1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tieu luan TH TA Trung co phuc hung can dai

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 38,39 KB

Nội dung

Đề tài: VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………….………2 B NỘI DUNG………………………………………………………….…….3 Vài nét xã hội lịch sử Tây Âu thời kì phục hưng cậnđại… ….….3 Tư tưởng người hệ thống triết học số triết gia tiêu biểu…………………………………………………………………………5 2.1 Tư tưởng người hệ thống triết học số triết gia tiêu biểu thời kỳ phục hưng………………………………………….5 2.2 Tư tưởng người hệ thống triết học số triết gia tiêu biểu thời kỳ cận đại………………………………………….…7 C KẾT LUẬN……………………………………………………….….……13 D TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………….….14 A LỜI NÓI ĐẦU Trong triết học, người đề tài lớn, nghiên cứu vấn đề người có vai trị to lớn phát triển giới, vấn đề nhà triết gia thời đại bao gồm phương Đông phương Tây quan tâm nghiên cứu Vấn đề người triết học Mác – Lê nin nghiên cứu trình bày cách bao quát, đặc sắc mang tính khoa học Nhưng để hình thành hệ thống triết học người đó, q trình tìm tịi, nghiên cứu, kế thừa có chọn lọc tư tưởng tiến bộ, để khái quát lên thành hệ thống triết học khoa học vấn đề người Trong triết học Tây Âu, từ thời kỳ triết học Hy Lạp cổ đại quan tâm đến chất, nguồn gốc giới, vạn vật người Trải qua giai đoạn lịch sử, trung cổ, phục hưng cận đại, nhà triết học Tây Âu, dù đứng quan điểm tâm tôn giáo, hay quan điểm vật vô thần, nhà triết học quan tâm đến vấn đề người, nguồn gốc người, chất người, trình nhận thức người Đặc biệt, thời kỳ phục hưng, cận đại vấn đề người đề cao, sở quan trọng, cung cấp tư liệu, góp phần quan trọng việc hình thành học thuyết Mác – lênin vấn đề người triết học, xã hội B NỘI DUNG Vài nét xã hội lịch sử Tây Âu thời kì phục hưng, cận đại Thời kỳ phục hưng nước Tây Âu từ kỷ XV – XVI, thời kỳ khôi phục phát triển giá trị văn hóa thời cổ đại sau đêm trường trung cổ Cũng thời kỳ phương thức sản xuất phong kiến trở nên lỗi thời, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa bước hình thành Về kinh tế thời kỳ 22 có bước chuyển biến mạnh mẽ từ kinh tế tự túc, tự cấp sang kinh tế sản xuất công trường thủ công Ở thời kỳ có nhiều phát kiến địa lý nhiều sáng chế kỹ thuật, phát triển mạnh mẽ khoa học, địa lý tạo mơi trường thuận lợi góp phần thúc đẩy cơng thương nghiệp phát triển Bắt đầu từ kỉ XV, Tây Âu, chế độ phong kiến với sản xuất nhỏ đạo luật hà khắc trung cổ bước vào thời kì tan rã Nhiều cơng trường thủ cơng xuất hiện, ban đầu Italia, sau lan sang Anh, Pháp nước khác, thay cho kinh tế tự nhiên phát triển Sự phát triển kinh tế tư chủ nghĩa thúc đẩy phát triển khoa học, kĩ thuật Nhiều cơng cụ lao động cải tiến hồn thiện, với việc sáng chế máy kéo sợi máy in làm cho công nghiệp dệt, công nghệ ấn loát đặc biệt phát triển, Anh Sự khám phá chế tạo hàng loạt đồng hồ học giúp cho người sản xuất có kế hoạch, tiết kiệm thời gian tăng suất lao động Những phát kiến đường biển, tìm miền đất mới, đặc biệt việc tìm Châu Mỹ Càng tạo điều kiện phát triển cho sản xuất theo hướng tư chủ nghĩa Thương mại, thị trường trao đổi hàng hoá nước mở rộng, giao lưu quốc tế tăng cường, nhờ mà nước phát triển sớm Anh, Pháp, Tây Ban Nha Thi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng việc khai thác thiên nhiên thị trường tiêu thụ hàng hoá Về xã hội, với phát triển sản xuất thương nghiệp, xã hội Tây Âu thời kì này, phân hoá giai cấp ngày rõ rệt Tầng lớp tư sản xuất gồm chủ xưởng công trường thủ cơng, xưởng thợ, thuyền bn…Vai trị vị trí họ kinh tế xã hội ngày lớn Hồng loạt nơng dân từ nơng thơn di cư thành thị, trở thành người làm thuê cho công trường, xưởng thợ, họ tham gia vào lực lượng lao động xã hội mới, làm hình thành giai cấp công nhân Các tang lớp xã hội đại diện cho sản xuất với nông dân đấu tranh đấu tranh chống lại chế độ phong kiến suy tàn 33 Về văn hóa, tư tưởng: Cùng với phát triển kinh tế xã hội, khoa học kĩ thuật tư tưởng thời kì phục hưng đạt phát triển mạnh mẽ, nhà tư tưởng thời kỳ phục hưng phê phán mạnh mẽ giáo lý trung cổ Nếu kỷ XV –XVI, lòng xã hội phong kiến nước Tây Âu bắt đầu hình thành phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, từ cuối kỷ XVI – XVIII, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ mâu thuẫn gay gắt với phương thức sản xuất phong kiến phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Các cách mạng tư sản nổ ra, cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh, cách mạng tư sản Pháp Đồng thời, thời kỳ khoa học có bước phát triển nhảy vọt, hình thành ngành khoa học độc lập với đối tượng phương thức nghiên cứu riêng Từ thay đổi sâu sắc đời sống xã hội thành tựu khoa học tự nhiên, triết học thời kỳ có bước phát triển Tư tưởng người hệ thống triết học số triết gia tiêu biểu 2.1 Tư tưởng người hệ thống triết học số triết gia tiêu biểu thời kỳ phục hưng Nicolai Kudan ( 1401 – 1464 ) Chịu ảnh hưởng xu đề cao người nhà triết học cổ đại nhà nhân đạo thời kỳ này, Nicôlai Kudan xem người sản phẩm tinh tuý sáng tạo Thượng đế Ông số nhà triết học từ trước tới quan niệm người sinh vật cấp cao, vị chúa tể làm biến đổi vật tự nhiên Có lẽ sống bối cảnh tôn giáo lực đáng sợ nên Kudan khơng thể nói hết điều thực muốn nói người Ơng nói: “con người giới người bao quát dạng tiềm tàng tòan Thượng đế giới…nội tâm triển vọng người tất cả” 44 • Lêơna Đơ Vanhxi (1452 – 1519 ) Khác với Nicôlai Kudan, Lêôna Dơ Vanhxi đánh giá nhà bách khoa thời kỳ phục hưng Italia.Ơng khơng danh họa, mà cịn nhà tốn học, học, kỹ sư nhà triết học lớn Ông cho rằng: người vũ khí vĩ đại tạo hóa, người sáng tạo giới vật, phục vụ cho sống Ơng thấy đối lập nhỏ bé người với bao la vô biên vũ trụ tạo hóa Một mặt, ơng khẳng định: dù người có đạt đến khoa học nữa, người không hết quàn quại xót xa bẻ bỏng trước tạo hóa Mặt khác, ơng lại ln khao khát, giải phóng người khỏi trói buộc bằng sáng kiến phát minh Trong đồ án phác họa ơng, người có them đơi cánh để bay được, máy nâng vật có trọng lượng lớn mà sức mạnh báp người khơng thể thực , dù giúp người bay lên cao không gian bao la chim trời tự do, búa công lực để giúp người tạo sức công phá lớn Trong quan niệm người, Lêơna Đờ Vanhxi cịn khẳng định khả nhận thức người, tri thức trình cảm giác kinh nghiệm người mang lại cho khơng phải lực ban phát cho Ông người đề cao vai trò cảm giác, kinh nghiệm Ơng xem cảm giác hình thức nhận thức, nguồn gốc cảm giác tác động giới bên vào giác quan người Ơng nói: Nếu “tất nhận thức cảm giác” “khoa học chân thứ khoa học mà kinh nghiệm phải xuyên qua tình cảm, bắt người tranh cãi phải im tiếng” thứ khoa học không dùng giấc mơ để nuôi dưỡng người nghiên cứu nó, mà từ sở chân biết biến đến mục đích, dựa vào suy luận chân 55 • Brunơ (1548–1600) Ơng thấy khả to lớn người nhận thức khám phá giới, ông phủ nhận chi phối thần thánh lực lượng siêu nhiên người Theo Bruno, nhận thức hướng tới chân lý có chân lý chân lý triết học khoa học, chân lý nhà thờ chân lý mà chân lý hoang đường phi lý Ông cho rằng, nhận thức nhận thức cảu người chúa nhận thức đối tượng nhận thức giới tự nhiên Ông đưa nguyên tắc nghi ngờ nhận thức Theo ơng phải dựa vào lý trí sở thực nghiệm để đảm bảo tính xác thực tri thức Tri thức người thông qua thực nghiệm đáng tin cậy khơng phải quyền uy lịng tin mù quống • Galilê (1564-1642) Tiếp tục xu hướng đó, nhà triết học Galileo cho rằng, khả nhận thức người vơ hạn, khơng có giới hạn cuối nhận thức Nhưng giới phong phú đa dạng, người tồn hữu hạn mặt thời gian đạt đến vài chân lý tuyệt đối “Có dám nhận thức giới” Những khẳng định Bunô, Galileo, bối cảnh xã hội lúc dũng cảm khoa học, người, đề cao giá trị, khả người Bởi thời kỳ đó, Tây Âu vừa trải qua thời kỳ đen tối, nơi thống trị giáo lí tơn giáo, mà nhà triết học gọi đêm trường trung cổ, sang đến thời kì phục hưng, triết học khôi phục, tư tưởng triết học gắn liền với trình phát triển khoa học tự nhiên, chống lại chủ nghĩa tâm, tư tưởng giáo lý tôn giáo, giá trị người đề cao sáng tạo, 66 nhận thức, dần đưa người trở lại với tại, đến chân lý sống chân lý ảo tưởng, giáo điều phi lý 2.2 Tư tưởng người hệ thống triết học số triết gia tiêu biểu thời kỳ cận đại Triết học Tây Âu thời kỳ cận đại nối tiếp triết học thời kỳ phục hưng, giai cấp tư sản tiếp tục cờ đấu tranh nhằm thiết lập trật tự xã hội chủ nghĩa tư giải phóng người khỏi giáo lý tơn giáo Thời kỳ cận đại, bàn vấn đề người có triết gia tiêu biểu Bêcơn, Hốpxơ, Lốccơ,… • Phranxit Bêcơn (1561-1626): Bêcơn nhà triết học khoa học tự nhiên thực nghiệm kiệt suất, ông tổ chủ nghĩa vật Anh Chịu ảnh hưởng quan niệm triết học khoa học khoa học Ông cho triết học tổng thể tri thức lý luận người: thượng đế, giới tự nhiên, thân người Phranxit Bêcơn (1561 – 1626) quan niệm người sản phẩm tạo hoá gắn liền với tự nhiên Con người, mặt gần gũi với động vật; mặt khác, lại siêu phàm Bên cạnh hoạt động trị, khoa học, nghệ thuật…con người cịn cần đến tơn giáo để vượt qua lúc mềm yếu, bất lực, đem lại niềm tin cho người Nhưng nhà thờ chống lại nhà vô thần, cản trở hoạt động khoa học, nghệ thuật người Con người triết học Bêcơn hoà trộn hai linh hồn “linh hồn lý tính” “linh hồn cảm tính” Linh hồn lý tính khả kỳ diệu mà Thượng đế ban cho người, người có tính thần thánh Trong linh hồn cảm tính dạng chất lỏng pha loãng thể, chúng tác động lên giác quan thông qua dây thần kinh để điều khiển chức sống thể Linh hồn cảm tính 77 người chết Hai loại linh hồn kiến tạo hai trạng thái khác người Nhìn chung, chi phối quan niệm giai cấp nên n hìn chung Bêcơn cịn chưa thực có nhìn thực khoa học đầy đủ người Tuy nhiên, với luận điểm đề cao tri thức người, xem tri thức sức mạnh với lý giải người cho thấy triết học ông mở cho quan niệm mới, tiến vấn đề người triết học Tây Âu cận đại • Tơmat Hốpxơ (1588-1679): Tiếp tục đề tài vấn đề người, Tômat Hôpxơ cho rằng: người thể thống tính tự nhiên tính xã hội Xuất phát từ quan niệm trạng thái tự nhiên người Ơng cho rằng, tính người ích kỷ tìm cách để thu lợi cho riêng mình, mặt tự nhiên phải giằng xé để sống Từ theo Hơpxơ khả bẩm sinh người bình đẳng người ta bất hạnh nhiêu Sự bình đẳng mặt thể chất trí tuệ nguồn gốc ác Vì vậy, theo ơng người cần đến nhà nước sống n ổn Mỗi cá nhân có nghĩa vụ phải tuân theo pháp luật nhà nước Bản thân tôn giáo cần thiết để khuyên răn người sống theo pháp luật • Giơn Loocscơ (1632-1704): Giơn Lốccơ lại chọn cách tiếp cận người nhiều góc độ nhận thức Ơng người phản đối nhà triết học xem tri thức người bẩm sinh Theo ông, tri thức người kết nhận thức người Mọi trình nhận thức phải xuất phát từ quan cảm tính Ơng đưa ngun lý bảng để khẳng định, người sinh giống nhau, khơng có tri thức tiền định bẩm sinh đầu 88 Linh hồn người theo ông không thụ động trước hồn cảnh mà có vai trị tích cực định • Rơnê Đêcactơ (1596-1650): Nhà triết học nhị nguyên tiếng Rơnê Đềcáctơ đề cập đến người lại cho rằng: Con người cấu tạo máy, tất chức người tuần hồn, dinh dưỡng, cảm tính phản ứng có hình thức máy móc, người ta thực cử Khi nghiên cứu người Đêcactơ không giấu diếm tham vọng kéo dài tuổi thọ người Vì vậy, ơng mị mẫm với khát khao xây dựng ngành y học để tránh bệnh tật cho người, tránh già yếu, để người trở thành gian Đối với Đềcáctơ, người nhỏ bé khơng mà yếu ớt, đợi chờ chết mà tư duy, người biết phải làm để thống trị tự nhiên cai trị quan hệ tổ chức thường thấy xã hội Đây ca tinh thần lạc quan, lòng nhân đạo người • Blaise Pascal (1623-1662): Trong nhà triết học thời Cận đại, có lẽ khơng lại giành nhiều ưu tiên cho người Pascal Với ông, người giới bí ẩn, ơng muốn thức tỉnh người thân phận Vì vậy, tiếp nhận vấn đề người phương pháp truyền thống Với nhiều luận đề khác như: Con người – cá nhân cô độc; người thực thể lưỡng phân; Con người sậy biết tư duy, thực thể đau khổ, Pascal đặt nhiều vấn đề người, tìm cách lý giải hết liên quan đến người, đặc biệt số phận người Theo Pascal, người vật bé xíu, chân bé xíu có mạch máu li ti, hạt bụi, nguyên tử nhỏ Con người triết học nhuốm màu bi quan, người cảm thấy cánh chim 99 nhỏ nhoi bay chấp chới ngút ngàn vơ tận trời đất Ơng cho rằng, người dùng phương pháp nghiên cứu tự nhiên để nghiên cứu người, Pascal cho rằng, người, phương pháp phản tư thích hợp Đó “phương pháp hướng ý thức vào thân mình, ngẫm nghĩ trạng thái tâm lý mình” Pascal trăn trở, suy nghĩ có c nhìn bi quan, tiêu cực thân phận người Ơng ln cảm thấy đời người thật ngắn ngủi, kịp biết tồn Con người nến thắp sáng mỡ mình, người nằm “một hư vô vô cùng, tồn thể hư vơ,một trung gian tồn thể khơng Vơ xa cách để hiểu cực kia, cứu cánh vật nguyên lý chúng bị giấu bí ẩn khơng thể khám phá người, người không thấy hư vô nơi người bước vô nơi người chìm xuống” Bên cạnh nhấn mạnh đến thân phận người sinh linh nhỏ bé yếu ớt cõi bao la đất trời, người triết học Pascal nhiều lúc lại mạnh mẽ, siêu phàm Sỡ dĩ người có sức mạnh tiềm ẩn ghê ghớm sức mạnh lý tính Nhờ có lý tính, biết suy nghĩ mà người nhận thức giới, vũ trụ Có thể nói, tồn giá trị người tư Con người tồn nhận thức, nhận thức để tồn Nhờ nhận thức mà người có trí thức, nguồn gốc sức mạnh, nhờ có tri thức người nhận biết tính hữu hạn Trên tinh thần đó, theo Pascal, “chỉ có người bị đau khổ” Triết học Pascal mang tính hai mặt, người triết học ông người đa nhân cách Công lao Pascal chỗ, ông không đứng ngắm nhìn người tuyệt tác nghệ thuật tự 10 nhiên mà ông cố gắng lắng nghe tiếng lịng người, phân tích tâm trạng, thân phận người tồn Từ đó, chia sẻ với người tiếng lịng đầy cung bậc trầm bổng khác giới mênh mơng vũ trụ • Giăng Giắc Rutxơ (1712-1778): Rutxơ, ơng coi lịch sử xã hội lồi người kết hoạt động người Thượng đế an bài, đặt sẵn Trong sách tiếng “Khế ước xã hội” tác phẩm khác ông khẳng định, chất người tự do, nhiên khát vọng tự ln ln bị kìm hãm Theo Rutxơ, ngun nhân bất bình đẳng xã hội chiếm hữu cải tầng lớp quý tộc thối nát Theo ơng, phát triển hình thái sở hữu nguồn gốc bất cơng xã hội sở để xố bỏ bất cơng Và xố bỏ người tim thấy tự đích thực cho • Đêni Điđrơ (1713-1784): Nhà bách khoa Điđrơ lại cho rằng, người cấu tạo từ linh hồn thể xác, chúng thống hữu với Tuy nhiên, theo quan niệm Điđrơ, linh hồn tổng thể tượng tâm lý, thân có đặc tính vật chất Do đó, khơng có thể người khơng có linh hồn Bước chuyển từ vô tri vô giác sang khả cảm giác tư gắn liền với trình phát triển cấu trúc vật chất từ vơ đến hữu cơ, đến sống Cơ thể người khí quan vật chất tư duy, ý thức trình tâm lý người Nhân cách người sản phẩm hồn cảnh mơi trường xung quanh Con người kẻ sáng tạo tơn giáo chúa trời khơng phải ngược lại 11 Tóm lại, nhà triết học thời kỳ phục hưng, cận đại quan tâm nghiên cứu vấn đề người nguồn gốc người, chất người, trình nhận thức người Con người triết học Tây Âu trở thành niềm kiêu hãnh thời đại, khơng thước đo vạn vật mà cịn điểm tựa tồn vũ trụ Vì vậy, quan hệ người giới phải trở thành trung tâm quan niệm triết học Khoa học khơng khác tiền đề để người đến hồn thiện Spinoza nói, khoa học khơng giúp người đến mục đích khơng có lý tồn Tất nhiên, tinh thần thời địa, người triết học chủ yếu đề cập khía cạnh cá thể, đòi hỏi bách khẳng định lực giải phong dừng lại tính sinh vật, mặt nhận thức, nhu cầu tình cảm, cịn mặt chất xã hội dường cịn đề cập đến C KẾT LUẬN Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng Cận đại cờ lý luận giai cấp tư sản đấu tranh với thống trị giai cấp phong kiến ách chuyên chế nhà thờ Thiên Chúa giáo nhằm bảo vệ lợi ích thiết lập thống trị giai cấp Chính vậy,vấn đề người giải phóng người, quan hệ người với giới trở thành trung tâm quan niệm triết học 12 Các nhà triết học đấu tranh bênh vực khoa học, đề cao tri thức thực nghiệm tư tưởng phi tôn giáo, chống lại lập luận kinh viện phi lý giáo lý với niềm tin mơ hồ, đề cao vai trò thực tiễn người, xem người thước đo vật Triết học Tây Âu thời kỳ phản ánh rõ đấu tranh giai cấp giai cấp tư sản nhằm giải người khỏi gơng cùm chật hẹp tơn giáo thời trung cổ áp đặt cho nó.Vì thế, tư tưởng nhân đạo đặt biệt phát triển Tư tưởng chủ nghĩa nhân đạo thời kỳ thấm nhuần tinh thần lạc quan, tin tưởng sức mạnh người quyền người hưởng vui thú gian Các nhà nhân đạo thời Phục hưng thừa nhận tự nhiên thần luận, khơi dậy tinh hoa văn minh cổ đại, ca ngợi sức mạnh vẻ đẹp người.Các giá trị thực người đề cao; hình tượng người cường tráng, ngẩng ca o đầu đòi tự chân lý trở thành phương châm tư tưởng văn hố thời kỳ Nó nhanh chóng tụ hợp tầng lớp tiến xã hội, tầng lớp thị dân lớn mạnh nhằm xố bỏ xiềng xích, gơng cùm giáo lý trung cổ đề cao sức sống người Tuy nhiên, chủ nghĩa nhân đạo thời kỳ cịn hạn chế đấu tranh giải phóng lợi ích cá nhân nhóm người xã hội, khơng đảm bảo lợi ích tồn thể xã hội D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình lịch sử triết học – Khoa Triết học Lịch sử triết học – PGS Bùi Thanh Quất ( chủ biên ) Giáo trình lịch sử triết học - TS Phạm Văn Chung 13 ... trường th? ?? cơng, xưởng th? ??, thuyền bn…Vai trị vị trí họ kinh tế xã hội ngày lớn Hồng loạt nơng dân từ nơng th? ?n di cư th? ?nh th? ??, trở th? ?nh người làm thuê cho công trường, xưởng th? ??, họ tham gia... Pháp, Tây Ban Nha Thi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng việc khai th? ?c thiên nhiên th? ?? trường tiêu th? ?? hàng hoá Về xã hội, với phát triển sản xuất th? ?ơng nghiệp, xã hội Tây Âu th? ??i kì này, phân... giá trị văn hóa th? ??i cổ đại sau đêm trường trung cổ Cũng th? ??i kỳ phương th? ??c sản xuất phong kiến trở nên lỗi th? ??i, phương th? ??c sản xuất tư chủ nghĩa bước hình th? ?nh Về kinh tế th? ??i kỳ 22 có bước

Ngày đăng: 11/03/2022, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w