bao cao tong ket 10 nam pho cap

14 1.4K 12
bao cao tong ket 10 nam pho cap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND XÃ HƯƠNG VĨNH BAN CHỈ ĐẠO PCGD TH ĐĐT Số: 01/BC-BCĐ PCGDTH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc Hương Vĩnh, ngày 25 tháng 11 năm 2010 BÁO CÁO QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI GIAI ĐOẠN 2000-2010 Phần thứ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI Thực hiện Quyết định số 28/1999/QĐ-BGD&ĐT, ngày 23/6/1999 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành quy định, tiêu chuẩn kiểm tra và đánh giá công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; Nghị Hội đồng Nhân dân huyện Hương Khê việc phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi giai đoạn 2001-2006 Ban đạo phổ cập giáo dục TH báo cáo trình thực mục tiêu Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi từ năm 2000 đến năm 2010 sau: Đặc điểm tình hình: 1.1- Đặc điểm tình hình địa lý – kinh tế xã hợi: Hương Vĩnh xã vùng sâu, vùng biên giới thuộc huyện miền núi Hương Khê Phía Tây Nam biên giới Việt - Lào với chiều dài 7.9 km, có tổng diện tích tự nhiên là: 641787 ha, bao gồm: Đất dân cư:35.67 ha; đất nông nghiệp là:720.0 ha; đất rừng là: 5179.36 Tồn xã có 1147 hộ với 4741 nhân Trong có 2230 nhân độ tuổi lao động chia làm 13 xóm Dân số chủ yếu dân tộc Kinh, tồn xã có hộ với 27 nhân đân tộc Chứt, 108 hộ với 544 nhân giáo dân sinh hoạt nhà thờ Vĩnh Phúc Vĩnh Thành Người dân Hương Vĩnh sinh sống chủ yếu sản xuất nông nghiệp, dàn trải địa bàn rộng Đất đai rộng đa phần trồng nơng nghiệp chưa có giống chủ lực nên hiệu kinh tế mang lại chưa cao, số hộ dân kinh tế nghèo cịn đơng Tuy vậy, nhờ lãnh đạo đạo Đảng, Chính quyền địa phương, ban ngành đoàn thể đặc biệt quan tâm nên năm qua tập trung chuyển đổi trồng, mùa vụ, cấu trồng thâm canh tăng suất, phát triển giống công nghiệp, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất phát triển chăn nuôi, trồng trọt, trồng rừng khuyến khích ngành nghề Tranh thủ đầu tư nhà nước tập thể cá nhân Đặc biệt huy động nội lực, ủng hộ nhà hảo tâm, doanh nghiệp để tập trung xây dựng sở vật chất điện , đường, trường, trạm Đến toàn xã có trường cấp học đạt chuẩn quốc gia trạm y tế đạt chuẩn, giao thông lại tương đối thuận lơi Bộ mặt nông thôn khởi sắc, đời sống tinh thần lẫn vật chất nhân dân phần nâng lên, nên ý thức đại đa số người dân có quan tâm đến việc học họ 1.2- Đặc điểm văn hoá - xã hội: Những năm qua, sự nghiệp giáo dục và đào tạo không ngừng phát triển về số lượng và chất lượng Cơ sở vật chất đầu tư xây dựng theo hướng trường đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ huy động học sinh lớp đầu cấp cao: trẻ tuổi vào lớp đạt 100%; học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp đạt 100% Dự án giáo dục trẻ có hoàn cảnh khó khăn có tác dụng tích cực đến việc trì sĩ số học sinh tiểu học Tỷ lệ đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi hàng năm có tăng và từng bước đạt được vững chắc 1.3- Thuận lợi – khó khăn: 1.3.1- Thuận lợi: Địa bàn dân cư Trường tiểu học Hương Vĩnh gồm 13 xóm, Giàng , có 775 hộ với 3.544 dân ; chủ yếu sống nông nghiệp Hệ thống giao thông địa bàn năm gần phát triển phần lớn đường bê tông đường nhựa, nối liền xóm Cấp uỷ, uỷ ban nhân dân xác định phổ cập giáo dục nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược quan trọng nhằm nâng cao dân trí, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần đảm bảo thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Phở cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi là nền tảng vững chắc thực hiện phổ cập giáo dục trung học sở Được đạo sâu sát đồng cấp uỷ, uỷ ban nhân dân xã, phối hợp tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội tạo quán tổ chức thực Xã đã đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học năm 2001 là điều kiện thuận lợi để triển khai thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Ngành giáo dục xã đóng vai trò nòng cốt việc tham mưu với Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân triển khai thực mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi BGH trường , giáo viên, CNV quan tâm chăm lo đến cơng tác PCGD nhà trường, GV tích cực tham gia điều tra, tổng hợp số liệu, cập nhật thơng tin kịp thời … GV nhiệt tình, tự giác, ý thức tốt tham gia huy động học sinh đến trường nên khơng có tình trạng HS bỏ học Phụ huynh quan tâm đến việc học tập , trang bị đầu tư ĐDHT em đến trường , đưa em lớp độ tuổi hàng năm , khai báo ngày tháng năm sinh xác, thay đổi giấy khai sinh em trước BĐD CMHS tích cực ủng hộ tạo điều kiện có huy động , ủng hộ XHHGD cho hoạt động giáo dục nhà trường năm học hoàn thiện Học sinh phần lớn năm gần ham học, chăm ngoan, có ý thức tự giác , thi đua vươn lên học tập lĩnh vực hoạt động giáo dục khác 1.3.2- Khó khăn: - Địa bàn dân cư rộng, số dân đông vùng nông thôn xã biên giới nên kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn , chưa phát triển bền vững , nhiều hộ nghèo chiếm tỉ lệ cao Mặt trình độ dân trí cịn chênh lệch chưa đồng - Một số hộ thường xuyên vắng địa phương , di chuyển liên tục việc chuyển HS đi, chuyển đến bất thường Số học sinh chuyển chuyển đến không ổn định , làm khó khăn việc điều tra cập nhật thông tin vào sổ nhà trường gặp nhiều hạn chế - Có số gia đình thiếu quan tâm đến việc học hành có hồn cảnh khó khăn chưa hỗ trợ mua sắm ĐDHT cho em , cịn trơng chờ ỷ lại vào nhà trường , thiếu quản lý HS học , ngồi cộng đồng - Trình độ dân trí khơng đồng đều, địa bàn điều tra cịn có số nhân dân trình độ dân trí thấp, hồn cảnh gia đình khó khăn quan tâm đến việc mưu sinh , làm kinh tế kiếm sống không thiết tha đến việc học tập em chưa quan tâm coi trọng - Về chất lượng văn hố cịn học sinh yếu nhiều ngun nhân: lười học, gia đình khó khăn, khuyết tật , tiếp thu chậm , số HS cá biệt hư hỏng gia đình nng chiều thiếu ý thức giáo dục nên em thường xuyên có tư tưởng trốn , bỏ học , thích lỏng ham chơi … ảnh hưởng đến hiệu đào tạo sau năm PCGDTH độ tuổi - Những năm bắt tay vào thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi cũng là những năm ngành giáo dục dốc sức tập huấn giảng dạy theo sách giáo khoa mới và tất nhiên còn nhiều lúng túng tổ chức thực hiện cũng trình độ người triển khai và người tiếp thu, đó cũng còn một số học sinh chưa đạt mức chất lượng tối thiểu Quá trình thực hiện: 2.1- Công tác đạo cấp ủy đảng, HĐND, UBND: Cấp ủy, Ủy ban nhân dân lãnh đạo đạo kịp thời công tác Phổ cập giáo dục, tạo điều kiện cho cho công tác phổ cập giáo dục đúng độ tuổi thực tiến độ Cấp uỷ Đảng, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã quán triệt Nghị số 03/2001/NQ-HĐ, ngày 07/06/2001 Hội đồng Nhân dân xã Khóa XVII, kỳ họp thứ ba việc phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi giai đoạn 2001-2006 Uỷ ban nhân dân xã triển khai Kế hoạch số 08/KH-UB, ngày 25/06/2001 việc phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi đến năm 2006 Chỉ đạo kịp thời củng cố kiện toàn ban đạo với đầy đủ thành phần để hoạt động có hiệu quả, phân công trách nhiệm cụ thể thành viên Phát huy tốt vai trò thành viên ban đạo Các sở tổ chức triển khai quán triệt chủ trương Đảng Nhà nước thực phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi đến cấp uỷ đảng, ban ngành, tổ chức đồn thể quần chúng nhân dân, từ nâng cao nhận thức nhân dân ý nghĩa cần thiết phải phổ cập giáo dục 2.1.1- Thành lập Ban đạo phổ cập giáo dục: UBND Xã ban hành Quyết định số 11-QĐ/ĐU, ngày 16/08/2000 việc thành lập ban đạo phổ cập giáo dục, phân công ông Trần Bá Minh Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban, ông Trần Văn Hảo Hiệu trưởng TH làm phó ban Ngày 23/10/2003 UBND xã ban hành Quyết định số 22/2003/QĐ-UBND việc kiện toàn Ban đạo phổ cập giáo dục Phân công ông Phan Văn Đồng chủ tịch UBND xã làm trưởng ban ông Trần Văn Hảo Hiệu trưởng trường TH làm Phó ban Ngày 09/03/2004UBND xã ban hành Quyết định số 16/2004/QĐ-UBND việc kiện toàn Ban đạo phổ cập giáo dục Phân công ông Đậu Văn Sửu chủ tịch UBND xã làm trưởng ban ông Lưu Văn Minh Hiệu trưởng trường THCS làm Phó ban Ngày 24/10/2004UBND xã ban hành Quyết định số 16/2004/QĐ-UBND việc kiện toàn Ban đạo phổ cập giáo dục Phân công ông Trần Văn Thanh chủ tịch UBND xã làm trưởng ban ông Lưu Văn Minh Hiệu trưởng trường THCS làm Phó ban Ngày 18/10/2005UBND xã ban hành Quyết định số 19/2005/QĐ-UBND việc kiện toàn Ban đạo phổ cập giáo dục Phân công ông Trần Văn Thanh chủ tịch UBND xã làm trưởng ban ông Dương Văn Nghiêm Hiệu trưởng trường THCS làm Phó ban 2.1.2- Phân cơng trách nhiệm Ban đạo: Ban đạo xã phân công trách nhiệm đạo thực công tác phổ cập giáo dục cấp xã Ban đạo cấp xã có nhiệm vụ: + Xây dựng kế hoạch phổ cập đạo thực kế hoạch đơn vị + Hướng dẫn Ban đạo làm công tác điều tra bản, tập huấn Cán giáo viên thống kê, lập kế hoạch phổ cập giáo dục + Tuyên truyền vận động tổ chức đồn thể tham gia cơng tác phổ cập + Tự kiểm tra đề nghị cấp cơng nhận + Thanh tốn khoản kinh phí phổ cập Ban Văn hố – Thể dục thể thao, Đài Phát xã: Tổ chức hoạt động thơng tin, tun truyền, giáo dục vai trị, vị trí cơng tác phổ cập giáo dục việc đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí, phục vụ cho cơng nghiệp hố, đại hố xã Mặt trận Tổ quốc: Chỉ đạo quan thuộc quyền, vận động nhân dân tích cực hưởng ứng, huy động thiếu niên độ tuổi phổ cập giáo dục đến lớp , không để em bị thất học, góp phần tổ chức thực thành cơng cơng tác phổ cập giáo dục Đồn TNCSHCM: Thường xuyên phát động niên sức phấn đấu học tập 100% cháu độ tuổi phổ cập giáo dục học Hằng năm, Ban đạo phổ cập giáo dục thành lập Đoàn Kiểm tra để kiểm tra tiến độ thực phổ cập giáo dục toàn xã Ngoài việc kiểm tra tiến độ thực PCGD, Ban đạo kiểm tra thực tế số gia đình có đối tượng phổ cập giáo dục để rút kinh nghiệm thực tốt giai đoạn tới Ban đạo cấp xã: Giao Thường vụ Đảng ủy Xã, Quyết định thành lập Ban đạo Phổ cập Giáo dục - CMC, thành phần gồm : + Trưởng ban: Chủ tịch UBND xã + Phó trưởng ban: Phó Chủ tịch Xã, Hiệu trưởng trường Trung học sở Hiệu trưởng trường tiểu học + Đại diện ngành đoàn thể, Hội cha mẹ học sinh, trưởng ban lãnh đạo thôn làm thành viên, cử tổ thư ký gồm giáo viên Trung học sở giáo viên Tiểu học Chức nhiệm vụ: + Phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên + Tổ chức điều tra, cập nhật đối tượng phổ cập + Lập biểu mẫu thống kê báo cáo theo quy định + Vận động đối tượng độ tuổi lớp + Tạo điều kiện sở vật chất, phân phối tài liệu, sách giáo khoa + Kiểm tra hoạt động lớp phổ cập tự kiểm tra theo tiêu chuẩn + Đề nghị cấp kiểm tra công nhận Các ban đạo sở kịp thời bổ sung thành viên có thay đổi nhân Chỉ đạo hiệu trưởng trường học địa bàn nâng cao chất lượng dạy học, hạn chế lưu ban, bỏ học Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục, vận động nhân dân tham gia xây dựng trường xanh - - đẹp, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Các trường phân công giáo viên phụ trách địa bàn làm nhiệm vụ phúc tra trình độ học vấn dân, theo dõi đối tượng phổ cập địa bàn dân cư, tham mưu với lãnh đạo cấp có liên quan giúp đỡ đối tượng bỏ học lớp học lại 2.2- Hoạt đợng giáo dục: Chịu trách nhiệm quản lí chủ trì thực kế hoạch phổ cập giáo dục, hướng dẫn, đạo chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai kế hoạch, theo dõi tiến độ thực phổ cập giáo dục, kịp thời kiểm điểm rút kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn vướng mắc Phối hợp với ngành, cấp có liên quan quy hoạch mạng lưới trường lớp phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đến trường; bước xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia nhằm đảm bảo tiêu chuẩn phổ cập giáo dục Tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên cấp học, đủ số lượng, mạnh chất lượng Tích cực giảm lưu ban, chống bỏ học, nâng cao hiệu đào tạo Phối hợp với tổ chức trị- xã hội huyện, xã, thị trấn động viên nhân dân tích cực chủ động tham gia vào cơng tác phổ cập giáo dục Theo dõi việc thực kế hoạch tổng kết phổ cập giáo dục xã hàng năm Tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền việc bước xây dựng sở vật chất để ổn định mạng lưới trường lớp Kịp thời báo cáo với Phòng Giáo dục để Phịng nắm số liệu trình độ học vấn đối tượng phổ cập, theo dõi tiến độ mở lớp việc giảng dạy, trì sĩ số học sinh lớp phục vụ công tác phổ cập giáo dục 2.3- Công tác xã hội hóa giáo dục: Hội khún học Trung tâm học tập cợng đờng có trách nhiệm vận động cha mẹ, người đỡ đầu đảm bảo cho trẻ em hoàn thành GDTH Phối hợp với quan giáo dục, quyền địa phương gia đình việc giáo dục trẻ em Cơng nhận đạt chuẩn 828 hộ gia đình văn hố , tỉ lệ 70% Khen thưởng tuyên dương kịp thời cá nhân tập thể có thành tích công tác phổ cập giáo dục tiểu học 2.4- Kinh phí thực hiện công tác phổ cập giáo dục: Hằng năm xã trích ngân sách từ 1.000.000đ đến 1.500.000 đ chi cho cơng tác phổ cập bao gồm công tác làm hồ sơ sổ sách kinh phí chi cho gười làm phổ cập, mua tài liệu, khen thưởng, Kết quả thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi 3.1- Phát triển mạng lưới trường, lớp: Trường có 15 phịng học Trong có phịng học kiên cố phịng học bán kiên cố; có phịng giáo dục nghệ thuật; phòng thư viện; phòng thiết bị phòng truyền thống hoạt động Đội; văn phòng nhà trường; phòng hiệu trưởng phòng hiệu phó Mạng lưới trường lớp được bớ trí hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ đến trường Trường có nhà vệ sinh, sân chơi Thư viện, thiết bị được đưa vào sử dụng thường xuyên, có hiệu quả 3.2- Đội ngũ giáo viên : Tổng số giáo viên trực tiếp giảng dạy 25, tỷ lệ đạt chuẩn 100%, chuẩn 76% Cụ thể: Giáo viên có trình độ đại học : 10 Giáo viên có trình độ cao đẳng: Giáo viên có trình độ trung học: Tỉ lệ giáo viên/ lớp: 1.67 (kể giáo viên chuyên trách) Giáo viên dạy âm nhạc :0; Mỹ thuật: 01; thể dục: 0; tin học 0; Tiếng anh: 01 Giáo viên dạy giỏi cấp: Tỉnh 0; huyện 2; trường 23 Tỉ lệ giáo viên/ lớp: 1.67 (kể giáo viên đặc thù) Như theo Thông tư số 35/2006/TTLT-BGD ĐT-BNV, ngày 23/8/2006 định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thơng cơng lập trường đủ biên chế để trí bố trí giáo viên dạy buổi ngày Trường tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn Đại học từ xa Huế Hà Nội mở tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học lớp tin học 3.3- Tổ chức trì sĩ số học sinh, biện pháp nâng cao chất lượng phổ cập: Hàng năm, để chuẩn bị cho năm học mới, trường phối hợp với các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hợi rà sốt số trẻ đợ t̉i đến trường, từ có nhiều biện pháp huy động học sinh đến lớp, đặc biệt quan tâm lớp Lãnh đạo trường, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên theo dõi việc trì sĩ số học sinh, theo dõi học sinh có nguy bỏ học, tìm hiểu rõ nguyên nhân học sinh bỏ học có nguy bỏ học để có biện pháp vận động thích hợp, kịp thời tạo điều kiện thuận lợi để em học Trong năm qua tỷ lệ huy động học sinh lớp mức cao Cơng tác trì sĩ số học sinh, chống lưu ban, bỏ học xem nhiệm vụ thường xuyên nhà trường Trường đạo tập trung nâng cao chất lượng dạy học phát động mạnh mẽ phong trào thi đua dạy thật tốt, học thật tốt, dạy đủ, chương trình quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Thực nghiêm túc kế hoạch giáo dục Tăng cường sở vật chất, đồ dùng dạy học để đổi phương pháp dạy học, đáp ứng nhu cầu giảng dạy theo sách giáo khoa Trường thành lập các tổ chuyên môn để hỗ trợ chuyên môn cho từng giáo viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Chỉ đạo thực tốt quy trình mở lớp: Điều tra đối tượng bỏ học; Lập danh sách phân nhóm trình độ để xếp lớp; Chỉ đạo giáo viên xuống địa bàn tìm hiểu hồn cảnh đối tượng kết hợp với lãnh đạo thôn, tổ nhân dân tự quản huy động học sinh lớp Hàng năm, tham mưu với Phịng Giáo dục, UBND huyện thành lập đồn kiểm tra xét đề nghị công nhận đơn vị đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Đề nghị UBND huyện công nhận 3.4- Kết quả đạt được: 3.4.1 Số lượng đơn vị cấp xã, huyện đạt chuẩn từ năm 2000 đến 2010 Năm Xã huyện, tỉnh công nhận - Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2000 - Huyện công nhận đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi 2001 - Huyện công nhận đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi 2002 - Huyện công nhận đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi 2003 - Huyện công nhận đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi 2004 - Huyện công nhận đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi 2005 - Huyện công nhận đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi 2006 - Huyện công nhận đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi 2007 - Huyện công nhận đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi 2008 2009 2010 - Huyện công nhận đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi - Huyện công nhận đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi - Huyện công nhận đạt chuẩn PCGD tiểu học độ tuổi 3.4.2- Tiêu chuẩn về học sinh, giáo viên, sở vật chất theo từng năm Năm học 2000-2001 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 TS HS 674 633 561 516 428 384 336 348 335 354 355 Số lớp 23 23 22 19 17 15 14 14 13 15 15 TS GV 30 29 28 27 22 22 20 22 25 24 25 GV GV văn hoá 30 29 28 27 22 21 19 21 24 23 24 GV đặc thù 0 0 0 1 1 Tỷ lệ GV/lớp (tính GV đặc thù) 1,30 1,26 1,27 1,42 1,29 1,47 1,42 1,57 1,92 1,60 1,67 GV chuẩn lên SL 30 29 28 27 22 22 20 22 25 24 25 đạt GV đạt Ghi trở chuẩn Tỷ lệ SL 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 3 5 7 11 11 16 19 Tỷ lệ 6,7 10,3 10,7 18,5 22,7 31,8 35,0 50,0 44,0 66,7 76,0 * Đánh giá kết quả thực hiện các tiêu chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi toàn xã vào thời điểm tháng 11/2010 Tổng số trẻ em tuổi: 69 em Số trẻ em tuổi vào học lớp 69 em, đạt tỷ lệ 100% Tổng số trẻ 11 tuổi: 65 em Tổng số trẻ em 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học 64, đạt tỷ lệ 97 % Tổng số trẻ độ tuổi 11-14 tuổi 258 em Số trẻ độ tuổi 11-14 tuổi hồn thành chương trình tiểu học 256 em, đạt tỷ lệ 99% Tỷ lệ giáo viên lớp 1,67 Giáo viên đạt trình độ chuẩn trở lên 100% Tỷ lệ giáo viên đạt trình độ chuẩn là: 76% Mạng lưới trường lớp bố trí phù hợp, tạo điều kiện tốt cho trẻ em đến trường Bàn ghế học sinh: Bàn ghế học sinh đầy đủ quy cách, đáp ứng đủ chỗ ngồi cho học sinh Thư viện hoạt động thường xuyên, phục vụ tốt cho việc dạy học Vệ sinh trường tiểu học: Trường, lớp vệ sinh sẽ, thoáng mát, tạo vẻ mỹ quan khuôn viên trường học Bài học kinh nghiệm, đề xuất, kiến nghị - Phổ cập giáo dục là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, phải được thể hiện các Nghị quyết, chương trình hành động của cấp ủy Đảng, ủy ban nhân dân ban ngành cấp xã - Ban chỉ đạo nêu cao tinh thần trách nhiệm, quan tâm chỉ đạo và thực hiện theo kế hoạch, mục tiêu, kịp thời củng cố kiện toàn thành viên ban chỉ đạo - Thực hiện công tác phổ cập giáo dục thì ngành giáo dục phải chủ động, chịu trách nhiệm chính công tác triển khai thực hiện và phải chủ động tham mưu đề xuất kế hoạch, các giải pháp thực hiện cho cấp ủy, chính quyền - Nâng cao chất lượng giáo dục, đổi mới quản lý, giảng dạy, xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, cải tạo môi trường giáo dục lành mạnh là nền tảng để phổ cập giáo dục vào chất lượng bền vững Đào tạo đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo chất lượng với yêu cầu cao - Công tác phúc tra trình độ học vấn hàng năm là sở quy hoạch mạng lưới trường lớp hợp lý, tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ độ tuổi đến trường Phần thứ hai PHƯỚNG HƯỚNG CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỘ TUỔI TRONG THỜI GIAN TỚI I Mục tiêu Duy trì kết phổ cập đạt được: Tổ chức thực hiện Thông tư số 36/2009/TT-BGDĐT ngày 04/12/2009 Bộ GD&ĐT ban hành quy định kiểm tra, công nhận phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Tiếp tục nâng cao mặt dân trí, nâng chất lượng giáo dục đảm bảo chất lượng lẫn số lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi: Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học và quản lý giáo dục Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của nhà trường từ quản lý đến dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Chú trọng xây dựng môi trường giáo dục thân thiện nhằm thu hút học sinh đến trường, không để tình trạng học sinh bỏ học vì hoàn cảnh khó khăn về kinh tế Tăng cường sở vật chất theo hướng chuẩn quốc gia, trì các lớp học b̉i ngày Quản lý dạy thêm, học thêm theo chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục Nghiêm cấm giáo viên công tác dạy thêm ngoài nhà trường dưới bất kỳ hình thức nào II Chỉ tiêu và Kế hoạch thực phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi Chỉ tiêu: 1.1 Về học sinh + Huy động 100% trẻ em tuổi lớp + Huy động trẻ tuổi vào lớp hàng năm đạt 100%; + Trẻ 11 tuổi hồn thành chương trình tiểu học 100% + 100% số học sinh học buổi/tuần 1.2 Về giáo viên + Duy trì tỷ lệ 1,67 giáo viên/lớp trở lên (kể giáo viên chuyên trách) + 100% số giáo viên đạt chuẩn đào tạo, đó có 90% trở lên đạt trình độ chuẩn + Có giáo viên chuyên trách dạy các môn: mĩ thuật, anh văn, nhac, tin,thể dục Kế hoạch thực hiện: 2.1- Kế hoạch thời gian từ đến cuối năm 2010: Ngày 3/8 đến ngày 6/8: Tuyển sinh học sinh lớp Ngày 7, 8/8: Rà soát vận động số trẻ tuổi chưa tuyển sinh đến tuyển sinh Ngày 10/8 đến ngày 11/10: Điều tra hết số trẻ sinh năm 2009 số trẻ sinh năm 2010 Ngày 12/10 đến 25/11: Hoàn thiện báo cáo tổng kết 10 năm thực mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi giai đoạn 2000 - 2010 Ngày 3/11/2010: Tổng kết 10 năm thực mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi giai đoạn 2000 - 2010 Ngày 29/11/2010: Nộp đầy đủ loại báo cáo Phòng giáo dục Ngày 30/11 đến 5/11: Hoàn thiện thống kê theo quy định, hồn thành hồ sơ đề nghị cơng nhận đạt chuẩn quốc gia chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi mức độ Ngày 29/11/2010: Nộp thống kê số liệu phổ cập giáo dục về Phòng GD&ĐT để kiểm tra và đối chiếu thống kê số liệu năm 2008, 2009 lưu trữ Phòng GD&ĐT Ngày 27/9 đến 30/11: Tham mưu với UBND xã, định tự kiểm tra tiến hành tự kiểm tra 2.2- Định hướng đến năm 2015: Giữ vững trường chuẩn quốc gia mức độ phấn đấu đạt chuẩn mức độ Đưa công nghệ thông tin vào quản lý giáo dục phần mềm Cục công nghệ thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo cấp, quản lý học sinh máy tính Trung tâm học tập cộng đồng, hội khuyến học chỗ dựa tin cậy cho thiếu niên có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập theo ý chí nguyện vọng III Các giải pháp: Tăng cường công tác đạo cấp ủy, UBND Ban đạo cấp xã Trường học là nòng cốt cơng tác tham mưu với cấp ủy, quyền; kết hợp chặt chẽ với tổ chức trị, tổ chức trị xã hội để có giải pháp thiết thực giúp đỡ trẻ bỏ học, trẻ có nguy bỏ học an tâm học tập trở lại nhằm giảm tối đa tỷ lệ trẻ bỏ học Xem công tác đổi quản lý giáo dục, đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học, quan tâm đến đối tượng học sinh, xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực, trường học đạt chuẩn quốc gia, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, giải pháp quan trọng thu hút trẻ yêu trường, mến bạn, phấn đấu vượt khó học tập tốt Kịp thời củng cố kiện toàn ban đạo phổ cập giáo dục nhằm huy động lực lượng xã hội tham gia công tác phổ cập giáo dục Tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán làm công tác phổ cập có chế độ đãi ngộ thích đáng để họ làm trịn trách nhiệm Tiếp tục làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục để tất lực lượng, tổ chức, ban, ngành tham gia vào công tác giáo dục Phần thứ Khen thưởng Căn vào công tác đạo, kết đạt công tác phổ cập giáo dục tiểu học giai đoạn 2000 – 2010 đơn vị xã nhà đề nghị khen thưởng đồng chí sau: 1.Ông Trần Văn Thanh - Trưởng ban Ông Lê Cơng Thảo - Phó ban Bà Lưu Thị Sâm - Ban viên Bà Nguyễn Thị Hồng ( văn thư)) - Thư kí tổng hợp Bà Nguyễn Thị Hồng ( Giáo viên) – Thành viên Trên tồn báo cáo q trình thực cơng tác phổ cập giáo dục độ tuổi giai đoạn 2000 – 2010 phương hướng đạo phổ cập thời gian tới đơn vị mong góp ý cấp lãnh đạo ban ngành để báo cáo hoàn chỉnh TRƯỞNG BAN CHỦ TỊCH UBND XÃ Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT (để báo cáo) - TT Đảng ủy (để báo cáo); - TT UBND xã (để báo cáo); - Lưu VT, BCĐ Trần Văn Thanh 10 BAN CHỈ ĐẠO PHỔ CẬP XÃ HƯƠNG VĨNH Phụ lục 2: BẢNG SỐ LIỆU PHỔ CẬP GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐÚNG ĐỢ T̉I Năm Trẻ t̉i Tổng số 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số phải phổ cập Số vào lớp 70 74 61 70 70 63 64 71 57 70 72 70 74 61 69 70 63 64 71 57 69 72 69 73 60 68 70 63 64 71 57 69 72 Tỷ lệ % 98.6 98.6 98.4 98.6 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Tổng số 142 140 141 80 54 67 110 63 74 59 67 Trẻ 11 tuổi Số phải Số TNTH phổ cập (HTCTrTH) 142 140 141 80 54 67 110 63 74 59 66 142 140 141 80 54 67 110 63 72 58 64 Hương Vĩnh, ngày 25 tháng 11 năm 2010 Trưởng ban đạo 11 Tỷ lệ % 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 97.3 98,3 97.0 Phụ lục 3: BẢNG SỐ LIỆU CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN THEO TỪNG NĂM Năm CBQL Số giáo viên HT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 PHT TSố Biên chế 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 30 29 28 27 22 22 20 22 25 24 25 30 29 28 27 22 22 20 22 25 24 25 HĐ Có BH DT Trình độ đào tạo GV/L Trên ĐH ĐH 1,30 1,26 1,27 1,42 1,29 1,47 1,42 1,57 1,92 1,60 1,67 2 2 10 CĐ TH SP 12+2 3 5 5 9 12 28 26 25 22 17 15 13 11 14 Loại hình đào tạo TH SP 9+3 Dưới TH SP TH 30 29 28 27 22 22 19 21 24 23 23 AN MT 1 1 TD Tin NN Hương Vĩnh, ngày 25 tháng 11 năm 2010 Trưởng ban đạo 12 Nhân viên TViện TPT VP TB Đội DH 1 1 1 1 1 1 1 Phụ lục 4: BẢNG SỐ LIỆU CƠ SỞ VẬT CHẤT THEO TỪNG NĂM Năm Số lớp Phòng học TSố 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 23 23 22 19 17 15 14 14 13 15 15 23 23 22 19 17 15 14 14 13 15 15 Trên C4 6 6 6 6 Số phòng chức Cấp 8 16 13 11 8 9 Dưới C4 15 15 BGH 2 2 2 2 2 VP 1 1 1 1 1 T Viện GDNT 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Đội 1 1 1 Y tế 1 1 1 1 TBĐDDH 1 1 1 1 Tin học Nhà VS Hỗ trợ KT 2 2 2 2 3 Hương Vĩnh, ngày 25 tháng 11 năm 2010 Trưởng ban đạo 13 TTBảo vệ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 14 ... 27 22 22 20 22 25 24 25 đạt GV đạt Ghi trở chuẩn Tỷ lệ SL 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 3 5 7 11 11 16 19 Tỷ lệ 6,7 10, 3 10, 7 18,5 22,7 31,8 35,0 50,0 44,0 66,7 76,0 * Đánh giá... 63 74 59 66 142 140 141 80 54 67 110 63 72 58 64 Hương Vĩnh, ngày 25 tháng 11 năm 2 010 Trưởng ban đạo 11 Tỷ lệ % 100 .0 100 .0 100 .0 100 .0 100 .0 100 .0 100 .0 100 .0 97.3 98,3 97.0 Phụ lục 3:... 98.6 98.4 98.6 100 .0 100 .0 100 .0 100 .0 100 .0 100 .0 100 .0 Tổng số 142 140 141 80 54 67 110 63 74 59 67 Trẻ 11 tuổi Số phải Số TNTH phổ cập (HTCTrTH) 142 140 141 80 54 67 110 63 74 59 66

Ngày đăng: 24/10/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Năm CBQL Số giáo viên Trình độ đào tạo Loại hình đào tạo Nhân viên - bao cao tong ket 10 nam pho cap

m.

CBQL Số giáo viên Trình độ đào tạo Loại hình đào tạo Nhân viên Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan