(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của enso đến bão hoạt động trên khu vực việt nam

65 13 0
(Luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng của enso đến bão hoạt động trên khu vực việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Nguyễn Thị Thu Loan ẢNH HƢỞNG CỦA ENSO ĐẾN BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN KHU VỰC VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội-Năm 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Nguyễn Thị Thu Loan ẢNH HƢỞNG CỦA ENSO ĐẾN BÃO HOẠT ĐỘNG TRÊN KHU VỰC VIỆT NAM Chuyên ngành: Khí tƣợng khí hậu học Mã số : 604487 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS BÙI HOÀNG HẢI Hà Nội-Năm 2014 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hiện, luận văn quan tâm, giúp đỡ thầy giáo TS Bùi Hồng Hải, thầy giáo Khoa Khí tượng Thủy văn Hải Dương học, đồng nghiệp Cục Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu, Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn Mơi trường, Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, Tuy nhiên, vấn đề đặt luận văn Học viên Với khả hiểu biết hạn chế, luận văn mong muốn đóng góp sở khoa học để bước đầu đánh giá ảnh hưởng ENSO đến bão hoạt động khu vực Việt Nam Kết Luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, Học viên mong muốn nhận đóng góp quý báu đồng nghiệp Trong trình học tập trình làm luận văn, em xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành tới TS Bùi Hồng Hải - Người thầy tận tình bảo, hướng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo Khoa Khí tượng - Thủy văn - Hải dương học giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trình học tập thực luận văn Học viên cao học Nguyễn Thị Thu Loan iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN ẢNH HƢỞNG CỦA ENSO ĐẾN XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI 1.1 Ngoài nƣớc 1.2 Trong nƣớc Chƣơng SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguồn số liệu .12 2.1.1 Nguồn số liệu xoáy thuận nhiệt đới 12 2.1.2 Số liệu xác định thời kỳ ENSO 14 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .19 2.2.2 Phương pháp kế thừa 19 2.2.3 Phương pháp phân tích, thống kê tổng hợp số liệu .22 Chƣơng KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 25 3.1 XTNĐ hoạt động khu vực Biển Đông 25 3.1.1 Tần số XTNĐ hoạt động Biển Đông .25 3.1.2 Số ngày hoạt động XTNĐ Biển Đông 27 3.2 XTNĐ đổ vào Việt Nam 27 3.2.1 Tần số XTNĐ đổ vào Việt Nam 27 3.2.2 Số ngày hoạt động XTNĐ đổ vào Việt Nam .33 3.3 Ảnh hƣởng ENSO đến đặc trƣng XTNĐ khu vực Biển Đông 33 3.3.1 Ảnh hưởng ENSO đến số lượng XTNĐ hoạt động Biển Đông 33 3.3.2 Ảnh hưởng ENSO đến số ngày hoạt động XTNĐ Biển Đông 37 3.4 Ảnh hƣởng ENSO đến đặc trƣng XTNĐ đổ vào Việt Nam .38 3.4.1 Ảnh hưởng ENSO đến số lượng XTNĐ đổ vào Việt Nam .38 3.4.2 Ảnh hưởng ENSO đến số ngày hoạt động XTNĐ đổ vào Việt Nam 44 iv 3.4.3 Ảnh hưởng ENSO đến cường độ XTNĐ đổ vào Việt Nam 45 3.4.4 Ảnh hưởng ENSO đến vị trí hình thành XTNĐ đổ vào Việt Nam 51 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 59 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: SSTA (NINO3.4) đƣợc công bố hàng tháng mạng internet CPC18 Bảng 2.2: Các thời kỳ El Nino (theo cách xác định CPC) 20 Bảng 2.3: Các thời kỳ La Nina (theo cách xác định CPC) 21 Bảng 2.4: Các năm ENSO 22 Bảng 3.1: Thời kỳ xuất kết thúc XTNĐ Biển Đông 25 Bảng 3.2: Tần số trung bình tháng XTNĐ bão mạnh hoạt động Biển Đông 26 Bảng 3.3: Phân bố số ngày XTNĐ bão mạnh hoạt động Biển Đông theo tháng 27 Bảng 3.4: Tần số trung bình theo tháng XTNĐ bão mạnh đổ vào Việt Nam 28 Bảng 3.5: Số lƣợng XTNĐ đổ vào khu vực đất liền Việt Nam 29 Bảng 3.6: Phân bố số ngày XTNĐ bão mạnh đổ vào nƣớc ta theo tháng 33 Bảng 3.7: Đặc trƣng XTNĐ hoạt động Biển Đông ứng với năm ENSO 34 Bảng 3.8: Đặc trƣng số ngày XTNĐ hoạt động Biển Đông theo pha ENSO37 Bảng 3.9: Đặc trƣng số ngày bão mạnh hoạt động Biển Đông theo pha ENSO 38 Bảng 3.10: Đặc trƣng XTNĐ đổ vào nƣớc ta theo pha ENSO 39 Bảng 3.11: Đặc trƣng số ngày hoạt động XTNĐ đổ vào nƣớc ta theo pha ENSO 44 Bảng 3.12: Đặc trƣng số ngày hoạt động bão mạnh đổ vào nƣớc ta theo pha ENSO 45 Bảng 3.13: Hệ số tƣơng quan ACE với SSTA-Nino34 ứng với thời kỳ ENSO 46 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tác động La Nina đến khả xuất XTNĐ khu vực tây bắc Thái Bình Dƣơng Hình 2.1: Phạm vi khu vực Biển Đơng đƣợc nghiên cứu 13 Hình 2.2: Dị thƣờng nhiệt độ bề mặt biển pha ElNino 16 Hình 2.3: Dị thƣờng SST pha La Nina 16 Hình 3.1: Số lƣợng XTNĐ cấp bão khu vực Biển Đông 26 Hình 3.2: Số lƣợng XTNĐ cấp bão đổ vào Việt Nam 28 Hình 3.3: Các XTNĐ đổ vào khu vực Bắc Bộ 30 Hình 3.4: Các XTNĐ đổ vào khu vực Bắc Trung Bộ 30 Hình 3.5: Các XTNĐ đổ vào khu vực Trung Trung Bộ từ Quảng Bình - Thừa Thiên Huế 31 Hình 3.6: Các XTNĐ đổ vào khu vực Trung Trung Bộ từ Đà Nẵng - Bình Định31 Hình 3.7: Các XTNĐ đổ vào khu vực Nam Trung Bộ 32 Hình 3.8: Các XTNĐ đổ vào khu vực Nam Bộ 32 Hình 3.9: Biến trình năm tần số XTNĐ ứng với pha ENSO 35 Hình 3.10: Biến trình năm tần số bão mạnh hoạt động Biển Đông ứng với pha ENSO 36 Hình 3.11: Biến trình năm tần số XTNĐ đổ vào Việt Nam ứng với pha ENSO 40 Hình 3.12: Biến trình năm tần số bão mạnh đổ vào Việt Nam ứng với pha ENSO 41 Hình 3.13: Số lƣợng XTNĐ đổ vào Việt Nam theo khu vực năm ENSO 42 Hình 3.14: Các XTNĐ đổ vào Việt Nam thời kỳ El Nino 43 Hình 3.15: Các XTNĐ đổ vào Việt Nam thời kỳ La Nina 43 Hình 3.16: Các XTNĐ đổ vào Việt Nam thời kỳ trung gian 43 Hình 3.17: Tƣơng quan ACE với SSTA thời kỳ El Nino 46 Hình 3.18: Tƣơng quan ACE với SSTA thời kỳ La Nina 47 Hình 3.19: Tƣơng quan ACE với SSTA thời kỳ trung gian 47 Hình 3.20: Diễn biến ACE XTNĐ đổ vào Việt Nam qua năm 48 Hình 3.21: Diễn biến ACE XTNĐ đổ vào Việt Nam qua năm 48 Hình 3.22: Phân bố ACE trung bình năm El Nino XTNĐ đổ vào Việt Nam 49 Hình 3.23: Phân bố ACE trung bình năm La Nina XTNĐ đổ vào Việt Nam50 Hình 3.24: Phân bố ACE trung bình năm trung gian XTNĐ đổ vào Việt Nam50 Hình 3.25: Tọa độ phát sinh XTNĐ đổ vào Việt Nam năm El Nino 51 Hình 3.26: Tọa độ phát sinh XTNĐ đổ vào Việt Nam năm La Nina 52 Hình 3.27: Tọa độ phát sinh XTNĐ đổ vào Việt Nam năm trung gian 52 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XTNĐ: Xoáy thuận nhiệt đới ATNĐ: Áp thấp nhiệt đới ENSO: El Nino Southern Ossilation BEI: The Best index TBD: Thái Bình Dƣơng SST: Nhiệt độ mặt nƣớc biển SSTA: Chuẩn sai nhiệt độ mặt nƣớc biển SSTAs Dị thƣờng nhiệt độ mặt nƣớc biển SO: Dao động nam SOI: Chỉ số dao động nam QBO: Dao động tựa hai năm IPO: Dao động nhiều chục năm NINO3: 50N-50S; 900W-1500W NINO3.4 50N-50S; 1200W-1700W ACE: Năng lƣợng tích lũy WMO: Tổ chức Khí tƣợng Thế giới CPC: Trung tâm Dự báo Khí hậu Hoa Kỳ JTWC: Trung tâm hỗn hợp cảnh báo bão Hải quân Hoa Kỳ NOAA: Cơ quan quản lý đại dƣơng khí quốc gia Hoa Kỳ HVCH: Học viên cao học MỞ ĐẦU Việt Nam nƣớc nằm khu vực chịu ảnh hƣởng mạnh ổ bão Tây Bắc Thái Bình Dƣơng Trong thập kỷ gần đây, hàng năm có trung bình - xoáy thuận nhiệt đới đổ vào vùng biển nƣớc ta, năm nhiều có tới 12 bão (1964), năm khơng có bão (1976) Diễn biến tần suất xoáy thuận nhiệt đới ảnh hƣởng tới Việt Nam nói chung mùa bão khu vực ven biển nói riêng phức tạp Những thiệt hại bão gây hàng năm nƣớc ta lên tới số hàng tỷ đồng với hàng chục ngƣời chết, tích bị thƣơng, chí có năm xốy thuận nhiệt đới gây thảm họa số vùng nhƣ năm 1985 khu vực ven biển Trung Trung Bộ; năm 1997 khu vực Nam Bộ Nhƣ ta biết, ENSO tƣợng tƣơng tác biển - khí xảy chủ yếu khu vực Thái Bình Dƣơng nhƣng có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến thời tiết, khí hậu khơng khu vực Thái Bình Dƣơng mà tới nhiều nƣớc giới, khơng có quan hệ với yếu tố khí hậu nhƣ diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa mà tác động đến nhiều tƣợng khí hậu cực đoan có hoạt động xoáy thuận nhiệt đới Điều đáng quan tâm vấn đề dự báo khí hậu tƣợng đƣợc nghiên cứu đƣa vào nghiệp vụ dự báo có kết nhiều Trung tâm dự báo lớn nhƣ: Mỹ, Anh, Australia, Trung Quốc Kết dự báo ENSO khả dự báo hạn dài số tƣợng khí hậu cực đoan nhƣ hạn hán, mƣa lũ, xốy thuận nhiệt đới Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hƣởng ENSO đến bão hoạt động vùng biển nƣớc ta cần thiết, khơng cung cấp thơng tin khí hậu cần thiết hai tƣợng nêu mà hy vọng tạo dựng từ mơ hình dự báo số đặc trƣng bão nhờ vào dự báo khí hậu tƣợng ENSO mà nhận đƣợc khơng khó khăn từ Trung tâm khí tƣợng nhiều nƣớc Do đó, HVCH mạnh dạn nghiên cứu Luận văn với đề tài “Ảnh hƣởng ENSO đến bão hoạt động khu vực Việt Nam” Bố cục Luận văn phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo phụ lục, gồm có chƣơng sau: Chƣơng 1: TỔNG QUAN ẢNH HƢỞNG CỦA ENSO ĐẾN XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI Trong chƣơng này, học viên tập trung trình bày nghiên cứu nƣớc năm gần ảnh hƣởng ENSO đến xoáy thuận nhiệt đới khu vực Biển Đông Chƣơng 2: SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong chƣơng này, học viên tập trung trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực để xây dựng số liệu sử dụng tính tốn Chƣơng 3: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Trong chƣơng này, học viên tập trung phân tích kết chủ yếu luận văn ảnh hƣởng ENSO đến số đặc trƣng XTNĐ hoạt động Biển Đông đổ vào Việt Nam ENSO Theo đó, ACE đƣợc xác định tổng cộng lƣợng tích lũy XTNĐ đơn lẻ: ACE , Ki V(t) tốc độ gió lớn XTNĐ thời điểm t đƣợc đo knots, i số XTNĐ riêng lẻ; t0i tfi thời gian bắt đầu kết thúc thời kỳ hoạt động XTNĐ i N tổng số XTNĐ thời kỳ đƣợc lựa chọn để đánh giá Để thấy đƣợc ACE phụ thuộc vào pha ENSO, học viên tiến hành đánh giá mối tƣơng quan ACE SSTA-Nino3.4 Kết đƣợc thể bảng 3.13 Bảng 3.13: Hệ số tương quan ACE với SSTA-Nino34 ứng với thời kỳ ENSO STT ACE SSTA-Nino3.4 Thời kỳ El Nino 0,71 Thời kỳ La Nina 0,60 Thời kỳ trung gian 0,57 Nhƣ vậy, thấy hệ số tƣơng quan ACE với SSTA-Nino3.4 thời kỳ El Nino cao so với thời kỳ La Nina thời kỳ trung gian Hình 3.17, hình 3.18 hình 3.19 thể rõ mối tƣơng quan ACE với pha ENSO Hình 3.17: Tương quan ACE với SSTA thời kỳ El Nino 46 Hình 3.18: Tương quan ACE với SSTA thời kỳ La Nina Hình 3.19: Tương quan ACE với SSTA thời kỳ trung gian Căn vào cách xác định nêu trên, kết thu đƣợc cho thấy, năm có trị số ACE cao rơi vào năm El Nino (năm 2006) với trị số tƣơng ứng 9.44.104 knots2 Trong 21 năm El Nino có XTNĐ đổ (năm 1958 năm 2002 khơng có XTNĐ đổ vào nƣớc ta), có năm ACE đạt dƣới mức phân vị 25% có năm đạt mức phân vị 75% Ngƣợc lại, 21 năm La Nina có XTNĐ đổ (riêng năm 1950 khơng có XTNĐ đổ bộ) có năm ACE đạt mức phân vị 75% có tới năm ACE đạt dƣới mức phân vị 25% (hình 3.20) Nếu xét theo bách phân vị, có tới năm La Nina có ACE đạt dƣới mức bách phân vị thứ 10 có năm (năm 1956) có ACE đạt mức bách 47 phân vị thứ 90; đó, năm El Nino, có năm (năm 1966) có ACE đạt dƣới mức bách phân vị thứ 10 có năm đạt mức bách phân vị thứ 90 (hình 3.21) Nhƣ vậy, năm El Nino, ACE năm có xu hƣớng lớn hơn, cịn năm La Nina, ACE năm có xu hƣớng nhỏ Hình 3.20: Diễn biến ACE XTNĐ đổ vào Việt Nam qua năm (Màu đỏ: năm El Nino, màu xanh dương: năm La Nina màu xanh lục: năm trung gian Đường nét liền: phân vị 75%; đường nét đứt: phân vị 25%) Hình 3.21: Diễn biến ACE XTNĐ đổ vào Việt Nam qua năm (Màu đỏ: năm El Nino, màu xanh dương: năm La Nina màu xanh lục: năm trung gian Đường nét liền: bách phân vị 90%; đường nét đứt: bách phân vị 10%) 48 Từ hình 3.22, 3.23 3.24 cho thấy, xét theo phƣơng Bắc - Nam năm El Nino, lƣợng tích lũy XTNĐ đạt lớn khoảng 15 - 16 18 - 20 độ vĩ Bắc; năm La Nina, ACE tập trung nhiều vĩ tuyến 16 - 19 độ vĩ bắc Nếu xét theo phƣơng Đông - Tây, năm El Nino, AEC đạt lớn khoảng 107 - 110 độ kinh đông năm La Nina từ 109 - 112 độ kinh đông Nhƣ thấy, lƣợng tích lũy XTNĐ đổ vào Việt Nam có dịch chuyển dần lên phía bắc phía đơng năm La Nina so với năm El Nino Hình 3.22: Phân bố ACE trung bình năm El Nino XTNĐ đổ vào Việt Nam 49 Hình 3.23: Phân bố ACE trung bình năm La Nina XTNĐ đổ vào Việt Nam Hình 3.24: Phân bố ACE trung bình năm trung gian XTNĐ đổ vào Việt Nam 50 3.4.4 Ảnh hưởng ENSO đến vị trí hình thành XTNĐ đổ vào Việt Nam Từ việc xác định năm ENSO chƣơng 2, kết hợp với số liệu quỹ đạo bão thời kỳ 1950 - 2013, ta tiến hành thống kê vị trí phát sinh XTNĐ đổ vào Việt Nam Từ kết thống kê cho thấy, tính chung cho năm ENSO, trọng điểm phát sinh XTNĐ đổ vào nƣớc ta tập trung vĩ tuyến 11 đến 19 độ kinh tuyến 111 đến 119 độ khu vực Biển Đông từ vĩ tuyến đến 14 độ kinh tuyến 129 đến 140 độ khu vực tây bắc TBD Nếu xét riêng pha ENSO, kết thống kê vị trí hình thành đƣợc thể hình 3.25, 3.26 3.27 Hình 3.25 cho thấy, năm El Nino hoạt động, trọng điểm phát sinh XTNĐ đổ vào nƣớc ta tập trung vĩ tuyến 11,5 đến 18 độ kinh tuyến 112 đến 118,5 độ Trong năm La Nina hoạt động, trọng điểm phát sinh XTNĐ khu vực Biển Đông tập trung vĩ tuyến đến 17 độ kinh tuyến 112 đến 119 độ Hình 3.25: Tọa độ phát sinh XTNĐ đổ vào Việt Nam năm El Nino 51 Hình 3.26: Tọa độ phát sinh XTNĐ đổ vào Việt Nam năm La Nina Hình 3.27: Tọa độ phát sinh XTNĐ đổ vào Việt Nam năm trung gian 52 KẾT LUẬN XTNĐ hoạt động Biển Đông tập trung chủ yếu vào tháng mùa bão, từ tháng VI đến tháng XI hàng năm Trong tổng số XTNĐ hoạt động Biển Đông, bão mạnh chiếm 47,7%; bão nhiệt đới chiếm 38,2% ATNĐ 14,1% Về thời gian XTNĐ hoạt động khu vực Biển Đơng, trung bình năm khoảng 41.7 ngày, tập trung chủ yếu vào tháng mùa bão, chiếm 84,7% số ngày XTNĐ hoạt động năm Từ tháng đến tháng hàng năm, trung bình XTNĐ hoạt động không ngày Đối với XTNĐ đổ vào nƣớc ta hàng năm chiếm 41,5% số lƣợng XTNĐ hoạt động Biển Đơng, đó, tháng tháng 10 tháng có XTNĐ đổ vào nƣớc ta nhiều Trong tổng số XTNĐ đổ vào nƣớc ta có 54,0% bão mạnh; 35,6% bão nhiệt đới ATNĐ 10,3% Vùng ven biển Bắc Bộ vùng hứng chịu số lƣợng XTNĐ đổ nhiều nhất, nhiên tính mật độ trung bình 1km bờ biển Trung Trung Bộ (đoạn từ Quảng Nam - Bình Định) lại khu vực có trị số XTNĐ đổ cao nhất, đến Bắc Bộ Nam Bộ khu vực có mật độ ảnh hƣởng XTNĐ thấp Số ngày hoạt động XTNĐ đổ vào nƣớc ta trung bình hàng năm vào khoảng 18.8 ngày, tập trung chủ yếu vào tháng mùa bão, chiếm 94,6% số ngày XTNĐ hoạt động năm Tháng tháng 10 có số ngày XTNĐ hoạt động ảnh hƣởng đến nƣớc ta nhiều Đây hai tháng có số lƣợng XTNĐ đổ vào nƣớc ta nhiều hàng năm Về kết đánh giá ảnh hƣởng ENSO đến hoạt động XTNĐ hoạt động Biển Đông đổ vào Việt Nam cho thấy: Trong năm El Nino, XTNĐ hoạt động Biển Đông thấp so với năm La Nina, năm trung gian trung bình chung tính cho năm nhƣ riêng mùa bão Tháng có XTNĐ hoạt động nhiều năm El Nino tháng 9, năm La Nina năm trung gian, cực đại rơi vào tháng 10 Xét năm 53 mùa bão, nhìn chung mức độ biến động năm La Nina cao so với năm El Nino năm trung gian, đó, năm trung gian năm có mức độ biến động nhỏ Bão mạnh hoạt động Biển Đông năm El Nino La Nina thƣờng kéo dài khoảng tháng, nhƣng năm El Nino bắt đầu kết thúc muộn so với năm La Nina khoảng tháng, bắt đầu vào tháng kết thúc vào tháng 12 Tháng có bão mạnh hoạt động nhiều Biển Đơng tháng năm El Nino tháng 10 năm La Nina Số ngày XTNĐ hoạt động khu vực Biển Đơng năm El Nino so với năm La Nina năm nói chung mùa bão nói riêng Số ngày bão mạnh hoạt động Biển Đông năm El Nino năm trung gian so với năm La Nina trung bình chung Độ biến động trung bình số ngày bão mạnh năm El Nino, La Nina tƣơng tự cho năm nói chung mùa bão nói riêng Số lƣợng XTNĐ đổ vào Việt Nam năm El Nino thấp so năm La Nina năm trung gian Tháng cực đại có XTNĐ đổ vào nƣớc ta, năm El Nino tháng 9, năm La Nina năm trung gian tháng cực đại tháng 10 Trong năm El Nino, Bắc Bộ khu vực có số lƣợng XTNĐ đổ nhiều nhất, năm La Nina năm trung gian, Bắc Trung Bộ lại khu vực có XTNĐ đổ nhiều Khu vực Nam Bộ nơi có XTNĐ đổ pha ENSO Tƣơng tự, số lƣợng bão mạnh đổ vào nƣớc ta năm El Nino so với năm La Nina năm trung gian Tháng có bão mạnh đổ cực đại tháng năm El Nino tháng 10 năm La Nina Bão mạnh đổ vào Việt Nam thƣờng bắt vào khoảng tháng năm El Nino năm La Nina vào khoảng tháng Số ngày hoạt động XTNĐ đổ vào nƣớc ta năm El Nino thấp hẳn so với năm La Nina năm trung gian tồn năm nói chung mùa bão nói riêng Tuy nhiên, số ngày hoạt động XTNĐ đổ vào nƣớc ta năm El Nino lại nhiều năm La Nina năm trung gian Tháng có số 54 ngày hoạt động XTNĐ đổ vào nƣớc ta nhiều năm El Nino La Nina trùng với tháng có số XTNĐ hoạt động nhiều năm, tƣơng ứng tháng tháng 10 Trong năm El Nino, cƣờng độ XTNĐ có xu hƣớng lớn hơn, năm La Nina có xu hƣớng nhỏ Về vị trí hình thành XTNĐ đổ vào Việt Nam năm El Nino có xu hƣớng dịch chuyển phía bắc so với năm La Nina 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Thanh Hằng*, Ngô Thị Thanh Hƣơng, Phan Văn Tân (2010), “Đặc điểm hoạt động bão vùng biển gần bờ Việt Nam giai đoạn 1945-2007”, tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 26, Số 3S (2010), tr 344-353 Hoàng Minh Hiền Nguyễn Hữu Ninh (1988), “El Nino dị thƣờng khí hậu Việt Nam”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, tr 22-28 Trần Việt Liễn (2000), ENSO với dự báo khí hậu, hội thảo khoa học lần II đề tài NCKH cấp nhà nƣớc: Tác động ENSO đến thời tiết khí hậu, mơi trường kinh tế xã hội Việt Nam, Hà Nội, 29-VI-2000, tr 50-68 Nguyễn Đức Ngữ CTV (2001), Tác động ENSO đến thời tiết khí hậu, mơi trường kinh tế xã hội Việt Nam, đề tài cấp nhà nƣớc, Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn Nguyễn Đức Ngữ (2007), Tác động ENSO đến thời tiết, khí hậu, môi trường kinh tế - xã hội Việt Nam, đề tài cấp nhà nƣớc, Tổng cục Khí tƣợng Thủy văn Nguyễn Văn Tuyên (2007) “Xu hƣớng hoạt động xoáy thuận nhiệt đới Tây Bắc Thái Bình Dƣơng Biển Đơng theo cách phân loại khác nhau”, Tạp chí Khí tượng Thủy văn Đinh Văn Ƣu (2009), Đánh giá quy luật biến động dài hạn xu biến đổi số lƣợng bão áp thấp nhiệt đới khu vực Tây Thái Bình Dƣơng, Biển Đơng ven biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ 25, Số 3S (2009), tr 542-550 Tiếng Anh Bin Wang, Johnny C.L Chan (2001), “How Strong ENSO Events Affect Tropical Storm Activity over the Western North Pacific”, Jourrnal of Climate, 15, pp 1643-1658 Johnny C.L Chan (1985), “Tropical cyclone activity in the northwest Pacific in relation to the El Nino/Southern Oscillation phenomenon”, Mon.Wea.Rev 113, pp 599-606 56 10 Johnny C.L Chan (1999), “Tropical cyclone activity over the western north Pacific associated with El Nino and La Nina events”, Weather and Forecasting , Vol13 No16, pp 2960-2972 11 Jose AM, Cruz NA (1999), ”Climate change impacts and responses in the Philippines: water resources” Clim Res 12, pp 77 - 84 doi:10.3354/cr012077 12 Li Chongyin (1987), “A study on the influence of El Nino upon typhoon action over western Pacific”, Acta Meteorological Sinica, 45, No2, pp 229 - 236 13 Lyon, B., H Cristi, E.R Verceles, F.D Hilario and R Abastillas (2006), “Seasonal reversal of the ENSO rainfall signal in the Philippines” Geophys Res Letters, 33, L24710, doi:10.1029/2006GL028182 14 M.A Saunders R.E Chandler, C,J, Merchant and F.P Roberts (2000), “Atlantic Hurricanes and NW Pacific typhoons: ENSO and spatial impacts on occurence and landfall”, Geophysical Research Letters, Vol 27, No pp 11471150 15 N Nicholls (1984), “The southern oscillation, seasurface temperature and interanual fluctuation in Australian tropical cyclone activity”, J of Climatology Vol4, pp 661-670 16 N Nicholls (1999), “SOI - based forecast of Australian region tropical cyclone activity”, Forecast Bulletine No8 17 Pao shin Chu, Jiangxin Wang (1997), “Tropical cyclone occurences in the Vicinity of Hawaii Are the differences between El Nino and Non-El Nino years significant”, J of Climate, Vol10 No10, pp 2683-2689 18 Phan Van Tan (2002), “On the tropical cyclone activity in the northwest pacific basin and Bien Dong sea in relationship with ENSO”, VNU Journal of science Nat.sci & Tech, t XVIII, No1, pp 51 - 58 19 Smith, CA.and P Sardeshmukh (2000), “The Effect of ENSO on the intraseasonal Variance of Surface Temperature in Winter”, International J.of Climatology, 20 pp 1543-1557 20 Suzana J Camargo and Adam H Sobel (2004), “Western north Pacific tropical cyclone intensity and ENSO”, Jourrnal of Climate, 18, pp 2996-3006 57 21 Tran Van Lien (2004), “An experiment on the Building of long-range forecasting of tropical cyclone activity in Northwest pacific an Bien Dong Sea Proceedings Internatininal Syposium on GeoInformatics for spartial-Infrastructure Development in Eath and Allied Sciences”, Ha Noi, pp 57-67 22 Trenbreth, K E (1997), “The definition of El Nino” Bullentin of the A.M.S, Vol 78 No12, pp 2771 - 2777 23 WMO (1999), The 1997-1998 El Nino Event A scientific and technical retrospective, WMO-No95, WMO-UNEP-ICSU-UNESCO Geneve, p 94 24 Zhang Guangzhi, Zang Xiangong, Wei Fengying (1996), “Asuty on the variation of annual frequency for tropical cyclone in Northwest Pacific during the last hundred years”, J of Tropical Meteorology, No1 Vol2 China Meteorologycal press 25 Website: http://www.cpc.ncep.noaa.gov 26 Website: http://weather.unisys.com/hurricane 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thống kê số lƣợng XTNĐ hoạt động Biển Đông STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Năm 1950 1951 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 XTNĐ STT 13 6 11 12 19 13 12 11 10 12 14 10 16 16 8 9 33 34 35 36 37 36 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 59 Năm 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 XTNĐ 11 10 10 10 12 12 10 13 12 17 16 12 14 10 10 8 11 12 11 11 12 12 16 Phụ lục 2: Bảng thống kê số lƣợng XTNĐ đổ vào Việt Nam STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Năm 1950 1951 1952 1953 1954 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 1962 1963 1964 1965 1966 1967 1968 1969 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 Số XTNĐ-Việt Nam STT 3 1 11 3 6 10 2 33 34 35 36 37 36 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 60 Năm 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Số XTNĐ-Việt Nam 4 5 2 2 5 5 4 ... động Biển Đông 33 3.3.2 Ảnh hưởng ENSO đến số ngày hoạt động XTNĐ Biển Đông 37 3.4 Ảnh hƣởng ENSO đến đặc trƣng XTNĐ đổ vào Việt Nam .38 3.4.1 Ảnh hưởng ENSO đến số lượng XTNĐ đổ vào Việt Nam. .. Việt Nam .38 3.4.2 Ảnh hưởng ENSO đến số ngày hoạt động XTNĐ đổ vào Việt Nam 44 iv 3.4.3 Ảnh hưởng ENSO đến cường độ XTNĐ đổ vào Việt Nam 45 3.4.4 Ảnh hưởng ENSO đến vị trí hình... vào Việt Nam 27 3.2.2 Số ngày hoạt động XTNĐ đổ vào Việt Nam .33 3.3 Ảnh hƣởng ENSO đến đặc trƣng XTNĐ khu vực Biển Đông 33 3.3.1 Ảnh hưởng ENSO đến số lượng XTNĐ hoạt

Ngày đăng: 05/12/2020, 19:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan