1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIỂU-LUẬN-KT

51 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 639 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRẺ MẦM NON ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ⁓⁓⁓⁓**********⁓⁓⁓⁓ BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH CHO TRẺ MẦM NON ĐỀ TÀI: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Ở TRƯỜNG MẦM NON II – THÀNH PHỐ HUẾ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s: Trần Viết Nhi Nguyễn Thị Hướng Lớp: GDMN 3A MSV: 15S9021068 Huế, 11/2017 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL CB-GV-NV GV GVMN HĐKPKH KPKH MN MG MTXQ SL TC TN Cán quản lí Cán - Giáo viên- Nhân viên Giáo viên Giáo viên mầm non Hoạt động khám phá khoa học Khám phá khoa học Mầm non Mẫu giáo Môi trường xung quanh Số lượng Tổng cộng Thí nghiệm DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi Bảng 1.1 Ý nghĩa việc tổ chức TN HĐKPKH phát triển nhận thức trẻ 18 Bảng 1.2 Những tiêu chí để đánh giá kết việc sử dụng TN trẻ 19 Bảng 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến kĩ TN trẻ 20 Bảng 1.4 Nhiệm vụ GV trình tổ chức TN cho trẻ .22 Bảng 1.5 Các chủ đề thường tổ chức cho trẻ – tuổi TN HĐKPKH 23 Bảng 1.6 Đặc điểm TN tổ chức cho trẻ HĐKPKH 24 Bảng 1.7 Các bước trẻ thực tổ chức TN HĐKPKH 25 Bảng 1.8 Thuận lợi tổ chức cho trẻ TN HĐKPKH .25 Bảng 2.1 Thí nghiệm theo chủ đề MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tâm hồn trẻ em lứa tuổi MG ngây thơ sáng, trẻ “Chơi mà học học chơi” giới xung quanh qua “ lăng kính chủ quan” trẻ, tất lạ “ với điều kỳ diệu” “Vì lại thế?” hay “Vì nhỉ?”… ln câu hỏi thắc mắc, điều trẻ khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu khám phá Có lẽ từ lúc cất tiếng khóc chào đời biết cầm nắm vật tay, hay trẻ biết bước bước chập chững đời, trẻ muốn tìm hiểu khám phá giới xung quanh Hoạt động KPKH mang đến cho trẻ cảm nhận lạ môi trường xung quanh, phát triển nhận thức cho trẻ, hình thành trẻ lòng u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên.Trẻ mầm non thích tìm hiểu khám phá mơi trường xung quanh Trẻ vui sướng tự tay làm thí nghiệm tự rút kết luận nguyên liệu đồ vật thật Từ thí nghiệm nhỏ hình thành trẻ biểu tượng môi trường tự nhiên: Cây cỏ, hoa lá, tượng tự nhiên Cách học trắc nghiệm trực tiếp thích hợp với trẻ lứa tuổi mầm non nhiệm vụ công tác đổi giáo dục mầm non Thông qua việc cho trẻ làm thí nghiệm, đòi hỏi trẻ phải sử dụng tích cực giác quan Chính phát triển trẻ lực quan sát, khả phân tích, so sánh, tổng hợp, nhờ khả cảm nhận trẻ nhanh nhạy xác, biểu tượng kết trẻ thu nhận trở nên cụ thể sinh động hẫp dẫn Khi quan sát trẻ hoạt động ta thấy biểu trẻ tích cực, trẻ thích thú quan sát thử nghiệm hoạt động khám phá Vì vậy, giáo viên mầm non có nhiệm vụ khuyến khích tạo điều kiện giúp trẻ khám phá trải nghiệm Bên cạnh đó, kiến thức môi trường tự nhiên dễ dàng mà trẻ tự tiếp thu Đó kiến thức khoa học tương đối khó tiếp nhận khả trẻ Các nhà tâm lí học chứng minh rằng, q trình tìm hiểu mơi trường tự nhiên tổ chức mang tính chất khám phá, trải nghiệm, theo phương thức đưa trẻ vào hoạt động trực tiếp phù hợp trẻ - SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi phương pháp tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm, thử nghiệm đơn giản Mục đích việc sử dụng phương pháp tổ chức cho trẻ vào trải nghiệm trực tiếp để giải tình nhận thức Chúng ta biết trẻ học tốt trải nghiệm trực tiếp Mặt khác, việc tổ chức làm thí nghiệm đơn giản ln tạo cho trẻ hứng thú lơi cuốn, kích thích trẻ tích cực hoạt động phát triển trẻ tính tò mò, ham hiểu biết Đó hội để trẻ sử dụng giác quan trình tìm hiểu, khám phá, thử nghiệm, từ tìm kiểm tra lại kiến thức mình, phát triển kĩ tư bậc cao, phân tích kiện, thu thập thơng tin Đồ thời hình thành lực như: hợp tác với bạn bè, động sáng tạo đặc biệt đặt tảng cho việc hình thành thái độ khoa học tượng xảy sống Tuy nhiên, thực tế nay, việc sử dụng phương pháp thí nghiệm tổ chức cho trẻ MG – tuổi hoạt động KPKH hạn chế, đa phần giáo viên chưa nhận thức đắn vị trí, ý nghĩa phương pháp thí nghiệm Vì vậy, tổ chức hoạt động KPKH có tượng “dạy chay”, giáo viên áp đặt trẻ đưa kiến thức yêu cầu trẻ nhắc lại, chưa quan tâm đến việc giúp trẻ tìm kiếm kiến thức nào? Chưa chủ động tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu kiến thức thơng qua trải nghiệm trực tiếp Giáo viên lúng túng việc thiết kế sử dụng thí nghiệm linh hoạt, mang tính phát triển, phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ điểu kiện thực tế trường, lớp, địa phương.Vì chưa quan tâm nên hiệu hoạt động thấp Với thực trạng vậy, thân em sinh viên theo học ngành Giáo dục mầm non, em nhận thức rõ ý nghĩa vấn đề này.Xuất phát từ thực tế em tìm hiểu, nghiên cứu, vận dụng nhiều phương pháp, hình thức để hướng dẫn tìm hiểu giới xung quanh có hiệu cao,em mạnh dạn lựa chọn đề tài “Biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo – tuổi thí nghiệm hoạt động khám phá khoa học trường mầm non II – Thành phố Huế ” Mục đích nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng tổ chức thí nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6, đề tài biện pháp tổ chức cho trẻ MG – tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH nhằm mục đích cụ thể sau: - Đầu tiên để thấy tầm quan trọng vai trò việc tổ chức thí nghiệm hoạt động khám phá khoa học - Thứ hai đề xuất số biện pháp tổ chức cho trẻ MG – tuổi thí nghiệm nhằm giúp trẻ dễ dàng nhận thức thuộc tính chất, mối liên hệ vật tượng trình tìm hiểu, khám phá; từ nâng cao khả hoạt động trí tuệ trẻ, giúp trẻ tự tin, chủ động trình khám phá khoa học - Cuối rèn luyện kĩ nghiên cứu khoa học sinh viên có thêm kinh nghiệm để hỗ trợ cho công việc sau Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tổ chức cho trẻ – tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH trường MN II- Thành phố Huế 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức cho trẻ – tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH trường MN II –Thành phố Huế Phạm vi nghiên cứu 4.1.Giới hạn nội dung nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp tổ chức cho trẻ –6 tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH trường MN qua chủ đề: Nước tượng tự nhiên, động thực vật 4.2.Về khách thể khảo sát Khảo sát thực trạng 76 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 20 GVMN đứng lớp mẫu giáo 5-6 tuổi số cán quản lý trường MN Thủy Xuân, thành phố Huế Thử nghiệm tác động biện pháp 25 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng số biện pháp tổ chức cho trẻ MG – tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH thì tạo cho trẻ có nhiều hội thực hành, trải nghiệm khám phá mơi trường xung quanh, hình thành trẻ số biểu tượng vật SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi tượng, nâng cao khả hoạt động trí tuệ trẻ, giúp trẻ tự tin, chủ động trình khám phá khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức cho trẻ MG – tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH 6.2 Xây dựng biện pháp tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH 6.3 Tiến hành thực nghiệm rút kết luận sư phạm cần thiết Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp sử dụng nhằm thu thập, tổng hợp thông tin vấn đề nghiên cứu, bổ sung thêm kiến thức vấn đề nghiên cứu Từ xây dựng luận cứ, luận điểm xác chặc chẽ cho đề tài, làm sở để nghiên cứu thực trạng đề xuất biện pháp 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp sử dụng nhằm khảo sát, đánh giá nhận thức giáo viên mầm non việc tổ chức cho trẻ MG – tuổi thí nghiệm khám phá khoa học Một bảng hỏi dành cho giáo viên thiết kế để phục vụ cho mục đích 7.3 Phương pháp vấn Trao đổi với GVMN CBQL vấn đề tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH để bổ sung thêm thông tin cần thiết, làm sáng tỏ kết nghiên cứu Phiếu vấn thiết kế nhằm phục vụ mục đích 7.4 Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng trong trình dự hoạt động KPKH GV tổ chức q trình cho trẻ thực thí nghiệm GVMN, biểu trẻ trình thí nghiệm Từ đó, bổ sung thêm thơng tin cần thiết để làm sáng tỏ kết nghiên cứu 7.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu kế hoạch, giáo án tổ chức hoạt động KPKH GVMN, đặc biệt thí nghiệm GV sử dụng hoạt động KPKH 7.6 Phương pháp thống kê toán học SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi Các số liệu thu thập trình nghiên cứu chúng tơi xử lý, phân tích phần mềm Excel nhằm khẳng định độ tin cậy tính khoa học đề tài nghiên cứu Đóng góp đề tài - Nghiên cứu sở lý luận việc tổ chức cho trẻ MG – tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH - Làm rõ thực trạng tổ chức cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH trường MN II- Thành phố Huế - Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu tổ chức trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động KPKH - Kết nghiên cứu đề tài đóng góp vào sở lý luận cho nghiên cứu sau Bố cục đề tài Bố cục đề tài gồm có phần Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Danh mục sơ đồ, bảng biểu, Mở đầu, Nội dung, Kết luận khuyến nghị; Tài liệu tham khảo Phần nội dung chia làm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn biện pháp tổ chức cho trẻ MG - tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH Chương 2: Biện pháp tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH trường MN II – Thành phố Huế PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CHO TRẺ MG - TUỔI THÍ NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi Phương pháp thí nghiệm phương pháp có vai trò quan trọng q trình giáo dục Chính vấn đề từ lâu nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà nghiên cứu nước quan tâm 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Phương pháp thí nghiệm phương pháp dạy học có từ lâu với hệ thống phương pháp dạy học Phương pháp thí nghiệm phương pháp nghiên cứu đặc trưng nghành khoa học thực nghiệm Anhstanh khẳng định:“ Tất nhận thức giới thực xuất phát từ thực nghiệm hoàn thành thực nghiệm” Spaski nêu lên thực chất phương pháp thực nghiệm Galile với ý nghĩ đầy đủ sau: Xuất phát từ quan sát thực nghiệm, nhà khoa học xây dựng số giả thiết, khơng đơn giản tổng quát hóa TN làm Nó chưa đựng số điều mẻ khơng có sẵn TN cụ thể Bằng phương pháp suy luận logic toán học, nhà khoa học từ giả thuyết mà rút số hệ quả, tiên đoán số kiện mà trước chưa biết đến Những hệ kiện dùng thực nghiệm mà kiểm tra lại Nếu kiểm tra thành công, khẳng định đắn giả thuyết giả thuyết coi định luật vật lí xác Heisenberg viết: “ Những TN sáng tạo để giải thích vấn đề đặc biệt quan trọng thực tế ta thực TN hay khơng Dĩ nhiên, điều quan trọng TN thực nguyên tắc, kĩ thuật thực nghiệm phức tạp Những TN tưởng tượng có ích giải số vấn đề” Ngay từ thời kì văn hóa Phục Hưng, nhà giáo dục Tomat More (14781535) đề cao phương pháp quan sát, TN thực hành dạy học Các Mác viết:“ Nhà vật lí quan sát q trình tự nhiên nơi q trình xảy dạng rõ nét bị ảnh hưởng phá hoại che lấp mất, tiến hành thí nghiệm điều kiện đảm bảo cho trình diễn dạng khiết” SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi Phê phán quan điểm chủ nghĩa quy nạp, khoa học luận đại khẳng định: nhà trường cần tổ chức cho học sinh nghiên cứu vật lí theo tiến trình mơ hình hóa Trong tiến trình nay, từ việc quan sát thí nghiệm TN có hòa nhập vào đạo ngun lí Đó sở để nêu tiền đề dạng giả thiết Các tài liệu khoa học nhà tâm lí học, giáo dục học như: J.J.Ruxơ, Kecsenxtenơ, J.A.Cơmenxki, I.F.Kharlamop sâu tìm hiểu chất phương pháp TN, từ đưa hệ thống lí luận khoa học phương pháp TN Trong nhấn mạnh tới vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức người học vấn đề sử dụng phương pháp TN dạy học Trong lí luận giáo dục J.J.Ruxơ (1712 – 1778) trọng phương pháp dạy học mang tính trực quan, đặc biệt coi trọng TN, thực hành Dạy học theo ông không mang tri thức đến cho trẻ mà lớn dạy trẻ phương pháp tư duy, phương pháp hành động Kecsenxtenơ – người đưa mơ hình “Nền giáo dục công dân” nhấn mạnh: phương pháp thực hành hành động thực tiễn Ông đề cao việc cho học sinh tự chủ động chiếm lĩnh tri thức Jean Piaget (1896- 1980) xem xét phát triển thao tác thực hành mối liên hệ chung với phát triển trí tuệ Ơng thao tác thực hành có ý nghĩa hình thành tri giác Theo nhà động vật học người Pháp Cuvier thì: “Khi ta quan sát lắng nghe xem thiên nhiên nói gì, tiến hành TN ta làm cho thiên nhiên phải bộc lộ bí mật mình” Các nghiên cứu hướng hướng cho thấy cần thiết khẳng định tính hiệu việc sử dụng TN, mơ hình q trình tổ chức hoạt động giáo dục nhận thức cho trẻ mẫu giáo nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ nói chung 1.1.2 Các nghiên cứu nước TS Trần Thị Ngọc Trâm thực đề tài “Thiết kế hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo” từ tháng năm 2008 đến tháng 10 năm 2013 nhằm làm sáng tỏ khung lí thuyết sở thực tiễn việc thiết kế tổ chức hoạt động SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi Khi xác định mục đích thí nghiệm, cần phải vào yêu cầu “ Chương trình giáo dục Mầm non”, mức độ phát triển trẻ, đặc điểm đối tượng nhận thức Ví dụ: + Để trẻ biết cần thiết đất, nước, khơng khí, ánh sáng phát triển cây, nên cho trẻ tham gia thí nghiệm “Cây cần để lớn mạnh?”, “Sự nảy mầm hạt” + Để khám phá chìm vật, nên cho trẻ tham gia thí nghiêm vật chìm khác  Điều kiện thực - GV biết ý nghĩa việc sử dụng TN hoạt động KPKH cho trẻ MG – tuổi - GV nắm vững nội dung KPKH chương trình Giáo dục mầm non nắm bắt khả trẻ lớp - Giáo viên cần biết rõ mục đích thí nghiệm nhằm bộc lộ tính chất đối tượng để từ lựa chọn thí nghiệm cách thức thực 2.2.2 Biện pháp 2: Chuẩn bị đầy đủ điều kiện bố trí thí nghiệm hợp lí  Mục đích - Đồ dùng dạy học phương tiện vật chất giúp cho giáo viên thực q trình tổ chức thí nghiệm nhằm thực chương trình dạy học - Sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học có hiệu tạo điều kiện giúp trẻ dễ tiếp nhận, ghi nhớ sâu biểu tượng, hình ảnh; tạo lơi cuốn, hấp dẫn làm cho học sinh động - Bố trí TN hợp lí giúp trẻ dễ dàng tiếp cần đối tượng, dễ quan sát - Việc cho trẻ quan sát thực quan trọng thời điểm, góc nhìn trẻ thấy rõ kết thí nghiệm  Nội dung Việc chuẩn bị thí nghiệm mục đích thí nghiệm - Cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện TN như: SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 34 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi + Đối tượng TN (loại đối tượng phù hợp, số lượng đối tượng) + Địa điểm làm TN với khoảng không gian cần thiết, thời gian cần thiết cho việc tổ chức TN + Các dụng cụ, tài liệu cần thiết khác liên quan + Thiết kế câu hỏi theo tiến trình thí nghiệm + Suy nghĩ trước cách bố trí trẻ tham gia vào TN trẻ Trong trình xác định điều kiện TN, GV cần khuyến khích trẻ tham gia bàn bạc chuẩn bị GV tiến hành đàm thoại với trẻ việc xác định điều kiện TN; khuyến khích trẻ tham gia vào việc chuẩn bị TN - Việc giáo dục trẻ mầm non gắn với đồ dùng dạy học Bằng dụng cụ, phương tiện thật hấp dẫn GV trình tri giác đối tượng trẻ nảy sinh tính ham hiểu biết, khám phá phát đối tượng trẻ - Các dụng cụ, phương tiện sử dụng với mục đích hổ trợ cho TN Điều quan trọng sử dụng dụng cụ, phương tiện giáo viên phải học cách sử dụng biết sử dụng cho phù hợp, lúc, chỗ, tránh lạm dụng để đồ dùng trực quan “phát huy” vai trò hỗ trợ “của mình”  Cách tiến hành Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ điều kiện thí nghiệm - Việc lựa chọn đồ dùng trực quan phải phù hợp phải tuân theo quy luật tự nhiên thân đối tượng - Đối tượng (vật liệu) thí nghiệm, số lượng đối tượng đủ cho trẻ - Dụng cụ, phương tiện làm thí nghiệm: tốt nên sử dụng vật liệu sẵn có phế liệu vỏ hộp sữa chua, cốc nhựa dùng lần qua sử dụng, vỏ ốc, vỏ trai… Cần đảm bảo đủ số lượng đồ dùng cho cô trẻ, đồ dùng cô trẻ giống để đảm bảo tính khách quan cho trẻ làm thí nghiệm… - Thời gian: Tùy vào loại thí nghiệm mà giáo viên xác định thời gian cần thiết để tiến hành thí nghiệm cho phù hợp Dựa vào thời gian làm thí nghiệm, có loại: Thí nghiệm ngắn hạn: Ví dụ: Trong nước có gì, Vật chìm vật nổi… Thí nghiệm dài hạn Ví dụ: Hạt nảy mầm, Cây mọc lên từ đâu… SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 35 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi - Địa điểm: Địa điểm làm thí nghiệm khoảng khơng gian cần thiết tổ chức: lớp học, sân trường, góc thiên nhiên… - Dự kiến số tình xảy tiến hành thí nghiệm Bước 2: Thiết kế câu hỏi theo tiến trình thí nghiệm - Hệ thống câu hỏi sử dụng thí nghiệm đòi hỏi phải ngắn gọn, lúc, cách, trúng mục tiêu - Để tránh lỗi câu hỏi, giáo viên nên liệt kê xếp câu hỏi theo giai đoạn: Trước tác động, trình tác động, sau tác động + Trước tác động thường câu hỏi yêu cầu trẻ quan sát vật liệu làm thí nghiệm, trạng thái đối tượng chưa có tác động câu hỏi đặt giả thiết, dạng: “Nếu tác động chuyện xảy với đối tượng?”… + Trong trình tác động thường câu hỏi định hướng trẻ đến thay đổi trạng thái đối tượng, đồng thời kích thích trẻ đặt câu hỏi thí nghiệm + Sau tác động chủ yếu câu hỏi quan sát, so sánh trạng thái, giải thích câu hỏi cách làm nhằm củng cố lại kiến thức cho trẻ thí nghiệm Bước 3: Bố trí thí nghiệm hợp lí - Cách bố trí TN trẻ cần có số lưu ý sau: Về phía trẻ, cần phải đảm bảo an tồn cho trẻ: trẻ nhìn rõ đối tượng; tiếp cận đối tượng dễ dàng thoải mái Về phía TN, đảm bảo TN trạng thái tự nhiên nhất, thể dấu hiệu bên đối tượng, mối quan hệ diễn bên trong, TN môi trường mức độ cao - Cách bố trí trẻ TN phụ thuộc loại TN, địa điểm tổ chức TN nhiệm vụ đặt trẻ Cụ thể: Nếu tổ chức TN lớp học, góc thiên nhiên nên đặt TN vị trí nhìn rõ nhất, trẻ tiếp cận đối tượng dễ dàng Trẻ xếp vị trí cho trẻ nhìn rõ đối tượng thao tác với TN Nếu thực vườn trường, nơi tham quan cần chọn vị trí tốt cho trẻ dễ quan sát  Điều kiện thực SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 36 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi - GV xác định rõ mục đích TN - GV biết ý nghĩa việc sử dụng dụng cụ, phương tiện - GV chuẩn bị đầy đủ điều kiện TN trước tiến hành - GV chuẩn bị tốt câu hỏi đàm thoại khai thác tình nảy sinh trình cho trẻ khám phá vật tượng nhằm rèn luyện khả quan sát trẻ 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức tiến hành thí nghiệm theo bước cách khoa học  Mục đích - Thí nghiệm thực môi trường cho trẻ trải nghiệm thực tế, tạo hội cho trẻ khám phá giới xung quanh mà trau dồi phẩm chất nhà khoa học tương lai - Kỹ thuật làm thí nghiệm yếu tố quan trọng, định thành cơng thí nghiệm - Mỗi thao tác lại có yêu cầu kỹ thuật riêng khơng đảm bảo u cầu thí nghiệm khơng thành cơng Vì cần phải tiến hành thí nghiệm theo bước cách khoa học  Nội dung Thí nghiệm diễn thời gian ngắn kéo dài quan sát Nếu nhiệm vụ giải trình quan sát việc thảo luận kết quan sát diễn sau GV trẻ phân tích điều kiện tiến hành TN, so sánh kết rút kết luận Thời điểm cuối TN rút kết luận sở kết luận thu nhận GV cần kích thích trẻ độc lập rút kết luận  Cách tiến hành Bước 1: Dự đốn mục đích, cách tiến hành, kết thí nghiệm: Giáo viên cho trẻ suy nghĩ, phán đoán mục đích, cách tiến hành, kết đưa giả thiết trước cho trẻ tiến hành thí nghiệm sau thống với trẻ mục đích làm thí nghiệm Bước 2: Tổ chức hướng dẫn thực thí nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 37 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi - Tổ chức: Giáo viên chia trẻ thành nhóm thực thí nghiệm, giao đồ dùng thí nghiệm cho nhóm - Hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn cách tiến hành thao tác làm thí nghiệm (theo mức độ) - Trước tiến hành thao tác thí nghiệm, nên trò chuyện để kích thích trẻ ý quan sát, suy đốn… Ví dụ, trước thả vật vào nước, hỏi: Các đốn xem, làm với vật này?, Điều xảy cô thả vật vào nước? + Nếu thí nghiệm đơn giản, dễ thực đảm bảo an tồn giáo viên cho nhóm trẻ trẻ tiến hành thao tác làm thí nghiệm Ví dụ: tan khơng tan, vật chìm vật nổi… + Nếu thí nghiệm phức tạp khó đảm bảo an tồn cho trẻ giáo viên thực thao tác làm thí nghiệm trẻ quan sát Ví dụ làm thí nghiệm Nước bốc hơi, cho trẻ quan sát q trình nước đun nóng nồi thủy tinh Bước 3: Cho trẻ quan sát, phát hiện tượng xảy Từng trẻ nhóm trẻ báo cáo kết thí nghiệm, so sánh với dự đoán ban đầu Các bạn khác nhận xét, góp ý Dùng thủ pháp nghệ thuật để trẻ tập trung ý, phát thay đổi đối tượng tác động Giáo viên đặt câu hỏi, ví dụ: Con quan sát thấy điều gì? Hiện tượng xảy ra? Nên cho trẻ lưu giữ thông tin tượng quan sát cách điền ký hiệu vào mơ hình Bước 4: Giải thích tượng Khuyến khích trẻ giải thích tượng quan sát Sau giáo viên khái qt lại thơng tin cần cung cấp Giáo viên lưu ý sử dụng lời giải thích đảm bảo sở khoa học đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức trẻ Ví dụ: Giải thích lý viên bi chìm, bóng nổi, giáo viên nói: Viên bi chìm nằm đáy bình nước; Quả bóng nhựa nằm mặt nước… Lý do: Khi thả vào nước, bi bị lực hút xuống mạnh lực nước SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 38 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi đẩy lên nên bi chìm bóng bị lực nước đẩy lên mạnh lực hút xuống nên bóng Bước 5: Kết luận Khuyến khích trẻ rút kết luận, sau xác hóa thông tin kết luận Nên kết hợp với kết mơ hình trẻ kết luận Ví dụ: Một vật chìm hay phụ thuộc vào lực nước đẩy lên hay lực hút xuống Vật thả xuống nước mà bị lực hút xuống mạnh lực đẩy lên chìm vật bị lực đẩy lên mạnh lực hút xuống Vật chìm bao gồm bi, thìa inox, đinh sắt…; vật bao gồm bóng nhựa, viên xốp, khơ… Bước 6: Liên hệ, ứng dụng kiến thức vào thực tế Ví dụ: Tàu, thuyền… mặt nước nên giúp người di chuyển từ nơi đến nơi khác Mỏ neo chìm xuống nước nên giữ tàu, thuyền đứng lại nơi Nếu rơi xuống nước mà khơng biết bơi bị chìm, bị chết đuối; khơng tự ý chơi gần nước… - Đánh giá: Cho trẻ nhận xét, đánh giá kết q trình làm thí nghiệm Giáo viên xác hố thơng tin khái quát thông tin  Điều kiện thực - Tùy vào thí nghiệm thực cho trẻ quan sát để chuẩn bị dụng cụ, phương tiện cần thiết Tùy vào loại thí nghiệm ngắn hạn hay dài hạn mà GV xác định thời gian tiến hành thí nghiệm cho phù hợp Và địa điểm tổ chức cần phải đảm bảo không gian cần thiết - GV cần phải lên kế hoạch cụ thể, xếp hoạt động - Để tạo hứng thú nhu cầu nhận thức trẻ, trước tổ chức TN, GV cần nêu tình có vấn đề, từ kích thích trẻ đưa phán đốn (giả thuyết) GV nên khuyến khích trẻ với tạo tình quan sát cách chuẩn bị phương tiện, đồ dùng đầy đủ để làm TN - Hướng dẫn trẻ tác động vào đối tượng để tạo tình quan sát Sau tạo tình huống, hướng dẫn trẻ quan sát - Có thể phân trẻ theo hình thức cá nhân, nhóm để thực TN cho trẻ thực TN theo lớp dựa vào mục đích, nội dung TN, GV biểu diễn SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 39 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi TN tất trẻ nhóm lớp xem xem điều kiện thuận lợi nhất, kết TN phải có thay đổi rõ ràng - Trong trình tổ chức TN, khơng làm ảnh hưởng xấu làm chết đối tượng Vì xuất biến đổi rõ nét đối tượng TN (lá vàng, không tươi…) cần thay đổi điều kiện đối tượng - Với TN đơn giản, ngắn gọn, cô gợi ý cho trẻ tập trung ý, quan sát, phát đến kết luận - Với TN phức tạp, phải tiến hành thời gian dài, cô nên chọn thời điểm thích hợp trẻ quan sát - Trong q trình quan sát kết hợp với phương pháp mơ hình hóa để trẻ ghi nhận thay đổi, phát triển mối liên hệ đối tượng Cô trẻ xây dựng sơ đồ, sau lần quan sát trẻ dùng ký hiệu (biểu tượng) để điền vào sơ đồ - Khi TN có kết rõ nét kết thúc q trình quan sát, sau cho trẻ trình bày kết nghiên cứu để đến kết luận cuối - GV nắm vững trình tự bước làm thí nghiệm Trình tự đòi hỏi tuân thủ chặt chẽ giáo viên trẻ thực thí nghiệm cần thứ tự thao tác làm trước, thao tác làm sau - GV cần nắm vững thao tác lại có yêu cầu kỹ thuật riêng không đảm bảo u cầu thí nghiệm khơng thành cơng Thí dụ: Thí nghiệm gieo hạt -Mục đích: Trẻ biết hạt nảy mầm cần có đất, nước, khơng khí, ánh sáng đến lớn mạnh - Chuẩn bị + Ít hạt đậu + Hai chậu đất để gieo hạt + Nước -Cách tiến hành Bước 1: Dự đoán mục đích, cách tiến hành kết thí nghiệm SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 40 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi Hạt có nảy thành không? Hạt nảy mầm được? Hạt không nảy mầm được? Muốn biết phải làm nào? ( Gieo hạt) Bước 2: Tổ chức hướng dẫn thực thí nghiệm Cho trẻ gieo hạt giống vào chậu khác (có chậu tưới nước, có chậu khơng tưới nước) Bước 3: Cho trẻ quan sát, phát hiện tượng xảy Định hướng cho trẻ quan sát, theo dõi lớn lên cây: nảy mầm, lớn lên Đặt câu hỏi với trẻ + Đoán xem hạt giống có mọc lên lúc khơng? + Đốn xem điều xảy với chậu khơng có nước ? Bước 4: GV khái quát lại thông tin cần cung cấp Cơ trẻ trao đổi, trò chuyện tượng nảy mầm hạt giống không mọc lên lúc Vì sao? Với chậu gieo hạt khơng có nước hạt khó nảy mầm Vì ? Bước 5: GV xác hóa thơng tin kết luận Kết luận: + Trong điều kiện đất, nước, khơng khí, ánh sáng có hạt nảy mầm nhanh, có hạt nảy mầm chậm + Gieo hạt vào chậu khơng có nước hạt khó nảy mầm nước điều kiện sống Bước 6: Liên hệ, ứng dụng kiến thức vào thực tế cho trẻ +Yêu quý, chăm sóc cho +Thường xuyên tưới nước để nhanh lớn Thí dụ: Thí nghiệm rễ mọc theo hướng - Mục đích: Trẻ biết rễ ln hướng xuống dưới, ln hướng lên -Chuẩn bị + Một hạt đậu xanh + Bốn khăn giấy vải + Lọ thuỷ tinh + Nước SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 41 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi - Cách tiến hành Bước 1: Dự đoán mục đích, cách tiến hành kết thí nghiệm Hạt có nảy thành khơng? Hạt nảy mầm được? Hạt không nảy mầm được? Muốn biết phải làm nào? ( Gieo hạt) Bước 2: Tổ chức hướng dẫn thực thí nghiệm + Quấn khăn giấy đặt lọ cho lớp khăn áp sát thành lọ +Đặt vài hạt đậu vào thành lọ khăn giấy +Đổ nước vào lọ (mực nước cao khoảng 1-1,5cm) + Để lọ phương thẳng đứng vào chỗ ấm, giữ cho lượng nước ổn định vài ngày, tới rễ mầm mọc cho trẻ quan sát Hỏi trẻ kết tri giác: +Sau đó, để lọ nằm ngang, cho rễ sang bên, đẻ ngày hôm sau trẻ quan sát Bước 3: Cho trẻ quan sát, phát hiện tượng xảy + Hạt đậu thay đổi nào? + Đâu rễ? Vì biết? Nó mọc theo hướng nào? + Đâu ngọn? Nó có đặc điểm gì? Nó mọc theo hướng nào? Kết quả: Rễ mọc xuống phía dưới, mầm mọc hướng lên phía Ngày hôm sau, cho trẻ quan sát, nhận xét kết Kết quả: Rễ quay xuống phía dưới, mầm mọc hướng lên phía Bước 4: GV khái quát lại thơng tin cần cung cấp - Giải thích: Ngọn mọc lên phía để lấy đủ ánh sáng khơng khí; rễ mọc hướng xuống để hút nước chất dinh dưỡng đất, bám vào đất giá thể (trong thí nghiệm vải) giúp phát triển, mạnh khoẻ Bước 5: GV xác hóa thơng tin kết luận - Kết luận: dù hạt đậu đặt vị trí sau nảy mầm, rễ đâm xuống phía dưới, mọc lên phía Bước 6: Liên hệ, ứng dụng kiến thức vào thực tế cho trẻ +Thường xuyên tưới nước để nhanh lớn + Yêu quý, bảo vệ xanh SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 42 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi 2.2.4 Đảm bảo nguyên tắc tổ chức cho trẻ – tuổi thí nghiệm hoạt động KPKH -Thí nghiệm phải phù hợp với mục tiêu, nội dung Nội dung phương pháp tiến hành thí nghiệm phải phù hợp với đặc điểm nhận thức khả thực hành lứa tuổi, phù hợp với thực tiễn mơi trường hợp cụ thể - Thí nghiệm phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực phù hợp với lứa tuổi trẻ Thí nghiệm phải rõ ràng, trẻ quan sát đầy đủ Thí nghiệm khơng bị che lấp muốn trước thí nghiệm giáo viên cần phải bố trí chỗ ngồi hợp lý cho trẻ để đảm bảo trẻ quan sát cô q trình làm thí nghiệm - Các thí nghiệm phải đảm bảo đủ thời gian quy định Phải bố trí địa điểm, thời gian, khơng gian hợp lý Số lượng thí nghiệm phải nên vừa phải, phải có phối hợp chặt chẽ thí nghiệm với giảng tránh trường hợp lạm dụng thí nghiệm q nhiều - Thí nghiệm phải an tồn, khơng gây nguy hiểm học sinh Các đồ dùng, ngun vật liệu dùng thí nghiệm phải an tồn với trẻ - Trong tiến hành thí nghiệm học sinh gặp lúng túng giáo viên cần có biện pháp gợi ý, hướng dẫn học sinh giải khó khăn -Thí nghiệm phải đảm bảo thành cơng, giáo viên phải nắm vững bước tiến hành thí nghiệm làm theo trình tự bước, thao tác nhanh nhẹn, khéo léo - Cần có găng tay trang trang phục bảo hộ cho trẻ thực TN liên quan đến hóa chất thay đổi nhiệt độ để đảm bảo an toàn cho trẻ TIỂU KẾT CHƯƠNG Khi xây dựng thí nghiệm cho trẻ MG cần phải bám sát chương trình giáo dục Mầm non đặt phát triển toàn diện trẻ Từ nguyên tắc đảm bảo tính mục đích, tính thực tiễn, tính khả thi, tính vừa sức tính tích cực nhận thức trẻ để đề biện pháp phù hợp để nâng cao hiệu sử dụng TN hoạt động KPKH Khi tổ chức TN cho trẻ cần xác định mục đích cụ thể thí nghiệm Mục đích TN cụ thể hóa nhiệm vụ Để từ đó, lựa chọn, bố trí TN phù hợp với khả nhận thức trẻ, xếp vị trí cho trẻ nhìn rõ đối tượng thao tác với TN Bằng dụng cụ, phương SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 43 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi tiện thật hấp dẫn GV trình tri giác đối tượng trẻ nảy sinh tính ham hiểu biết, khám phá phát đối tượng trẻ Mỗi dụng cụ, phương tiện có chức năng, nhiệm vụ định TN, GV cần phải sử dụng dụng cụ, phương tiện chỗ để phát huy chức dụng cụ, phương tiện Từ việc tổ chức cho trẻ làm thí nghiệm đơn giản, phù hợp, tạo tình nhận thức góp phần kích thích trẻ suy luận cách tích cực Ngồi ra, giáo viên khích lệ trẻ suy luận logic cách khuyến khích trẻ xem xét khía cạnh khác việc hay tình Từ trẻ biết vận dụng điều học vào sống mình, lồng ghép, giáo dục trẻ kĩ sống cần thiết Bên cạnh đó, đưa điều kiện để tiến hành TN nguyên tắc sử dụng TN cho trẻ MG – tuổi hoạt động KPKH SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 44 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận chung 1.1 Tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi TN hoạt động KPKH việc làm quan trọng, TN dạng hoạt động thực hành Do đó, giúp trẻ phát triển khả ứng dụng hiểu biết vào thực tiễn, phát triển khả sáng tạo trẻ Đây ưu điểm lớn TN Thông qua TN, trẻ thấy ý nghĩa mà trẻ làm, học có hội vận dụng hiểu biết vừa có qua thí nghiệm vào thực tế Như vậy, TN giúp trẻ lĩnh hội khái niệm ban đầu, tri thức tiền khoa học cách chủ động tích cực Trẻ tự tay thực hiện, trực tiếp quan sát tượng xảy điều kiện tự quy định, điều mang lại cho trẻ nhiều hứng thú kích thích trẻ tiếp tục tìm tòi, khám phá điều mẻ giới xung quanh Đồng thời, thông qua TN, trẻ nhận biết biến đổi không ngừng vật tượng giới xung quanh, điều thúc đẩy trẻ tìm hiểu nguyên nhân biến đổi cố gắng suy nghĩ, vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết có để dự đốn kết 1.2 Q trình nghiên cứu thực tiễn cho thấy, đa số GV quan tâm đến TN, sơ xài tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi TN hoạt động KPKH Chính mà trình tổ chức hoạt động, GV chưa sử dụng phương pháp, biện pháp, phương tiện cách hợp lý để khai thác tiềm trẻ lợi hoạt động KPKH để tổ chức TN cho trẻ Vì thế, kĩ trẻ chưa cao có chênh lệch rõ nét cá nhân Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến khả nhận thức giới xung quanh giải vấn đề sống trẻ 1.3 Xuất phát từ nguyên tắc định hướng như: đảm bảo tính tích cực tự giác, đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính khả thi, tính vừa sức vào mục tiêu phát triển nhận thức trẻ 5-6 tuổi, chất trình tổ chức TN trẻ 5-6 tuổi dựa vào đặc điểm hoạt động KPKH trường MN, đề xuất số biện pháp với hy vọng nâng cao hiệu tổ chức TN cho trẻ MG 5-6 tuổi thông qua hoạt động KPKH sau: (1) Xác định mục đích TN (2) Lựa chọn, bố trí SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 45 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi TN (3) Lựa chọn, sử dụng dụng cụ, phương tiện (4) Tiến hành TN (5) Tạo tình nhận thức, ứng dụng liên hệ thực tế (6) Một sô yêu cầu tổ chức cho trẻ MG 5- tuổi TN hoạt động KPKH Các biện pháp có mối quan hệ tác tương hỗ với nhau, biện pháp trước tảng cho biện pháp sau cần sử dụng cách tuần tự, có hệ thống hoạt động Vì vậy, GV cần phối hợp biện pháp cách phù hợp với điều kiện thực tế khả trẻ nhằm khai thác ưu hoạt động KPKH để nâng cao hiệu tổ chức TN cho trẻ cách tối ưu 1.4 Mặc dù thời gian thực nghiệm chưa nhiều, phạm vi thực nghiệm chưa rộng kết thực nghiệm biện pháp tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi TN hoạt động KPKH cho thấy tính khả thi hiệu biện pháp kết sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm cao trước thực nghiệm cao nhóm đối chứng Kết kiểm định lần khẳng định rằng, biện pháp đề xuất luận văn có tác dụng tích cực đến việc tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi TN hoạt động KPKH Kiến nghị Sư phạm Để hiệu việc tổ chức cho trẻ MG 5-6 tuổi TN nói chung, nâng cao hiệu sử dụng TN cho trẻ thơng qua hoạt động KPKH nói riêng ngày nâng cao, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Các sở đào tạo, bồi dưỡng GVMN cần quan tâm, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kiến thức chun mơn cho GVMN, có việc rèn luyện nâng cao hiệu sử dụng TN cho trẻ MG 5-6 tuổi giai đoạn trí tuệ quan trọng, giúp trẻ thích ứng tốt với mơi trường học tập sau trường phổ thông Nên bắt đầu việc cung cấp kiến thức tâm lý học – giáo dục học liên quan đến vấn đề để trước hết giúp GV nhận thức đắn sâu sắc hiệu việc sử dụng TN, sau vào phương pháp, biện pháp, phương tiện cần sử dụng để nâng cao hiệu sử dụng TN cho trẻ 2.2 Các nhà quản lý Giáo dục mầm non cần có cách thức khuyến khích, động viên GV tích cực quan tâm, trì phát huy sáng kiến, sáng tạo trình SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 46 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi giáo dục trẻ nói chung, việc rèn luyện nâng cao hiệu sử dụng TN cho trẻ nói riêng biện pháp thiết thực có hiệu 2.3 Các GVMN cần phải ý thức vai trò, vị trí, trách nhiệm Phải không ngừng tự tu dưỡng nhân cách, trau dồi lực chuyên môn nghiệp vụ nhằm cải thiện nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Về việc rèn luyện nâng cao hiệu sử dụng TN cho trẻ, GV cần ý thức trách nhiệm người trực tiếp tổ chức hoạt động cho trẻ trường mầm non, cần tìm hiểu vấn đề lý luận phương pháp TN biện pháp tổ chức cho trẻ TN hoạt động KPKH, từ có định hướng khai thác tiềm trẻ lợi hoạt động nhà trường để giúp trẻ hình thành kiểu tư qua hoạt động trẻ trường MN 2.4 Cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình việc rèn luyện nâng cao hiệu sử dụng TN cho trẻ, nhà trường giữ vai trò chủ đạo việc định hướng giáo dục: thường xuyên trao đổi, cung cấp thông tin đặc điểm tâm - sinh lý tình hình phát triển trẻ cho phụ huynh; cung cấp nội dung, phương pháp, biện pháp rèn luyện nâng cao hiệu sử dụng TN cho trẻ nhà trường để phụ huynh có hướng phối hợp nhằm nâng cao khả sử dụng TN cho trẻ SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 47 Bài tiểu luận GVHD: ThS Trần Viết Nhi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ giáo dục đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [2] Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Vang, Giáo dục học mầm non – tập 1, 2, 3, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Hồng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xn (2008), Giáo trình Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Hoàng Thị Phương (2007), Đổi phương pháp dạy học phần “Phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh” khoa Giáo dục mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ, Hà Nội [5] Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Xây dựng tài liệu tham khảo phục vụ môn phương pháp cho trẻ làm quen môi trường xung quanh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp [6] Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (2004), Khám phá thử nghiệm dành cho trẻ nhỏ, NXB Giáo dục [7] Trần Thị Ngọc Trâm (2013), đề tài “Thiết kế hoạt động khámphá khoa học cho trẻ mẫu giáo” [8] Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn tổ chức thực Chương trình Giáo dục Mầm non: Mẫu giáo lớn (5 tuổi), NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Trần Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thị Nga (2012), Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam [10] http://spmamnon.edu.vn SVTH: Nguyễn Thị Hướng – GDMN 3A 48

Ngày đăng: 27/10/2018, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w