Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT THẾ NGỌC MAI QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Thị Kim Quế Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Thế Ngọc Mai i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Tính chất quyền người 1.1.3 Đặc điểm quyền người 11 1.1.4 Khái niệm giáo dục quyền người 15 1.1.5 Mục đích giáo dục quyền người 18 1.2 CHỦ THỂ, KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI; HÌNH THỨC, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 20 1.2.1 Chủ thể giáo dục quyền người 20 1.2.2 Khách thể, đối tượng giáo dục quyền người 22 1.2.3 Hình thức giáo dục quyền người 25 1.2.4 Nội dung giáo dục quyền người 27 1.2.5 Phương pháp giáo dục quyền người 30 1.3 GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI – ĐIỀU KIỆN QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 36 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 41 1.4.1 Ý thức pháp luật người dân 41 1.4.2 Hệ thống thể chế cầm quyền 43 1.4.3.Trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 44 1.5 CÁC TIỀN ĐỀ ĐẢM BẢO GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 44 1.5.1 Tiền đề, điều kiện trị 44 ii 1.5.2 Tiền đề, điều kiện kinh tế 46 1.5.3 Tiền đề, điều kiện xã hội nhận thức xã hội 46 1.5.4 Tiền đề, điều kiện pháp lý 47 1.5.5 Tiền đề, điều kiện nguồn nhân lực vật lực 50 1.6 KINH NGHIỆM GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI CỦA LIÊN HỢP QUỐC VÀ CHÂU ÂU 53 1.6.1 Giáo dục quyền người Liên Hợp Quốc 53 1.6.2 Giáo dục quyền người châu Âu 56 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 2.1 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY65 2.1.1 Hoạt động giáo dục quyền người trường học 66 2.1.2 Hoạt động giáo dục quyền người bên trường học 79 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU, TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN RÚT RA TỪ THỰC TIỄN GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 81 2.2.1 Những thành tựu 81 2.2.2 Những tồn 85 2.2.3 Nguyên nhân rút từ thực tiễn giáo dục quyền người Việt Nam thời gian qua 90 2.3 QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 91 2.3.1 Phương hướng chung 91 2.3.2 Các giải pháp tăng cường giáo dục quyền người nước ta 95 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 iii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người, hay nhân quyền, giá trị bản, quan trọng nhân loại Đó thành phát triển lịch sử, đặc trưng xã hội văn minh Quyền người quy phạm pháp luật, đương nhiên địi hỏi tất thành viên xã hội, không loại trừ ai, có quyền nghĩa vụ phải tơn trọng quyền tự người Được thức pháp điển hóa luật quốc tế từ sau Chiến tranh giới thứ hai, quyền người trở thành hệ thống tiêu chuẩn pháp luật quốc tế có tính chất bắt buộc với quốc gia, việc tôn trọng, bảo vệ quyền người trở thành thước đo trình độ văn minh nước dân tộc giới Ở Việt Nam, kể từ giành độc lập năm 1945, Đảng Nhà nước ta trọng đến quyền người Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc ngày 2/9/1945 coi văn kiện có tính lịch sử phương diện quốc tế quyền người Trên sở đó, quyền người ghi nhận Hiến pháp nước ta: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 gần Hiến pháp 1992 sửa đổi ngày 28 tháng 11 năm 2013 Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XIII Mặc dù quyền người có ứng dụng ảnh hưởng ngày mạnh mẽ đến lĩnh vực đời sống trị, xã hội số nguyên nhân, hoạt động giáo dục quyền người nước ta nhiều hạn chế Điều dẫn tới số hệ tiêu cực thiếu kiến thức quyền, người dân tự bảo vệ quyền mình, đồng thời thiếu ý thức trách nhiệm việc thực nghĩa vụ công dân, dẫn đến vi phạm quyền hợp pháp người khác cộng đồng Trong công xây dựng Nhà nước pháp quyền nay, việc giáo dục nhân quyền có ý nghĩa to lớn hết thúc đẩy q trình hội nhập Việt Nam với giới khu vực, góp phần xây dựng văn hóa nhân quyền toàn cầu Xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn đây, việc nghiên cứu làm rõ sở lý luận, đánh giá thành tựu đạt khuyết điểm tồn giáo dục nhân quyền; đồng thời xác định phương hướng hồn thiện hóa giáo dục nhân quyền việc làm cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu Vấn đề giáo dục pháp luật nói chung nhận quan tâm nhiều quan, tổ chức nhà khoa học Từ năm 1995 tới có nhiều cơng trình nghiên cứu, kể tên số cơng trình tiêu biểu sau: + Cơng trình viết thành sách: Bàn giáo dục pháp luật hai tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995; Sống làm việc theo pháp luật - Một số vấn đề giáo dục pháp luật cho niên, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1997; Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, NXB Khoa học xã hội, 2011 + Các đề tài khoa học cấp Nhà nước cấp bộ: Tìm kiếm mơ hình giáo dục pháp luật có hiệu số dân tộc người, Đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, 1995; Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000; Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chương trình quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật giai đoạn tới, Đề tài khoa học cấp Bộ Bộ Tư pháp, 2004 + Các luận án, luận văn: Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Dương Thanh Mai, 1996; Giáo dục pháp luật trường đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Đinh Xuân Thảo, 1996; Giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Hữu Trí,, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2001 số luận văn thạc sĩ luật học, luận văn cử nhân Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội sở khác Các cơng trình nói nêu nhiều vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động giáo dục pháp luật nhiều góc độ Tuy nhiên, nói rằng, có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu giáo dục quyền người Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình, tài liệu khoa học tài liệu khác có liên quan giáo dục quyền người Việt Nam Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng vấn đề quyền người, giáo dục quyền người để xác định phương hướng, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác giáo dục quyền người điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để thực mục đích trên, luận văn đặt nhiệm vụ: - Tìm hiểu khái niệm, tính chất đặc điểm quyền người; - Hệ thống hóa lý luận chung giáo dục quyền người; - Đánh giá thực trạng công tác giáo dục quyền người Việt Nam nay; - Từ thực trạng đó, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác giáo dục quyền người Phạm vi nghiên cứu Luận văn Luận văn phân tích khái niệm, tính chất, đặc điểm quyền người, sở làm tảng để nghiên cứu vấn đề giáo dục quyền người qua kết khảo sát thực tiễn vấn đề nước ta thời gian qua Do vấn đề giáo dục quyền người nước ta, nên tác giả xác định tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bản, thực trạng giải pháp giáo dục quyền người Phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan hệ Nhà nước pháp quyền với quyền người, với giáo dục quyền người nước ta - Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp để đánh giá thực trạng giáo dục quyền người nước ta nhằm phân tích, luận chứng cách khoa học phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục quyền người nước ta Điểm Luận văn Đây cơng trình chun khảo nghiên cứu tương đối có hệ thống giáo dục quyền người nước ta nay, sở tính đặc thù quyền người hoạt động giáo dục quyền người, Luận văn đánh giá thực trạng phân tích nguyên nhân làm hạn chế hiệu giáo dục quyền người nước ta thời gian qua; sở đó, đề xuất giải pháp góp phần thực tốt vấn đề giáo dục quyền người Việt Nam Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận quyền người giáo dục quyền người Chương 2: Thực trạng quan điểm, giải pháp giáo dục quyền người Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 1.1.1 Khái niệm quyền người Quyền người, theo định nghĩa “Đại từ điển Tiếng Việt” Viện Ngơn ngữ học, “nhân quyền” [34] Cho đến nay, phải thừa nhận khó tìm thấy định nghĩa triết học “kinh điển” quyền người Ngay nhà tư tưởng lớn Lôccơ [John Locke (1632–1704)], Rútxô [Jean-Jacques Rousseau (1712 – 1778)]… sau Mác [Karl Heinrich Marx (1818 – 1883)], Engen [Friedrich Engels (1820 - 1895)], Lênin [Vladimir Ilyich Lenin (1870 – 1924)] không đưa định nghĩa khái niệm giống cách làm thông thường khái niệm triết học khác Nhìn lại khứ tại, quyền người thường nhìn nhận theo khuynh hướng khác nhau, chủ yếu theo bốn khuynh hướng là: tự nhiên, thực định, kinh tế quan niệm [38] Khuynh hướng “quyền tự nhiên”: Những tư tưởng coi quyền người quyền “tự nhiên”, “trời phú” xuất từ thời cổ đại Ở Trung Quốc, Mặc Tử (479-381 trước Công nguyên) cho quyền bình đẳng tự nhiên người “ý trời” Theo đó, người có quyền tham gia công việc Nhà nước tuỳ theo đạo đức tài họ, khơng phải dịng dõi định Cũng vậy, người có quyền giống bị trừng phạt phạm tội Ở Hy Lạp cổ đại, nhà triết học có tư tưởng tương tự Giai cấp tư sản thực cách mạng tư sản, coi quyền người vũ khí để tranh giành quyền lực với giai cấp phong kiến, để tập hợp lực lượng xã hội; từ kỷ XVIII vấn đề nhân quyền giai cấp tư sản đề cập, tiêu biểu Tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp năm 1789 Tuyên ngôn Độc lập Mỹ dựa Mười tu án James Madison (1751 – 1836) đưa Các tu án hạn chế quyền lực quyền liên bang, bảo vệ quyền tất công dân, người sinh sống lãnh thổ Hoa Kỳ Trong quyền liệt kê mà tu án đảm bảo có: tự ngơn luận, tự báo chí, tự tơn giáo; quyền mang vũ khí người dân; quyền tự hội họp; quyền tự kiến nghị; quyền khơng bị lục sốt tịch thu vơ lý; quyền khơng bị hình phạt tàn bạo bất bình thường; quyền khơng bị tự buộc tội bị ép buộc Đạo luật Nhân quyền hạn chế quyền Quốc hội cách cấm Quốc hội ban hành luật thành lập tơn giáo cấm quyền liên bang tước quyền sống, quyền tự hay tài sản người mà không thông qua tố tụng pháp luật Trong Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp, quyền người quyền bảo hộ “Quốc hội thừa nhận tuyên bố, với chứng kiến bảo hộ đấng tối cao, quyền sau người người công dân” [19, tr.21] Nội dung Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp tiếp tục thể Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958, với tư tưởng chủ đạo “Hoạt động tự người quyền tự nhiên, vậy, khơng cần phải liệt kê lại quyền phép: tất luật pháp không nghiêm cấm phép làm; ngược lại, cần phải xác định rõ điều cần nghiêm cấm, dĩ nhiên có xét đến quy định Hiến pháp”[15, tr.370] Về mặt xã hội, thuyết quyền tự nhiên mang ý nghĩa phản kháng Nó tư tưởng lực lượng tiến chống lại trật tự xã hội bất cơng, bất bình đẳng Vì thế, không khứ, mà ngày thuyết có ý nghĩa định Thuyết quyền tự nhiên có điểm tích cực đề cao người với tư cách sản phẩm cao nhất, tinh tuý phát triển tự nhiên Nhưng nhược điểm 4) Những người dẫn dắt định hướng cơng chúng, có khả ảnh hưởng giáo dục công chúng 2.3.2 Các giải pháp tăng cường giáo dục quyền người nước ta Bảo đảm thực quyền người đặt trước hết xuất phát từ mục tiêu, chất chế độ; nội dung đặc trưng quan trọng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà xây dựng; đồng thời, trước xu dân chủ hóa, giao lưu hội nhập quốc tế ngày gia tăng, đòi hỏi quyền người quyền tự cá nhân công dân phải tôn trọng tăng cường Trước yêu cầu đó, điều kiện nước ta nay, bảo đảm thực hóa quyền người cần phải áp dụng hệ thống đồng nhóm giải pháp sau: Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo sở pháp lý cho việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội nước ta Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X xác định: Nhà nước ta định đạo luật ghi nhận quyền người, quy định quyền cơng dân, bên cạnh luật kinh tế, Nhà nước cần ưu tiên xây dựng luật quyền công dân Các quyền quy định Hiến pháp tạo thành hệ thống quyền nghĩa vụ có tính nguyên tắc tảng Các quyền quy định luật, mặt, cụ thể hóa quyền Hiến pháp, mặt khác, phát triển bổ sung quyền Vì vậy, xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm quyền người, quyền cơng dân địi hỏi tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội điều kiện tiên để bảo đảm quyền người Hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, lĩnh vực quyền người nói riêng, chưa đồng bộ, có chỗ cịn chồng chéo, mâu thuẫn dẫn tới khó khăn, chí hiểu sai trình vận dụng thực thi pháp luật Đây vật cản lớn phát triển xã hội việc bảo đảm thực hiện, phát triển quyền người [9] Để công tác giáo dục quyền người triển khai thực 95 cách thiết thực, hiệu quả, quan Nhà nước có thẩm quyền cần rà sốt lại toàn hệ thống văn quy phạm pháp luật nhằm loại bỏ văn mâu thuẫn, chồng chéo khơng cịn phù hợp với thực tiễn; đồng thời nghiên cứu, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể, chi tiết vấn đề giáo dục quyền người Văn cần quy định rõ trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc chủ trì hoạch định sách tham gia cơng tác giáo dục quyền người; biện pháp đảm bảo giải pháp thúc đẩy giáo dục quyền người Có vậy, cơng tác giáo dục quyền người thực vào đời sống cộng đồng, tác động tích cực đến ý thức người dân, giúp họ nâng cao hiểu biết pháp luật, văn hóa pháp lý, thơng qua góp phần xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới Gần nhất, Hiến pháp Việt Nam sửa đổi thông qua Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XIII ngày 28/11/2013 có hiệu lực từ 01/01/2014 Như phân tích, Hiến pháp sửa đổi có nhiều nội dung liên quan đến quyền người Vì vậy, việc nội luật hóa quy định Hiến pháp quyền người việc làm cấp bách Chúng ta cần phải hoàn thiện quy định luật theo tiêu chí đảm bảo quyền người Để làm điều này, cần có phối hợp chặt chẽ quan, đoàn thể việc tổ chức thi hành Hiến pháp Ví dụ Hiến pháp giao cho Viện Kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Do đó, dự thảo Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi Quốc hội thảo luận cần đảm bảo việc quan tiến hành tố tụng ban hành định, định hạn chế quyền người, phải có giám sát chặt chẽ Viện Kiểm sát Tương tự, việc sửa đổi Bộ luật Hình phải dựa tinh thần Hiến pháp sửa đổi, bảo vệ hiệu quyền người, quyền công dân, tích cực phịng, chống tội phạm Bộ luật Hình cần tiếp tục thể chế hóa quan điểm Ðảng cải cách tư pháp, theo hướng giảm bớt khung hình phạt cao số loại tội phạm Ngoài ra, luật khác cần hoàn thiện theo 96 hướng bảo đảm quyền người dân sự, trị; quyền kinh tế, xã hội văn hóa; quyền nhóm đối tượng dễ bị tổn thương xã hội quyền trẻ em, quyền phụ nữ; quyền công dân cao tuổi… Để làm điều đó, cần có nghiên cứu tổng kết toàn diện sâu sắc hệ thống pháp luật hành, có phân tích, so sánh đối chiếu với quy định quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia Bên cạnh đó, việc giáo dục quyền người giáo dục ý thức Hiến pháp, Hiến pháp luật tối cao quy định quyền người Ý thức Hiến pháp hình thức cao ý thức pháp luật, tổng thể tư tưởng, học thuyết; quan niệm, tâm lý, tình cảm, tư duy, thái độ cá nhân, nhóm xã hội, xã hội nói chung Hiến pháp, vai trò hiến pháp đời sống xã hội, mối quan hệ nhà nước cá nhân; quyền, tự do, nghĩa vụ cá nhân, công dân phương thức bảo vệ quyền, tự do, công bằng; thực tiễn áp dụng Hiến pháp; đánh giá tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động nhà nước; mong muốn bổ sung, thay đổi nguyên tắc, chế định hiến pháp cho phù hợp với sống Nội dung ý thức Hiến pháp bao hàm nhận thức vai trò quy định Hiến pháp, quyền tự trách nhiệm người công dân; yêu cầu phù hợp với Hiến pháp văn pháp luật quốc gia; khả đánh giá tính hợp hiến hợp pháp hành vi pháp luật trước hết, chủ yếu quan, cá nhân công quyền; nhận thức giá trị dân chủ, đồng thuận, phản biện xã hội; hiểu biết ý nghĩa việc bảo vệ hiến pháp quyền quyền tự khác nhau, khả sử dụng quy định hiến pháp để bảo vệ, khôi phục quyền, lợi ích bị xâm phạm Chính nội dung mà giáo dục ý thức Hiến pháp biện pháp hữu hiệu để nâng cao nhận thức cơng dân quyền người – mục đích cao việc giáo dục quyền người [29] Trong nhà nước pháp quyền không bảo vệ quyền lợi người dân nói chung mà xuất phát từ đặc thù thể chất tâm lý, quyền lợi trẻ em, phụ nữ, công dân cao tuổi người bị khuyết tật… phải coi đối tượng 97 ưu tiên việc bảo vệ, yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi nhóm đối tượng là: Khơng có phân biệt đối xử quy định pháp luật; quyền lợi họ phải bảo đảm thực tế Đồng thời, từ chủ nghĩa nhân văn, “uống nước nhớ nguồn”, sớm hoàn thiện nâng lên thành luật định bảo đảm quyền lợi gia đình cách mạng người có công với đất nước trước biến đổi sâu sắc bối cảnh xã hội tác động tiêu cực kinh tế thị trường Ngoài ra, để tạo kinh phí, vật chất cần thiết đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hoạt động giáo dục quyền người thời gian tới, năm, Nhà nước cần có kế hoạch phân bổ khoản kinh phí thích ứng cho hoạt động tuyên truyền giáo dục, hội thảo khoa học quyền người [2] Xây dựng chế độ trách nhiệm cán bộ, cơng chức nhà nước; tăng cường vai trị tổ chức Đảng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát bảo đảm nhân dân tham gia thực công việc nhà nước Trước mắt thời gian tới cán bộ, công chức nhà nước mối quan hệ với nhân dân (quan hệ cá nhân Nhà nước) đòi hỏi xây dựng chế độ trách nhiệm bảo đảm cán bộ, cơng chức nhà nước phát huy hết lực cá nhân; đồng thời, xác định cụ thể trách nhiệm cá nhân cán bộ, cơng chức nhà nước q trình thực thi cơng vụ, giảm thiểu nguy xâm phạm quyền người Theo đó, pháp luật phải cụ thể hóa mối quan hệ cá nhân, cơng dân với Nhà nước Nhà nước tổ chức công quyền, nghĩa người làm công, mang quyền lực ủy quyền từ nhân dân, xác định cụ thể quyền cơng dân theo hướng cơng dân có quyền làm tất luật pháp khơng cấm, cịn cán bộ, cơng chức nhà nước phép làm mà luật pháp quy định Đồng thời, trách nhiệm Nhà nước phải tôn trọng, bảo đảm thực quyền người; công dân phải làm tròn nghĩa vụ phát sinh từ việc hưởng thụ quyền Hiến pháp pháp luật quy định 98 Quyền nghĩa vụ qua lại Nhà nước cơng dân bảo đảm tính ràng buộc hai chiều, trước hết nâng cao tinh thần trách nhiệm cán bộ, công chức phục vụ nhân dân, “làm quan cách mạng” Trong điều kiện nước ta nay, đòi hỏi chuyển mạnh từ “nền hành cai trị sang hành phục vụ” Việc giáo dục quyền người cho cán bộ, công chức lại quan trọng hơn, trước thực trạng đạo đức công vụ ý thức tôn trọng quyền xuống cấp nhanh chóng Các tổ chức Đảng cần phát huy vai trị việc giáo dục Đảng viên Đảng đoàn Quốc hội lãnh đạo việc phổ biến kịp thời đầy đủ luật thông qua đến cán nhân dân, quy định pháp luật liên quan trực tiếp đến đảm bảo quyền người Ban cán Đảng, Chính phủ cần lãnh đạo thực nhiệm vụ thường xuyên phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội lãnh đạo đồn thể chủ động tích cực phối hợp với quan nhà nước thực phổ biến, giáo dục pháp luật quyền người cho đoàn viên, hội viên, cộng tác viên Ban cán Đảng - Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Ban cán Đảng Bộ Tư pháp ngành, địa phương tiếp tục hồn thiện chương trình, giáo trình, sách giáo khoa pháp luật phục vụ trực tiếp cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường theo phương châm kết hợp nhuần nhuyễn lý luận với thực tiễn, học đôi với hành Ban Nội Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Ban Khoa giáo Trung ương, Ban cán Đảng Bộ Tư pháp theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực giáo dục quyền người Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân tạo điều kiện để nhân dân tham gia tích cực, chủ động vào công việc nhà nước, công việc xã hội, có việc nhân dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động Nhà nước, hoạt động cán bộ, công chức nhà nước Kiểm tra giám sát hoạt động Nhà nước cán bộ, công chức nhà nước – người phục vụ nhân dân, đòi hỏi Nhà nước phải báo cáo hoạt động trước nhân dân, bảo đảm quyền công dân cung cấp thơng tin cách chân thực xác từ phía quan cơng quyền Những người trực tiếp nhân dân bầu ra, phải thường xuyên tiếp xúc với nhân 99 dân Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức nhà nước, tăng cường hoạt động hệ thống trị sở, tổ, khu dân phố nơi cán bộ, gia đình cán bộ, cơng chức sinh sống làm việc Xóa đói, giảm nghèo, thực cơng xã hội, giảm phân hóa giàu nghèo, tảng cho phát triển bền vững Để bảo đảm thực quyền người nhà nước pháp quyền quan trọng ngh o đói phải giải Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải xã hội người giàu với số lượng ngày đông người ngh o số lượng ngày giảm Để thực điều đó, vấn đề quan trọng Nhà nước với vai trị điều tiết vĩ mơ, quản lý kinh tế, dùng công cụ, sức mạnh thông qua sách thuế, thực việc điều tiết, phân phối lợi ích bảo đảm phúc lợi xã hội, trọng đến đối tượng hưởng sách xã hội, đến vùng sâu, vùng xa; đồng thời, có chiến lược phát triển kinh tế vùng miền, bảo đảm vùng sâu, vùng xa dần tiến kịp với thành phố, đô thị… Kinh nghiệm rằng, bất ổn trị, phân hóa ly khai có nguyên nhân sâu xa nó, bắt nguồn từ phân bổ không công lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần phân cách giàu ngh o lớn xã hội Vì thế, để khắc phục tình trạng trên, cần thực tốt chiến lược xóa đói, giảm ngh o Trong đó, việc đào tạo nghề, cho vay vốn, ưu tiên giáo dục, đào tạo, đầu tư… đối tượng ngh o, gia đình khó khăn, gia đình thuộc diện sách, em nơng dân đồng bào vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số phải bước hoạch định sách tầm vĩ mơ vi mô Và phát triển đồng phải trở thành nguyên tắc hoạch định sách xã hội, sách kinh tế Chỉ kinh tế cải thiện người dân có nhu cầu quan tâm đến quyền mình, cụ thể quyền người Tăng cường bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình Bảo vệ quyền người lĩnh vực tư pháp hình sự, trình điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trình giam giữ, cải tạo phạm nhân, 100 bảo đảm hành vi phạm tội phát kịp thời xử lý nghiêm minh, suốt trình tiến hành tố tụng không làm oan người vô tội Người phạm tội phải bị đưa xét xử, chịu hình phạt tương ứng với hành vi phạm tội Những mục đích hình phạt lại khơng phải trừng trị mà giáo dục, cải tạo, răn đe phòng ngừa tội phạm mục đích ưu tiên hàng đầu Đây yêu cầu để bảo đảm quyền người nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện nước ta nay, đòi hỏi xây dựng đội ngũ cán tư pháp tận tâm, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có khả hoàn thành nhiệm vụ; đồng thời hoàn thiện kể tổ chức với chế giám sát, đạo điều hành chặt chẽ từ phía Đảng, quan nhà nước, đoàn thể, nhân dân cần thiết Trước hết, tăng cường lãnh đạo Đảng quan tư pháp Bảo đảm lãnh đạo Đảng can thiệp vào hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, mà bảo đảm lãnh đạo đạo đường lối, chủ trương lớn tầm vĩ mô; xây dựng tổ chức, máy, công tác cán bộ…Tăng cường giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp quan tư pháp Tăng cường giám sát đoàn thể quần chúng, tổ chức trị xã hội hoạt động tư pháp; bảo đảm tham gia lĩnh vực đấu tranh phát giác tội phạm tham gia hoạt động xét xử (cơ chế hội thẩm) Cuối cùng, chiếm vị trí quan trọng nâng cao vị trí, vai trị luật sư hoạt động tư pháp Luật sư phải người đại diện thực cho thân chủ Sự tham gia luật sư để giúp cho quan nhà nước có thẩm quyền q trình tiến hành tố tụng, nhanh chóng làm sáng tỏ chất thật vụ án, tránh giảm thiểu đến mức thấp oan sai, không vô tư, khách quan hoạt động tố tụng Đưa chương trình giáo dục quyền người vào cấp học hệ thống giáo dục Việc đưa chương trình giáo dục quyền người vào hệ thống giáo dục Nhà nước, từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông đảm bảo tính thống nhất, tính liên thơng chương trình, tránh tình trạng trơng chờ vào nguồn tài chính, 101 dự án đầu tư Với tư cách q trình khóa, trách nhiệm chủ thể giảng dạy (giáo viên) đối tượng thụ hưởng (học sinh) nâng cao Khi đưa chương trình giáo dục vào giảng dạy thức, nội dung lồng ghép, tích hợp nội dung mơn học có liên quan đến giáo dục đạo đức, giáo dục công dân, giáo dục trị tư tưởng, giáo dục pháp luật Chẳng hạn, xem xét, tổ chức lại thời gian nội dung môn học Giáo dục công dân, chuyển thành môn Giáo dục quyền người Ngồi ra, cần biên soạn giáo trình, sách tài liệu giáo dục cho nhóm đối tượng giáo dục cụ thể Hiện nay, chưa có giáo trình chung, thống nhất; chưa có đầy đủ tài liệu cho việc giáo dục quyền người theo nhóm đối tượng Vì thế, cần phải xây dựng tài liệu giáo dục quyền người cho nhóm chủ thể, nhóm đối tượng giáo dục cụ thể, sở tính hệ thống, tính liên thơng tài liệu đảm bảo gắn kết nội dung giáo dục quyền người nội dung giáo dục quyền công dân Đối với dân tộc thiểu số, cần dịch nội dung giáo dục sang tiếng dân tộc Dân tộc có chữ viết thực dịch viết dịch nói, dân tộc khơng có chữ viết diễn giải nội dung giáo dục ngơn ngữ họ Đội ngũ tuyên truyền, giáo dục cho dân tộc thiểu số già làng, trưởng bản, cán người dân tộc đào tạo trở thành cốt cán Hình thức giáo dục thơng qua hoạt động văn hóa làng, xã, tranh ảnh, panơ, áp phích, tờ rơi, đài truyền thanh, đài phát truyền hình, phim loại hình nghệ thuật khác Nâng cao đội ngũ nhân lực Cần đào tạo đội ngũ cán giáo viên chuyên trách giảng dạy quyền người để đưa nội dung giáo dục quyền người vào giảng dạy thức hệ thống giáo dục Đội ngũ giáo viên cần phải đào tạo tất cấp, hệ thống trường học Trước mắt đào tạo giáo viên chuyên trách từ đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn học có liên quan Giáo dục công dân Giáo dục quyền người có mối quan hệ mật thiết với giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục pháp luật, đó, chiến lược đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên trách từ nguồn sinh viên tốt nghiệp trường luật, trị 102 Phát huy hiệu giáo dục quyền người phương tiện thơng tin đại chúng Tích cực huy động sức mạnh lợi sẵn có phương tiện thông tin đại chúng việc giáo dục quyền người; tăng thời lượng phát sóng, bảo đảm vừa chuyển tải nội dung, đồng thời, hình thức thể phong phú, hấp dẫn nhằm thu hút quan tâm người xem Nâng cao tính định hướng, hướng dẫn dư luận xã hội phổ biến, thông tin pháp luật quyền người báo chí tiếng dân tộc thiểu số tiếng nước sử dụng tối đa phương tiện phát truyền hình địa phương việc giáo dục quyền người để đảm bảo hoạt động giáo dục quyền người triển khai đồng bộ, rộng khắp phạm vi nước, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Nhà nước cần có sách đầu tư nguồn lực, kỹ thuật thích hợp cho quan thơng tin tuyên truyền, đặc biệt quan phát thanh, truyền hình, báo chí để quan có điều kiện thuận lợi thực hoạt động Đồng thời, quan thông tin đại chúng cần coi hoạt động tuyên truyền, giáo dục quyền người trách nhiệm, nghĩa vụ mình, từ xây dựng chuyên mục, chương trình thường xuyên, liên tục rộng khắp cho hoạt động 103 KẾT LUẬN Quyền người yếu tố bản, tảng xã hội dân chủ, văn minh Tư tưởng quyền người hình thành từ sớm lịch sử nhân loại; hình thái kinh tế - xã hội nào, kiểu Nhà nước tồn thừa nhận cách đầy đủ Vì thế, quyền người phạm trù lịch sử kết đấu tranh không ngừng tồn nhân loại vươn tới ý tưởng, giải phóng hoàn toàn người nhằm xây dựng xã hội thật công bằng, dân chủ, nhân đạo Thứ trưởng Bộ Tư pháp Hồng Thế Liên nói: “Quyền người giá trị tinh hoa nhân loại, khát vọng thành đấu tranh dân tộc toàn giới Nhà nước Việt Nam coi người vừa mục tiêu, vừa động lực sách phát triển kinh tế - xã hội thực quán sách bảo đảm thúc đẩy quyền người” Giáo dục quyền người chiến lược dài hạn, dành cho hệ tương lai Giáo dục quyền người không dành cho người thiếu kiên nhẫn, muốn nhìn thấy thay đổi Giáo dục quyền người nhằm xây dựng chương trình sáng tạo để thúc đẩy phát triển người, hòa bình, dân chủ tơn trọng Nhà nước pháp quyền Giáo dục quyền người Việt Nam có vai trị đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa chiến lược nghiệp giáo dục - đào tạo hệ trẻ; nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; sở để quần chúng nhân dân hình thành nhận thức đắn quyền người, củng cố niềm tin quần chúng Đảng, Nhà nước; chống lại hoạt động lợi dụng chiêu "nhân quyền" số nước phương Tây lực phản động, thù địch chống phá công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Chính thế, nghiên cứu giáo dục quyền người, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp kịp thời đòi hỏi quan tâm nhà khoa học thời gian tới./ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Phạm Ngọc Anh (2007), “Quyền người Việt Nam – Thực trạng giải pháp đảm bảo phát triển”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (8) Nguyễn Thị Báo (2008), “Một số vấn đề giáo dục quyền người Việt Nam nay”, Tạp chí Cộng sản điện tử, (12) Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo dục công dân 6, 7, 8, 9, 10, 11 Giáo dục công dân 12, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Vở tập Đạo đức Đạo đức 5, NXB Giáo dục Bộ Tư pháp (2012), “Sổ tay tìm hiểu pháp luật nước quyền người”, Tiểu đề án tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nước quyền người, NXB Tư pháp Vũ Thị Minh Chi – Nguyễn Anh Đào (2008), “Giáo dục quyền người giáo dục tính chủ thể quyền”, Tạp chí Nghiên cứu người, (5) Nguyễn Đăng Dung – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung – Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2012), Hỏi đáp quyền người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Dũng (2011), “Những vấn đề thực tiễn đặt triển khai hoạt động giáo dục quyền người Việt Nam”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 105 10 Bùi Thị Đào (2008), “Lồng ghép vấn đề quyền người giảng dạy môn Luật Hành chính”, Tạp chí Luật học, (6) 11 Nguyễn Linh Giang (2011), “Giáo dục quyền người – quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 12 Vũ Công Giao (2001), Cơ chế Liên Hợp Quốc nhân quyền, Luận án thạc sỹ Luật học, Hà Nội 13 Trương Thị Thu Hà (2011), Đánh giá điều kiện đảm bảo cho giáo dục quyền người Việt Nam nay, NXB Khoa học xã hội 14 Đặng Ngọc Hoàng (2000), Thực trạng phương hướng đổi giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học trị nước ta nay, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 15 Phạm Khiêm Ích – Hồng Văn Hảo (1995), Quyền người giới đại, Viện TTKHXH - TTNCQCN Hà Nội 16 Bùi Nguyên Khánh (2011), “Phương pháp giáo dục quyền người – Kinh nghiệm từ chương trình giáo dục quyền người Liên Hợp Quốc”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 17 Đỗ Minh Khôi (2011), “Giảng dạy nghiên cứu pháp luật quyền người trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 18 Nguyễn Hữu Lệ (1995), Một số vấn đề Nhà nước pháp quyền, Luận án chuẩn hóa trình độ thạc sỹ, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Mạnh – Nguyễn Thị Báo (2007), “Giáo dục quyền người sở đào tạo đại học khơng có chuyên ngành Luật – Vấn đề giải pháp”, Tạp chí Khoa giáo, (1) 106 20 Nguyễn Đức Minh (2010), “Giáo dục quyền người Cộng hòa Liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, (4) 21 Phạm Hữu Nghị (2011), “Các tiền đề, điều kiện đảm bảo giáo dục quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 22 Cao Thị Oanh (2011), “Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quyền người”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 23 Lê Khả Phiêu (2000), “Bảo vệ phát triển quyền người lý tưởng phấn đấu người cộng sản”, Thông tin quyền người, Trung tâm Nghiên cứu quyền người - Học viện CTQG Hồ Chí Minh 24 Hồng Thị Kim Quế (2011), “Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, (4) 25 Hồng Thị Kim Quế (2007), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 26 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Những vấn đề đặt nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 nhìn từ góc độ thực Hiến pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (22) 27 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Trách nhiệm nhà nước việc thừa nhận, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) 28 Hồng Thị Kim Quế (2012), “Văn hóa hiến pháp, Những giá trị tảng xã hội pháp quyền, dân chủ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) 29 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Ý thức hiến pháp nhà nước pháp quyền – nhận thức đặc trưng bản”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) 107 30 Đinh Xuân Thảo (1996), Giáo dục pháp luật trường Đại học Trung học chuyên nghiệp dạy nghề (không chuyên luật) nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Trí (2001), Giáo dục quyền người, quyền công dân nước ta – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Luật học, Hà Nội 32 Trường ĐH Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Cơng an Nhân dân 33 Phùng Thế Vắc – Đinh Thị Mai (2011), “Nghiên cứu giảng dạy quyền người, quyền công dân Học viện An ninh nhân dân”, Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 34 Viện ngôn ngữ (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin 35 Võ Khánh Vinh (2011), Giáo dục quyền người, Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 36 Wolfgang Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người – Tài liệu hướng dẫn giáo dục quyền người, NXB Tư pháp II Tài liệu tiếng Anh 37 Adam Gearey (2006), International Protection of Human Rights, University of London 38 Antonio Cassese (2005), International Law (Chapter 19) (second edition), Oxford University Press 39 Ian Brownlie (1998), Principles of Public International Law (Chapter XXV) (fifth edition), Oxford University Press 40 Todd Landman (2005), Protecting Human Rights: A comparative study, Georgetown University Press, Washington, D.C 108 41 Todd Landman (2006), Studying human rights, Routledge, London & New York 42 G.I.Tukin (1986), International Law (Chapter 13), Moscow Progress Publisher 43 United Nations (2008), the UN Decade for Human Rights Education, 1995 – 2004: Lessons for Life, Geneva, OHUNCHR 109 ... PHÁP GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65 2.1 HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY6 5 2.1.1 Hoạt động giáo dục quyền người trường học 66 2.1.2 Hoạt động giáo dục. .. sở lý luận quyền người giáo dục quyền người Chương 2: Thực trạng quan điểm, giải pháp giáo dục quyền người Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 NHẬN... ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ QUYỀN CON NGƯỜI VÀ GIÁO DỤC QUYỀN CON NGƯỜI