1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BC-339-Công tác quản trị dự trữ nguyên vật liệu tại Xí nghiệp bê tông thương phẩm và xây lắp Đà Nẵng

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp đề tài “Công tác quản trị dự trữ nguyên vật liệu Xí nghiệp bê tơng thƣơng phẩm xây lắp Đà Nẵng” em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q Thầy, Cơ trường Cao đẳng Thương mại nói chung, Thầy, Cơ trực thuộc khoa quản trị kinh doanh nói riêng tận tình truyền đạt giúp đỡ em trình học tập trường, giúp em hiểu rõ nắm bắt kiến thức bổ ích để áp dụng vào thực tế Để có kết này, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thùy Dương quan tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch giúp em hoàn thành báo cáo cách tốt thời gian vừa qua Không thể nhắc đến giúp đỡ nhiệt tình cơ, chú, anh, chị làm việc phịng Kế tốn Xí nghiệp bê tông thương phẩm xây lắp Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực tập xí nghiệp Tuy cố gắng để hồn thành báo cáo hồn thiện với khoản thời gian tìm hiểu thực tế ngắn ngủi nên khơng thể tránh khỏi thiết sót Em mong nhận góp ý Thầy, Cơ khoa để báo cáo em hoàn thiện Cuối cùng, em xin gửi lời chúc tốt đẹp đến tồn thể q Thầy, Cơ trường Cao đẳng Thương mại toàn thể cán nhân viên Xí nghiệp ngày thành cơng cơng việc sống! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên Trần Lê Việt i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TSCĐ :Tài sản cố định TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên VLXD : Vật liệu xây dựng TK : Thiết kế KD : Kinh doanh XD& KT: Xây dựng & kỹ thuật TM : Thương mại TNDN : Thu nhập doanh nghiệp CCDC : Cung cấp dịch vụ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Danh sách khách hàng Xí nghiệp 15 Bảng 2.2 Kết hoạt động kinh doanh 16 Bảng 2.3 Nguyên vật liệu dự trữ chủ yếu năm 2015 21 Bảng 2.4 Số lượng nguyên vật liệu dự trữ chủ yếu tháng 02/2015 22 Bảng 2.5 Tiêu chuẩn chất lượng nguyên vật liệu 24 Bảng 2.6 Lượng tiêu hao vật tư năm 2014 26 Bảng 2.7 Chứng từ kiểm kê nguyên vật liệu 31 Bảng 2.8 Tổng hợp nhập – xuất – tồn quý năm 2014 36 Bảng 2.9 Dự báo nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho quý 1/2015 36 iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức 13 Hình 2.2 Mẫu phiếu kiểm tra số lượng xi măng nhập kho 24 Hình 2.3 Quy trình tiếp nhận xi măng rời 25 Hình 2.4 Quy trình lập chứng từ nhập kho 27 Hình 2.5 Cát, đá chất xếp kho 28 Hình 2.6 Kho chứa nguyên vật liệu, phương tiện, máy móc 28 Hình 2.7 Phiếu xuất kho nguyên vật liệu sản xuất bê tông 32 Biểu đồ 2.1 Biến động doanh thu bán hàng CCDV qua năm 17 Biểu đồ 2.2 Biến động lợi nhuận trước thuế qua năm 18 Biểu đồ 2.3 Biến động giá vốn hàng bán qua năm 19 iv MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ QUẢN TRỊ DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nguyên vật liệu 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Vai trò 1.1.4 Phân loại nguyên vật liệu 1.1.4.1 Theo vai trò nguyên vật liệu 1.1.4.2 Theo giá trị nguyên vật liệu 1.1.4.3 Theo nguồn hình thành nguyên vật liệu 1.2 Tổng quan dự trữ nguyên vật liệu 1.2.1 Khái niệm dự trữ 1.2.2 Chức dự trữ 1.2.3 Phân loại dự trữ 1.2.3.1 Theovị trí hàng hóa chuỗi cung ứng 1.2.3.2 Theo nguyên nhân hình thành dự trữ 1.2.3.3 Theo mục đích dự trữ 1.2.3.4 Theo giới hạn dự trữ 1.2.3.5 Theo kỹ thuật phân tích ABC 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới dự trữ 1.3 Quy trình quản trị dự trữ nguyên vật liệu 1.3.1 Lập kế hoạch dự trữ 1.3.1.1 Xác định nguyên vật liệu dự trữ 1.3.1.2 Xác định số lượng nguyên vật liệu dự trữ 1.3.1.3 Xác định thời điểm dự trữ 1.3.2 Tiếp nhận nguyên vật liệu 1.3.2.1 Tiếp nhận số lượng chất lượng v 1.3.2.2 Lập chứng từ 1.3.2.3 Phân bố chất xếp nguyên vật liệu 1.3.2.4 Bảo quản giữ gìn nguyên vật liệu 1.3.3 Kiểm kê nguyên vật liệu 1.3.4 Cấp phát nguyên vật liệu 10 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP BÊ TƠNG THƢƠNG PHẨM VÀ XÂY LẮP ĐÀ NẴNG 12 2.1 Giới thiệu tổng quan xí nghiệp 12 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 12 2.1.2Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức 13 2.1.2.1 Chức 13 2.1.2.2 Nhiệm vụ 13 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức 13 2.1.3 Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh 14 2.1.3.1 Đặc điểm sản phẩm 14 2.1.3.2 Đặc điểm thị trường 14 2.1.3.3 Đặc điểm khách hàng 15 2.1.3.4 Đặc điểm nhà cung cấp 16 2.1.4 Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2012-2014 16 2.1.5 Thuận lợi khó khăn 19 2.1.5.1 Thuận lợi 19 2.1.5.2 Khó khăn 20 2.2 Thực trạng công tác quản trị dự trữ nguyên vật liệu xí nghiệp 20 2.2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến dự trữ nguyên vật liệu xí nghiệp 20 2.2.1.1 Đặc điểm kho hàng 20 2.2.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu 20 2.2.2 Quy trình dự trữ ngun vật liệu xí nghiệp xây lắp bê tơng Đà Nẵng 21 2.2.2.1 Lập kế hoạch dự trữ 21 a.Xác định nguyên vật liệu dự trữ 21 b Xác định số lượng nguyên vật liệu dự trữ 22 c Xác định thời điểm dự trữ 22 vi 2.2.2.2 Tiếp nhận nguyên vật liệu 23 a Tiếp nhận số lượng chất lượng 23 b Lập chứng từ 26 2.2.2.3 Phân bố chất xếp nguyên vật liệu 28 2.2.2.4 Bảo quản giữ gìn nguyên vật liệu 29 2.2.2.5 Kiểm kê nguyên vật liệu 30 2.2.2.6 Cấp phát nguyên vật liệu 31 2.3 Nhận xét đánh giá công tác quản trị dự trữ nguyên vật liệu xí nghiệp bê tơng thƣơng phẩm xây lắp Đà Nẵng 32 2.3.1 Thành công nguyên nhân 32 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 33 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ DỰ TRỮ NGUN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP BÊ TƠNG XÂY LẮP ĐÀ NẴNG 35 3.1 Cơ sở đề xuất kiến nghị 35 3.1.1 Phƣơng hƣớng phát triển chung xí nghiệp 35 3.1.2 Mục tiêu dự trữ xí nghiệp thời gian đến 36 3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến dự trữ nguyên vật liệu xí nghiệp 37 3.1.3.1 Các yếu tố bên ngồi xí nghiệp 37 3.1.3.2 Các nhân tố bên xí nghiệp 37 3.2 Kiến nghị 38 Kết luận 41 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục 43 vii LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với trình hội nhập, kinh tế Việt Nam bước vào xu chung kinh tế giới Xu tồn cầu hóa kinh tế thương mại đặt cho nước ta trước hội thách thức thị trường giới Nước ta phải có hướng đi, chiến lược kinh tế để tranh thủ hội đồng thời vượt qua thử thách, đưa đất nước phát triển nhịp với kinh tế giới Từ đổi kinh tế theo hướng kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN, kinh tế Việt Nam nói chung ngành cơng nghiệp Việt Nam nói riêng có bước tăng trưởng cao ổn định Trong có đóng góp doanh nghiệp đơn vị kinh tế Đối với doanh nghiệp sản xuất, dự trữ nguyên vật liệu khâu quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động khác doanh nghiệp Dự trữ nguyên vật liệu đảm bảo cho trình sản xuất doanh nghiệp không bị gián đoạn, cung cấp kịp thời sản phẩm cho khách hàng Chữ tín doanh nghiệp giữ vững, củng cố vị doanh nghiệp thị trường đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Xí nghiệp bê tơng thương phẩm xây lắp Đà Nẵng đơn vị sản xuất bê tông thi cơng cơng trình xây lắp, kinh doanh mặt hàng khí xây dựng, việc quản lý nguồn vật tư nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời có chất lượng cho cơng trình cơng nghiệp góp phần nâng cao uy tín hình ảnh xí nghiệp khách hàng Vì vậy, em định chọn đề tài “Công tác quản trị dự trữ ngun vật liệu” xí nghiệp để tìm hiểu thực trạng đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện khâu dự trữ xí nghiệp Kết cấu báo cáo Kết cấu báo cáo gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nguyên vật liệu quản trị dự trữ nguyên vật liệu doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản trị dự trữ nguyên vật liệu xí nghiệp bê tơng thương phẩm xây lắp Đà Nẵng Chương 3: Kết luận kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị dự trữ ngun vật liệu xí nghiệp bê tơng xây lắp Đà Nẵng Trang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ QUẢN TRỊ DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nguyên vật liệu 1.1.1 Khái niệm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu nhân tố quan trọng cấu thành nên sản phẩm q trình sản xuất, đóng vai trị định chất lượng sản phẩm Nguyên vật liệu đối tượng lao động, yếu tố trình sản xuất trải qua tác động lao động người, đơn vị sản xuấtsử dụng làm chất liệu ban đầu để tạo sản phẩm 1.1.2 Đặc điểm nguyên vật liệu Sau chu kỳ sản xuất, nguyên vật liệu tiêu dùng tồn hình thái vật chất ban đầu khơng tồn Nói khác đi, ngun vật liệu bị tiêu hao hoàn toàn hay bị biến dạng trình sản xuất cấu thành hình thái vật chất sản phẩm Giá trị nguyên vật liệu dịch chuyển toàn dịch chuyển lần vào giá trị sản phẩm xuất ra, nguyên vật liệu khơng hao mịn dần tài sản cố định 1.1.3 Vai trị ngun vật liệu Q trình sản xuất trình người sử dụng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất lý hóa đối tượng lao động để tạo sản phẩm với chất lượng ngày cao, thỏa mãn nhu cầu đa dạng người Nếu khơng có ngun vật liệu khơng thể tồn q trình sản xuất cải vật chất Mặt khác, công ty sản xuất, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn chi phí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu ảnh hưởng đến kết kinh doanh doanh nghiệp Nguyên vật liệu đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, chất lượng điều kiện định khả tái sản xuất mở rộng Do chiếm tỷ trọng lớn chi phí nên nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn cấu giá thành phẩm, đóng vai trị quan trọng việc giảm chi phí kinh doanh giá thành sản phẩm Nguyên vật liệu đầu vào quan trọng trình sản xuất, yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu hoạt động kinh doanh cần phải quản trị nhằm thu hiệu cao nhất, thu lợi nhuận tối ưu cho công ty Với tầm quan trọng nên doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu phải lý chặt chẽ tất khâu chặt chẽ tất khâu từ mua sắm, dự trữ đến bảo quản, sử dụng 1.1.4 Phân loại nguyên vật liệu 1.1.4.1Theo vai trò nguyên vật liệu Theo cách nguyên vật liệu phân thành loại sau: Trang - Nguyên vật liệu chính: (bao gồm nửa thành phẩm mua ngoài) Là nguyên vật liệu tham gia vào sản xuất thành phần chủ yếu cấu thành nên sản phẩm - Nguyên vật liệu phụ: Là nguyên vật liệu tham gia vào q trình sản xuất có tác dụng làm tăng chất lượng sản phẩm, tăng giá trị sử dụng không trực tiếp cấu thành nên thực thể sản phẩm - Nhiên liệu: Là thứ để tạo nhiệt than đá, than củi, xăng, dầu… - Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ - Thiết bị vật liệu xây dựng bản: Là loại thiết bị, vật liệu phục vụ cho hoạt động xây lắp, xây dựng - Vật liệu khác: Là loại vật liệu đặc chủng loại doanh nghiệp phế liệu thu hồi 1.1.4.2Theo giá trị nguyên vật liệu Sử dụng phương pháp phân loại ABC chia nguyên vật liệu thành loại: - Nguyên vật liệu loại A: gồm nguyên vật liệu chiếm khoảng 15% - 25% tổng số lượng nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm nhưn lại chiếm đến 75% - 85% tổng giá trị nguyên vật liệu - Nguyên vật liệu loại B: gồm nguyên vật liệu chiếm khoảng 25% - 35% tổng số lượng nguyên vật liệu, chiếm 10% - 20% tổng giá trị nguyên vật liệu - Nguyên vật liệu loại C: gồm nguyên vật liệu chiếm khoảng 50% - 60% tổng số lượng nguyên vật liệu chiếm 5% - 10% tổng giá trị nguyên vật liệu 1.1.4.3 Theo nguồn hình thành nguyên vật liệu - Nguyên vật liệu mua ngoài: chủ yếu mua ngoài, liên doanh, tặng, biếu - Nguồn tự sản xuất: nguyên vật liệu công ty tự khai thác sản xuất 1.2 Tổng quan dự trữ nguyên vật liệu 1.2.1 Khái niệm dự trữ Dự trữ việc lưu hàng hóa hay nguyên liệu kho doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất doanh nghiệp nhu cầu sản phẩm khách hàng 1.2.2 Chức dự trữ Dự trữ có ba chức sau đây: - Chức cân đối cung – cầu: Nhằm đảm bảo cho phù hợp nhu cầu nguồn cung ứng số lượng, không gian thời gian - Chức điều hòa biến động: Trong q trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp gặp phải biến động không mong muốn (khách quan Trang ... cơng tác quản trị dự trữ nguyên vật liệu xí nghiệp bê tông xây lắp Đà Nẵng Trang CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ QUẢN TRỊ DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan nguyên vật. .. TÁC QUẢN TRỊ DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP BÊ TƠNG THƢƠNG PHẨM VÀ XÂY LẮP ĐÀ NẴNG 2.1 Giới thiệu tổng quan xí nghiệp 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Xí nghiệp bê tông thương phẩm xây. .. sở lý luận nguyên vật liệu quản trị dự trữ nguyên vật liệu doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản trị dự trữ ngun vật liệu xí nghiệp bê tơng thương phẩm xây lắp Đà Nẵng Chương 3: Kết

Ngày đăng: 04/12/2020, 22:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w