(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng máy thu tín hiệu số dựa trên vi mạch TMS320C6713

51 16 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu xây dựng máy thu tín hiệu số dựa trên vi mạch TMS320C6713

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ _ ĐỖ THẾ DƢƠNG NGHI N C U D NG M THU T N HIỆU S D TR N VI MẠCH TMS320C6713 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Hà Nội – 2012 `ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ _ ĐỖ THẾ DƢƠNG NGHI N C U X Y D NG M Y THU T N HI U SỐ D A TR N VI MẠCH TMS320C6713 Ngành: Công nghệ Điện tử - Viễn thông Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60 52 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌC: PGS TS TRƢƠNG VŨ BẰNG GI NG Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phó Giáo sƣ Trƣơng Vũ Bằng Giang đồng thời giáo viên hƣớng dẫn tơi, ngƣời ln tận tình bảo, dạy dỗ mặt chun mơn, động viên khích lệ mặt tinh thần cho tơi hồn thành luận văn Tơi muốn nói lời cảm ơn tới bố mẹ, anh chị em ngƣời thân tôi, ngƣời theo sát, ủng hộ, động viên trình học tập nhƣ làm luận văn tốt nghiệp trƣờng Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Tơi nỗ lực để hồn thành luận văn với hy vọng hoàn thiện chƣơng trình sau đại học đồng thời mong kết thực luận văn góp phần dù nhỏ vào việc hoàn thiện sản phẩm nghiên cứu khuôn khổ đề tài NCKH mã số QG.10.43, ĐHQGHN Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2012 LỜI C M ĐO N Luận văn tốt nghiệp tơi nghiên cứu, thực dƣới hƣớng dẫn thầy giáo PGS.TS Trƣơng Vũ Bằng Giang Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, sử dụng tài liệu liệt kê phần tài liệu tham khảo nhƣ đóng góp cá nhân Tôi cam đoan không chép cơng trình khoa học khác Nếu sai tơi xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định Hà Nôi, ngày 14 tháng 11 năm 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI C M ĐO N MỤC LỤC D NH MỤC C C HÌNH VẼ D NH S CH C C TỪ VIẾT TẮT CHƢƠNG I 11 MƠ HÌNH NGHI N C U HỆ TH NG OFDM VÀ C C BÀI TO N CẦN TH C HIỆN TẠI M THU OFDM 11 1.1 Mơ hình nghiên cứu hệ thống OFDM 11 1.2 Các tác vụ máy thu OFDM 12 1.2.1 Tách chuỗi bảo vệ 13 1.2.2 Biến đổi FFT 14 1.2.3 Ƣớc lƣợng kênh 14 1.2.4 Thực đồng 14 1.2.5 Giải điều chế OFDM phía thu 15 1.2.6 Cân kênh 15 1.3 Kết luận chƣơng 16 CHƢƠNG II 17 D NG M THU OFDM TR N BO MẠCH NHÚNG TMS320C6713DSP 17 2.1 Mơ hình phần cứng hệ thống đặc trƣng máy thu OFDM 17 2.2 Lựa chọn độ nhạy máy thu 18 2.3 Xây dựng hệ giải điều chế OFDM máy thu bo mạch nhúng 18 2.3.1 Biến đổi tƣơng tự - số 20 2.3.2 Thực FFT 20 2.3.3 Ƣớc lƣợng kênh truyền 20 2.3.4 Bài toán đồng phía máy thu 22 2.3.5 Thực giao tiếp truyền thông thời gian thực thông qua chuẩn RTDX 27 2.4 Kết luận chƣơng 28 CHƢƠNG III 29 THIẾT KẾ HỆ TH NG THU VÔ TU ẾN OFDM 29 3.1 Cấu trúc hệ thống vô tuyến sử dụng công nghệ OFDM 29 3.2 Thiết kế khối thu vô tuyến máy thu 30 3.2.1 Lý thuyết giải điều chế I/Q 30 3.2.2 Mạch giải điều chế I/Q TRF371135EVM 32 3.3 Kết luận chƣơng 34 CHƢƠNG IV 35 Đ NH GI HỆ TH NG THÔNG QU C C PHÉP MÔ PHỎNG 35 4.1 Đánh giá hệ thống thơng qua tỉ lệ lỗi bít (BER) 35 4.2 Kết phân tích tốc độ truyền dẫn hệ thống 40 4.3 Kết luận chƣơng 41 CHƢƠNG V 42 Đ NH GI KẾT QUẢ HỆ TH NG TR N C C BO MẠCH DSP 42 5.1 Kết thực hệ thống bo mạch DSP 42 5.2 Kết luận chƣơng 45 KẾT LUẬN CHUNG 46 TÀI LIỆU TH M KHẢO 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Sơ đồ khối hệ thống OFDM 11 Hình 1-2: Sơ đồi khối máy thu OFDM 13 Hình 1-3: Các tác vụ máy thu OFDM 13 Hình 2-1: Mơ hình hệ thống nhúng thực tế đƣợc xây dựng 17 Hình 0-2: Sơ đồ khối hệ giải điều chế OFDM thực máy thu 18 Hình 2-3: Sơ đồ quy trình thực giải điều chế phía thu 18 Hình 2-4: Thuật tốn cánh bƣớm hai điểm 19 Hình 2-5 Ƣớc lƣợng kênh dạng lƣợc hệ thống OFDM 20 Hình 2-6: Cấu trúc khung cấu trúc đa khung liệu để thực đồng 23 Hình 2-7: Sáu bƣớc tiến hành so sánh khối liệu đồng 23 Hình 2-8: Các trƣờng hợp vị trí ký tự dẫn đƣờng đệm máy thu 24 Hình 2-9: Vị trí khối đệm đƣợc đồng lần đầu pilot phía trƣớc 25 Hình 2-10: Ghép nối liệu đệm thu 26 Hình 0-11: Q trình truyền thơng bo mạch DSP máy tính 27 Hình 3-1 Sơ đồ hệ thu phát liệu vô tuyến sử dụng công nghệ OFDM 29 Hình 3-2 Sơ đồ khối máy thu vô tuyến OFDM 30 Hình 3-3 Bộ giải điều chế I/Q 30 Hình 3-4 Chip TRF371135 32 Hình 3-5 Sơ đồ ghép nối chip TRF371135 33 Hình 4-1 So sánh tính tốn lý thuyết BER cho phƣơng pháp điều chế 36 Hình 4-2 Tỷ lệ lỗi bit với trƣờng hợp điều chế 16-QAM 37 Hình 4-3 Tỷ lệ lỗi bit có thay đổi chiều dài FFT 38 Hình 4-4 Tỷ lệ lỗi bit nhiễu ISI thay đổi 39 Hình 4-5 Tỷ lệ lỗi bit số mẫu OFDM thay đổi 40 Hình 5-1 Giao diện thu phát hệ thống truyền liệu vô tuyến 44 Hình 5-2 So sánh dạng tính hiệu CCS Matlab 45 Hình 5-3 Phổ tín hiệu đo đƣợc 45 Hình 5-4 Kết truyền file text hệ thống 45 Hình 5-5 Kết truyền file ảnh hệ thống OFDM DSP 46 D NH S CH C C TỪ VIẾT TẮT A ACF Autocorrelation function: Hàm tự động đánh giá tƣơng quan AIC Analog Interface Circuit : Mạch giao diện tƣơng tự AWGN Additive White Gaussian Noise: Nhiễu Gauss B BER Bit Error Rate: Hệ số bit lỗi BIOS Basic Input Output System: Hệ thống vào BPSK Binary Phase Shift Keying: Khóa dịch pha nhị phân BS Base Station : Trạm gốc C CCS Code Compose Studio CP Cyclic Prefix: Tiến tố lặp D DFT Discrete Fourier Transform : Biến đổ i Fourier rời rạc DPSK Differential Amplitude Phase Shift Keying: Khóa dịch pha biên độ khác DSP Digital Signal Processor: Bộ xử lý tín hiệu số DVB Digital Video Broadcasting: Mạng quảng bá video số E EDMA Enhanced Direct Memory Access: Truy nhập nhớ trực tiếp nâng cao F FDM Frequency Division Multiplexing: Thực đa phân chia tần số FFT Fast