(Luận văn thạc sĩ) quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở việt nam phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

115 11 0
(Luận văn thạc sĩ) quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở việt nam phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THO QUYềN CủA LAO ĐộNG Nữ LàM VIệC TạI CáC KHU CÔNG NGHIệP VIệT NAM: PHÂN TíCH Từ THựC TIễN MộT Số KHU CÔNG NGHIệP TRÊN ĐịA BàN TP Hµ NéI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHM TH THO QUYềN CủA LAO ĐộNG Nữ LàM VIệC TạI CáC KHU CÔNG NGHIệP VIệT NAM: PHÂN TíCH Từ THựC TIễN MộT Số KHU CÔNG NGHIệP TRÊN ĐịA BµN TP Hµ NéI Chuyên ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã sớ: Chun ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phạm Thị Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ .5 1.1 Nhận thức chung quyền ngƣời lao động nữ .5 1.1.1 Khái niệm quyền người lao động 1.1.2 1.1.3 Sự hình thành quyền người lao động Quyền lao động nữ đặc thù quyền người lao động nữ .8 1.2 1.2.1 Vấn đề lao động nữ làm việc khu công nghiệp Việt Nam 10 Vai trò lao động nữ .10 1.2.2 1.2.3 Đặc điểm lao động nữ làm việc khu cơng nghiệp 10 Các nhóm quyền cần bảo vệ đặc biệt 16 1.3 Khn khổ pháp luật quốc tế, sách pháp luật Việt Nam quyền lao động nữ .17 Các văn kiện quốc tế quyền lao động nữ 17 Chính sách Đảng, Nhà nước Việt Nam lao động nữ .26 Pháp luật Việt Nam quyền người lao động 27 1.3.1 1.3.2 1.3.3 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 2.1 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 LÀM VIỆC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI 48 Tổng quan KCN địa bàn Hà Nội .48 Đặc điểm lao động KCN 49 Cơ cấu giới tính 49 Cơ cấu độ tuổi 50 Về trình độ học vấn cơng nhân lao động 50 Về trình độ chuyên môn, nghề nghiệp công nhân lao động 51 2.2.5 Thời gian nhàn rỗi công nhân lao động khu công nghiệp 53 2.2.6 Thâm niên làm việc công nhân lao động khu công nghiệp .55 2.3 Thực trạng bảo đảm quyền ngƣời lao động nữ làm việc KCN địa bàn TP Hà Nội 56 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Quyền làm việc 56 Quyền hưởng mức lương công bằng, hợp lý 58 Quyền có nhà thích đáng .60 2.3.4 2.3.5 Quyền đảm bảo điều kiện làm việc an toàn vệ sinh 61 Quyền nghỉ ngơi, giải trí 61 2.3.6 Quyền chăm sóc sức khỏe .63 2.3.7 2.3.8 Quyền hỗ trợ gia đình 65 Quyền kết hôn 66 2.4 Nguyên nhân quyền lao động nữ KCN chƣa đƣợc đảm bảo 67 Quy hoạch xây dựng KCN chưa hợp lý .67 Khung pháp lý sách lao động nữ làm việc KCN nhiều bất cập 70 2.4.1 2.4.2 2.4.3 Doanh nghiệp chưa quan tâm mức đến đời sống công nhân nữ .71 2.4.4 2.4.5 Nhận thức lao động nữ nhiều hạn chế 72 Chính quyền địa phương chưa thể vai trò quản lý 72 Chƣơng 3: THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ LÀM VIỆC TẠI KCN Ở VIỆT NAM – MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ RÚT TA TỪ THỰC TIỄN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HÀ NỘI 73 3.1 Sự cần thiết phải thúc đẩy quyền ngƣời lao động nữ khu công nghiệp Việt Nam 73 3.2 Một số quan điểm định hƣớng việc thúc đẩy quyền ngƣời lao động nữ khu công nghiệp Việt Nam 76 Phải xem việc gia tăng lao động nữ KCN vấn đề phát triển tất yếu .76 Điều chỉnh quy hoạch xây dựng KCN .77 Cải cách pháp lý nhằm thúc đẩy quyền lao động nữ KCN 77 Nâng cao vai trị cơng đồn tổ chức xã hội việc thúc đẩy quyền lao động nữ KCN .77 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 Phát huy vai trị quyền địa phương việc giảm thiểu tính dễ tổn thương lao động nữ KCN .78 3.2.6 Nâng cao nhận thức cho lao động nữ KCN trách nhiệm cho họ việc thúc đẩy quyền cho lao động nữ KCN .78 3.3 Một số giải pháp thúc đẩy quyền ngƣời lao động nữ khu công nghiệp Việt Nam 79 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định Bộ luật lao động văn liên quan .79 3.3.2 Hoàn thiện quy định lao động nữ 80 3.3.3 3.3.4 Ban hành quy định đặc thù cho lao động nữ làm việc KCN 91 Các nhóm giải pháp khác 91 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLLĐ: Bộ luật lao động BQLKCN: Ban quản lý khu công nghiệp CĐCS: Cơng Đồn sở DVCSYTCB: Dịch vụ chăm sóc ý tế GCCN: Giai cấp công nhân ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị (International Covenent on Civil and Political Rights) ICESCR: Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ILO: Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization) KCN: Khu công nghiệp KCX: Khu chế xuất LĐTB&XH: Lao động thương binh Xã hội UDHR: Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền (Universal Declaration of Human Rights) UN: Liên hợp quốc (The United Nations) UNCHR: Ủy ban quyền người Liên hợp quốc (The United Nations Commission on Human Rights) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tỷ lệ cấp học cao công nhân khu công nghiệp Việt Nam năm 2013 11 Bảng 2.1: Mối tương quan trình độ chun mơn tổng thu nhập cơng nhân lao động KCN Biểu đồ 2.1: Trình độ chuyên môn, tay nghề công nhân lao động 53 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nước ta có khoảng 15 khu kinh tế (KKT) 260 khu công nghiệp (KCN) thành lập, có 173 KCN vào hoạt động.Việc đảm bảo quyền người lao động nữ làm việc khu công nghiệp Đảng Nhà nước ta cọi trọng ban hành nhiều văn pháp luật, nhiều sách nhằm bảo đảm quyền lao động nữ làm việc khu công nghiệp nhiên thực tế lại không mong đợi Theo khảo sát Tổng LĐLĐ Việt Nam, nước có khoảng 2,1 triệu lao động làm việc KCN, chiếm 21% tổng số lao động 11% dân số nước Điều đáng nói, hàng năm, giai cấp cơng nhân đóng góp cho nước 60% tổng sản phẩm xã hội 70% NSNN, đời sống văn hóa, tinh thần họ cịn khó khăn [1] Thực trạng đời sống người lao động nữ làm việc khu cơng nghiệp có nhiều vấn đề cộm như: người lao động nữ khơng có nhà nhà không đảm bảo chất lượng, không chăm sóc y tế, đời sống văn hóa, tinh thần không bảo đảm, thời gian làm việc, chế độ đãi ngộ không phù hợp, lao động nữ khơng có điều kiện tìm bạn đời ảnh hưởng đến quyền kết hơn, khơng có nhà trẻ cho lao động nữ có nhỏ… Có thể nói thực trạng đời sống lao động nữ gây khơng xức cho dư luận, chứng thời gian gần có nhiều báo tìm hiểu vấn đề Tuy nhiên thực tế chưa có nghiên cứu chuyên sâu thực trạng bảo đảm quyền lao động nữ làm việc khu công nghiệp Việt Nam đề xuất giải pháp pháp lý, giải pháp xã hội để nâng cao việc bảo đảm quyền cho lao động nữ tơi chọn đề tài “ Quyền lao động nữ làm việc khu công nghiệp Việt Nam: phân tích từ thực tiễn khu công nghiệp Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp nhằm nghiên cứu thực trạng, đối chiếu qui định pháp luật quyền người đưa giải pháp khắc phục phù hợp Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền lao động nữ làm việc khu công nghiệp Việt Nam đề tài mẻ hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý Hiện chưa có đề tài nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề Tuy nhiên, liên quan tới vấn đề “quyền lao động nữ làm việc khu cơng nghiệp Việt Nam” có nhiều viết đăng tài tên số website như: Thực trạng đời sống công nhân khu công nghiệp p1 p2 đăng tải báo Nhân dân điện tử, Làm bảo vệ hợp lý quyền lợi lao động nữ? website baomoi.vn ngày 06/08/2013… nhiều viết liên quan khác Luận văn thạc sỹ “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam” tác giả Bùi Quang Hiệp có đề cập đến số khía cạnh liên quan với đề tài Các viết cơng trình khoa học nói phần phản ánh đươc thực trạng đời sống lao động nữ khu công nghiệp, việc quyền lao động nữ khu công nghiệp bị xâm hại điều kiện để thực Tuy nhiên viết chưa có phân tích cách tồn diện dựa qui định pháp luật hành, chưa phân tích cách cụ thể việc vi phạm quyền riêng biệt, chưa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao việc bảo đảm quyền cho lao động nữ làm việc khu công nghiệp Như đề tài “Quyền lao động nữ làm việc khu công nghiệp Việt Nam: phân tích từ thực tiễn sớ khu cơng nghiệp đại bàn TP Hà Nội” mang nhiều điểm mặt khóa học Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm đạt kết sau: (1) Đưa định nghĩa chung khái niệm liên quan đến quyền lao động nữ Phân tích sở lí luận quyền lao động nữ (2) Đưa thực trạng bảo đảm quyền lao động nữ làm việc khu công nghiệp Việt Nam (3) Đưa số giải pháp nhằm nâng cao việc bảo đảm quyền cho lao động nữ làm việc khu công nghiệp Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Action Aid Viet Nam (2012), Phụ nữ di cư nước hành trình gian nan tìm kiếm hội, Hà Nội Bảo hiểm xã hội (2015) Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động, giải pháp nào?, http://baobaohiemxahoi.vn, (truy cập 1-8-2014) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (1995), Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng chế mơ hình tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp, tr.51, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật thực trạng quan hệ xã hội việc làm , Hà Nội Bộ tư pháp (2005), Việt Nam với vấn đề quyền người, Hà Nội Chính phủ (2001), Nghị định 02/2001CP ngày 9/1/2001 thi hành chi tiết Bộ Luật lao động Luật Giáo dục dạy nghề, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 quy định điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp, Hà Nội Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loài, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thanh Hà (2014), Chính sách xã hội lao động nữ - số đề xuất kiến nghị, Hội thảo VCCI – Đóng góp ý kiến dự thảo luật bảo hiểm xã hội sửa đổi 11 Bùi Quang Hiệp (2007), Bảo vệ quyền lợi người lao động nữ Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc Gia, Hà Nội 12 Trần Thị Hịe, Vũ Cơng Giao (2011), Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa pháp luật thực tiễn Việt Nam, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 104 13 ILO (1948), Công ước số 89 vấn đề làm đêm phụ nữ 14 ILO (1949), Công ước số 95 Bảo vệ tiền lương 15 ILO (1952), Công ước số 102 Quy phạm tối thiểu an sinh xã hội 16 ILO (1979), Công ước số 131 ấn định tiền lương tối thiểu, đặc biệt với nước phát triển 17 ILO (1981), Cơng ước số 156 bình đẳng may đối xử với lao động nam nữ: người lao động có trách nhiệm gia đình 18 Khoa Luật - Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật an sinh xã hội, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (1999), Giáo trình luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 20 Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội (2010), Luật nhân quyền quốc tế - vấn đề bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 21 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2011), Tư tưởng Quyền người, sách chuyên khảo, NXB Lao động – Xã hội 22 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 24 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Giới thiệu văn kiện quốc tế quyền người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 25 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 Khoa Luật – ĐHQGHN (2011), Tư tưởng quyền người: Tuyển tập tư liệu Việt Nam giới, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 27 Khoa Luật – ĐHQGHN (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966), NXB Hồng Đức, Hà Nội 28 Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948: Mục tiêu chung nhân loại, NXB Lao động – Xã hội 105 29 Khu công nghiệp Việt Nam (2014), Thực trạng phát triển nhà cho công nhân KCN KCX chế sách Nhà nước việc phát triển nhà cho công nhân KCN KCX Việt Nam, http://khucongnghiep.com.vn, (truy cập 17-8-2014) 30 Liên hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 31 Liên hiệp quốc (1979), Công ước loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ 32 Liên hợp quốc (2010), Quyền người, NXB Cơng an nhân dân 33 Trần Đình Minh (2010), Hoạt động cơng đồn sở, http://www.izabacninh.gov.vn, (truy cập 17-10-2015) 34 Phạm Trọng Nghĩa (2014), Thực công ước Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam, hội thách thức, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 35 Nhân dân điện tử (2011), Thực trạng đời sống công nhân khu công nghiệp đăng báo Nhân dân điện tử: http://www.nhandan.com.vn, (truy cập 15-8-2014) 36 Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ người lao động điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), “Các quy định bình đẳng giới pháp luật lao động, đối chiếu khuyến nghị”, Tạp chí luật học (3) 38 Nguyễn Thị Kim Phụng (2008), “Quyền lao động nữ theo quan điểm Tổ chức lao động quốc tế cơng ước Việt Nam chưa phê chuẩn”, Tạp chí luật học (3) 39 Quốc hội (1992), Hiến pháp Việt Nam (sửa đổi năm 2001), Hà Nội 40 Quốc hội (2006), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội 41 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 42 Quốc hội (2012), Luật cơng đồn, Hà Nội 43 Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam, Hà Nội 44 Tài Liệu – Ebook (2014), Nhu cầu giải trí cơng nhân lao động khu công nghiệp nay, http://doc.edu.vn, (truy cập 5-9-2015) 106 45 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 46 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2015), Một số yếu tố tác động đến chất lượng sống công nhân nay, http://www.congdoanvn.org.vn, (truy cập 20 – 10 – 2015) 47 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban công ước thuộc Liên Hợp Quốc quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 48 Desingkar, P.,A Winkels, S.Akter, Trần Chiến Thắng (2006), Life of Migrant in Vietnam, , Report of Overseas Development 49 ILO, Conventionsand Recommendations, available on: http://www.ilo.org/ global/standards/introduction-to-international-labour-standards/conventionsand-recommendations/lang en/index.htm 50 ILO, Country Profile, available on: http://www.ilo.org/dyn/normlex/en/f?p =NORMLEXPUB:11003:0::NO 51 Malte Lueker (2014), Minimum wages in the global garment industry, Research note for ILO 52 Virginia Mantouvalou (2012), Are labour rights human rights, available on: http://www.ucl.ac.uk/laws/lri/papers/VMantouvalou_Are_labour_rights_human _rights.pdf 107 ... GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ THO QUYềN CủA LAO ĐộNG Nữ LàM VIệC TạI CáC KHU CÔNG NGHIệP VIệT NAM: PHÂN TíCH Từ THựC TIễN MộT Số KHU CÔNG NGHIệP TRÊN ĐịA BàN TP Hµ NéI Chuyên ngành: Pháp luật quyền. .. cho lao động nữ làm việc khu công nghiệp Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Quyền lao động nữ khu công nghiệp, thực trạng bảo đảm quyền nói khu cơng nghiệp – phân tích từ số khu công nghiệp Hà Nội. .. Chương 1: Một số vấn đề lý luận quyền lao động nữ Chương 2: Thực trạng bảo đảm quyền lao động nữ làm việc KCN địa bàn TP Hà Nội Chương 3: Thúc đẩy quyền lao động nữ làm việc KCN Việt Nam – số khuyến

Ngày đăng: 04/12/2020, 15:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan