyễn Văn Dƣơng (2010) Tính tốn xây dựng đồ độ nguy hiểm sóng thần ven biển miền trung từ Đà Nẵng đến Quảng Ngãi Báo cáo chuyên đề thực Dự án „„Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phòng tránh‟‟ Nguyễn Hồng Phƣơng Bản đồ độ nguy hiểm động đất Việt nam Biển Đơng Tạp chí Các khoa học Trái Đất, 26(2), 97-111, 2004 Nguyễn Hồng Phƣơng (2009) Đánh giá độ nguy hiểm độ rủi ro động đất cho thành phố Nha Trang Báo cáo chuyên đề thực Dự án hợp tác Việt- Pháp “Hệ thống hỗ trợ định không gian tổng hợp phục vụ cảnh báo đô thị” (ISSUE), Hà Nội Nguyễn Hồng Phƣơng, Bùi Cơng Quế, Nguyễn Đình Xun (2010) Khảo sát vùng nguồn sóng thần có khả gây nguy hiểm tới vùng bờ biển Việt Nam Tạp chí Khoa học trái đất, 32(1), 2010, 36-47 Nguyễn Hồng Phƣơng, Phạm Thế Truyền, Adrien moiret (2011) Đánh giá nguy tổn thƣơng sóng thần cho khu vực thị thành phố Nha Trang Tạp chí Khoa học trái đất, 33(1), 2011, 1-9 Nguyễn Hồng Phƣơng, Vũ Hà Phƣơng, Phạm Thế Truyền (2011) Xây dựng kế hoạc sơ tán sóng thần cho khu vực thị thành phố Nha Trang sử dụng công nghệ GIS Hội nghị khoa học cơng nghệ biển tồn quốc lần V, 2, p178 -190 Bùi Công Quế (2010) Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp phòng tránh Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Viện Vật lý Địa cầu, 2010 59 Trần Thị Mỹ Thành (2009) Quy trình cơng nghệ đánh giá độ nguy hiểm sóng thần cảnh báo nguy sóng thần vùng ven biển Việt Nam (phù hợp yêu cầu Hệ thống cảnh báo khu vực), Báo cáo tổng kết Đề tài độc lập cấp Viện KH&CN Việt Nam năm 2007-2008 10.Phạm Văn Thục (1995), Bƣớc đầu đánh giá ảnh hƣởng sóng thần Biển Đơng đến bờ biển Việt Nam, Các cơng trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1995 11 Nguyễn Đình Xuyên (2007) Nghiên cứu đánh giá độ nguy hiểm động đất sóng thần vùng ven biển Việt Nam, đề xuất biện pháp cảnh báo phòng tránh, Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Viện KH&CN Việt Nam năm 2005-2006 12 Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, tiếng Việt http://vi.wikipedia.org/wiki/Nha_Trang Tiếng Anh 13 Abe K (1975) Reliable estimation of the seismic mement of large earthquakes; J Phys Earth, 23, 381-390 14 Aida, I (1988) Tsunami hazard probability in Japan Bull Seism Soc Am 78, 3, 1268 – 1278 15 Bautista P Leonila Ma Historical Tsunami of the Philippine (1589 to 1999) PHIVOLCS Oct.4, 2001 16 Bautista P Leonila Ma., Kazuo Oike Estimation of the Magnitudes and Epicenters of Philippine Historical Earthqukes Tectonophysics 317 (2000) 137-169 17 Berryman, K (Compiler), 2005 “Review of Tsunami Hazard and Risk in New Zealand” Institute of Geological & Nuclear Sciences, Client Report 2005/104, Wellington 18.Department for Communities and Local Government: London (2009) Multi-criteria analysis: a manual, 161p 19 Downes, G L and Stirling, M W.: 2001, Groundwork for development of a probabilistic tsunami hazard model for New Zealand, International Tsunami Symposium 2001, Seattle, Washington, pp 293–301 60 20 Geist, E L., 2005: Local Tsunami Hazards in the Pacific Northwest from Cascadia Subduction Zone Earthquakes U.S Geological Survey Professional Paper 1661-B, 17 pp 21 Geist, E L., Tom Parsons, 2006 Probabilistic analysis of Tsunami hazards Nutural hazard, 37, 277 - 134 22 Hills, S.G and Mader, C.L., 1997 Tsunami produced by the impacts of small asteroids, Annals of Sciences, 822, pp 381-394 23.Italian Ministry for the Environment and Territory (2005) CRATER (Coastal Risk Aanalysis of Tsunamis and Environmental Remediation) Final report extract 24.Papathoma M and Dominey Howes D (2003) Tsunami vulnerability assessment and its implications for coastal hazard analysis and disaster management planning, Gulf of Corinth, Greece Natural Hazards and Earth System Sciences, 3, pp.733-747 25.Priest, G.R.,1995 Explanation of Mapping Methods and Use of the Tsunami Hazard Maps of the Oregon Coast, State of Oregon Department of Geology and Mineral Industries, Suite 965, 800 NE Oregon St., #28 Portland, Oregon 97232, Open- File Report O-95-67 26 Rikitake, T and Aida, I.: 1988, Tsunami hazard probability in Japan, Bull Seismol Soc Am 78, 1268–1278 27 Saunders, Wendy (compiler), 2006 “National population casualties resulting from tsunami in New Zealand” GNS Science Consultancy Report 2006/107, Institute of Geological & Nuclear Sciences, Lower Hutt 28 Takahashi, R (1951) An estimate of future tsunami damage along the Pacific coast of Japan, Bull Earthquake Res Inst., Tokyo Univ 29, 71-95 29 UNESCO-IOC.2009 Five years after the Tsunami in the Indian Ocean From strategy to implementation Paris 61 ... trình đánh giá độ rủi ro sóng thần 21 2.3 Cơ sở phƣơng pháp luận đánh giá mức độ rủi ro sóng thần 23 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ ĐỘ RỦI RO DO SÓNG THẦN GÂY RA ĐỐI VỚI KHU VỰC ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ NHA TRANG. .. nhà cửa cho khu vực thành phố Nha Trang, nhằm đƣa nhìn tổng quan nguy tổn thƣơng, mức độ rủi ro sóng thần gây khu vực đô thị thành phố Nha Trang Việc đánh giá rủi ro sóng thần khu vực thị quy trình... trình đánh giá rủi ro sóng thần cho khu vực đô thị ven biển Việt Nam Chƣơng 3: Đánh giá độ rủi ro sóng thần gây khu vực đô thị thành phố Nha Trang Kết luận Tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐỘ

Ngày đăng: 05/12/2020, 19:30

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 Một số khái niêm cơ bản về sóng thần

  • 1.2. Tình hình nghiên cứu sóng thần ở Việt Nam

  • 1.3. Độ nguy hiểm sóng thần trong khu vực biển Đông

  • 2.1 Mức độ tổn thương, độ nguy hiểm và độ rủi ro sóng thần

  • 2.2. Quy trình đánh giá độ rủi ro do sóng thần

  • 2.3. Cơ sở phương pháp luận đánh giá mức độ rủi ro do sóng thần

  • 2.3.1 Đánh giá mức độ tổn thương do sóng thần

  • 2.3.2.Độ nguy hiểm sóng thần

  • 2.3.3. Mức độ rủi ro do sóng thần

  • 3.1. Khu vực nghiên cứu

  • 3.2. Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS tổng hợp phục vụ đánh giá rủi ro sóng thần.

  • 3.2.1 Các dữ liệu thuộc tính

  • 3.2.2 Các dữ liệu không gian

  • 3.2.3 Cơ sở dữ liệu GIS tổng hợp

  • 3.3 Xây dựng các công cụ tính toán trên môi trƣờng GIS.

  • 3.4 Đánh giá độ rủi ro sóng thần cho khu vực đô thị thành phố Nha Trang

  • 3.4.1 Đánh giá mức mức độ tổn thương đối với nhà cửa và người

  • 3.4.2 Đánh giá độ nguy hiểm sóng thần

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan