1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tội mua bán phụ nữ một số vấn đề lý luận và thực tiễn

99 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 40,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG HƯƠNG THUỶ TỘI MUA BÁN PHỤ NỮ: MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN Chuyên ngành : Luật hình Mã sô : 5.05.14 LUẬN VĂN THẠC s ỉ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Văn Luyện Viện khoa học hình - Bộ Cơng an đ a i h o c q u ố c g ia h a NC t r u n g t â m t h ò n g tin thư v iê n HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC LỜI CAM Đ O A N .2 LỜI CẢM ƠN CHỮ V IẾ T TẮ T PHẦN MỞ Đ Ầ U / Tinh cấp thiết đ ề t i Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụcủa luận văn Đối tượng nghiên cứu Cơ sở khoa học đ ề t i: Phương pháp nghiên cứu Điểm luận văn 8 Cơ cấu luận văn CHƯƠNG NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN PHỤ NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT V IỆT NAM VÀ MỘT s ố NƯỚC 10 1.1 Nhận thức chung tội mua bán phụ n ữ 10 1.2 7.7.7 Khái niệm tội mua bán phụ nữ 10 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý đặc trưng tội mua bán phụ nữ 12 Phân biệt tội MBPN với số tội phạm khác 17 /.2.7 Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em (Điều 120) 17 ỉ 2.2 Tội môi giới mại dâm (Điều 5 ) 19 Ị 2.3 Tội tổ chức, cưỡng ép người khác trốn nước ỏ lại nước trái phép (Điều ) 20 1.3 Tội MBPN luật pháp số nước khu vực Châu 21 ỉ 3.1 Trung Quốc 21 1.3.2 ỉnđônêxia 24 1.3.3 Thái Lan 25 1.3.4 Philippin 28 ỉ 3.5 M aỉayxia 29 Kết luận chương : 30 CHUƠNG THỤC TRẠNG TÌNH HÌNH TỘI PHẠM MƯA BÁN PHỤ NỮ Ở NUỒC TA GIAI ĐOẠN 1995 - 2004 31 2.1 Tình hình tội phạm MBPN Việt Nam 31 2.1.1 Diễn biến tội phạm mua bán phụ nữ ỞVN 31 1.2 Phương thức, thủ đoạn phạm tội mua bán phụ nữ Việt N am 42 2.1.3 Nguyên nhân điêu kiện tội phạm mua bán phụ nữ ỎViệt N am 54 2.2 Cơng tác đâu tranh, phịng chóng tội phạm MBPN Việt Nam 10 nãm q u a .62 2.2.1 Cơng tác tun truyền, pliổbiến pháp luật phịng ngừa tội phạm mua bán phụ nữ 63 2.2.2 Thực tiễn khỏi tố, điểu tra, truy tố, xét xử tội phạm MBPN 65 2.2.3 Hợp tác quốc t ế công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mưa bán phụ nữ: 68 2.2.4 Những hạn c h ế thiếu sót cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm mua bán phụ n ữ 70 Két luận chương : 74 CHUƠNG MỘT s ố GIẢI PHÁP NHẰMNÂNGCAO HIỆU QUẢ ĐẤU TRANH PHÒNG CHốNG TỘI PHẠM MUA BÁNPHỤ NỮ 75 3.1 Dự báo tình hình tội phạm MBPN thời gian tớ i 75 3.2 Một sỏ giải pháp đấu tranh phòng chống tội M B P N 78 3.2.1 Các giải pháp chung 79 3.2.2 Các giải pháp cụ thể 82 Kêt luận chương : .87 KÉT LUẬN 88 Danh mục tài liệu tham k h ả o 90 Phụ lụ c 94 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ASEA Hiệp hội nước Đơng Nam Á BLHS Bộ luật hình CA Công an CSĐT Cảnh sát điều tra GAATW Liên minh tồn cầu chống bn bán phụ nữ HLHPNVN Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam HIV Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người TKTP Thống kê tội phạm MBPN Mua bán phụ nữ INTERPOL Tổ chức cảnh sát hình quốc tế TANDTC Tồ án nhân dân tối cao UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VBPL Văn pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa PHẨN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đổ tài Nhà nước ta thừa nhận người vốn quý nhất, yếu tố định tồn phát triển xã hội Nhà nước đảm bảo cho người sống phát triển cách toàn diện xã hội Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viột Nam năm 1992 (sừa đổi năm 2001), Điều 71 quy định: cơng dán có bất khả xàm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Tội mua bán phụ nữ quy định Điều 119 BLHS năm 1999, tội nguy hiểm bời chà đạp lên nhân phẩm, danh dự cùa người phụ nữ, coi phụ nữ như' hàng để mua bán, ưao đổi Tội phạm xâm phạm đến quan hệ xã hội quan trọng nhất: quyền bảo vệ vế nhân phẩm , danh d ự phụ nữ quyền hiến định (được quy định Điều 63 Hiến pháp 92: "Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xừ với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ”) Trong năm gẩn đây, tượng mua bán phụ nữ xuất ngày nhiều, mà hậu thảm cảnh xuất ưong đời gái xem hàng để ưao đổi, mua bán Họ từ cô thôn nữ thật thà, chân chất ườ thành gái điếm, gái nhà hàng; từ thiếu nữ ngây thơ, trắng ưở thành vợ người đàn ông đáng tuổi ông, tuổi cha nơ lệ tình dục gia đinh Phần lớn họ phải sống điều kiện cực thể xác lẫn tinh thần Họ bị bóc lột, đánh đập, đối xử nô lộ để bị vắt kiột sức lao động đất khách quê người mà khổng biết đến ườ vé quê hương niềm nuối tiếc ân hận Tộ buôn bán phụ nữ từ lâu khơng cịn vấn đề phạm vi quốc gia mà có chiều hướng gia tãng nước phát triển có Việt Nam Vì nguồn lợi nhuận cao, bọn bn người khơng từ thủ đoạn để dụ dỗ, lừa gạt, cưỡng ép bắt cóc phụ nữ để bn bán mục đích nhân, tình dục, giúp việc gia đình nhiều mục đích khác Tinh hình đặt yêu cầu vừa cần thiết, cấp bách, vừa lâu dài, đòi hỏi phải nghiên cứu nghiêm túc lý luận thực tiễn để nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ Với lý trên, chọn đề tài ‘T ộ / mua bán phụ nữ: số vấn đề lý luận thực tien" làm luận văn tốt nghiệp cho khoá học Tình hỉnh nghiên cứa Mua bán phụ nữ vấn đề mang tính thời cộm nhiểu ngành, nhiều cấp nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, phản ánh báo tạp chí gần Riêng năm 2004 có gần 30 báo để cập đến vấn nạn “Ba ngày bán người bạn thán sang Trung Quốc” (Báo Gia đình xã hội, số 42 ngày 6/4/1004); “Chuyện cô gái trẻ Nam Trực, Nam Định : sểnh nhà tích ” (Báo Công an nhân dân số 20 ngày 14/2/2004) hay “Cđ Mau: Vì tiền bán hàng xóm, bán ” (Báo Gia đình xã số 35 ngày 21/3/2004) Bên cạnh đó, vấn đề đấu tranh phòng, chống mua bán phụ nữ đề cập số cơng trình khoa học, sách tham khảo “Cán Hội phụ nữ với cơng tác phịng chống tộ nạn mại dâm”, Ban Tuyên giáo, HLHPNVN [1], “Những điều cần biết phịng chống bn bán người đặc biột phụ nữ trẻ em” Ban Nghiên cứu, HLHPNVN 2003, luận văn thạc sỹ ‘Tổ chức tiến hành số hoạt động điều tra ban đầu vụ án mua bán phụ nữ qua biên giới Việt Trung” Thạc sỹ Nguyễn Quang Dũng năm 1999 Tuy nhiên, viết cơng trình nghiên cứu ưên dừng lại viộc tuyên truyền, phổ biến mang tính chất cảnh báo thực trạng mua bán phụ nữ mối nguy hiểm nghiên cứu góc độ điều tra vụ án mua bán phụ nữ địa bàn cụ thể, mà chưa nghiên cứu cách hệ thống mặt lý luận, thực tiễn tội phạm góc độ pháp lý hình tội phạm học để có giải pháp phịng ngừa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm Mục đích nhiệm vụ luận vân Từ vấn đề lý luận pháp lý tội mua bán phụ nữ, luận văn nghiên cứu, đánh giá khái quát thực trạng tình hình tội phạm mua bán phụ nữ Việt Nam hiộn nay, xu phát triển phương thức, thủ đoạn tội phạm Từ đó, đưa giải pháp phịng ngừa, đấu tranh chống tội mua bán phụ nữ, làm sở phục vụ cho cơng tác phịng chống tội phạm đạt hiộu cao Để đạt mục đích đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu, giải nhiộm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận sở pháp lý cơng tác phịng, chống tội mua bán phụ nữ - Đánh giá phân tích tình hình tội mua bán phụ nữ 10 năm qua (1995 - 2004) để thấy xu hướng phát triển diễn biến phức tạp tội phạm - Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tội mua bán phụ nữ, từ dự báo tình hình tội phạm thời gian tới - Trên sở nghiên cứu hạn chế thiếu sót cơng tác phịng, chống tội phạm để đề số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Đối tưựng nghiên cứa - Tình hình tội phạm mua bán phụ nữ V iệt Nam giai đoạn 1995 - 0 - Kết quà công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm - Các VBPL liên quan đến cỏng tác phòng, chống tội MBPN Cơ sở khoa học để tài: Đề tài nghiên cứu dựa trên: - C sở lý luận : phương pháp luận chủ nghĩa vật biộn chứng, chủ nghĩa vật lịch sử - Cơ sở thực tiễn: hoạt động mua bán phụ nữ q trình đấu tranh phịng, chống tội phạm mua bán phụ nữ cùa lực lượng chức Phương pháp nghiên cứa Luận vân sừ dụng phương pháp nghiên cứu: - Lịch sir, - Tổng hợp, so sánh, phân tích sồ' liệu, tài liệu; - Thống kê hình SỊT, - Phương pháp điều ưa xã hội học; - Phương pháp chuyên gia Điểm mởl cùa luận vãn - Tổng kết phương thức thủ đoạn lên tội mua bán phụ nữ, đồng thời nghiên cứu làm rõ tình hình tội phạm Việt Nam số nước giới - Dự báo tình hình tội phạm MBPN Việt Nam bối cảnh Viột Nam hội nhập khu vực quốc tế Đưa giải pháp đấu tranh phịng, chống tội phạm hồn thiộn văn pháp luật có liên quan 8 Cơ cấu luận vân Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đồ, bảng số liệu biểu đồ, nội dung cùa luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung tội mua bán phụ nữ theo quy định pháp luật Việt Nam số nước khu vực Chương : Thực trạng tình hỉnh tội phạm mua bán phụ nữ nước ta gmi đoạn 1995 - 2004 Chương : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ CHƯƠ NG NHỮNG VẤN Đ Ể L Ý LU Ậ N CH U N G V Ể T Ộ I M UA BÁN PHỤ N ữ T H E O Q U Y ĐỊNH CỦA P H Á P L U Ậ T V IỆ T NAM VÀ M Ộ T Số Nưóc TRONG KHU vực 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN PHỤ NỬ 1.1.1 Khói niộm tội mua bán phụ nữ Theo quan điểm triết học Mác- Lênin tội phạm tượng xã hội có nguyên nhân phát sinh điều kiên kinh tế định, phản ánh nhìn nhận từ góc độ lợi ích xã hội lợi ích giai cấp Hay nói cách khác, tội phạm tượng tiêu cực ưong xã hội, có nguồn gốc từ xã hội đời với xuất giai cấp nhà nước, gắn liền với phát triển xã hội Mua bán phụ nữ hình thức bn bán người Buôn bán người việc di chuyển đàn ông, đàn bà, trẻ nhỏ từ nơi đến nơi khác để lao động cưỡng như: làm mại dâm, giúp viộc gia đình, làm việc nơng nghiệp nguy hiểm, làm việc cửa hàng, quán ăn, công trường xây dựng nhiều công việc khác ưong xã hội đại Vấn đề xâm phạm nhân quyền mang tính chất tồn cầu xuất nhiều nước khơng phân biệt vị trí địa lý, tơn giáo hay lục địa [38, tr 19] Như vậy, mua bán phụ nữ (sale of women, women trafficking) hành động giao dịch mà qua đố, người phụ nữ bị chuyển giao từ người hay nhóm người cho người hay nhóm người khác để nhận tiền hay hình thức tốn khác Khái niộm tội phạm pháp luật hình Viột Nam rằng: tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý, xâm phạm vào quan hộ xã hội Luật hình bảo vộ [2,tr 19] 10 Thành lập phận tiếp nhận phụ nữ nạn nhân bị buôn bán từ nước ngồi trớ vé, trực thuộc quyền sở địa phương nơi có cửa biên giới Lập hồ sơ cá nhân nạn nhân để quản lý, thống kê, theo dõi, phối hợp với địa phương, quan chức giải nhanh chóng, đơn giản thủ tục hồi hương tạo điều kiện giúp đỡ nạn nhân sớm trở hồ nhập gia đình cộng đồng Có sách giải việc làm, đào tạo nghề học hành, hỗ trợ vốn cho phụ nữ hồi hương để tạo dựng lại sống, tránh bị lừa bị bán trở lại Có thái độ thơng cảm, bao dung tránh kỳ thị, xa lánh hay khinh rẻ, thù địch Trợ giúp đối tượng việc làm giấy chứng minh nhân dần, nhập hộ khẩu, xoá mù chữ, làm giấy khai sinh, cho trẻ em học Tuỳ đối tượng khả cùa địa phương mà hỗ trợ đối tượng đất canh tác, làm nhà - Phát triển đẩy mạnh hiệu Trung tâm hỗ trợ kết nước ngồi Việc phụ nữ Việt Nam kết với người nước ngồi vấn đề mang tính quy luật q trình mở cửa hội nhập Vấn đề phải tạo sở pháp lý đầy đủ kiểm soát hoạt động này, tránh xảy tình trạng bị lạm dụng để mua bán phụ nữ đưa nước Thực Nghị định 68- NĐ/CP Chính phủ, sơ' tỉnh thành lập Trung tâm hỗ trợ kết hôn thức triển khai nhiều hoạt động thiết thực nhằm tư vấn, hướng dẫn hoạt động liên quan đén kết có yếu tố nước ngồi nhằm đảm bảo quyền lợi ích phụ nữ, đảm bảo nhân tiến bộ, tự nguyộn bình đẳng Tuy nhiên, trung tâm lúng túng thủ tục tiến hành nhu cầu phát sinh xã hội mà chưa có văn Nhà nước hướng dẫn cụ thể vấn đề 85 Vì vậy, chúng tơi thấy cần phải có văn hướng dẫn thống nước tổ chức hoạt động Trung tâm hỗ trợ kết hôn tỉnh, thành Ban hành văn pháp lý ràng buộc trách nhiệm với Cơng ty mơi giới hỏn nhân nước ngồi nhằm bảo vệ quyén lợi ích đáng, hợp pháp cô dâu Việt Nam nước sở Kết hôn phụ nữ Việt Nam người Đài Loan, Hàn Quốc nhu cầu cao thời điểm nay, để quản lý chặt chẽ vấn đề cần phải có quy định cụ thể Nhà nước, Chính phủ thủ tục điểu kiện kết hôn mối quan hệ Trung tâm với Đại sứ quán, quan Văn phòng Kinh tế Văn hoá Đài Bắc - Nang cao hiệu điếu tra, xử lý tội phạm mua bán phụ nữ Tăng cường phát hiện, điểu tra, xử lý kịp thời có hiệu tội phạm mua bán phụ nữ cách tạo phối hợp hiệp đồng, liên kết chặt chẽ ngành: Công an, Hải quan, Bộ đội biên phịng, Viộn kiểm sát nhân dân, Tồ án nhân dản cổng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm Ngành công an cần phải xây dựng lực lượng vững vàng trị, giỏi nghiộp vụ pháp luật, trang bị phương tiện làm tốt chức tham mưu nòng cốt đấu tranh, phòng chống tội phạm - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế: Tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ Phối kết hợp với Tổ chức cảnh sát hình quốc tế cảnh sát nước khu vực nhằm phát hiộn, ngăn chặn triột phá tổ chức mua bán phụ nữ có tính quốc tế Các bên phải thường xun thơng báo tình hình vùng biên giới có liên quan đến trật tự, an toàn xã hội, vể vấn đề nhập cảnh trái phép Phối hợp tổ chức điều tra xử lý vụ án có liên quan đến nhau, phối hợp thẩm tra, truy lùng, bắt giữ, dẫn độ tội phạm Lực lượng Cánh sát Việt Nam cần mở rộng hình thức sĩ quan liên lạc nước có tình hình mua 86 bún phụ nữ liên quan nhiều đến Việt Nam Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc Việc cử sĩ quan liên lạc cần đề cập Nghị định thư, hiệp định song phương nhằm đảm bảo cho hoạt động họ nước thuận lợi hiệu Cần thúc đẩy ký kết hiệp định hợp tác song phương đa phương với nước có chung đường biên giới với nước ta tập trung vấn đề hợp tác việc trao đổi thông tin, thu thập chứng cứ, lời khai, chuyển giao tài liệu, dẫn độ tội phạm tiến hành hoạt động truy tìm, tạm giữ phong toả tài sản đấu tranh chống tội phạm, đặc biệt tội mua bán phụ nữ Các hoạt động hợp tác nên thông qua quan đầu mối nhằm điều hành đẩy nhanh tiến độ hoạt động hợp tác Thực hợp tác với tổ chức quốc tế có liên quan đến việc bảo vệ phụ nữ nhằm tranh thủ dự án quốc tế tài trợ bảo vệ, tái hoà nhập phụ nữ bị xâm hại, tập huấn nâng cao lực cán tham gia hội thảo quốc tế khu vực để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Kết luộn chương 3: Công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành từ trung ương đến địa phương, trước hết tránh nhiệm nòng cốt quan bảo vệ pháp luật Mặc dù hệ thống quy định pháp luật Nhà nước ta phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ tương đối đầy đủ có hệ thống việc nghiên cứu, bổ sung văn điều luật nhằm bảo vộ phụ nữ khỏi nạn buôn bán cần thiết, bên cạnh việc tãng cường biện pháp kinh tế, xã hội giáo dục, tuyên truyền Bản luận văn khơng có tham vọng nhiều, muốn nêu vài giải pháp tâm huyết nhằm góp phần nhỏ bé vào nghiệp phịng chống, đấu tranh tội phạm mua bán phụ nữ nước ta 87 KẾT LUẬN Mua bán phụ nữ loại tội phạm nguy hiểm, thật vậy, việc dùng thân thể, nhân phẩm người làm mục tiêu kiếm lời bọn buôn người vi phạm nghiêm trọng công ước quốc tế người Hơn nữa, nạn nhân, hoạt động dã thú bọn chúng tước đoạt họ niềm hạnh phúc, niềm tin vào người, vào sống Cịn gia đình nạn nhân, mát, đau khổ, phá vỡ an tồn, bình n thành viên gia đình Bởi lẽ, ngày hơm họ người tự do, ngày mai họ trở thành hàng hóa - loại nơ lệ đại Có nhiều gái phải tự tử khơng chịu nhục nhã bị lừa dối bán nơi đất khách quê người qua tay từ chủ chứa đến chủ chứa khác bị bóc lột sức lao động, hạn chế cắc quyền tự do, nhân phẩm bị chà đạp Ở nước nhập cư bất hợp pháp, người phụ nữ bị quyền nước sở coi cư trú trái phép, bị phát phải chịu xử phạt phải sống lút nước ngồi, khơng quan tâm hưởng quyền cộng đồng vể văn hóa, y tế, giáo dục đặc biệt không bảo vộ mặt pháp luật Nhiều phụ nữ Viột Nam buộc phải trở nước với bàn tay trắng, sức khỏe bị giảm sút bị mắc bệnh xã hội Đối với xã hội, tộ nạn ảnh hưởng xấu đến tình hình trật tự an tồn xã hội, làm gia tăng đáng kể nguy lây truyền bệnh xã hội cộng đổng, đại dịch AIDS Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng đất nước với mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Vì vậy, khơng thể chấp nhận hiộn tượng người phụ nữ Việt Nam bị mua bán thứ hàng hoá Tiếng kêu cứu hàng ngàn chị em bị mua bán làm nhức nhối trái tim có lương tri thúc hành động 88 Luận văn trình bày vấn đê lý luận chung cổng tác đấu tranh, phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ, đồng thời làm rõ thực trạng tội phạm này, từ rút nguyên nhân điéu kiện nảy sinh tội phạm Luận văn làm rõ kết cơng tác phịng ngừa đấu tranh chống tội phạm này, rút hạn chế, thiếu sót cơng tác phịng chống tội phạm mua bán phụ nữ Đặc biệt, luận văn đưa dự báo tình hình tội phạm thời gian tới xây dựng giải pháp để phòng ngừa, ngãn chặn tội phạm mua bán phụ nữ, góp phần giữ vững an ninh trật tự nước ta qúa trình đổi hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu tội phạm cách nghiêm túc khoa học cần thiết quan thi hành bảo vệ pháp luật Với phạm vi hạn hẹp đề tài, tác giả xin phác họa số vấn đề bản, khái quát, hy vọng đóng góp phần nhỏ bé vào hệ thống lý luận chung góp phần nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm nói chung tội mua bán phụ nữ nói riêng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban Tuyên giáo - HLHPNVN (2001), Cán Hội phụ nữ với công tác phịnẹ chốnạ tệ nạn mại dâm, Nxb Văn hố dần tộc, Hà Nội Bơ luật hình nước Cộng hịa xã chủ nghĩa Việt Nam 1999 (BLHS 1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, Unicef, United Nations Office on Drugs and Crime (2004), Báo cáo so sánh hệ thống pháp luật Việt Nam Công ước Liên hợp quốc chốn ° tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Nghị định thư buôn bán nạười đưa người nhập cư trái phép, Hà Nội TSKH Lê Cảm (2003) Các nẹhiên cíãỉ chun khảo phần chung Luật Hình sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Cảnh ạiác với chiêu lừa tình, Báo Phụ nữ Việt Nam số 152/2004 Chân dunạ má mì bẩy lừa, Báo Pháp luật Việt Nam sô' 287/2004 (2.443) Chỉ thị số 776/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng năm 1997 phân công trách nhiệm thực hiộn biện pháp ngăn chặn việc đưa trái phép phụ nữ trẻ em nước ngồi Chương trình hành động phịng chống bn bán phụ nữ, trẻ em giai đoạn 1999- 2002 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 90 10 Công ước Liên hợp quốc tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Nghị định thư bổ sung Cơng ước để phịng chống trừng phạt việc buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em 11 Công ước Xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) 12 Cục Cảnh sát điều tra tội phạm vể trật tự xã hội Công an Cao Bằng, Triệt phá đường dây lừa bán phụ nữ, BPL Việt Nam, số 159/2005 13 Đường dây buôn bán phụ nữ nước nqoài - Thủ đoạn ngày tinh vi BPLVN số 135/2005 (2.605) 14 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 15 Hồ sơ vụ án Toà án nhân dân thành phố Hà Nội [1998] 16 Hổ sơ vụ án Toà án nhân dân thành phố Hà Nội [1999] 17 Hồ sơ vụ án Toà án nhân dân thành phố Hà Nội [2000] 18 Thượng tá Phạm Văn Hùng - Qn triệt Chương trình hành động phịng, % chốnạ tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010Báo Công an nhân đùn số 10/2004 19 Nguyễn Xuân Linh - Hiến chương Liên hợp quốc- Một s ố vấn đ ề luật Quốc tế - Nxb Thành phố Hổ Chí Minh 20 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhàn phẩm, danh dự người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Luật nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nghị định Chính phủ số 49/CP ngày 15 tháng năm 1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự 91 23 Nghị định Chính phủ số 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điểu Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi 24 Nghị số 09/1998/NQ-CP Chính phủ tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình 25 Pháp lệnh nhân gia đình cơng dân VN người nước ngồi 26 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 27 p.v - Bắt giữ k ẻ lừa bán cô gái sang Trung Quốc Báo Phụ nữ Việt Nam (BPNVN), số 152/2004 28 p.v - Triệt phá đườnạ dâx lừa ẹạt du khách thành gái bán dâm - BPLVN số 12/2005 (2.482) 29 PGS.TS Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Tội phạm học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia HN, Nxb Đại học Quốc gia Hà N ộ i 30 Đinh Văn Quế, Bình luận án, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 31 Đinh Văn Quế (1999), Trách nhiệm hình tội xâm phạm tính mạnẹ, sức khỏe, danh dự, nhản phẩm người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Quyết định số 130/204/QDD-TTg ngày 14 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động phịng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ, trẻ em từ năm 2004 đến năm 2010 33 Tân Lộc- Đảo Đài Loan- Báo Phụ nữ Việt Nam số 152/2004 34 Hoàng Hương Thuỷ (2000), Nghiên cứu bước đầu phương thức, thủ đoạn loại tội phạm mua bán phụ nữ, Tạp chí Cảnh sát nhân dân SỐ 11/2000 92 35 Ths Nguyễn Trung Tín - Pháp luật sơ' quốc ỹ a vê chốMỊ mại dám buôn bán phụ nữ - Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/1998 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 36 Anti-Trafficking and Reintegration 0ffice(2 0 ), The Ministry of Social Affairs, Veterans and Youth Rehabilitation (M oSVY), Repatriation from Cambodia to Vietnam o f Vietnamese Victims o f Trafficking from 15 May 1999 - 30 March 2005 37 Indonesia calls on nam to tacklc women trafficking (2005), Financial Times Information Limited - Asia Africalntelligence Wire 38 Human Rights in Pratice - A Guide to Assist Trafficked Women and Children Global Alliance Against Traffic in Women (1999) GAAAATW Bangkok 39 The act to institute policies to eliminate trafficking in women and children 2003, Philippin TRANG WED 40 http://www.humantrafricking.org/countries/eap/philippines/govt/laws 41 http://www.humantrafficking.org/countries/eap/thailand/govt/laws 42 http://www.humantrafficking.org/countries/eap/Malaixia 43 http://24h.com.vn thứ 6, ngày 19/11/2004, Vụ án Mẹ bán nước nẹơài làm gái mại dám 93 Phụ lục ■ N o rth t E n l Bản đồ I L to C a l H è otm ng i C a o Báng * Lang Sơn : NI IÜNG TUYÊN DUỜNG BUÔN DÁN NGƯỜI TÙ'VIỆT NAM Ca Cuu * O u íig N in li n ẳ c G ta n g TRUNG T tiM N g u y A n OAcKẳì • Tun Q uang 10 v ó n B ế t ouốc Nam Ninh Bầns TưừiiR 11 P h ú T h o 1? V k t h P t x ic I J u A c N t n ii DOng llưng N o t t il W e st M l ni C h Au 15 S n L a 10 H a B W i 17 M A ì t y 18M *N 6l » 19 H it D ik in g ? H ế l P lt ò o g » dưỉ*tg hàng khơng T h B liit i ?? H ung Y«n d6i céc quốc gia chiu Ả vi céc chVi lục khéc 23 H N am N a n O jn li ĩ N h ih B in h T lm n li H ó a ĩĩ NghẠ An 28 H Í lin h U u ế n g B in ii 0 1 * T rị 31 H n M lh t Á n H u « Qua dường litng khống dín Cnmpu-chi», đtn Htnonipenli * S o u t li C n i l r a l C o n l 32 D N ỉn g 3 Q t iá iig N u m 34 O u * n ỏ N g * CAM-PU-CIIIA B in h Õ tn h 10 P l m Y ê n TỈNIl A SVEY REING 37 K I lin h H a C m lr a l IiIịũUhikÌi K o n T u rn ta l ü H I «I n D f in g D TỈNH KANDAL « 42 Ntnh Thu i l l Phnom rcnli B in h T h u ậ n 44 U ố n g M al Q u a d u ù i i g h ủ iig 45 B W i P h u ú c k h d n g d íu cá c T t y N in h 4/ B M i Duong q o ó c g ia c h t u Ả khác H C M M M i C l> 49 B A rt» V n g T * u » M r k o t if d H ta 50 L o n g A n t in d a n g 52 O ứ tv Thếp duỉmg hèiig không (Un 53 A n G ta n g qoãc gia chtu Ả khấc 54 VTnh L o n o 5 B ô n T ro dine nhu chAu Ảu cMu MÇ '>a T r * V i n h b ĩ S ứ c Tiếng r>8 C n T h ’ >0 K t ỏ n G t a i i g Possible routes Suggested d e s t i n a t io n s for G O U c Ittu 01 C Á M a u S o w n : lu d ilu t e ft in t e r n a l trafficking Swed routes O c o g n p fa y H a d 9 SỐ LIỆU VỂ ÁN MƯA BÁN PHỤ NỮ ĐÃ Được GIẢI QUYÊT TRÊN TOÀN Q ố c TỪNĂM 1995- 2004 SO AN PHẢI X Ử Tổng cộng SO AN ĐA GIAI QUY ET Đìn xél xử Vụ BỊ cáo Hồn lai VKS Vụ Bị cáo Đã xử Nãm Vụ Bị cáo 1995 159 275 6 15 31 119 1996 200 350 16 34 1997 198 360 18 1998 260 510 1 1999 230 411 - - 2000 180 330 - 2001 135 233 - 2002 117 200 2003 128 2004 Tổng Vụ Bị cáo 197 10 22 11 42 168 279 14 33 47 170 295 18 175 313 11 160 11 16 - 10 - - 217 - 81 124 - 1688 3010 10 Vụ Còn lại Bị cáo HÌNH PHẠT ĐÃ ÁP DỤNG THEO ỌĐ CỦA TỒ ÁN Cải án Từ Từ Từ 10 Từ 15 Có kèm tao treo năm năm năm nãm theo trở đến đến đến hình kg phạt bổ xuốn 10 20 giam 15 năm giữ năm năm xung g 17 18 14 15 16 12 13 28 126 10 29 - 37 179 50 11 11 - 20 195 43 29 - 27 - 15 179 65 27 11 - 283 12 14 - 141 69 29 12 - 130 222 - 11 151 41 22 46 27 86 153 - 80 26 15 6 11 84 134 - 72 32 18 10 - - 14 85 158 - 59 30 12 17 - - 2 79 122 2 - 73 39 211 1256 2156 81 161 134 1255 424 175 70 61 19 95 Nẹuồn: Toà án nhân dân tối cao 95 - s ố LIỆU VỂ ÁN MUA BÁN PHỤ NỮ ĐÃ Được GIẢI QUYÊT TRÊN TOÀN QUỐC TỪNẢM 1995- 2004 ĐẶC ĐIỂM NHÂN THÂN BỊ CÁO ĐÃ X É T x SO AN PHAI XỬ Tổng cộng Cán bộ, công nhân viên đảng viên Đảng Cán Cán lãnh viên công đao thường chức 20 21 19 - Tái phạm hoăc tái phạm nguy hiểm 22 Dân tộc ngườỉ Nữ Nam Từ 18 đến 30 tuổi Người chưa thành niên 23 15 24 65 25 210 26 51 27 Năm Vụ BỊ cáo 1995 159 275 1996 200 350 - - 25 89 261 84 1997 198 360 - - 18 106 254 42 1998 260 510 - - 13 41 114 396 90 10 1999 230 411 - - - 49 101 310 30 2000 180 330 - - - 27 93 237 38 2001 135 233 - - - 15 41 35 198 2002 117 200 - - 11 37 163 27 2003 128 217 - - - - 28 61 156 21 2004 81 124 - - 1 34 34 90 18 Tổng 1688 3010 15 - 66 289 736 2275 410 33 Nguồn: Toà án nhân dân tối cao 96 Sơ đổ 1: Quan hệ cung cầu nạn MBPN DANH MỤC CÁC BÀI BÁO TRONG NĂM 2004 VIẾT VỀ TỆ NẠN MBPN An Hải, Vụ buôn bán phụ nữ Quảng Ninh, sau 10 năm làm rõ, Báo Công an nhân dân số 45 ngày 13/4/2004 Anh Tú, Gái quê kỹ thuật lấy chồng ngoại, Báo Nông thôn ngày số 56 ngày 18/3/2004 Chánh Trực, Cà Mau, Phát thêm đường dày mua bán phụ nữ, trẻ em nước hoạt động mại dám 7/10 nạn nhản trở về: hai vợ chồng đồng phạm Đinh Phong, Nghĩ nạn lấy chồng Đài Loan, Báo Văn hóa số 10015 ngày 6/8/2004 Hưng Nguyên, Một thị trấn với cô gái “ tích”, Báo Phụ nữ Viột Nam số 20 ngày 16/02/2004 Hương Trà, Ba ngày bán người bạn thân sang Trung Quốc, Báo Giáo dục thời đại số 42 ngày 6/4/2004 Kim Quý, Chuyện cô gái trẻ Nam Trực, Nam Định: sểnh nhà r a tích, Báo Cơng an nhân dân số 20 ngày 14/2/2004 Lam Hạnh, Nạn buôn bán phụ nữ trẻ em: nóng bỏng phức tạp, xuất ngoại làm “nơ lệ tình dục”, Báo Pháp luật số 86 ngày 9/4/2004 Nhất Vũ, Nghề người ngựa xứ người, Bẩo Gia động xã hội sô' 43 ngày 8/4/2004 10.Nguyễn Minh, Tiếp diễn nạn buôn người qua cửa khấu Móng Cái, Báo Cơng An nhân dân số 61 ngày 20/5/2004 11.Nguyễn Thiộn, Phận gái hẩm hiu nơi đất khách: hạt mưa sa, Báo Công an nhân dân số 28 ngày 04/02/2004 12.Phạm Thị Bình, Vĩnh Long, Cần ngăn chặn “cò mồi” lừa gạt phụ nữ kết hôn với người Đài Loan, Báo Pháp luật số 118 ngày 17/5/2004 13.Phùng Bắc, Thành phố Hồ Chí Minh lại nhộn nhịp “thị trường” lấy chồng Đài Loan, Báo Lao động số 48 ngày 17/12/2004 98 14.pv, Òng Andrew Bruce- Trưởng đại diện IO M HN phịng chỏng nạn bn bán phụ nữ trẻ em hữu hiệu nhât qua phương tiện truyền thống, Báo Pháp luật số 86 ngày 9/4/2004 15.PV, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm: phải khác phục tình trạng phụ nữ trẻ em bị lừa gạt, bn bán nước ngồi, Báo Pháp luật số 88 ngày 12/4/2004 16.PV, Vụ đường dây lừa bán phụ nữ nước Đồng Nai: ngày tủi nhục cô gái trẻ nơi đất khách, Báo Tiền Phong số 84 ngày 27/4/2004 17.Trần Công Hưng, Chuyện 10 cô gái bị lừa bán qua biên giới vừa trở về, Báo Tiền Phong số 62 ngày 27/3/2002 18.Trọng Cường, Ly cị gái Việt Nam người Đài Loan: cảnh báo thiệt thịi phía người vợ, Báo Pháp luật số 88 ngày 12/4/2004 19.Trung Hiếu, Tuyển nhân viên để bán hàng phi vụ đưa người qua Trung Quốc Cuộc truy tìm ả bn người, Báo Gia đình xã hội số 58 ngày 13/5/2004 20.Trường Phong, Cà Mau, Vì tiền bán hàng xóm, bán con, Báo Lao động xã hội số 35 ngày 21/3/2004 21 Văn Đức, Cần Thơ, Một người Đài Loan ngày cưới vợ, Báo Công an nhân dân sô 57 ngày 11/5/2004 99 ... phòng, chống tội phạm mua bán phụ nữ Với lý trên, chọn đề tài ‘T ộ / mua bán phụ nữ: số vấn đề lý luận thực tien" làm luận văn tốt nghiệp cho khố học Tình hỉnh nghiên cứa Mua bán phụ nữ vấn đề mang... hiệu với loại tội phạm Mục đích nhiệm vụ luận vân Từ vấn đề lý luận pháp lý tội mua bán phụ nữ, luận văn nghiên cứu, đánh giá khái quát thực trạng tình hình tội phạm mua bán phụ nữ Việt Nam hiộn... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN PHỤ NỮ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT V IỆT NAM VÀ MỘT s ố NƯỚC 10 1.1 Nhận thức chung tội mua bán phụ n ữ 10 1.2 7.7.7 Khái niệm tội mua bán phụ nữ

Ngày đăng: 04/12/2020, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w