Fourier Transform: Biến đổi Fourier nhanh FM Frequency Modulation: Điều chế tần số FSK Frequency Shift Keying; Khóa dịch tần số G GI Guard Interval: Khoảng bảo vệ I ICI InterChannel Interference: Nhiễu liên kênh truyền ICI InterCarrier Interference: Nhiễu đa sóng mang ISI InterSymbol Interference: Nhiễu đa ký tự IDFT Inverse Discrete Fourier Transform: Khôi phục biến đổi Fourier rời rạc IEEE Institute of Electrical and Electronic Engneers: Hiệp hội kỹ sƣ Điện – Điện tử Quốc tế IFFT Inverse FFT: Khôi phục biến đổi Fourier nhanh L LAN Local AreaNetwork : Mạng cục LMS Least Mean Square: Bình phƣơng trung bình nhỏ M MAC Media Access Control: Điều khiển truy nhập đa phƣơng tiện McBSP Multi-Channeled Buffered Serial Ports: Các cổng giao tiếp đệm – đa kênh MMSE Minnimum Mean Square Error: Lỗi bình phƣơng trung bình nhỏ MS Mobile Station: Trạm di động N NLOS NonLight Of Sight: O OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing: Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao P PDF Probability density function: Hàm mật độ xác xuất P/S Parallel to Serial: Song song/Nối tiêp PM Phase Modulation: Điều chế pha PSK Phase-Shift Keying: Khóa dịch pha PC Máy tính cá nhân Q QAM Quadrature Amplitude Modulation: Điều chế biên độ cầu phƣơng QPSK Quadrature Phase-Shift Keying: Khóa dịch pha cầu phƣơng R RTDX Real Time Data eXchange : Biến đổi liệu thời gian thực S SNR Signal to Noise Ratio: Tỷ số nhiễu tín hiệu W WLAN Wireless Local Area Network: Mạng thông tin vô tuyến cục Wimax Worldwide Interoperability for Microwave Access: Truy cập băng thông rộng không dây khoảng cách lớn CHƢƠNG IV Đ NH GI HỆ TH NG THÔNG QU CÁC PHÉP MÔ PHỎNG Chƣơng luận văn tập trung vào việc sử dụng công cụ mô nhƣ Matlab, Code Compose Studio (CCS) kèm với bo mạch để tiến hành đánh giá thuật toán, nhƣ lý thuyết đƣợc đƣa luận văn Đây bƣớc qua trọng việc trƣớc đƣa toàn mã nguồn mô – đun hệ thống vào thực bo mạch DSP 4.1 Đánh giá hệ thống thơng qua tỉ lệ lỗi bít (BER) Để đo lƣờng chất lƣợng tín hiệu số ngƣời ta xác định quan hệ tỷ lệ lỗi bít (BER) tỷ lệ lƣợng bít tạp âm (Eb/N0) Trong tỷ lệ lỗi bít tỷ số số bít bên nhận bị lỗi tổng số bít bên gửi Khi nhắc đến BER, cần phải phân biệt hai khái niệm + Tín hiệu mã hóa: tín hiệu đƣợc mã hóa nguồn phát số bit chuỗi quan trọng mang thơng tin + Tín hiệu khơng mã hóa: Khi khơng có mã hóa tất bít có vai trị quan trọng nhƣ BER bít mang tin, Eb/N0 với Ebc/N0 OFDM cho phép thực nhiều phƣơng pháp điều chế băng tần sở nhƣ QPSK, QAM, BPSK,…do lựa chọn phƣơng pháp cần ý đến khả thực tính tốn phần cứng giải thuật áp dụng Với điều kiện nhƣ luận văn lựa chọn phƣơng pháp điều chế/ giải điều chế 16-QAM để áp dụng hệ thống mô thực tế Sau bảng tính tốn so sánh theo lý thuyết tỷ lệ lỗi bit phƣơng thức điều chế số truyền thống: Loại điều BER lý thuyết 35 chế BPSK QPSK 16-QAM 64-QAM 256-QAM AWGN Fading Rayleigh đƣờng erfc ( Eb / N   1 1 2 1  Eb / N        erfc ( Eb / N   1 1  1  Eb / N            erfc Eb / N   erfc  Eb / N    24    3 1      / 2 Eb / N     49   erfc Eb / N   erfc  Eb / N  24   384     1   24   /( Eb / N )     225   15  15 erfc Eb / N   erfc  Eb / N  1   64  85 /( Eb / N )   85  2048  85  64  Hình 4-1 So sánh tính tốn lý thuyết BER cho phƣơng pháp điều chế Với giả thiết tín hiệu muốn truyền tín hiệu gây nhiễu đƣợc truyền qua kênh nhiễu trắng (AWGN) mà khơng có mã hóa kênh truyền xác định tỉ lệ lỗi bit Nguồn gây nhiễu sử dụng dạng điều chế với tín hiệu mong muốn đƣợc giả thiết có pha ngẫu nhiên Tín hiệu muốn truyền muốn lƣợng S, tín hiệu gây nhiễu có lƣợng I công suất tạp âm N  Đối với điều chế 16-Q M mà luận văn lựa chọn: 36 Tiến hành mô Matlab BER với mức điều chế QAM-16 Nhƣ hình 4-1 thể tỷ lệ lỗi bit với SINR, thấy trƣờng hợp 16QAM, đƣờng cong SIR gần trùng tín hiệu truyền có tạp âm, nhiễu tạp âm QAM-16 gần giống với nhiễu tập âm QPSK Điều giải thích rằng, nhiễu 16-QAM khơng có biên độ cố định hàm mật độ xác suất (PDF) hai chiều cho tín hiệu 16-QAM (3 vòng tròn đồng tâm) gần so với hàm mật độ xác suất hai chiều tín hiệu QPSK (1 vịng trịn) Hình 4-2 Tỷ lệ lỗi bit với trƣờng hợp điều chế 16-QAM  Đối với việc lựa chọn chiều dài FFT IFFT luận văn 37 Việc tăng chiều dài FFT tức tăng số sóng mang hệ thống OFDM Việc đồng nghĩa với việc hiệu suất hệ thống tăng lên tỉ lệ thuận với việc tăng chiều dài FFT Tuy nhiên, chiều dài FFT tăng cách tùy ý việc tăng số sóng mang dẫn đến u cầu độ phức tạp phần cứng tăng, khoảng tần số giũa hai sóng mang giảm tỉ lệ thuận dẫn đến dễ trực giao sóng mang Điều đƣợc thể rõ nét tỉ lệ lỗi bit Hình 4-3 Tỷ lệ lỗi bit có thay đổi chiều dài FFT Trong việc mô phỏng, hệ thống lần lƣợt đƣợc thiết lập với chiều dài IFFT 8, 16, 32, 64, 128 Các hệ thống đƣợc đƣa qua đƣờng truyền có nhiễu với SNR = 1, ,35 Có thể thấy hình 4-3, chiều dài FFT nhỏ, ảnh hƣởng nhiễu lên hệ thống ít, đặc trƣng việc chiều dài FFT nhỏ, đƣờng cong nằm phía bên dƣới đƣờng cong với chiều dài FFT lớn Với ngƣỡng nhiễu BER nhỏ chiều dài FFT nhỏ  Ảnh hƣởng nhiễu ISI lên chất lƣợng hệ thống 38 Ảnh hƣởng nhiễu ISI tăng làm cho tỉ lệ BER tăng nhanh, dẫn đến chất lƣợng hệ thống giảm mạnh Vì vậy, việc quan trọng phải xác định đƣợc trễ kênh truyền tối đa kênh truyền để xác định mức ảnh hƣởng lên hệ thống chọn chiều dài chuỗi bảo vệ cho hợp lý, cân xác xuất bị ảnh hƣởng nhiễu ISI hiệu suất sử dụng đƣờng truyền hệ thống Hình 4-4 Tỷ lệ lỗi bit nhiễu ISI thay đổi Nhiễu ISI sinh trình truyền liệu môi trƣờng vô tuyến, việc nhiễu ISI thay đổi làm cân hệ thống nhƣ phá vỡ cấu trúc liệu OFDM, vạy đánh giá nhiễu ISI cho phép xác định đƣợc ảnh hƣởng lên hệ thống diều chỉnh tham số phù hợp  Đối với việc lựa chọn số mẫu OFDM khung liệu Số kí tự tăng, hiệu suất sử dụng đƣờng truyền tăng Cần tìm số kí tự tối đa mà đảm bảo đƣợc chất lƣợng hệ thống Tuy nhiên luận văn phân tích chất lƣợng hệ thống bị ảnh hƣởng số kí tự khung, việc hệ thống mơ hệ thống thực có hàm truyền khơng thay đổi theo thời gian, kết trả 39 hàm ƣớc lƣợng kênh truyền không bị ảnh hƣởng số kí tự tăng Điều thay đổi kênh truyền biên đổi theo thời gian Hình 4-5 Tỷ lệ lỗi bit số mẫu OFDM thay đổi 4.2 Kết phân tích tốc độ truyền dẫn hệ thống Tính tốc độ truyền liệu hệ thống OFDM: Tốc độ lý thuyết Trong giây số đa khung OFDM đƣợc truyền là: (4.1) Tốc độ data theo lý thuyết là: (4.2) Tốc độ thực tế: Để tính tốc độ liệu thực tế gửi file data lên đƣờng truyền audio (xấp xỉ 262144 khung OFDM) Thời gian để truyền hết liệu giây (đƣợc đo thực nghiệm) Vậy tốc độ liệu thực tế là: 40 (4.3) Nhận xét: Tốc độ liệu thấp nguyên nhân sau  Do cấu trúc khung truyền chèn nhiều NuLLHigh tỷ lệ  Do tỷ lệ chèn ký tự dẫn đƣờng khung OFDM lớn:  Tốc độ lấy mẫu thấp  Chiều dài FFT cịn thấp Để tăng tốc độ liệu áp dụng phƣơng pháp sau:     Giảm số NullHigh khung OFDM Giảm tỷ lệ chèn ký tự dẫn đƣờng 1khung Tăng tốc độ lấy mẫu Tăng chiều dài FFT 4.3 Kết luận chƣơng Việc đánh giá tác động yếu tố ảnh hƣởng lên hệ thống OFDM cho phép xây dựng hệ thống thực tế lựa chọn giá trị quan trọng hệ thống cách phù hợp Đồng thời, hệ thống đƣợc xử lý bo mạch DSP bị giới hạn khơng gian lƣu trữ, tốc độ xử lý, …vì chƣơng luận văn đƣa vài đánh giá độ phức tạp hệ thống, với mục đích ƣớc lƣợng đƣợc thời gian thực chu trình truyền nhận hồn thành, tham số quan trọng áp dụng vào toán thực tế sau 41 CHƢƠNG V Đ NH GI KẾT QUẢ HỆ TH NG TR N C C BO MẠCH DSP 5.1 Kết thực hệ thống bo mạch DSP Luận văn tập trung vào việc xây dựng máy thu (trên tảng thiết kế hệ thống phát trƣớc đó) sử dụng kỹ thuật điều chế OFDM, mơ hình truyền dẫn kênh truyền, phân tích tỷ lệ lỗi bit tốc độ truyền dẫn để chuẩn bị tốt cho việc đƣa tín hiệu OFDM lên cao tần Đồng thời, luận văn dựa phƣơng pháp đồng để tăng hiệu suất việc truyền liệu Trên sở đó, luận văn đạt đƣợc kết sau :  Xây dựng thành công hệ thống thu OFDM card TMS320C6713 tiến hành xây dựng hệ thống phát trƣớc  Truyền multimedia nhƣ file text, ảnh với giao diện đƣợc xây dựng thiết kế ngôn ngữ Visual Basic 2005  Đo đƣợc tín hiệu miền thời gian Matlab, DSP,và ossilosope  Đo đƣợc phổ tần số OFDM  Đƣa kỹ thuật ghép nối nhớ để tối ƣu nhớ DSP Trong trình thử nghiệm hệ thống bo mạch thực tế, luận văn xây dựng giao diện thu phát dựa ngôn ngữ Visual Basic để thực quy trình truyền nhận liệu thơng qua việc lựa chọn liệu từ máy tính lƣu trữ liệu máy tính nhận Đồng thời, để kiểm chứng số kết thực tế luận văn tiến hành mơ tốn Matlab CCS để thay đổi nhƣ đánh giá cho hệ thống thực tế bo mạch 42 Hình 5-1 Giao diện thu