Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
368,5 KB
Nội dung
A LỜI NÓI ĐẦU Sau 65 năm thành lập phát triển, Công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao có bước tiến rõ rệt, xây dựng thương hiệu mạnh thị trường ngồi nước, có hoạch định chiến lược lâu dài phù hợp với phát triển ngành kinh tế Được thành lập vào 26/12/1955, DOVECO – Công ty cổ phần TPXK Đồng Giao tự hào doanh nghiệp chế biến nông sản hàng đầu Việt Nam Trải qua nhiều năm liên tục phát triển với niềm tin vững sáng tạo đội ngũ nhân viên, tập trung vào giá trị cốt lõi, tính linh hoạt, khả thích ứng cao với thị trường tư duy toàn cầu giá trị cho phát triển lâu dài bền vững Công ty Ngày nay, DOVECO biết đến với tư cách mắt xích quan trọng chuỗi cung ứng ngành nông sản Việt Nam, cầu nối thị trường nông sản quốc tế với công ty thương mại, nhà sản xuất, người nông dân người tiêu dùng nước Chúng người tiên phong đổi công nghệ, quản lý tài để tạo lợi cạnh tranh vượt bậc với giải pháp ưu việt đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng Với diện tích canh tác 5.500 hecta, thâm canh nhiều loại rau nhiệt đới như: dứa, cam quýt, đu đủ, vải nhãn, na ,ớt, lạc tiên… Cơng ty cịn trồng canh tác nhiều loại có sản lượng cao Chúng trồng trọt chế biến loại rau đóng hộp sản phẩm rau tươi phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất Sản phẩm xuất với số lượng lớn tới nhiều quốc gia giới Mỹ, Đức, Pháp, Anh, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Mông cổ,… Để đạt thành trên, phải kể đến đóng góp to lớn đội ngũ nhân lực tồn cơng ty cống hiến tâm cho nghiệp đổi phát triển công ty Mặc dù vậy, trước diễn biến tình hình kinh tế trị xã hội, thách thức hội đặt trình hội nhập kinh tế địi hỏi doanh nghiệp Việt Nam nói chung công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao nói riêng phải trưởng thành qui mơ, lực tài đặc biệt nguồn nhân lực phải phải có đủ lực thực tiễn, lý luận để đưa công ty trở lại quỹ đạo phát triển Là nhân viên công tác công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao nên tơi có điều kiện tiếp cận, nắm bắt từ thực tiễn công việc liên quan đến quản lý nhân sự, tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao” B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Nhận thức chung Quản lý nguồn nhân lực: 1.1.1 Nguồn nhân lực: Một kinh tế muốn phát triển cần phải có nguồn lực để phát triển như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người … Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một quốc gia cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Vậy nguồn nhân lực gì? Vì cần phải quản trị nguồn nhân lực? Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp để lượng hố cơng tác kế hoạch hố nước ta quy định phận dân số, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam (nam đủ 15 đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 đến hết 55 tuổi) Trên sở đó, số nhà khoa học Việt Nam xác định nguồn nhân lực hay nguồn lực người bao gồm lực lượng lao động lao động dự trữ Trong lực lượng lao động xác định người lao động làm việc người độ tuổi lao động có nhu cầu khơng có việc làm (người thất nghiệp) Lao động dự trữ bao gồm học sinh độ tuổi lao động, người độ tuổi lao động khơng có nhu cầu lao động 1.1.2 Quản lý nguồn nhân lực: - Quản trị nguồn nhân lực thiết kế sách thực lĩnh vực hoạt động nhằm làm cho người đóng góp giá trị hữu hiệu cho tổ chức, bao gồm lĩnh vực hoạch định nguồn nhân lực, phân tích thiết kế công việc, chiêu mộ lựa chọn, đào tạo phát triển, đánh giá thành tích thù lao, sức khỏe an toàn lao động tương quan lao động… - Quản trị nguồn nhân lực khoa học quản lý người dựa niềm tin cho nhân lực đóng vai trị quan trọng bậc tới thành công lâu dài tổ chức hay doanh nghiệp Một tổ chức hay doanh nghiệp tăng lợi cạnh tranh cách sử dụng người lao động cách hiệu quả, tận dụng kinh nghiệm khéo léo họ nhằm đạt mục tiêu đặt Quản trị nhân lực nhằm mục đích tuyển chọn người có lực, nhanh nhạy cống hiến công việc, quản lý hoạt động khen thưởng kết hoạt động phát triển lực họ (A J Price-Human Resource Management in a Business Context, International Thomson Business Press 2nd edition 2004) 1.2 Vai trò quản lý nguồn nhân lực (NNL): 1.2.1 Vai trò NNL tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế: điều tất yếu nguồn lực cho lớn lên, tăng lên số lượng chất lượng sản phẩm nguồn lực người khơng làm sống lại yếu tố trình sản xuất mà sáng tạo tư liệu lao động nhân tố cốt lõi cơng cụ lao động, đối tượng lao động mới, đối tượng lao động chưa có tự nhiên Nhấn mạnh vai trò NNL tăng trưởng kinh tế, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nghị “Tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm để CNH, HĐH…” Bàn vai trò NNL khoa học công nghệ phát triển KT-XH, vai trị NNL có ý nghĩa đặc biệt quan trọng NNL trở thành nhân tố không định việc thực thành công mục tiêu KT-XH trung dài hạn, mà số nước, việc thiếu đội ngũ cán khoa học cơng nghệ giỏi cịn trở thành lực cản tiến trình tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao bền vững “Trên giới nay, việc thành công tăng trưởng kinh tế không phụ thuộc vào nguồn tài nguyên, vào vốn vật chất, mà yếu tố ngày chiếm vị trí quan trọng người quản lý” Có nhiều nhân tố cấu thành nguồn nội lực: nguồn lực người, đất đai, tài nguyên, trí tuệ, truyền thống, lực người VN với trí tuệ truyền thống dân tộc trung tâm nội lực, nguồn lực định tăng trưởng kinh tế Khi phân tích yếu tố q trình sản xuất mối quan hệ chúng tiến trình tăng trưởng kinh tế yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với Điều đặc biệt cần lưu ý nguồn lực nội sinh; nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật NNL xem lực nội sinh nhân tố đóng vai trò định, chi phối nhân tố khác trình tăng trưởng Sở dĩ vậy, so với nguồn lực khác nguồn lực “sống” khơng làm sống lại tư liệu sản xuất mà sáng tạo tư liệu lao động đối tượng lao động Hơn với nguồn lực người trí tuệ chất xám biết đào tạo, bồi dưỡng vun đắp nguồn lực người nguồn lực vô tận, giới hạn, khơng bị cạn kiệt nguồn tài nguyên khác Ngay nhân tố liên quan đến tăng trưởng kinh tế, khoa học công nghệ, cấu kinh tế, thể chế trị xuất phát từ nguồn lực người Đó nguồn lực định tăng trưởng Bởi nguồn gốc cải xã hội người tạo 1.2.2 Vai trò NNL phát triển kinh tế xã hội: Phát triển kinh tế không tăng lên số lượng, chủng loại chất lượng sản phẩm mà làm thay đổi cấu kinh tế Dưới góc độ đó, nhân tố liên quan đến phát triển kinh tế có đặc điểm riêng Nhân tố đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế trước hết phát triển lực lượng sản xuất nhân tố cốt lõi nguồn lao động V.I Lênin cho rằng: “Lực lượng sản xuất hàng đầu toàn nhân loại người công nhân, người lao động” Như nguồn lực người khơng có ý nghĩa tăng trưởng kinh tế mà cịn đóng vai trò định phát triển kinh tế Nguồn lực người khơng có ý nghĩa việc kết hợp yếu tố tự nhiên, mà cải tạo tự nhiên để tạo cải có ích cho người xã hội Chính phát triển quốc gia kinh tế, trị, xã hội người lấy người làm nhân tố trung tâm phát triển nhanh bền vững Nhân tố thứ hai liên quan đến phát triển kinh tế quan hệ sản xuất Như biết quan hệ sản xuất quan hệ người với người trình sản xuất thể tính chất tốt xấu mặt xã hội q trình sản xuất Quan hệ sản xuất thể ba nội dung quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức trình sản xuất xã hội hay trao đổi kết lao động cho quan hệ phân phối sản phẩm Trong ba mặt quan hệ sản xuất quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng Sở dĩ tư liệu sản xuất nằm tay người trực tiếp tổ chức q trình sản xuất người trực tiếp chi phối sản phẩm Hơn thế, nguồn lực người không nhân tố định phát triển kinh tế mà định mặt xã hội Như biết tổng thể mặt quan hệ sản xuất hợp thành sở hạ tầng hình thái KT-XH, định mối quan hệ người người Do vậy, nguồn lực người, chất lượng NNL cao ý thức xã hội phát triển, làm cho quan hệ người với người tốt hơn, thúc đẩy phát triển nhanh xã hội Nhân tố thứ ba định phát triển kinh tế, phát triển xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng Kiến trúc thượng tầng có tác động đến phát triển kinh tế Kiến trúc thượng tầng bao gồm nhiều phận cấu thành Mỗi phận có tác động định đến phát triển kinh tế Các yếu tố thuộc tư tưởng đạo đức có tác động gián tiếp đến phát triển kinh tế nhân tố khác thể chế, thiết chế, thể chế trị, pháp luật lại có tác động trực tiếp thúc đẩy kinh tế, sách kinh tế phù hợp ngược lại Cũng cần lưu ý tác động kiến trúc thượng tầng đến phát triển kinh tế theo chiều hướng khác nhau: tác động phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, phát huy nội lực kinh tế phát triển nhanh ngược lại Trong thực tiễn xây dựng phát triển kinh tế cho ta thấy rõ sách kinh tế phù hợp tạo động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh ngược lại 1.2.3 Vai trị NNL Cơng ty: Trong thời đại ngày nay, NNL trở thành động lực hàng đầu để tăng trưởng phát triển kinh tế Nước ta đối mặt với vấn đề khó khăn thử thách lớn làm để quản lý NNL có hiệu Sự biến động mạnh mẽ mơi trường kinh doanh, tính chất khốc liệt cạnh tranh yêu cầu phải đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân viên kinh tế thị trường tạo sức ép lớn, đòi hỏi nhà quản trị VN phải thay đổi quan điểm, phải có phương pháp nắm vững khoa học quản trị nhân phải có lực, trình độ định kỹ quản trị NNL Mặt khác, nguồn tài nguyên có sức sáng tạo nỗ lực phát triển vô hạn Trong khi, phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên tự nhiên khác - sở vật chất, nguyên nhiên vật liệu, tài chính, cơng nghệ…của Cơng ty VN, phải thừa nhận thua Cơng ty nước ngồi Chính vậy, vấn đề định khả tồn tại, thích ứng phát triển Cơng ty VN nhân tố người 1.3 Mơ hình quản lý nguồn nhân lực 1.4 Nguyên tắc 4C quản lý nguồn nhân lực: - Communication (Thông tin): Dù cho đóng vai trị tuyển dụng, phụ trách vấn đề lương phúc lợi hay chịu trách nhiệm bao quát phận quản trị nguồn nhân lực chuyên viên lĩnh vực phải quan tâm đến cách thức truyền đạt thơng tin cách thức đồng nghiệp, nhân viên thuộc cấp nhà quản trị cấp cao Bộ phận quản trị nguồn nhân lực cần phải đảm bảo việc thơng tin có hiệu tổ chức Việc hiểu lầm dẫn đến nhiều hậu khác Khi truyền thông điệp, phận quản trị nguồn nhân lực phải đảm bảo người chịu ảnh hưởng thơng điệp hiểu mong đợi đặt họ Điều giúp loại bỏ rắc rối khơng đáng có - Clarification (Sự rõ ràng): nguyên tắc thứ hai mà chuyên viên quản trị nguồn nhân lực phải ghi nhớ, công tác tuyển dụng Các giám đốc phụ trách tuyển dụng nêu ý kiến trái ngược tiêu chuẩn mà ứng viên cần có cho vị trí Do đó, để đến thống nhất, họ phải trao đổi kỹ với trước tuyển dụng Sự rõ ràng nguyên tắc hàng đầu trước vấn nhằm nâng cao hiệu việc giúp người vấn thu thập thơng tin thích hợp ứng viên - Commitment (Cam kết): Nguyên tắc cần thể rõ vấn đề phúc lợi hay lời hứa nhằm tạo tôn trọng tin tưởng nhân viên doanh nghiệp Một cam kết, chuyên viên quản trị nhân phải xử lý vấn đề liên quan đến cam kết thật nghiêm túc - Credibility (Sự tín nhiệm): Bộ phận quản trị nguồn nhân lực thường bị phận khác doanh nghiệp cho thường nói “Khơng” để đối phó với thắc mắc nhân viên mà khơng chịu khó giải thích cụ thể Để giữ gìn tín nhiệm tồn doanh nghiệp, chuyên viên quản trị nguồn nhân lực phải dành thời gian để thông báo, hướng dẫn giải thích thấu đáo sách liên quan cho nhân viên 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TPXK ĐỒNG GIAO 2.1 Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay: So với nước giới khu vực, nguồn nhân lực doanh nghiệp Việt Nam vừa thiếu số lượng vừa chất lượng Nhân Việt Nam tồn nhiều yếu Việt Nam hình thành loại hình nhân lực: nhân lực phổ thông nhân lực chất lượng cao Nhân lực phổ thông chiếm số đông, đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ thấp Theo thống kê, nước ta tỷ lệ lao động qua đào tạo có từ 30 đến 40% Có tới 80% cơng chức, viên chức khơng biết sử dụng máy vi tính, 90% sử dụng ngoại ngữ, tiếng Anh, trình độ chun mơn nghiệp vụ kém…Hiện nay, Việt Nam số ngành thiếu trầm trọng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn chứng khốn, cơng nghệ thơng tin… Nguồn lao động đào tạo tràn lan lại làm việc sau tốt nghiệp, nguồn lao động bị giới hạn tỉ lệ lao động có kỹ thấp, cân đối cấu lao động theo trình độ, kỹ năng, lao động chất xám thiếu yếu chất lượng; thể lực kém; tác phong công nghiệp kỷ luật lao động thấp… Trong công ty, doanh nghiệp giới trọng dành khoản ngân sách lớn để đào tạo nguồn nhân lực nguồn tài sản người chưa coi trọng, đầu tư phát triển doanh nghiệp Việt Nam Cho đến doanh nghiệp Việt tiếp cận vấn đề nguồn nhân lực góc độ nguồn lao động mà khơng coi lực lượng nòng cốt, tạo nên sức bật, đưa doanh nghiệp phát triển Đa số 11 chủ doanh nghiệp xem nguồn nhân lực yếu tố trình sản xuất chi phí đào tạo nguồn nhân lực chi phí mà doanh nghiệp xót xa bỏ Việc tuyển dụng nhân qua công ty săn đầu người ln hình thức xa xỉ chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen ngân sách riêng dành cho việc tuyển dụng nhân đặc biệt nhân cao cấp nên thường phải cạnh tranh nhân lực gay gắt với tập đoàn đa quốc gia kinh doanh Việt Nam Thực tế, ba cấp độ hoạt động nhân sự, doanh nghiệp Việt Nam hầu hết dừng lại cấp độ - đơn giản - thực công tác tiền lương, bảo hiểm, chế độ theo quy định pháp luật mà chưa trọng xây dựng chiến lược nhân Nói tóm lại, Nguồn nhân lực Việt Nam dồi dào, chưa quan tâm mức, chưa quy hoạch, khai thác, đào tạo nửa vời, nhiều người lao động vẩn chưa qua đào tạo Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất Sự kết hợp, đan xen, bổ sung nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức….chưa tốt, cịn có chia cắt, thiếu cộng lực để xây dựng mục tiêu chung đất nước xây dựng bảo vệ tổ quốc 2.2 Đôi nét Công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao Công ty CPTPXK Đồng Giao cơng ty có lịch sử phát triển lâu đời Tiền thân Nông trường quốc doanh Đồng Giao, thành lập vào ngày 26/12/1955 Q trình phát triển Cơng ty chia thành năm giai đoạn: Giai đoạn từ năm 1955 – 1975: Đây q trình Nơng trường Đồng Giao vừa thành lập nên gặp nhiều khó khăn, phương hướng sản xuất liên tục thay đổi Đến năm 1956, 1200 cán công nhân Nông trường hăng say lao động, 12 tập trung vào nhiệm vụ khai hoang Được quan tâm, giúp đỡ Tỉnh ủy, Ủy Ban hành tỉnh Ninh Bình, đến cuối năm 1957, 2000 rừng hoang vu thay cánh đồng phẳng, rộng mênh mông chạy dài từ Đồi Vải đến Trại Ngọc Dốc Giang (giáp tỉnh Thanh Hóa) Cà phê loại trồng chiếm diện tích lớn gắn bó với nông trường 30 năm Năm 1957, giống cà phê mít đưa vào trồng, coi biểu tượng Nơng trường đó, sau năm diện tích cà phê đạt 1317 Tuy nhiên, lịch sử cà phê Đồng Giao có hai mùa bội thu vụ cà phê năm 1965 với sản lượng 1400 năm 1973 với sản lượng 1800 Do hạn chế trình chăm sóc, điều kiện thời tiết bất lợi, cà phê liên tục bị thua lỗ Năm 1965, Nông trường Bộ Nông nghiệp trang bị cho nhà máy đại với công nghệ Cộng hòa liên bang Đức, đầu máy, xe tải, đường rải đá với chiều dài 30 km Năm 1967, dứa đưa trồng thử nghiệm với diện tích 0,5 Đồng Giao đánh dấu giai đoạn phát triển Nông trường Năm 1971, dứa đưa vào trồng Đồng Giao với diện tích 65 Năm 1973, vụ dứa thu hoạch với sản lượng 26 tấn, đến năm 1974 sản lượng tăng lên 84 năm 1975 sản lượng dứa đạt 333 Diện tích trồng dứa nơng trường tăng từ 65 lên 220ha năm 1975 Giai đoạn từ năm 1976 – 1990 Từ năm 1972, dứa trở thành trồng chính, tồn phát triển với bước thăng trầm, trở thành biểu tượng cho bền bỉ vươn lên Nông trường Đồng Giao Cây có duyên nợ lâu đời, thời mệnh danh nữ hoàng đen, trải qua bao khó khăn, bom đạn gắn bó với mảnh đất, người Đồng Giao khẳng định giá trị kinh tế Năm 1977, sản lượng dứa Nơng trường đạt 13 2000 Cây dứa gắn liền với mảnh đất sống người Đồng Giao, vào câu hát, lời thơ: “Tôi ngơ ngẩn sắc vàng dứa chín Một sắc vàng tin cậy Đồng Giao” Trước phát triển nhanh diện tích sản lượng dứa quả, vấn đề đặt Nông trường làm phải chế biến, tiêu thụ xuất để nâng cao giá trị kinh tế cho dứa Ngày 22/3/1978, định việc đầu tư xây dựng nhà máy dứa đông lạnh với công suất 5000 sản phẩm/năm, vốn đầu tư 5,3 tỷ đồng phê duyệt Năm 1979, sản lượng dứa đông lạnh 198 Đến năm 1982, sản phẩm dứa đông lạnh đạt 458 tấn, năm 1986 đạt 1035 đến 1990 đạt 2000 Các sản phẩm Nông trường cung cấp cho thị trường nước xuất khẩu, đặc biệt thị trường Liên Xô Nông trường khôi phục lại cà phê, đẩy nhanh tốc độ trồng mới, đưa giống cà phê chè Cutara vào thay cho giống cà phê Tiphica Tuy nhiên, giống cà phê không đem lại cho Nông trường lợi nhuận mong muốn, đến năm 1985 cà phê bị xóa sổ đồ Nơng trường Đồng Giao, nhường chỗ cho phát triển dứa Giai đoạn từ 1991 – 1999 Thời kì này, tình hình kinh tế, trị giới có nhiều biến động Sự sụp đổ Liên bang Xô Viết năm 1991 khiến thị trường xuất truyền thống bị thu hẹp Cũng nhiều doanh nghiệp khác, Đồng Giao bước vào thời kì khó khăn, thử thách Từ năm 1991-1994, nhà máy đông lạnh hoạt động sản lượng giảm dần: năm 1991 sản xuất 768 tấn, năm 1992 230 tấn, năm 1993 260 đến 1994 sản xuất 360 Diện tích dứa giảm, từ chỗ chiếm 50% diện tích đất nơng nghiệp xuống cịn 15% vào năm 1996 Sau chương trình 1triệu đường Chính phủ triển khai, Nơng trường chủ trương trồng mía để thay thị trường xuất dứa khó khăn Năm 1993 diện 14 tích trồng mía 10 ha, năm 1995 115 ha, năm 1997 752 đến năm 1999 diện tích 627 Tuy nhiên, sau giá mía thị trường lại sụt giảm mạnh, hiệu kinh tế mía thấp, diện tích trồng mía bị thu hẹp Ngày 28/01/1993, Bộ Nơng Cơng nghiệp thực phẩm cho phép Xí nghiệp xây dựng nhà máy đồ hộp chế biến rau với cơng suất 1500 tấn/năm Từ việc tiêu thụ dứa ổn định, sản lượng từ năm 1994-2000 6600 tấn, dứa hộp chiếm 85%, cịn lại rau khác Cây dứa hồi sinh vùng đất Đồng Giao Tuy vậy, giống dứa Queen cho suất không cao, không thị trường giới ưa chuộng Năm 1998, sau tìm hiểu thị trường nước, dứa Cayen đưa trồng Đồng Giao, cho suất cao đồng thời đáp ứng thị hiếu khách hàng Năm 1999, suất dứa Cayen đạt 45 tấn/ha Giai đoạn 2000 – 2005 Ngày 07/06/2000, Nông trường Đồng Giao sát nhập vào Công ty thực phẩm Đồng Giao, đánh dấu bước phát triển Công ty thực khôi phục mở rộng vùng nguyên liệu dưa chuột, ngô ngọt, ngô rau tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nam Định Giai đoạn 20002005, diện tích dứa liên tục tăng, năm 2003 1100 ha, tổng sản lượng dứa đạt 90000 Công ty tạo việc làm cho 5000 lao động tỉnh Ninh Bình Bên cạnh đó, Cơng ty đề xuất Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt dự án “Cải tạo nâng cấp đổi thiết bị Nhà máy chế biến thực phẩm xuất Đồng Giao, tỉnh Ninh Bình” Đây thuận lợi cho Đồng Giao, mở thời kì tự lực, tự chủ, xây dựng phát triển kinh tế, đẩy mạnh đa dạng hóa sản phẩm, sẵn sàng thâm nhập vào thị trường nước giới Năm 2001, Công ty sản xuất 2598 sản phẩm loại Năm 2005 sản xuất 6473 sản phẩm, tăng xấp xỉ 2,5 lần Năm 15 2002, Công ty vinh dự nhận danh hiệu “Đơn vị anh hùng lực lược vũ trang nhân dân thời kì chống Mỹ cứu nước”, chứng ISO 9001 phiên 2000 chứng HACCP Điều có ý nghĩa đặc biệt, đánh dấu phát triển hội nhập, chìa khóa để thương hiệu DOVECO hội nhập vào thị trường giới Thông qua hội chợ Đức, Pháp, Nhật Bản, khách hàng từ EU đến Hoa Kì, từ Đơng Nam Á đến Nhật Bản kí kết hợp đồng mua bán với Đồng Giao Năm 2003 năm 2004, Công ty Hội doanh nghiệp trẻ Việt Nam tặng danh hiệu Sao vàng đất Việt Bộ thương mại khen tặng việc tìm kiếm thị trường Giai đoạn 2006 đến Chiến lược cải cách kinh tế Đảng Nhà nước bước vào thời kì đẩy mạnh thực cổ phần hóa, Đồng Giao - đơn vị hoạt động kinh tế khơng đứng ngồi dịng chảy chung Ngày 01/06/2006, theo Quyết định số 253/QB/BNN-TCCB Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công ty thực phẩm xuất Đồng Giao đổi tên thành Công ty Cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao, đánh dấu bước phát triển Công ty đầu tư máy ép thuỷ lực 20 nhằm tận dụng tối đa nguyên liệu dứa, tăng hiệu suất thu hồi lên 10% Do đó, sản phẩm Cơng ty tung thị trường đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng như: ngơ ngọt, ngơ nghiện đóng hộp, vải pure, vải cô đặc, lạc tiên pure Hiện nay, cơng ty nghiên cứu để đa dạng hóa loại sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao người 2.3 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực Trên sở phân tích, đánh giá tình hình thực tế quản trị nguồn nhân lực công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao thời gian vừa qua, việc quản lý nguồn nhân lực cơng ty cịn nhiều bất cập, chưa sử dụng hiệu nguồn nhân lực 16 Một vấn đề mấu chốt công ty chưa xác định cấu hợp lý quản trị nguồn nhân lực phịng ban nên tình trạng CBCNV vừa thừa vừa thiếu, gây gánh nặng chi phí, giảm sức phát triển cuả Công ty Để phát triển sản xuất kinh doanh ổn định, hướng đến mở rộng đầu tư mới, công ty cần nhanh chóng nghiên cứu xếp cải tiến mối quan hệ sản xuất - kinh doanh phấn đấu đẩy mạnh xây dựng phát triển thương hiệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng hiệu kinh doanh, cần tập trung nghiên cứu vấn đề sau: - Thực cải cách quản lý với giải pháp hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực, cụ thể loại bỏ chủ trương, qui định không phù hợp với phát triển Công ty - Chú trọng khâu tuyển dụng nhân Qua nghiên cứu thực tế doanh nghiệp, sai lầm lớn tuyển dụng nhân khơng tn thủ quy trình tuyển dụng, tạo nên gánh nặng chi phí, tạo so đo người người khác … Hiện nay, chất lượng lao động trở thành lợi cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp Thực tế chứng minh đầu tư vào nguồn nhân lực mang lại hiệu cao so với việc đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ yếu tố khác trình sản xuất kinh doanh Các sách, mục tiêu phát triển kinh doanh Công ty phải rõ ràng, chi tiết, để người lao động xác định mục tiêu riêng Cơng ty phải có chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho 5-10 năm lâu Đặc biệt phải hỗ trợ việc xây dựng đường phát triển nghề nghiệp cho người lao động, hội để thăng tiến nâng cao vị thế, phát huy mạnh việc thúc đẩy người lao động gắn bó với Cơng ty, họ thấy tương lai phát triển nghề 17 nghiệp có định, cam kết làm việc lâu dài cho Công ty Công tác tuyển dụng: Ngồi việc thơng tin tuyển dụng báo, đài, mạng nội Ngồi ra, cơng ty cần phải kết hợp với phương pháp tìm nguồn nhân lực khác tham gia vào chương trình hội thảo, hội nghị hay triển lãm kết hợp với việc giới thiệu ngành nghề, hoạt động đơn vị mình, qua tìm ứng viên quan tâm đến việc chọn nơi làm việc thích hợp cho Cơng tác đào tạo: công tác đào tạo doanh nghiệp điều kiện định để tồn lên cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường, giúp cho doanh nghiệp nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng công việc, nâng cao tính ổn định động tổ chức, trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo gắn bó người lao động doanh nghiệp, tạo thích ứng cơng việc tương lai người lao động, đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phát triển người lao động, tạo tính chuyên nghiệp người lao động… * Việc đào tạo đem lại lợi ích sau: - Nâng cao hiệu chung Cơng ty - Giảm sai sót sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm - Khả hoàn thành nhiệm vụ người lao động tốt - Trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp nâng lên - Dễ dàng việc nắm bắt kỹ thuật, công nghệ - Hứng thú cơng việc thân tiến nghề nghiệp - Giúp người lao động hiểu biết mục tiêu văn hóa Cơng ty 18 * Cơng ty cần có chương trình huấn luyện đào tạo cụ thể như: cần đào tạo, đào tạo cho … Để làm điều này, công ty nên ý thực vấn đề sau: - Tiêu chuẩn hoá chức danh, vị trí cơng tác người lao động - Hỗ trợ việc lập kế hoạch thực mục tiêu nâng cao nghề nghiệp - Tạo môi trường điều kiện khuyến khích việc học tập người lao động - Cung cấp đầy đủ thông tin hội phát triển nâng cao nghề nghiệp - Sử dụng, phân công hợp lý công việc: Sử dụng người lao động theo chuyên môn ngành nghề đào tạo luôn biết tạo nhiều hội thăng tiến nghề nghiệp, chức vụ cho tất người lao động làm việc đơn vị Giúp đỡ người lao động phát huy nguồn sáng tạo, tạo điều kiện để họ có vui vẻ, say mê làm việc để khơng ngừng có sáng tạo lao động Sự động viên, khen thưởng giúp cho người lao động hiểu giá trị mà mang lại cho Cơng ty cảm thấy có quan tâm lãnh đạo, tập thể - Tiền thưởng : Trong doanh nghiệp, để người lao động hồn thành cơng việc mức cao nhất, thiết doanh nghiệp có biện pháp cổ vũ, động viên, khích lệ kịp thời nhân tố tốt việc thực chế độ khen thưởng thích hợp - Xây dựng đội ngũ nhân lực dài hạn: Hiểu biết - Sáng tạo – Tận tụy – Trung thành 19 - Tiếp tục bổ sung cán quản lý có trình độ chun mơn cao, kinh nghiệp đáp ứng nhu cầu quản lý, song song bổ sung đội ngũ, bồi dưỡng phong cách phục vụ, giao tiếp CBCNV kho xăng dầu, CHXD - Hoạch định sách đào tạo, trọng đào tạo cán quản lý, chuyên gia tính toán, dự báo marketing, nghiên cứu phát triển sản phẩm - Đảm bảo sách đánh giá, đãi ngộ nguồn lực mạng tính dài hạn - Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, hỗ trợ nơi phương tiện lại - Thường xuyên tổ chức đánh giá lực nhân viên C KẾT LUẬN 20 Nguồn lực người đóng vai trị vơ quan trọng trình phát triển kinh tế Chúng ta phải tập trung khai thác phát huy triệt để nguồn nhân lực có Vì thế, nhiệm vụ hàng đầu người quản lý doanh nghiệp đưa sách vấn đề nhân cách khoa học, hợp tình, hợp lý, nghĩa phải biết tuyển người, dùng người giữ người Từ đó, tạo đội ngũ lao động đủ số lượng, giỏi chất lượng nhằm đem lại hưng thịnh cho đơn vị góp phần vào công phát triển kinh tế đất nước Qua việc nghiên cứu phân tích thực trạng lực lượng lao động Công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao, nghiên cứu thực tế diễn biến doanh nghiệp nguyên nhân gây nên bất ổn định lực lượng lao động Việc nhận định đánh giá thực tế công ty kết hợp với sở lý luận học để hình thành viết báo cáo nghiên cứu hẳn nhiều hạn chế, giải pháp đề xuất ý kiến chủ quan, phù hợp với Công ty cổ phần thực phẩm xuất Đồng Giao./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực” – Tiến sĩ Trần Kim Dung Quản trị nhân lực, Nguyễn Văn Điểm, Nguyễn Ngọc Quân Báo Doanh nhân Sài Gịn Thơng tin liệu từ phịng, ban Tổng cơng ty Dầu Việt Nam (PVOIL) Các website: - www.tamnhin.net - www.chungta.com - www.pvoil.com.vn - www.doanhnhan360.com - www.baihocthanhcong.com - www.viet-studies.info/NguyenTrung/NTrung_GiaoDuc.htm - http://nqcenter.wordpress.com/2007/12/08/quan-tri-nguon-nhanluc-va-thach-thuc-cua-su-thay-doi/ - http://www.hieuhoc.com/khoahochay/chitiet/nghe-quan-ly-nhansu-thau-hieu-tung-con-nguoi-trong-to-chuc - http://www.hrclub.com.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=238:tm-quan-trng-ca-quntr-nhan-lc&catid=46:truyn-thong&Itemid=69 MỤC LỤC 22 Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nguồn nhân lực….… Trang 1.1 Nhận thức chung quản lý nguồn nhân lực………………3 1.1.1.Nguồn nhân lực………………………………………….… 1.1.2 Quản lý nguồn nhân lực…………………………….………4 1.2.Vai trò quản lý nguồn nhân lực (NNL)………………………4 1.2.1 Vai trò NNL tăng trưởng kinh tế…………….….4 1.2.2 Vai trò NNL phát triển kinh tế xã hội………….6 1.3.Mơ hình quản lý nguồn nhân lực……………………………8 1.4.Ngun tắc 4C quản lý nguồn nhân lực………………8 Chương 2: Thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực công ty cổ phần TPXK Đồng Giao…………… 11 2.1.Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam nay…… …… 11 2.2 Đôi nét Công ty cổ phần TPXK Đồng Giao……….…….12 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực………………………………………………………………………16 Kết luận……………………………………………………………21 Tài liệu tham khảo………………………….……… ……………22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI 23 TIỂU LUẬN “THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO” HỌC VIÊN: VŨ VIỆT HÙNG LỚP CAO HỌC: QLKT K28A NĂM 2020 24 ... vai trò NNL khoa học công nghệ phát triển KT- XH, vai trị NNL có ý nghĩa đặc biệt quan trọng NNL trở thành nhân tố không định việc thực thành công mục tiêu KT- XH trung dài hạn, mà số nước, việc thiếu... kinh tế mà định mặt xã hội Như biết tổng thể mặt quan hệ sản xuất hợp thành sở hạ tầng hình thái KT- XH, định mối quan hệ người người Do vậy, nguồn lực người, chất lượng NNL cao ý thức xã hội phát... NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO” HỌC VIÊN: VŨ VIỆT HÙNG LỚP CAO HỌC: QLKT K28A NĂM 2020 24