phát hệ thống truyền liệu vô tuyến Sau kết mô phần mềm CCS Matlab trƣớc thực hệ thống bo mạch số DSP (nhận thấy dạng tín hiệu phép mô giống nhau) A(v) (a)Tín hiệu kênh truyền đƣợc mơ Matlab A(v) 600 700 800 900 1000 Thời gian(μs) 1100 (b)Tín hiệu kênh truyền đƣợc vẽ DSP Thời gian(μs) A(v) 0,10 0,05 -0,05 -0,10 700 800 900 1000 (c)Tín hiệu kênh truyền đƣợc đo Osciloscope 1100 Thời gian(μs) 43 Hình 5-2 So sánh dạng tính hiệu CCS Matlab P (dB) -60 24 f(kHz) Hình 5-3 Phổ tín hiệu đo đƣợc Dải thơng tín hiệu OFDM 24 KHz tần số lấy mẫu DSP Một số kết truyền file liệu hệ thống OFDM: Hình 5-4 Kết truyền file text hệ thống 44 Hình 5-5 Kết truyền file ảnh hệ thống OFDM DSP 5.2 Kết luận chƣơng Kết nghiên cứu chƣơng đƣợc nêu báo cáo [1], [2] cho thấy hệ thống sử dụng thuật toán tối ƣu để đồng bộ, nhƣ khối thu phát vô tuyến lựa chọn đƣợc tham số phù hợp Tuy nhiên, để đánh giá kết đƣợc tốt việc tối ƣu hệ thống vơ tuyến phải đƣợc xem xét kỹ 45 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn tập trung vào việc xây dựng modem thu sử dụng kỹ thuật điều chế OFDM, mơ hình truyền dẫn kênh truyền, phân tích tỷ lệ lỗi bit tốc độ truyền dẫn để chuẩn bị tốt cho việc đƣa tín hiệu OFDM lên cao tần Đồng thời, đề xuất phƣơng pháp đồng để tăng hiệu suất việc truyền liệu Trên sở đó, đề tài đạt đƣợc kết sau :  Xây dựng thành công hệ thống máy thu OFDM card TMS320C6713 sau thiết kế khối phát OFDM  Truyền multimedia nhƣ file text, ảnh với giao diện đƣợc xây dựng thiết kế ngôn ngữ Visual Basic 2005  Đo đƣợc tín hiệu miền thời gian Matlab, DSP,và ossilosope  Đo đƣợc phổ tần số OFDM  Đƣa kỹ thuật ghép nối nhớ để tối ƣu nhớ DSP Với mục tiêu đề tài xây dựng hệ thống máy thu liệu vô tuyến sử dụng công nghệ OFDM cho phát số truyền số liệu Luận văn xây dựng đƣợc hệ thống OFDM áp dụng DSPs TMS320C6713, kết nối DSPs với máy tính thơng qua giao thức thời gian thực RTDX để thu thập liệu, thiết kế đƣợc giao diện kết nối máy tính DSPs Việc thử nghiệm thành công với môi trƣờng hữu tuyến sở để nghiên cứu luận văn môi trƣờng vô tuyến đƣợc thực thời gian 46 47 TÀI LIỆU TH M KHẢO Các tài liệu tiếng Việt [1] Trần Văn Tuyên, “Xây dựng hệ thống máy phát liệu vô tuyến sử dụng công nghệ OFDM cho phát số truyền liệu”, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Công nghệ, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2011 [2] Trƣơng Vũ Bằng Giang, “Xây dựng hệ thống thu phát liệu vô tuyến sử dụng công nghệ OFDM cho phát số truyền liệu”, Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Đại học Quốc Gia Hà Nội, Mã số: QG.10.43, 2012 [3] Nguyễn Văn Đức, Lý thuyết ng dụng Kỹ thuật OFDM, Tuyển tập "Kỹ thuật Thông tin số", tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2006 [4] Nguyễn Văn Đức, Lý thuyết kênh vô tuyến, Tuyển tập "Kỹ thuật Thông tin số", tập 3, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2006 Các tài liệu tiếng nh [1] S.M Kuo and B.H Ley, Real-time Digital Signal Processing, Implementations, Applications, and Experiments with the TMS320C55x, John Willey & Sons, 2001 [2] N Kehtarnavaz, Real-time Digital Signal Processing Based on TMS320C6000, Elsevier, 2004 [3] J.J.VD Beek, M Sandell and P.O Borjession, On Synchronization in OFDM Systems Using the Clyclic Prefix, in Proc the 1996 SNRV and NUTEK Conference on Radio Sciences and Telecommunications in Luleå and Kiruna, 1996: RVK 96 [4] J.Liu, E Bergenudd, V Patmanathan and R Masson, 2E1367- “Project Course in Signal Processing and Digital Communiaction”, KTH, Stockholm, May 2005 [5] R Chassaing, Digital Signal Processing and Applications with the C6713 and C6416 DSK, Wiley-Interscience, 2004 [6] V.D Nguyen, V.L Pham, V.X Hoang, H.D Han, H.T Nguyen, and T.H Nguyen “Implementation of an OFDM system based on the TMS320C6416 DSP”, in Proc 2009 International Conference on Advanced Technologies for Communications, pp 74-77, Haiphong, Vietnam, Oct 2009 [7] N.Sagias, A.Papathanassiou, P.T Mathiopoulos and G.Tombras, “Burst Timing Synchronization for OFDM – Based LEO and MEO Wideband Mobile Satellite 48 Systems”, in Proc 7th International Workshop on DSP Techniques for Space Communication, Sesimbra, Portugal, Oct 2001 [8] S.B Weistein, P.M Ebert, "Data Transmission by Frequency-Division Multiplexing Using the Discrete Fourier Transform", IEEE trans Communications, vol 10, pp 628634, Oct 1971 [9] T.H Nguyen, T.H Nguyen, V.T Tran, T.V.B.Giang and V.D Nguyen, “A Scheme of Dual Carrier Modulation with Soft-Decoding for MB-OFDM MIMO Systems”, in Proc 2011 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC 2011), pp 220-223, Danang, Vietnam, Aug 2011 [10] V.D Nguyen, Q.K Dinh, M.H Nguyen, V.T Pham, C Kuperschmidt, T Kaiser, T.V.B Giang and T.H Nguyen, “A Synchronization Method for Implementing an OFDM System Based on the TMS320C6416 DSP”, in Proc 5th International Conference on Ubiquitous Information Management and Communication (ACM ICUIMC 2011), Seoul, Korea, Feb 2011 49 ... trúc OFDM từ máy phát, xây dựng máy thu luận văn ý đến vi? ??c lựa chọn tham số phù hợp Khi xử lý liệu phần thu đòi hỏi có phối hợp xác thành phần phần cứng thu? ??t giải xây dựng bo mạch Tuy nhiên,... dB Tính tốn độ nhạy máy thu với cơng suất máy thu tính nhƣ sau: ) Vậy độ nhạy máy thu tối thiếu yêu cầu với đƣờng truyền vô tuyến -58.3 (dBm) 2.3 ây dựng hệ giải điều chế OFDM máy thu bo mạch. .. phát, tín hiệu đƣợc trộn thành I/Q thu phải thực chức ngƣợc lại chia tín hiệu trộn thành tín hiệu OFDM để thu thực giải điều chế OFDM Bộ giải điều chế I/Q biến đổi tín hiệu S(t) thu đƣợc thành tín

Ngày đăng: 05/12/2020, 11:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan